Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

LỚP: DCQ2022D BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP HÓA

CA TT: Sáng thứ 4


SỐ NHÓM TT: 01 (511226480- Hồ Thanh Thúy; 511226482- Nguyễn Thanh Thúy)
NGÀY TT: 26/10/2022
BÀI 2: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ chất tác dụng
Phương trình phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2S2O3
H2S2O3 → H2O + SO2 + S
Hiện tượng: Xuất hiện sủi bọt khí, sau một thời gian xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Kết quả thí nghiệm:
STT ống Na2S2O3 H2O
[Na2S2O3] t (s) v= 1/t Nhận xét
nghiệm ml ml
1 10 40 0.1 41 0.024 Khi nồng độ Na2S2O3 giảm dần, thời gian phản
2 5 45 0.05 73 0.014 ứng tăng dần, tốc độ phản ứng giảm dần từ ống
3 2.5 47.5 0.025 139 0.007 nghiệm 1 đến ống nghiệm 3.
Giải thích: Nồng độ Na2S2O3 giảm dần từ ống nghiệm 1 đến ống nghiệm 3 vì sự phân bố các phân tử
chuyển động cách xa nhau hơn, sự va chạm giữa các phân tử xảy ra khó khăn hơn (động năng giảm,
các phân tử khó vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa) nên thời gian để phản ứng xảy ra lâu hơn, tốc
độ phản ứng chậm dần khi nồng độ giảm.
II. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ
Phương trình phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2S2O3
H2S2O3 → H2O + SO2 + S
Hiện tượng: Xuất hiện sủi bọt khí, sau một thời gian xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Kết quả thí nghiệm:
Thời gian phản ứng Tốc độ biểu
STT Nhiệt độ ( oC) Nhận xét
t(s) kiến v=1/t
1 60 27 0.037 Khi nhiệt độ giảm dần, thời gian phản
2 45 41 0.024 ứng tăng dần, tốc độ phản ứng giảm dần
3 top 139 0.007 từ ống nghiệm 1 đến ống nghiệm 3
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh và động năng tăng va chạm nhiều đủ
mạnh để vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa một cách dễ dàng, làm phản ứng diễn ra với thời gian
ngắn hơn và tốc độ phản ứng tăng theo khi nhiệt độ tăng
III. Sự dịch chuyển cân bằng hóa học
Phương trình phản ứng: FeCl3 + 6KSCN ↔ K3[Fe(SCN)6] + 3KCl
(Đỏ máu)
Hiện tượng: xuất hiện phức màu đỏ máu.
Kết quả thí nghiệm:
STT ống V(ml) dd phức FeCl3 KSCN
KCl tinh thể So sánh màu sắc giữa các ống
nghiệm K3[Fe(CN)6] bão hòa bão hòa
1 2 Đỏ Ống 1 và 2 có màu đỏ đậm hơn ống 4
2 2 Đỏ đậm (ống chuẩn)
3 2 Vàng cam - Ống 1 có màu nhạt hơn ống 2
- Ống 3 có màu nhạt hơn ống 4 (ống
chuẩn)
4 2 Màu của hỗn hợp ban đầu
- Thứ tự màu sắc giảm dần sắp xếp như
sau: 2>1>4>3
Giải thích: Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên lý Le Chatelier: “Nếu ta thay
đổi một trong những điều kiện ở đó cân bằng được thiết lập (Ví dụ: nhiệt độ, áp suất, nồng độ) thì cân
bằng chuyển dịch về phía nào làm giảm sự tác động đó”.
- Ống nghiệm 1: Khi thêm 1-2 giọt dung dịch FeCl3 bão hòa sẽ làm tăng nồng độ dung dịch FeCl3 nên
cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ FeCl3, phản ứng xảy ra theo chiều thuận, tạo ra
nhiều phức màu đỏ máu nên dung dịch sau phản ứng thu được có màu đỏ đâm hơn ống nghiệm 4 (ống
chuẩn).
- Ống nghiệm 2: Khi thêm 1-2 giọt dung dịch KSCN bão hòa sẽ làm tăng nồng độ dung dịch KSCN,
cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ KSCN, phản ứng xảy ra theo chiều thuận, tạo ra
nhiều phức màu đỏ máu nên dung dịch sau phản ứng thu được có màu đỏ đâm hơn ống nghiệm 4 (ống
chuẩn).
- Ống nghiệm 3: Khi thêm 1 ít tinh thể KCl sẽ làm tăng nồng độ dung dịch KCl, cân bằng dịch chuyển
theo chiều làm giảm nồng độ HCl, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, tạo ra ít phức màu đỏ máu nên
dung dịch sau phản ứng thu được có màu đỏ nhạt hơn ống nghiệm 4 (ống chuẩn).
- Ống nghiệm 2 có màu đỏ đậm hơn ống nghiệm 1:
nồng độ tham gia phản ứng
K(cân bằng) = = hằng số không đổi
nồng độ chất tạo thành

Vì vậy, khi tăng nồng độ FeCl3 lượng phức màu đỏ tạo ra tăng lên 1 lần, còn khi tăng nồng độ KSCN
lượng phức màu đỏ tạo ra tăng lên 6 lần, theo tỉ lệ mol FeCl3:KSCN= 1:6.

You might also like