Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Chương 6

VÍ DỤ TÍNH TOÁN TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH

6.5 Ví dụ 6.1-Tính toán thiết kế tuyến thông tin giữa trạm mặt đất A và vệ tinh
B.
6.5.1 Băng tần hoạt động
Giả sử hệ thống hoạt động trên băng tần C, với đường lên là 6 GHz và đường
xuống là 4 GHz.
6.5.2 Trạm mặt đất A
– Có vĩ độ là 210 Bắc và kinh độ là 105,450 Đông.
– Đường kính anten là 15 m, hiệu suất 65%.
– Công suất của máy phát trạm mặt đất : 40 W.
6.5.3 Vệ tinh B
– Vị trí của vệ tinh là 1320 Đông.
– Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh EIRPS = 40 dBW.
– Hệ số phẩm chất của máy thu vệ tinh (G/T)S = 1 dB/0K.
– Hệ số nhiễu (tạp âm) của máy thu vệ tinh F = NF = 3 dB.
– Băng thông kênh truyền B = 36 MHz.
6.6 Tính toán cự li thông tin và góc ngẩng anten trạm mặt đất
6.6.1 Cự li thông tin
Cự li thông tin d được tính theo biểu thức :

d = Re2 + r 2 − 2 Re r cos  0 [km]


Trong đó, bán kính Trái Đất Re = 6378 km
Suy ra bán kính quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh r = 6378 + 35768 = 42146 km
Vĩ độ của trạm mặt đất là  = 210 và Hiệu kinh độ của vệ tinh và trạm mặt
đất là : Le = LS − LE = 1320 − 105,450 = 26,550

cos  0 = cos 210 cos 26,550 = 0,835   0 = 33,380


Cự li thông tin :

1
d = 63782 + 421462 − 2  6378 42146 0,835 = 36987,2 km
6.6.2 Góc ngẩng anten trạm mặt đất
Để tính góc ngẩng anten trạm mặt đất, ta có thể dựa vào hình 6.1.
Trong hình 6.1 ở trên, O là tâm Trái Đất, A là vị trí của trạm mặt đất, S là
vị trí của vệ tinh,  0 là góc ở tâm,  e là góc ngẩng của trạm mặt đất.
Như đã chứng minh ở phần trên ta có :
Re 6378
cos  0 − 0,835 −
tg e = r = 42146 = 1,243
sin  0 sin 33,38
Từ đó ta có góc ngẩng anten trạm mặt đất là  e = 51,180 .
6.6.3 Góc phương vị
Góc phương vị được tính theo biếu thức (5.14) ở chương 5 :
sin Le
A = arcsin
sin  0
với  0 = 33,380 và hiệu kinh độ của vệ tinh và trạm mặt đất là :
Le = LS − LE = 132 − 105,45 = 26,550

sin Le sin 26,550


Suy ra A = arcsin = arcsin = 54,330
sin  0 sin 33,38 0

Tra bảng 6.1 hoặc 5.2 tương ứng với trường hợp trạm mặt đất ở Bắc bán cầu
và Le  0 ta xác định được góc phương vị Az :

 Az = 1800 − A = 1800 − 54,330 = 125,67 0


6.7 Tính toán tuyến lên
6.7.1 Độ khuếch đại của anten phát trạm mặt đất
Độ khuếch đại của anten phát được tính theo biểu thức :
 Df U 
2

GTe = 10 log    [dB]


 c 
Trong đó, hiệu suất anten  = 65% .

2
Đường kính anten D = 15 m
Tần số phát lên f U = 6GHz = 6.109 Hz
Vận tốc truyền của sóng : c = 3.108 m/s
Thay các giá trị vào ta được :
2
  DfU 
2
  .15.6.109 
GTe = 10 lg    = 10 lg 0, 65   = 57, 613 dB
 c 
8
 3.10 
6.7.2 Công suất phát của trạm mặt đất
Theo giả thiết, công suất phát của trạm mặt đất là 40 W. Đổi ra đơn vị dBW,
công suất phát của trạm mặt đất là :
PTe = 10 lg 40 = 16,02 dBW
6.7.3 Công suất phát xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất
EIRPe = PTe + GTe

Trong đó, PTE = 16,02 dBW; GTE = 57,613 dB.


Suy ra EIRPe = 16,02 + 57,613 − 1 = 72,633 dBW.
(1 dB là tính đến tổn hao do một số yếu tố : nối, chia…)
6.7.4 Tổng suy hao tuyến lên
Tổng suy hao tuyến lên : LU = LSPU + LFU + LOU [dB]
+ Suy hao trong không gian tự do
Suy hao trong không gian tự do của tuyến lên :
LSPU = 20 log 4 + 20 log d + 20 log f U − 20 log c

= 20 log 4 + 20 log 36987,2.103 + 20 log 6.109 − 20 log 3.108


= 199,366 dB.
+ Suy hao do mưa
Giá trị suy hao do mưa ( L R ) U được xác định bởi giá trị suy hao cụ thể  U
[dB/km] và chiều dài đoạn đường thực tế sóng đi trong mưa Le [km]. Vì vậy, suy
hao do mưa được tính bằng công thức :

3
( LR )U =  U  Le [dB]

Giá trị  U gọi là hệ số suy hao do mưa tuyến lên, phụ thuộc vào tần số của
sóng điện từ và cường độ mưa RP 0.01 [mm/h] vượt quá 0,01% của một năm.
Tra phụ lục 2, trạm mặt đất A ở vĩ độ là 210 Bắc và kinh độ là 105,450 Đông
có RP 0,01  100 [mm/h].

Phô lôc 2
Lượng mưa R0.01 (mm/h) vượt quá 0.01% của một năm trung bình

Hà Nội

[mm/h].

4
Tra phụ lục 2, trạm mặt đất A ở vĩ độ là 210 Bắc và kinh độ là 105,450 Đông có
RP 0, 01  100 [mm/h].

Việc tính toán ( L R ) U được tiến hành theo một vài bước như sau :

– Tính toán độ cao của cơn mưa h R [km]


Vì trạm mặt đất nằm ở vĩ độ 210Bắc nên theo khuyến nghị CCIR 564, độ
cao của cơn mưa là :
hR = 3 + 0,028 = 3,028 km
– Tính toán đoạn đường thực tế sóng đi trong mưa
h R − hS
Le =
sin  e
Trong đó, hS là chiều cao của trạm mặt đất, lấy hS = 10m = 0,01 km.
 e là góc ngẩng anten trạm mặt đất,  e = 51,180 .
Đoạn đường thực tế sóng đi trong mưa là :
3,028 − 0,01
Le = = 3,875 km.
sin 51,180
– Xác định hệ số suy hao do mưa tuyến lên  U

Suy hao do mưa phụ thuộc vào tần số và cường độ mưa RP 0.01 [mm/h] nên
ứng với tần số của tuyến lên là 6 GHz và cường độ mưa RP 0,01 = 100 [mm/h]. Dựa
theo bảng 6.2 với tần số của tuyến lên là 6 GHz ta xác định được các hệ số tương
ứng : ah = 0,00175 ; av = 0,00155 ; bh = 1,308 ; bv = 1,265 . Áp dụng biểu thức tính
hệ số suy hao :  = aRP 0.01 [13] cho phân cực đứng :  v = a v R Pv0.01 và phân cực
b b

ngang :  h = a h RPh0.01 thì được :


b

Hệ số suy hao do mưa khi sóng phân cực đứng là :

5
 v = av R0b.01 = 0,00155 1001, 265  0,5 dB/km và hệ số suy hao khi sóng phân
v

cực ngang là :  h = ah RPb ,01 = 0,00175 1001,308  0,7 dB/km.


h

Bảng 6.2 Các hệ số suy hao do mưa tương ứng với phân cực ngang và đứng [13]

Giả sử số lượng sóng phân cực đứng và phân cực ngang được sử dụng trong
băng tần là bằng nhau, một cách gần đúng ta cho hệ số suy hao do mưa là trung
bình cộng của hệ số suy hao khi sóng phân cực đứng và ngang. Do đó hệ số suy hao
do mưa là :
0,7 + 0,5
U = = 0,6 dB/km.
2
– Xác định suy hao do mưa tuyến lên
Suy hao do mưa của tuyến lên là :
( LR )U = 0,6  3,875 = 2,3 dB

+ Suy hao do anten phát trạm mặt đất đặt chưa đúng LTe
Suy hao này có giá trị khoảng 0,9 dB.
+ Suy hao do anten thu vệ tinh đặt chưa đúng L RS
Suy hao này cũng có giá trị khoảng 0,9 dB.
+ Suy hao do phân cực không đối xứng LPOL

Chọn giá trị suy hao này khoảng LPOL = 0,1 dB.
Vậy tổng suy hao tuyến lên :
LU = LSPU + LFU + LOU (dB)

LU = LSPU + LFU + LOU  LSPU + LRU + ( LTe + LRS + LPOL )

= 199,4 + 2,3 + 0,9 + 0,9 + 0,1 = 203,6 dB


(trong đó đã bỏ qua tổn hao LFU)
+ Tính toán nhiệt tạp âm (nhiễu) tuyến lên

6
Nhiệt tạp âm tuyến lên chủ yếu là nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh và nhiệt
tạp âm anten thu vệ tinh.
Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh được tính bằng biểu thức :
F
TRS = (1010 − 1)T0
Trong đó, F [dB] là hệ số tạp âm của máy thu vệ tinh, giả thiết F = 3dB.
T0 = 2900 K

 Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh là :


3
TRS = (10 − 1)2900 = 2900 [0K]
10

Nhiệt tạp âm của anten thu vệ tinh : T AS = 290 [0K]


Nhiệt tạp âm tuyến lên là :
TU = TR + TAS = 290 + 290 = 580 [0K]
6.7.5 Độ khuếch đại của anten thu vệ tinh
Độ khuếch đại của anten thu vệ tinh được tính bằng biểu thức :
G RS = (G / T ) S + 10 log TU = 1 + 10 lg 580 = 28,6 dB
6.7.6 Công suất sóng mang nhận được tại đầu vào máy thu vệ tinh
Công suất sóng mang nhận được tại máy thu vệ tinh được tính bằng biểu
thức :
C RS = EIRPe − LU + G RS [dBW]
Trong đó, EIRPE = 72,6 dBW
LU = 203,6 dB, G RS = 28,6 dB
Công suất sóng mang nhận được tại máy thu vệ tinh là :
C RS = EIRPe − LU + G RS = 72,6 − 203,6 + 28,6 = −102,4 dBW
6.7.7 Công suất nhiễu tuyến lên
Công suất nhiễu tuyến lên được tính theo biểu thức :
N U = 10 lg kTU B = 10 lg k + 10 lg TU + 10 lg B

Trong đó : k là hằng số Boltzmann, k = 1,38  10 −23 W/Hz0K

7
TU là nhiệt tạp âm tuyến lên, TU = 580 0K
B là băng thông kênh truyền, B = 36 MHz
10logk = −228,6
Công suất tạp âm tuyến lên là :
NU = −228,6 + 10 lg 580 + 10 lg 36.106 = −125,4 dBW
6.7.8 Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến lên
Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến lên được tính bằng biểu thức :
(C / N )U = C RS − N U

Trong đó : C RS là công suất sóng mang nhận được tại vệ tinh


C RS = −102,4 dBW

N U là công suất tạp âm tuyến lên

N U = −125,4 dBW
Công suất sóng mang trên tạp âm tuyến lên là :
(C / N )U = −102,4 + 125,4 = 23 dB
6.8 Tính toán tuyến xuống
6.8.1 Tổng suy hao tuyến xuống
+ Suy hao trong không gian tự do
Suy hao trong không gian tự do của tuyến xuống :
( Ltd )D = 20 log 4 + 20 log d + 20 log f D − 20 log c

Trong đó, cự li thông tin d = 36987,2 km.


Tần số sóng điện từ tuyến xuống f D = 4 GHz

( Ltd ) D = 20 lg 4 + 20 lg 36987,2.103 + 20 log 4.109 − 20 log 3.108 = 195,8 dB

+ Suy hao do mưa tuyến xuống


Suy hao do mưa tuyến xuống được tính bằng công thức :
( LR ) D =  D  Le [dB]

8
Trong đó, chiều dài đoạn đường thực tế sóng đi trong mưa Le đã được tính
bằng 3,875 [km]. Hệ số suy hao tuyến xuống  D được xác định tương ứng với
cường độ mưa RP 0,01 = 100 [mm/h] và tần số f D = 4 GHz với các bước tương tự
như khi tính  U của tuyến lên.

Từ đó ta có hệ số suy hao  D trung bình như sau :  D = 0,225 dB/km


Vậy giá trị suy hao do mưa tuyến xuống là :
( LR ) D =  D  Le = 0,225  3,875 = 0,872 dB

+ Suy hao do lệch tâm giữa các anten phát và thu LTS và L RE
Suy hao này có giá trị khoảng 0,9 dB.
+ Suy hao do phân cực không đối xứng LPOL
Chọn giá trị suy hao này khoảng 0,1 dB.
+ Tổng suy hao tuyến xuống
Tổng suy hao tuyến xuống là :
LD = ( LSP ) D + ( LR ) D + LTS + LRE + LPOL

= 195,8 + 0,87 + 0,9 + 0,9 + 0,1 = 198,6 [dB]


+ Độ khuếch đại (độ lợi) anten thu trạm mặt đất
Độ khuếch đại anten trong trường hợp phát xuống được tính theo biểu thức :
 Df D 
2

GRe = 10 lg   [dB]


 c 
Trong đó, hiệu suất anten  = 65%
Đường kính anten D = 15m
Tần số phát xuống f D = 4GHz = 4.109 Hz
Vận tốc truyền của sóng : c = 3.108 m/s
Thay các giá trị vào ta được :
 Df D   .15.4.109 2
2

GRe = 10 lg   = 10 lg 0,65( ) = 54,09 dB


 c  3.108
+ Công suất sóng mang nhận được tại đầu vào máy thu trạm mặt đất
9
Công suất sóng mang nhận được tại trạm mặt đất được tính bằng biểu thức :
C Re = EIRPs − LD + G Re [dBW]
Trong đó, EIRPs là công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh,
theo giả thiết EIRPS = 40 dBW.

Tổng suy hao tuyến xuống LD = 198,6 dB.


LFRXE là suy hao phi đơ của máy thu trạm mặt đất, chọn L FRXE = 1 dB.
G RE là độ lợi của anten thu trạm mặt đất, G RE = 54,1 dB.
Công suất sóng mang nhận được tại trạm mặt đất là :
C RE = 40 − 198,6 + 54,1 − 1 = −105,5 dBW. (1dB tổn hao
được tính thêm do bộ chia, bộ nối… ở trạm mặt đất)
+ Tính toán nhiễu (tạp âm) tuyến xuống
– Nhiệt tạp âm không gian
Nhiệt tạp âm không gian chủ yếu là nhiệt tạp âm vũ trụ và nhiệt tạp âm Mặt
Trời, trong đó, nhiệt tạp âm vũ trụ có độ lớn khoảng 2,76K và nhiệt tạp âm Mặt
Trời có độ lớn khoảng 50K. Do đó, nhiệt tạp âm không gian có độ lớn là :
TS = 2,76 + 50 = 52,76 K
– Nhiệt tạp âm do mưa
Nhiệt tạp âm do mưa được xác định bằng biểu thức :
1
TM = Tm (1 − ) [K]
LM
Nhiệt độ trung bình của cơn mưa Tm được tính như sau :
Tm = 1,12Txq − 50 [K]

Lấy giá trị nhiệt độ xung quanh trạm mặt đất Txq = 27 0 C = 300 K.
Nhiệt độ trung bình của cơn mưa là :
Tm = 1,12  300 − 50 = 286 K
Suy hao sóng điện từ do mưa :
LM = 10( LR ) D / 10 = 10 0, 0874 = 1,2229

10
Nhiệt tạp âm do mưa là :
1
TM = 286(1 − ) = 52 K
1,2229
— Nhiệt tạp âm do hệ thống phi đơ
Nhiệt tạp âm do hệ thống phi đơ được tính bằng biểu thức :
TF = T0 ( LF − 1) [K]
Nhiệt độ môi trường T0 = 300 K.
Suy hao phi đơ :
LF = 10 LFRXE / 10 = 100,1 = 1,259

Nhiệt tạp âm do hệ thống phi đơ là :


TF = 300 (1,259 − 1) = 76,678 K
– Nhiệt tạp âm máy thu
Nhiệt tạp âm của máy thu chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt tạp âm của tầng đầu
tiên. Nhiệt tạp âm của máy thu TR  T1 , trong đó, T1 là nhiệt tạp của tầng đầu tiên
của máy thu trạm mặt đất. Thông thường nhiệt tạp âm của tầng đầu tiên của máy
thu trạm mặt đất có giá trị từ 50K đến 300K. Ta chọn máy thu có nhiệt tạp âm
của tầng đầu tiên có giá trị khoảng 150K.
Vậy nhiệt tạp âm của máy thu trạm mặt đất là TR = 150 K.
Nhiệt tạp âm hệ thống là tổng của tất cả các thành phần tạp âm và được tính
theo biểu thức :
TS + TA TF
Tsys = + + TR
LF LF
Trong đó, TS + T A là nhiệt tạp âm bên ngoài và nhiệt tạp âm đi vào anten.
TS + T A = TS + TM = 52,76 + 52 = 104,76 K

Suy hao phi đơ LF = 1, 259.

Nhiệt tạp âm do hệ thống phi đơ TF = 76,678 K.

Nhiệt tạp âm máy thu TR = 150 K.


Nhiệt tạp âm hệ thống là :
11
104,76 76,678
Tsys = + + 150 = 294,9 K.
1,259 1,259
6.8.2 Công suất nhiễu của hệ thống
Công suất nhiễu của hệ thống được tính bằng biểu thức[dBW]
N sys = 10 log k + 10 log Tsys + 10 log B

Với 10 log k = −228,6 , băng thông kênh truyền B = 36 MHz.


Công suất nhiễu của hệ thống là :
N sys = −228,6 + 10 log 294,9 + 10 log 36  106 = −128,3 dBW.
6.8.3 Tỉ số công suất sóng mang trên công suất nhiễu tuyến xuống
Tỉ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm tuyến xuống là :
(C / N ) D = C RE − N sys

Trong đó : C RE = −105,5 dBW, N sys = −128,3 dBW.

(C / N ) D = −105,5 + 128,3 = 22,8 dB


6.8.4 Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu toàn tuyến[11]
Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu toàn tuyến được tính bằng biểu thức :
(C / N )T−1 = (C / N )U−1 + (C / N )−D1 + (C / N )−IM1 + (C / N i )U−1 + (C / N i )−D1 (6.16)

Trong đó :
C/N)U : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến lên.
(C/N)D : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu tuyến xuống.
(C/N)IM : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu xuyên điều chế.
(C/Ni)U : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu giao thoa tuyến lên.
(C/Ni)D : Tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu giao thoa tuyến xuống.
Như trình bày trong chương 5, trong trường hợp sử dụng phương pháp tuyến
tính hóa, chèn vào tầng trước của mạch khuếch đại công suất cao HPA một mạch
điện với đặc tính bổ sung (bù) đặc tuyến không đường thẳng của bộ khuếch đại để
cải thiện tuyến tính của toàn bộ mạch điện thì có thể bỏ qua nhiễu xuyên điều chế.
Ngoài ra, nếu nhiễu giao thoa tuyến lên và tuyến xuống đủ nhỏ có thể bỏ qua thì

12
biểu thức tính toán tỉ số công suất sóng mang trên nhiễu toàn tuyến được biểu diễn
như sau :
(C / N )T−1 = (C / N )U−1 + (C / N )−D1
Đổi ra đơn vị dB ta được :
 − (C / N )U 10 − ( C / N )D
10  [dB]
(C / N )T = −10 lg10 + 10 
 

= −10 lg(10 −2,3 + 10 −2, 28 ) = 19,88  19,9 dB


Bảng 6.3 Quan hệ giữa C/N và chất lượng tín hiệu thu được[8]

C/N Tình trạng chất lượng hình ảnh và âm thanh


14 Hình ảnh và âm thanh hoàn hảo, đạt mọi tiêu chuẩn cấp cao
Hình ảnh rất tốt, chưa có nhiễu. Chất lượng tương đương với truyền
12
hình cáp
Hình ảnh còn xem được. Màu sắc bình thường nhưng đã xuất hiện
10
ít nhiễu hột
Hình ảnh và âm thanh còn trong giới hạn cho phép xem được, tuy
8
chưa mất màu nhưng thấy rõ hạt nhiễu và nghe được tạp âm
<8 Nhiễu hột tạp âm lớn, thỉnh thoảng mất màu, khó xem
Vậy (C/D)T = 19,9 dB > 14 dB.
Nếu tín hiệu truyền dẫn là tín hiệu hình ảnh và âm thanh, dựa vào bảng 6.3
ta có (C/N)T =19,9 dB > 14 dB thì tín hiệu thu được có chất lượng hoàn hảo, đạt mọi
tiêu chuẩn cấp cao và tuyến tính toán này đạt yêu cầu đề ra.

13

You might also like