Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Sự ra đời của nhà nước CHXHCN VN

Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình
lịch sử, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ
cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa đã khắc vào dòng chảy lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, biểu tượng của
khát vọng hòa bình, độc lập, tự do. Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, đến nay là Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta đã và đang vượt qua rất nhiều thử
thách, khó khăn, không ngừng phát triển và hoàn thiện vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.

Bản chất nhà nước Việt Nam


Như vậy, bản chất của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn là nhà nước
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân với mục tiêu xây dựng một xã hội chủ xã hội chủ nghĩa
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đi sâu vào những quy định cụ thể trong
Chương I của Hiến pháp năm 2013, bản chất và mục tiêu của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ở những điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước chủ xã hội chủ nghĩa, lấy liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách
đại đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và
xã hội là nguyên tắc hiến định. Đây là đặc điểm thể hiện tính giai cấp của Nhà nước và
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính giai cấp với tính dân tộc và tính nhân dân.
Thứ hai, Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
cùa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước:
Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, do nhân dân tổ chức ra và vì lợi ích của
nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối họp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước phải theo Hiến pháp và pháp luật;
Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung
dân chủ.
Thứ ba, dân chủ là thuộc tính của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,
tạo điều kiện để nhân dân tham gia đông đảo vào các công việc của Nhà nước và xã
hội.
Thứ tư, Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của
các dân tộc Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết giữa các
dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
Thứ năm, mục tiêu của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Tổ quốc và nhân dân. Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng
giao lưu và hợp tác với tất cả các nước
Như vậy, bản chất của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn là nhà
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân với mục tiêu xây dựng một xã hội chủ xã
hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đi sâu vào những
quy định cụ thể trong Chương I của Hiến pháp năm 2013, bản chất và mục tiêu của
Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước chủ xã hội chủ nghĩa, lấy liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách
đại đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và
xã hội là nguyên tắc hiến định. Đây là đặc điểm thể hiện tính giai cấp của Nhà nước và
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính giai cấp với tính dân tộc và tính nhân dân.
Thứ hai, Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
cùa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước:
Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, do nhân dân tổ chức ra và vì lợi ích của
nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối họp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước phải theo Hiến pháp và pháp luật;
Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung
dân chủ.
Thứ ba, dân chủ là thuộc tính của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,
tạo điều kiện để nhân dân tham gia đông đảo vào các công việc của Nhà nước và xã
hội.
Thứ tư, Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của
các dân tộc Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết giữa các
dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
Thứ năm, mục tiêu của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Tổ quốc và nhân dân. Nhà nước thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng
giao lưu và hợp tác với tất cả các nước

Sơ đồ bộ máy nhà nước CHXHCN VN

You might also like