Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA: Kỹ thuật điện tử 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TỰ LUẬN

Tên học phần: Cấu kiện điện tử Mã học phần: ELE 1302.

Ngành đào tạo : Điện tử - Viễn thông, Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học

Ngân hàng cũ Ngân hàng mới


Câu 1 điểm 30 Câu 1 điểm 30

Câu 2 điểm 10 Câu 2 điểm 15

Câu 3 điểm 10 Câu 3 điểm - BJT 15


Câu 4 điểm 10 Câu 3 điểm - FET 15

Tổng 60 75

1. Ngân hàng câu hỏi thi


● Câu hỏi loại 1.5 điểm
Câu hỏi 1.1:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lam – vàng – cam - đen – vàng kim
- Tụ điện: 0.05/500; 104F/250V
- Cuộn cảm: Lục - đỏ-vàng kim -vàng kim; Cam-tím- lam-bạch kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Màn hình cảm ứng kiểu hồng ngoại hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

- Khi có một thay đổi nhỏ trong dòng cực gốc của một transistor thì dòng cực phát của
nó sẽ thay đổi như thế nào?
Câu hỏi 1.2:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím – cam – lục – không màu;
- Tụ điện: 0.05/150; 107J/150V
- Cuộn cảm: Cam- đỏ -bạch kim -vàng kim; Vàng-tím- đỏ-vàng kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Nếu điện trở bị hở mạch thì dòng qua nó bằng bao nhiêu?
- Mạch khuếch đại dùng BJT để có hiệu suất làm việc lớn nhất thì cần chọn điểm làm
việc tĩnh tại vị trí nào trên đường tải tĩnh?

1
Câu hỏi 1.3:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím – lục – đỏ - cam – vàng kim
- Tụ điện: 0.03/200; 106K/150V
- Cuộn cảm: Đỏ - cam-bạch kim- vàng kim; Lục-tím- đỏ-vàng kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Khi điện áp phân cực thuận tăng từ 5V đến 10V, miền điện tích không gian của lớp
chuyển tiếp PN sẽ như thế nào?
- Cảm biến áp suất kiểu tụ hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Câu hỏi 1.4:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Tụ điện: 0.01/150; 106M/200V
- Cuộn cảm: Trắng - tím-vàng kim -bạch kim; Lam-đỏ- xám-bạch kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- VCE của một transistor công suất thấp ở trạng thái tắt có giá trị khoảng bao nhiêu?
- Khi điện áp phân cực ngược tăng từ 5V đến 10V, miền điện tích không gian của lớp
chuyển tiếp PN sẽ như thế nào?
- Khi chiếu ánh sáng vào điện trở quang thì giá trị điện trở sẽ như thế nào?
- Phương áp đo áp suất tĩnh dựa trên nguyên tắc nào?

Câu hỏi 1.5:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím – xám – đỏ - nâu – vàng kim.
- Tụ điện: 0.05/100; 105J/50V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Khi VDS ≈ VDD thì JFET hoạt động trong chế độ nào?

- Mạch khuếch đại dùng BJT để có hiệu suất làm việc lớn nhất thì điểm làm việc tĩnh
nằm ở đâu?
- Khi không có ánh sáng chiếu vào điện trở quang thì giá trị điện trở sẽ như thế nào?
- Một transistor loại pnp trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là VBE =
-0.7V; VCE = -0.2 V. Hỏi transistor đó hoạt động ở chế độ nào?
Câu hỏi 1.6:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - đỏ-vàng kim-bạch kim; Lam-tím- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.08/100; 107J/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Phương pháp đo áp suất động hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Năng lượng gì khiến cho bán dẫn sạch xuất hiện lỗ trống tại nhiệt độ phòng?
- Viết biểu thức tính dòng ID của E-MOSFET kênh P?

2
- Khi điện áp phân cực ngược tăng từ 5V đến 10V, miền điện tích không gian
của lớp chuyển tiếp PN sẽ như thế nào?
Câu hỏi 1.7:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lục – trắng – bạch kim – không màu;
- Cuộn cảm: Lam - đỏ - bạch kim -vàng kim; Lam-tím- đỏ-vàng kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Một transistor loại npn trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là VBE =
0.7V; VCE = 0.2 V. Hỏi transistor đó hoạt động ở chế độ nào?
- Trong bán dẫn sạch, số lượng điện tử tự do so với số lượng lỗ trống như thế nào?
- LED là diode phát ra ánh sáng khi điện áp phân cực đặt vào như thế nào?
- Màn hình cảm ứng kiểu sóng âm hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Câu hỏi 1.8:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lam – trắng – bạch kim – không màu;
- Cuộn cảm: Lục- đỏ - bạch kim -vàng kim; Vàng-tím- đỏ-vàng kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- MOSFET kênh cảm ứng hoạt động trong vùng Ohmic và vùng ngắt được coi như
một thiết bị gì?
- Cảm biến áp suất hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

- Nếu điện trở bị đoản mạch thì sụt áp trên nó bằng bao nhiêu?
- MOSFET kênh đặt sẵn gần giống như transistor nào?
Câu hỏi 1.9:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - xám-vàng kim-bạch kim; Cam-tím- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105J/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Cảm biến áp suất kiểu áp trở hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

- Nguồn điện áp ngoài đặt lên bán dẫn P, nếu đặt cực + bên trái, thì dòng dịch chuyển của
hạt tải điện đa số theo chiều nào?
- Khi VDS ≈ 0 thì N- EMOSFET hoạt động trong chế độ nào?

- Một transistor trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là: VBE = 0V; VCE ≈
VCC. Hỏi transistor đó hoạt động ở chế độ nào?

Câu hỏi 1.10:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lục – xám – đỏ - nâu – vàng kim.
- Tụ điện: 0.68/150; 103F/200V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:

3
- Điện áp ngược 20V được đặt qua điốt, điện áp đặt qua vùng chuyển tiếp là bao
nhiêu?
- BJTpnp làm việc ở chế độ tích cực, dòng dịch chuyển chủ yếu giữa các miền chuyển
động như thế nào?
- Cảm biến gia tốc hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

- Màn hình cảm ứng kiểu điện dung hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?

Câu hỏi 1.11:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Vàng – trắng – đỏ - nâu – vàng kim.
- Tụ điện: 0.56/150; 104G/200V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Dòng rò trong điốt lý tưởng có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tụ điện hở mạch hay đoản mạch trong mạch DC, AC?
- Khi lớp tiếp xúc gốc-phát của một transistor được phân cực ngược thì dòng cực gốc
sẽ bằng bao nhiêu?
- Cảm biến gia tốc áp điện hoạt động dựa trên nguyên tắc gì ?

Câu hỏi 1.12:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Đỏ - tím-vàng kim-bạch kim; Cam-trắng- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105J/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Khi VGS < VGS0 < 0 thì N- JFET hoạt động trong chế độ nào?
- BJT npn được định thiên ở chế độ tích cực, điện tử trong miền E có đủ năng lượng
để vượt qua hàng rào thế năng của chuyển tiếp nào?
- Số lượng điện tử và lỗ trống trong bán dẫn sạch sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ
tăng?
- Nêu các thành phần chính của cảm biến sinh học ?

Câu hỏi 1.13:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - tím-vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105K/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:

- Trong mạch chỉnh lưu cầu cả chu kỳ, tại một thời điểm có bao nhiêu điôt dẫn điện?

- Một transistor ở trạng thái dẫn điện chưa bão hoà thì lớp chuyển tiếp TE và TC được
phân cực như thế nào?

- Khi VDS ≈ VDD thì N- EMOSFET hoạt động trong chế độ nào?

4
- Nguyên nhân tạo ra lỗ trống trong chất bán dẫn sạch tại nhiệt độ phòng là do năng
lượng gì?

Câu hỏi 1.14:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lam - tím-vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105K/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Một transistor ở chế độ chuyển mạch thì lớp chuyển tiếp TE và TC được phân cực
như thế nào?
- Đặc tuyến V-A của đi ôt mô tả điều gì?
- Khi VDS ≈ 0 thì N- DMOSFET hoạt động trong chế độ nào?

- Màn hình cảm ứng kiểu điện trở hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Câu hỏi 1.15:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím - cam -vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 1.47/200; 105M/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Chất bán dẫn có bao nhiêu loại dòng điện tích dịch chuyển?
- Viết biểu thức tính dòng ID của D-MOSFET kênh N?
- VCE của một transistor công suất thấp ở trạng thái bão hòa có giá trị khoảng bao
nhiêu?
- Nêu ứng dụng chính của chuyển mạch vi cơ?
Câu hỏi 1.16:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím - cam -vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 1.47/200; 105M/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Số lượng điện tử và lỗ trống trong bán dẫn thuần tăng khi nhiệt độ thế nào?
- Viết biểu thức tính dòng ID của D-MOSFET kênh P?
- Một transistor loại npn trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là VBE =
0.7V; VCE = 0.2 V. Hỏi transistor đó hoạt động ở chế độ nào?
- Giả sử một transistor hoạt động ở chế độ bão hoà. Khi đó công suất tiêu thụ của cấu
kiện phụ thuộc yếu tố nào?
Câu hỏi 1.17:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lam - tím-vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105K/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:

5
- Nguyên tử Acceptor có bao nhiêu điện tử hóa trị?
- Khi VGS < VGS0 < 0 thì N- JFET hoạt động trong chế độ nào?
- BJTnpn làm việc ở chế độ tích cực, dòng dịch chuyển chủ yếu giữa các miền
chuyển động như thế nào?
- Nêu các dạng chuyển đổi của cảm biến sinh học?

Câu hỏi 1.18:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - tím-vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105K/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Viết biểu thức tính dòng ID của JFET kênh P?
- So với điện áp vào thì điện áp ra của một bộ chỉnh lưu cả chu kỳ sẽ thế nào?
- Yếu tố nào làm cho một thay đổi nhỏ trong dòng cực gốc của một transistor dẫn tới
một thay đổi lớn trong dòng cực góp?
- BJT npn, nếu điện áp cung cấp như sau: VC<VB<VE, BJT làm việc ở chế độ nào?
Câu hỏi 1.19:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Đỏ - tím-vàng kim-bạch kim; Cam-trắng- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105J/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- BJT pnp, nếu điện áp cung cấp như sau: VC>VB>VE, BJT làm việc ở chế độ nào?
- Điện áp mà khi đó xuất hiện hiện tượng thác lũ trong tiếp giáp PN gọi là điện áp gì?
- Khi dòng Collector tăng, hệ số khuếch đại dòng β sẽ thay đổi như thế nào?
- Ứng dụng chính của cảm biến sinh học ?

Câu hỏi 1.20:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Lam - tím-vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105K/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:

- BJT pnp, nếu điện áp cung cấp như sau: VC<VB<VE, BJT làm việc ở chế độ nào?
- Đường tải tĩnh của mạch dùng BJT có thể được sử dụng để làm gì?
- Khi 0 << VDS << VDD thì N- EMOSFET hoạt động trong chế độ nào?
- Ứng dụng chính của cảm biến gia tốc ?

Câu hỏi 1.21:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - xám-vàng kim-bạch kim; Cam-tím- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.47/200; 105J/150V
6
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:

- BJT npn, nếu điện áp cung cấp như sau: VC>VB>VE, BJT làm việc ở chế độ nào?
- Dòng IG trong mạch tự định thiên dùng N-JFET bằng bao nhiêu?
- Một điốt lý tưởng thì sụt áp trên nó có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tại nhiệt độ không tuyệt đối (00K), một chất bán dẫn thuần có bao nhiêu điện tự do
và lỗ trống?
Câu hỏi 1.22:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - vàng-vàng kim-bạch kim; Cam-trắng- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.68/200; 105M/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Chế độ phân cực nào cho BJT có độ ổn định điểm làm việc tốt nhất?
- Viết biểu thức tính dòng ID của JFET kênh N?
- Hai vùng hoạt động của transistor trong chế độ chuyển mạch là vùng nào?
- Nguyên tử Donor có bao nhiêu điện tử hóa trị?
Câu hỏi 1.23:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
a. Cuộn cảm: Trắng - vàng-vàng kim-bạch kim; Cam-xám- đỏ-vàng kim
b. Tụ điện: 0.47/200; 106F/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Khi transistor được sử dụng trong một mạch làm việc ở chế độ tích cực thì những
điện áp đúng được đặt vào như thế nào?
- Khi 0 << VDS << VDD thì N- DMOSFET hoạt động trong chế độ nào?
- VCE của một transistor công suất thấp ở trạng thái tắt có giá trị bằng bao nhiêu?
- Trong các loại điôt thu quang đã học, điôt nào có hiệu ứng nhân thác lũ?
Câu hỏi 1.23:
a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Cuộn cảm: Lam - vàng-vàng kim-bạch kim; Cam-trắng- đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 0.56/200; 105F/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Chế độ phân cực nào cho BJT có độ ổn định điểm làm việc tốt nhất?
- Sụt áp VCE của một transistor vỏ nhựa công suất thấp ở trạng thái bão hoà có giá trị
khoảng bao nhiêu?
- Viết biểu thức tính dòng ID của E-MOSFET kênh N?
- Khi VDS ≈ VDD thì N- DMOSFET hoạt động trong chế độ nào?

Câu hỏi 1.24:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Tụ điện: 0.01/150; 106M/200V

7
- Cuộn cảm: Trắng - tím-vàng kim -bạch kim; Lam-đỏ- xám-bạch kim
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- VCE của một transistor công suất thấp ở trạng thái tắt có giá trị khoảng bao nhiêu?
- Yếu tố nào làm cho một thay đổi nhỏ trong dòng cực gốc của một transistor dẫn tới
một thay đổi lớn trong dòng cực góp?
- BJT npn, nếu điện áp cung cấp như sau: VC<VB<VE, BJT làm việc ở chế độ nào?
- Phương áp đo áp suất tĩnh dựa trên nguyên tắc nào?

Câu hỏi 1.25:


a. Xác định tham số của các loại linh kiện có các cách ghi như sau:
- Điện trở: Tím - cam -vàng kim-bạch kim; Xám - vàng - đỏ-vàng kim
- Tụ điện: 1.47/200; 105M/150V
b. Trả lời ngắn gọn các ý sau:
- Chất bán dẫn có bao nhiêu loại dòng điện tích dịch chuyển?
- Viết biểu thức tính dòng ID của D-MOSFET kênh P?
- VCE của một transistor công suất thấp ở trạng thái ngắt có giá trị khoảng bao nhiêu?
- Điện trở quang hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?

● Câu hỏi loại 2.5 điểm


Câu hỏi 2.1: Cho mạch điện như hình vẽ:
V01 Vi

16 + 4V Si +
1k 0.47k V02
R
Vi
V0
I t
20V - -
Si Ge -16

b. Trình bày nguyên lý làm việc, nêu chức


a. Hãy xác định V01, V02, và I cho mạch điện năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của mạch?

Câu hỏi 2.2:


a. Hãy xác định I1, I2 và ID2 cho mạch điện b. Hãy vẽ V0 và tính Vdc cho mạch điện như
như hình vẽ: hình vẽ?
V01
D1-Si
3.3k V02

20V D2-Si I2 I1
5.6k

Câu hỏi 2.3: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?

8
Vi
+ 15K +
20V + +
5V Si D1-Si D2-Si
Vi V0
R
Vi
V0
10V 5V
- -
t - -

- 20V

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.4: Cho mạch điện như hình 1, 2. Trình bày nguyên lý làm việc, nêu chức năng của
mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 1 và hình 2?
Vi Vi

20 5V Si 16 + 4V Si +
R
Vi R
V0 Vi
V0
t t
-10
-16
- -

Hình 1. Hình 2.
Câu hỏi 2.5: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
+ R + + +
20V Si C
Si
Vi
4V V0 Vi V0

- - 10V
t - -

- 20V

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.6: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi + R + +
Si
C +
25 Si
Vi
4V V0
Vi V0

- -
10V
t - -

-25

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

9
Câu hỏi 2.7: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
20V + + + +
C R
Si Si

Vi V0
Vi
t V0
10V 4V
- -
- 20V - -

Hình 1. Hình 2. Hình 3.


Câu hỏi 2.8: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
20V + + + +
C R
Si
Si
Vi V0 Vi
t V0
10V 4V
- - - -
- 20V

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.9: Cho mạch điện như hình vẽ:


Si
Vi
2k
I 20V + +
5V Si

R
Vi
V0
t V0
10V
2k 2k
Si
- 20V - -

a. Hãy xác định V0 và I cho mạch điện b. Trình bày nguyên lý làm việc, nêu chức năng của
mạch, vẽ điện áp ra V0 của mạch?

Câu hỏi 2.10: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
+ R + +
Si C +
30
Si
Vi
V0 Vi V0
5V

t - - 5V
-15 - -

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.11: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?

10
Vi
+ R + +
Ge C +
50
Ge
Vi V0
10V V0 Vi

t - - 25V
- -
-50

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.12: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
+ R
Ge
+ + +
60
Vi V0 Ge
15V Vi V0

t - - 15V
-30 - -

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.13: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
+ + +
R
Ge C +
30
Ge
Vi V0
Vi V0
10V
+
t - - 15V _
- -
-30

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Câu hỏi 2.14: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
+ R + +
Ge C +
50
Ge
Vi V0
Vi V0
10V

t - - 15V
-25 - -

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

11
Câu hỏi 2.15: Cho tín hiệu vào như hình 1, và mạch điện như hình 2, 3. Trình bày nguyên lý làm
việc, nêu chức năng của mạch, vẽ điện áp ra V0 của hình 2 và hình 3?
Vi
20V
+ + + +
10V Ge C
Ge
Vi R V0
t Vi V0

- 20V
- - 10V
- -

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

● Câu hỏi loại 3 điểm – Phần 1

Câu hỏi 3.1:

a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết:


VDD

VDD = 12V; RD = 1.5 kΩ; RS = 680 Ω; RG = 1MΩ; IDSS = RD


10 mA; VGS0 = - 6 V. Hãy xác định điểm làm việc và C1
chế độ làm việc một chiều của JFET. V0
C2
b) Với mạch điện bên, biết IDSS = 8 mA; VGS0 = - 6 V và VI

ID = 4 mA. Giả sử RD = 3RS, hãy tính RD, RS. RG RS

Câu hỏi 3.2:

a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết:


VDD

VDD = 18V; RD = 2 kΩ; RS = 510 Ω; RG = RD

1MΩ; VS = 1.7V; VGS0 = - 4V. Hãy xác định C1

ID, VGS, IDSS, VD, VDS. V0


C2
b) Với mạch điện bên, biết IDSS = 6 mA; VGS0 VI

= - 6 V và ID = 3 mA. Giả sử RD = 2RS, hãy RG RS

tính RD, RS.

12
Câu hỏi 3.3:

a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

Biết: VDD = 20V; RD = 1.8 kΩ; RS = 1.5 kΩ;


VSS = -10V; IDSS = 9 mA; VGS0 = - 3V. Hãy RD
xác định: ID, VGS, VDS, VD, VS.
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VDD =
VD
20V; VSS = 0V; IDSS = 6 mA; VGS0 = - 3V; VD
= 12V; ID = 2.5mA. Hãy xác định: RS, RD.
RS

VSS

Câu hỏi 3.4:

a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

Biết: VDD = 16V; RD = 2.2 kΩ; RS = 2.2 kΩ;


VSS = -4V; IDSS = 6 mA; VGS0 = - 6V. Hãy RD
xác định: ID, VGS, VDS, VD, VS.
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VDD =
VD
14V; VSS = 0V; RD = 2.2 kΩ; RS = 0.39 kΩ;
IDSS = 6 mA; VGS0 = - 6V. Hãy xác định VS.
RS

VSS

Câu hỏi 3.5:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 20V; R1 = 910 kΩ; R2 = 110


R1 RD
kΩ; RD = 2.2 kΩ; RS = 1.1 kΩ; IDSS = 10
mA; VGS0 = - 3.5V. Hãy xác định: ID, VGS, C2

VDS, VD, VS. C1


V0
VDS
b) VDD = 24V; VG = 4V; VGS0 = - 4V; IDSS = VI
10 mA; ID = 2.5mA; RD = 2.5RS và R1 = 22
MΩ. Hãy xác định RS, RD, R2.
R2 RS

13
Câu hỏi 3.6:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 18V; R1 = 750 kΩ; R2 = 91 kΩ;


R1 RD
RD = 2 kΩ; RS = 0.68 kΩ; IDSS = 8 mA; VD =
9V. Hãy xác định: ID, VGS, VDS, VG, VS, VGS0. C2
C1
b) VDD = 16V; R1 = 91 kΩ; R2 = 47 kΩ; RD = VDS
V0

1.8 kΩ; VD = 12V; VGS = -2V. Hãy xác định VI

RS.
R2 RS

Câu hỏi 3.7:

Cho mạch điện như hình vẽ bên.


VDD

a) Biết: VDD = 20V; RG = 1 MΩ; RD = 6.2 kΩ; RD

RS = 2.4 kΩ; IDSS = 8 mA; VGS0 = -8V. Hãy C1

xác định: ID, VGS, VDS, VD, VS. V0


C2
b) Cho VDD = 14V; IDSS = 8 mA; VGS0 = - 6 V VI

và ID = 4 mA. Giả sử RD = 3RS, hãy tính RD, RG RS

RS.

Câu hỏi 3.8:

a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết:


VDD

VDD = 18V; RD = 2 kΩ; RS = 510 Ω; RG = RD

1MΩ; VS = 1.7V; VGS0 = - 4V. Hãy xác định C1

ID, VGS, IDSS, VD, VDS. V0


C2
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên biết IDSS = 6 VI

mA; VGS0 = - 6 V và ID = 3 mA. Giả sử RD = RG RS

2RS, hãy tính RD, RS.

Câu hỏi 3.9:

14
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết:
VDD

VDD = 14V; RD = 1.2 kΩ; RS = 430 Ω; RG = RD

1MΩ; IDSS = 6 mA; VGS0 = - 4V. Hãy xác C1

định ID, VGS, VD, VDS. V0


C2
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên biết IDSS = 6 VI

mA; VGS0 = - 6 V và ID = 3 mA. Giả sử RD = RG RS

2RS, hãy tính RD, RS.

Câu hỏi 3.10: Xem lại ý a

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 12V; RD = 3 kΩ; RS = 2 kΩ;


VSS = -3V; VDS = 4V. Hãy xác định: ID, VGS, RD
VD, VS.
b) VDD = 20V; VSS = 0V; IDSS = 6 mA; VGS0 =
- 3V; VD = 12V; ID = 2.5mA. Hãy xác định:
V0
C

RS, RD.
RS

VSS

Câu hỏi 3.11:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 18V; R1 = 110 MΩ; R2 = 10


MΩ; RD = 1.8 kΩ; RS = 750 Ω; IDSS = 6 mA; R1 RD
C2
VGS0 = - 3V. Hãy xác định: ID, VGS, VDS, VS.
C1 V0
b) VDD = 16V; R1 = 91 kΩ; R2 = 47 kΩ; RD = VDS
1.8 kΩ; VD = 12V; VGS = -2V. Hãy xác định VI

RS.
R2 RS

15
Câu hỏi 3.12:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 20V; R1 = 910 kΩ; R2 = 110


R1 RD
kΩ; RD = 2.2 kΩ; RS = 1.1 kΩ; IDSS = 10
C2
mA; VGS0 = - 3.5V. Hãy xác định: ID, VGS,
C1 V0
VDS, VD, VS.
VDS
b) VDD = 24V; VG = 4V; IDSS = 10 mA; VGS0 = VI
- 4V; ID = 2.5mA; RD = 2.5RS và R1 = 22 MΩ.
R2
Hãy xác định RS, RD, R2. RS

Câu hỏi 3.13:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 22V; RG = 1 MΩ; RD = 1.2 kΩ;


RS = 510 Ω; IDon = 5 mA; VGSon = 7V; VGS(Th) RG
RD
C2
= 4V. Hãy xác định: ID, VGS, VDS, VS, VD.
C1 V0
b). Cho VDD = 16V; RG = 10 MΩ; VGS(Th) = VDS
4V; k = 0.5 x 10-3A/V2; ID = 6mA; RD = 2RS. VI
Hãy xác định: RD.
RS

Câu hỏi 3.14:


Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 24V; R1 = 10 MΩ; R2 = 6.8


R1
MΩ; RD = 2.2 kΩ; RS = 750 Ω; IDon = 5 mA; RD
C2
VGSon = 6V; VGS(Th) = 3V. Hãy xác định: ID,
C1 V0
VGS, VDS, VS, VD.
VDS
b) VDD = 30V; R1 = 10MΩ; IDon = 10 mA; VI
VGSon = 6V; k = 0.4 x 10-3 A/V2, ID = 5 mA,
R2
VS = 4V; VDS = 10V; R1=2R2(không cần điều RS

kiện này). Hãy xác định giá trị của các điện
trở.

Câu hỏi 3.15:

16
Cho mạch điện như hình vẽ bên. VDD

a) Biết: VDD = 12V; RG = 10 MΩ; RD = 2 kΩ;


IDon = 6 mA; VGSon = 8V; VGS(Th) = 3V. Hãy
RD
xác định: ID, VGS, VDS, VS, VD. RG C2

b) Cho VDD = 16V; RG = 10 MΩ; VGS(Th) = V0


C1
4V; k = 0.5 x 10-3A/V2; ID = 6mA. Hãy xác VDS
định: RD. VI

● Câu hỏi loại 3 điểm – Phần 2

Câu hỏi 3.16:


Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

a) Biết: VCC = 12V; RC = 3 kΩ; RB = 470 kΩ; β


= 100. Hãy xác định: IB, IC, VCE, S.
RB RC
b) VCC = 28V; IC_Sat = 8 mA; điểm làm việc nằm C2
ở trung điểm đường tải tĩnh, β = 110. Hãy xác IC
định: RC, và RB.
C1 IB V0
T1
VI VCE

Câu hỏi 3.17:


Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

a) Biết: VCE = 7.2V; RC = 2.2 kΩ; IB = 20 µA;


IE = 4 mA. Hãy xác định: IC, β, VCC, RB, S.
RB RC
b) VCC = 12V; β = 80; VCE = 6V; IC = 2.5 mA. C2
Hãy xác định: RC, và RB. IC
C1 IB V0
T1
VI VCE

Câu hỏi 3.18:

17
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 20V; RB = 430 kΩ; RC = 2 kΩ; RE


= 1 kΩ; β = 50. Hãy xác định: IC, VC, VB, VCE, RB RC
C2
S. IC
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = IB
T1 VCE
V0

28V; VC = 18V; IC_Sat = 8 mA; điểm làm việc VI


nằm ở trung điểm đường tải tĩnh, β = 110. Hãy RE
xác định: RC, RE và RB.

Câu hỏi 3.19:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 20V; RC = 2.2 kΩ; RE = 560 Ω; RB


= 470 kΩ; β = 120. Hãy xác định: IC, VCE, VB, RB RC
C2
VC, S. IC
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = IB
T1 VCE
V0

20V; VCE = 10V; IC = 2 mA; β = 150; VE =(1/ VI


10)VCC. Hãy xác định: RC, RE và RB. RE

Câu hỏi 3.20:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 20V; RC = 2.2 kΩ; RE = 1.2 kΩ; RB


= 390 kΩ; β = 140. Hãy xác định: IC, VCE, VB, RB RC
C2
VC, S. IC
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = IB
T1 VCE
V0

12V; VC = 7.4V; VE = 2.6V; IC = 2.2 mA; β = VI


80. Hãy xác định: RC, RE và RB. RE

18
Câu hỏi 3.21:
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 10V; RC = 4.7 kΩ; RE = 1.2 kΩ; RB RC


= 250 kΩ; β = 90. Hãy xác định: IC, VCE, VB,
VC, S? C2
RB
C1
V0
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = VCE
VI
18V; β = 75; VC = 9V; IC = 3 mA; VE = 2V.
RE
Hãy xác định: RC, RE và RB.

Câu hỏi 3.22:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 30V; RC = 6.2 kΩ; R1 = 470 kΩ; R2 RC


= 220 kΩ; RE = 1.5 kΩ; β = 100. Hãy xác định: R1 R2
IC, VCE, VB, VC, S.
C2
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC = 16V; C
β = 120; VC = 11V; IC = 2 mA; VE = 4V. Hãy C1
V0
xác định: RC, RE và R12.
VI IB
RE

Câu hỏi 3.23:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 18V; RC = 2.2 kΩ; R1 = 110 kΩ; R2 RC


= 220 kΩ; RE = 1.2 kΩ; VB = 4V. Hãy xác định: R1 R2
IC, VCE, VC, β, S.
C2
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = C
22V; β = 90; VC = 15V; IC = 1 mA; RE = 9 kΩ. C1
V0
Hãy xác định: RC, R1 và R2 (R1=R2).
VI IB
RE

19
Câu hỏi 3.24:
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 16V; R1 = 62 kΩ; R2 = 9.1 kΩ; RC =


R1
3.9 kΩ; RE = 0.68 kΩ, β = 80. Hãy xác định: IC, RC

VCE, VC, S. C2
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = VCE
V0

24V; β = 110; VCE = 8V; VE = 3V; IC = 4mA. VI

Hãy xác định: RC, RE, R1 và R2.


R2 RE

Câu hỏi 3.25:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 22V; R1 = 39 kΩ; R2 = 3.9 kΩ; RC =


R1
10 kΩ; RE = 1.5 kΩ, β = 90. Hãy xác định: IC, RC

VCE, VC, S. C2
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = VCE
V0

28V; VE = (1/5)VCC ; IC_Sat = 10 mA; điểm làm VI

việc ở trung điểm đường tải tĩnh. Hãy xác định:


R2 RE
RC, RE, R1, và R2.

Câu hỏi 3.26:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 18V; R1 = 82 kΩ; R2 = 22 kΩ; RC =


R1
5.6 kΩ; RE = 1.2 kΩ; β = 50. Hãy xác định: IC, RC

VCE, VC, S. C2
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VCC = VCE
V0

30V; β = 50; VE = (1/5)VCC ; IC_Sat = 10 mA; VI

điểm làm việc ở trung điểm đường tải tĩnh. Hãy


R2 RE
xác định: RC, RE, R1, và R2.

Câu hỏi 3.27: Có thể nghiệm Vce âm

20
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC

Biết: VCC = 22V; R1 = 39 kΩ; R2 = 3.9 kΩ; RC =


R1
20 kΩ; RE = 1.2 kΩ; β = 150. Hãy xác định: IC, RC

VCE, VC, S. C2

b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Với điều C1


V0
VCE
kiện của câu a, nếu muốn có điện áp VCE = 10V VI
thì phải chọn điện trở RC có giá trị là bao nhiêu?
R2 RE
Khi đó BJT hoạt động ở chế độ nào?

Câu hỏi 3.28:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên.
Biết: VEE = -20V; RB = 240 kΩ; RE = 2 kΩ; β =
90. Hãy xác định: IC, VCE, VB.
C1
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VEE = -
30V; VE = -20.8V; IE = 9.2 mA;β = 100. Hãy VI
C2 V0

xác định: RE, RB.


RB RE

VEE

Câu hỏi 3.29:


a) Cho mạch điện như hình vẽ bên.
VCC
Biết: VEE = -6V; VCC = 6V; RB = 330 kΩ; RE =
1.2 kΩ; β = 120. Hãy xác định: IC, VCE, VB, VE.
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VEE = - RB
10V; VCC = 10V; VE = -2V; IE = 4 mA; β = 100.
Hãy xác định: RE, RB.

RE

VEE

21
Câu hỏi 3.30:
a) Cho mạch điện như hình vẽ bên. VCC
Biết: VEE = -8V; VCC = 10V; RC = 1.8 kΩ; RE =
2.2 kΩ. Hãy xác định: IE, VCE, VC, VE. RC
C
b) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết VEE = -
10V; VCC = 20V; VC = 15V; IE = 4.5 mA. Hãy V0
xác định: RE, RC.

RE

VEE

2. Đề xuấ t các phương án tổ hơ ̣p câu hỏi thi thành các đề thi
- Đề thi có thể được tổ hợp ngẫu nhiên gồm 4 Câu hỏi : 1 câu 1.5 điểm, 1 câu 2.5 điểm, 1 câu 3
điểm phần 1, 1 câu 3 điểm phần 2.
- Thời gian thi : 90 phút.
3. Hướng dẫn cầ n thiế t khác:
Ngân hàng câu hỏi thi này đã được thông qua bộ môn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên chủ trı ̀ biên soạn

TS. Đặng Hoài Bắc TS. Đặng Hoài Bắc ThS.Trần Thị Thúy Hà

22
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA: Kỹ thuật điện tử 1

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

Tên học phần: Cấu kiện điện tử Mã học phần ELE 1302
Ngành đào tạo : Điện tử - Viễn thông, Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học

Mã câu hỏi
Câu hỏi 1.1 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 1đ
b . Trả lời đúng 0.5 đ
Câu hỏi 1.2 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 1đ
b . Trả lời đúng 0.5 đ
Câu hỏi 1.3 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 1đ
b . Trả lời đúng 0.5 đ
Câu hỏi 1.4 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.5 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.6 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.7 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.8 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.9 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.10 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.11 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.12 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.13 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.14 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.15 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.16 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.17 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ

23
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.18 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.19 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.20 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.21 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.22 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.23 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.24 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1
Câu hỏi 1.25 a . Đọc đúng giá trị của cấu kiện 0. 5 đ
b . Trả lời đúng 1

CÂU HỎI LOẠI 2.5 ĐIỂM


Câu hỏi 2.1 a. - xác định V0 0.5 đ
- xác định ID 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp ra 0.5 đ
Câu hỏi 2.2 a. - xác định I1, I2 0.5 đ
- xác định ID 0.5 đ
b. – vẽ dạng điện áp ra 0.5 đ
- xác định VDC 0.5 đ
Câu hỏi 2.3 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.4 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.5 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.6 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ

24
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.7 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.8 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.9 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.10 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.11 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.12 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.13 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.14 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
Câu hỏi 2.15 a. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ
b. - nêu được nguyên lý, chức năng của mạch 0.5 đ
- vẽ dạng điện áp 0.5 đ

25
CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM – PHẦN 1.

Câu hỏi 3.1 a) - Lập hệ phương trình theo ID hoặc VGS 0.5 đ
- Giải hệ xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS và biện luận chế độ làm việc 0.5 đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.2 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính IDSS, VD, VDS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.3 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VD, VS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.4 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VD, VS. 1đ
b) Tính được VS 1đ
Câu hỏi 3.5 a) Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VD, VS. 1đ
b) Tính được RS, RD, R2 1đ
Câu hỏi 3.6 a) Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VG, VS, VGS0. 1đ
b) Tính được RS. 1đ
Câu hỏi 3.7 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VD, VS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.8 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính IDSS, VD, VDS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.9 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính IDSS, VD, VDS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.10 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VS. 1đ
b) Tính được RS, RD 1đ
Câu hỏi 3.11 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VS. 1đ
b) Tính được RS 1đ
Câu hỏi 3.12 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VS, VD. 1đ
b) Tính được R2 1đ
Câu hỏi 3.13 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VS, VD. 1đ
b) Tính được RD 1đ
Câu hỏi 3.14 a) - Xác định ID, VGS 1đ

26
- Tính VDS, VS, VD. 1đ
b) Tính được RD, RS, R1, R2 1đ
Câu hỏi 3.15 a) - Xác định ID, VGS 1đ
- Tính VDS, VS, VD. 1đ
b) Tính được RD 1đ

CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM – PHẦN 2.

a) - Xác định IB, IC 1đ


Câu hỏi 3.16:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RB 1đ
a) - Xác định IC, β, VCC 1đ
Câu hỏi 3.17:
- Tính RB, S. 1đ
b) Tính được RC, RB 1đ
a) - Xác định IC, VC, VB 1đ
Câu hỏi 3.18:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, RB 1đ
a) - Xác định IC, VC, VB 1đ
Câu hỏi 3.19:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, RB 1đ
a) - Xác định IC, VC, VB 1đ
Câu hỏi 3.20:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, RB 1đ
a) - Xác định IC, VC, VB 1đ
Câu hỏi 3.21:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, RB 1đ
a) - Xác định IC, VC, VB 1đ
Câu hỏi 3.22:
- Tính VCE, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, R12 1đ
a) - Xác định IC, β, VCE 1đ
Câu hỏi 3.23:
- Tính VC, S. 1đ
b) Tính được RC, R1,2 1đ
a) - Xác định IC, β, VCE 1đ
Câu hỏi 3.24:
- Tính VC, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, R1,2 1đ
a) - Xác định IC, β, VCE 1đ
Câu hỏi 3.25
- Tính VC, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, R1,2 1đ
a) - Xác định IC, VCE 1đ
Câu hỏi 3.26:
- Tính VC, S. 1đ
b) Tính được RC, RE, R1,2 1đ
a) - Xác định IC, VCE 1đ
Câu hỏi 3.27:

27
- Tính VC, S. 1đ
b) Tính được RC. Nêu được chế độ hoạt động của BJT 1đ
a) - Xác định IC, VCE 1đ
Câu hỏi 3.28:
- Tính VB. 1đ
b) Tính được RB, RE. 1đ
a) - Xác định IC, VCE 1đ
Câu hỏi 3.29:
- Tính VB, VE. 1đ
b) Tính được RB, RE. 1đ
a) - Xác định IC, VCE 1đ
Câu hỏi 3.30:
- Tính VC, VE. 1đ
b) Tính được RC, RE. 1đ
Bản Hướng dẫn chấm thi đã được thông qua bộ môn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013


Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên chủ trı ̀ biên soạn

TS. Đặng Hoài Bắc TS. Đặng Hoài Bắc ThS.Trần Thị Thúy Hà

28

You might also like