Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài tập chung: Bao nhiêu phần trăm là vô cơ, bao nhiêu phần trăm là hữu cơ

 Tổng khối lượng ? bao nhiêu % giấy bọc, % lá cây => hữu cơ( %phân huỷ sinh học/% không), vô
cơ hoặc đáy cặn thu đc ? rồi nung lên được bn?

Bài 5-6 -7-18-19 Lấy mẫu và bảo quản mẫu, xác định COD, BOD => pp sinh học

- Tầng 5 có bùn sinh học, có hệ thống xử lý sinh học nước thải. Sử dụng mẫu giả ( có lượng COD
cao thông qua việc hoà tan đường – vì vi sinh ăn đường) thay cho việc lấy mẫu nước ở nông
nghiệp, chăn nuôi. Hoà nước giả ra + bùn hoạt tính quan sát <1-2h> chỉ tiêu COD thay đổi như
thế nào? Làm ntn để xđ đc COD và BOD, cách lấy mẫu nước…
- Đọc giáo trình: cơ chế xử lý sinh học, lấy mẫu và phân tích mẫu đối với quá trình xử lý sinh học.

Bài 1-2-3-4

Bài 5-6-7: lấy mẫu sinh học

Bài 8-9-10 ( không làm)

Bài 11 tách phân loại rác thải sinh hoạt (bài tập chung)

Bài 13 ( không làm)

Bài 14: (bài tập chung) quá trình hấp phụ tĩnh các chất trong mt nước

Tiến hành xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ trong môi trường nước ( phẩm màu), chất hấp phụ ( than hoạt
tính). Xử dụng than hoạt tính tiến hành hấp phụ tĩnh. TN là hấp phụ tĩnh, là hấp phụ động?

Bài 15 (bài tập chung)

Bài Hấp phụ động( quá trình chảy dòng dung dịch đi qua cái cột), cái cột được nhồi than hoạt tính. So
sánh giữa việc hấp phụ tĩnh và hấp phụ động, qt nào xảy ra nhanh hơn? Tốt hơn?

Bài Hấp phụ tĩnh: nghiên cứu về động học của 2 qt

16 Xử lý nước bằng phương pháp fenton – Làm trên 334 Nguyễn Trãi

17 Xử lý nước bằng phương pháp quang – Làm trên 334 Nguyễn Trãi

18 Hiếu khí sinh học

19 Yếm khí sinh học

20 không làm

 Bài 1: Xử lí rác
 Bài 2: Hấp phụ tĩnh
 Bài 3: Hấp phụ động
 Bài 4: Xúc tác quang
 Bài 5: Sinh học
 Bài 6: Lấy mẫu khí

Bài 1-2-3-4 Quan trắc môi trường không khí

- Làm tn xác định lấy mẫu không khí, phân tích hàm lượng bụi, phân tích chất ô nhiễm trong môi
trường không khí. ( hữu cơ, vô cơ)

Bài 5-6-7-18-19 xử lý nước thải hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học bằng phương pháp sinh học.

- Kĩ thuật lấy mẫu nước


- Xđ chỉ tiêu ô nhiễm trong mt nước COD. BOD
- TN là qt phân huỷ sinh hoc hiếu khí yếm khí

Bài 8-9-10-20 đọc thêm

Bài 11 Tách phân loại rác thải sinh hoạt ( bt chung)

Bài 12-13 đọc thêm

Bài 14 Khảo sát chất hữu cơ độc hại trong mt nước

- Khảo sát phẩm màu bằng than hoạt tính trong bình tam giác hấp phụ tĩnh

Bài 15 Khảo sát qt hấp phụ …

- NHồi cột

Bài 16-17 pp xử lý nước bằng xúc tác quang 334 Nguyễn Trãi

Nhóm 1 Xử lý nước bằng pp sinh học

2 hấp phụ tĩnh

3 hấp phụ động

4 Nhóm COD

Tuần tiếp theo đổi tiến lên

Chuẩn bị bài báo cáo

1 Mục đích thí nghiệm

2 Cơ sở lý thuyết (viết pt phản ứng thôi cx đc)

- Phương pháp sinh học là gì


- Tại sao phải quan sát hiện tượng
- Đo COD dựa vào nguyên tắc nào

3 Cách tiến hành : sơ đồ hoá

4 Kết quả thí nghiệm

5 Đánh giá và biện luận: ghi lại hiện tượng và giải thích

Vd COD chuyển màu vàng thành màu xanh: ghi pt phản ứng, tại sao có sự chuyển màu do Cr6 thành Cr3

Tại sao hấp phụ tĩnh nhanh hơn hấp phụ động, khi nào xảy ra, quá trình phụ thuộc vào gù, mt ptn có liên
quan?

6. Kết luận và kiến nghị: bài thí nghiệm đã thu đc những…

15 phút đầu giờ sẽ hỏi

Bên sinh học xin đường chuẩn của COD

Bên COD xin nước thải giả của bên sinh học

You might also like