Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Câu 1: chép lại 3 chặng đường

Câu 2: các đề mục của câu 2 ở trên

Câu 3: - Đất nước hết chiến tranh. Các vấn đề hậu chiến nảy sinh: nạn nhân chiến tranh, hoàn cảnh kinh
tế chưa phục hồi... → Tình hình đó đòi hỏi đất nước phải đổi mới, đó là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của
toàn dân tộc

- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường: xã hội thay đổi quan điểm, góc nhìn đối với con người và
nghệ thuật (cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều như trước mà đa diện hơn, linh hoạt, góc
cạnh hơn...)

- Tiếp xúc và giao lưu rộng rãi với văn hoá thế giới

- Nhu cầu của bạn đọc phong phú và đa dạng hơn trước

- Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đổi mới trong quan điểm chỉ đạo văn học nghệ thuật

⇒ Đất nước bước vào công cuộc Đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện
vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn học

Câu 4:

- Khuynh hướng sử thi: Văn học đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn
dân tộc. Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm
chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng của cá
nhân. Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống
lớn và tình cảm lớn. Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một
cách tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn: là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí
tưởng. Cảm hứng lãng mạn trong văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu được thể hiện
trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca
ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.

You might also like