Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

CHỦ ĐỀ 1: LŨY THỪA


LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa
• Cho n là một số nguyên dương. Với a là một số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số a an = a.a........a ( n thừa số)
n

• Ta gọi a là cơ số, n là số mũ của lũy thừa a n .


• Với a  0, n = 0 hoặc n là một số nguyên âm thì lũy thừa bậc n của a là số a n xác định
1
bởi a0 = 1; a− n = .
an
• Chú ý rằng: 0 0 và 0 − n không có nghĩa
m
m
• Cho a  0 và số hữu tỉ r = ; trong đó m  ; n  , n  2 . Khi đó ar = a n = n a m .
n
2. Một số tính chất của lũy thừa
• Với a , b  0 và m , n  , ta có:
am
(a )
n
 am .an = an+ m ;  n
= am−n ;  m
= a m.n ;
a
m −m m
a am a b
( a.b )
m
 = a .b
m m
   = m;    =  ;
b b b a

( );
m
 a −n 1
= n n
a
*
(
 a = n am a  0, m  , n 
n *
)
• Với a  1 thì a m  an  m  n . Còn với 0  a  1 thì a m  an  m  n .
• Với mọi 0  a  b , ta có a m  bm  m  0 ; am  bm  m  0 .
3. Căn bậc n
• Định nghĩa: cho số thực b và số nguyên dương n ( n  2 ) . Số a được gọi căn bậc n của số
b nếu a n = b.
• Một số chú ý quan trọng
o Nếu n lẻ và a  thì có duy nhất một căn bậc n , được kí hiệu là n
a.
o Nếu n chẵn thì có các trường hợp sau:
▪ Với a  0 thì không tồn tại căn bậc n của a .
▪ Với a = 0 thì có một căn bậc n của a là số 0 .
▪ Với a  0 thì có hai căn bậc n là  n a .

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


 a > 1; a m > a n ⇔ m > n
 Tính chất 2 (tính đồng biến, nghịch biến):  .
0 < a < 1: a > a ⇔ m < n
m n

a m > bm ⇔ m > 0
 Tính chất 3 (so sánh lũy thừa khác cơ số): Với a > b > 0 thì  m .
a < b ⇔ m < 0

Ví dụ 1: Cho biểu thức P = x. 3 x 2 . x3 , với x > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
13 13 13 13
A. P = x . 12
B. P = x . 24
C. P = x . 6
D. P = x .8

Lời giải
3 7 7 13 13
3 3
Ta có: P = x. 3 x 2 . x3 = x. x 2 .x 2 = x. x 2 = x.x 6 = x 6 = x12 . Chọn A.

Ví dụ 2: Biết rằng x . 3 x 2 . x = x n với x > 0 . Tìm n.

2 4
A. n = 2 . B. n = . C. n = . D. n = 3 .
3 3
Lời giải
1 1 1 5 1 5 1 5 4
3 3 +
Ta có: x . 3 x 2 . x = x 2 . x 2 .x 2 = x 2 . x 2 = x 2 .x 6 = x 2 6
= x 3 . Chọn C.
23
Ví dụ 3: Cho biểu thức P = x. 3 x 2 . k x 3 , với x > 0 . Biết rằng P = x 24 , giá trị của k bằng:

A. k = 6 . B. k = 2 . C. k = 3 . D. k = 4 .
Lời giải
23 23 11
Ta có: P = x. 3 x 2 . k x 3 = x 24 ⇒ x. 3 x 2 . k x 3 = x 12 ⇔ 3 x 2 . k x 3 = x 12
11 11 3 3
−2
x . x =x ⇔ x =x
2 k 3 4 k 3 4
⇔ x = x ⇔ k = 4 . Chọn D.
k 4

( )
1+ 3
a 2+ 3 . a1− 3

Ví dụ 4: Cho biểu thức P = , với a > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
a1+ 3

1 1
A. P = a 3 . B. P = . C. P = a . D. P = .
a a 3

Lời giải

( )
1+ 3
a 2+ 3 . a1− 3 (1− 3 )(1+ 3 )
a 2+ 3 .a a 2+ 3 .a −2 a 3
1
Ta có: P = 1+ 3
= 1+ 3
= 1+ 3
= 1+ 3
= . Chọn B.
a a a a a
m
a 4 b a a
Ví dụ 5: Cho biểu thức P = . =   với a; b > 0 . Tìm m.
3
b a b b

7 7 7 7
A. m = . B. m = . C. m = − . D. m = − .
24 12 12 24
Lời giải
1 1 −1 7 7
a b −1 4 −1
3 4 −1 3 4 − 3 3
Đặt x = ⇒ = x . Khi đó P = x x x = x x .x = x x = x.x = x = x .
3 2 2 8 8 24
b a
7
a b a  a  24 7
Do đó P = 3 . 4 =  ⇒m= . Chọn A.
b a b b 24
7 1
a .b6 3
Ví dụ 6: Cho biểu thức với Q = a; b > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
6
ab 2
a
A. Q = a . B. Q = . C. Q = ab . D. Q = a b .
b
Lời giải
7 1 7 1 7 1
a 6 .b 3 a 6 .b 3 a 6 .b 3
Ta có: Q = = 1
= 1 2
= a . Chọn A.
( ab )
6
ab 2 2 6
a .b6 6

Ví dụ 7: Cho x là số thực dương, viết biểu thức Q = x. 3 x 2 . 6 x dưới dạng lũy thừa với số hữu tỉ
5 2
A. Q = x 36 . B. Q = x 3 . C. Q = x . D. Q = x 2 .

Lời giải
2 1 5 1
Ta có: Q = x. 3 x 2 . 6 x = x.x 3 .x 6 = x 6 .x 6 = x . Chọn C.

3
Ví dụ 8: Cho biểu thức P = x. 4 x 2 . x3 với x > 0 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
5 2 5 3
A. P = x 6 . B. P = x 3 . C. P = x 8 . D. P = x 4 .
Lời giải
1 1

3 3 7  4  15  3
4
5 3
Ta có: P = x. 4 x 2 . x 3 = x. x 2 .x = 3 x.  x 2  =  x 8  = x 8 . Chọn C.
2

   

a 2 . ( a −2 .b3 ) .b −1
2

Ví dụ 9: Rút gọn biểu thức T = với a, b là hai số thực dương.


( a .b ) .a
−1 3 −5 −2
.b
A. T = a 4 .b 6 . B. T = a 6 .b 6 . C. T = a 4 .b 4 . D. T = a 6 .b 4 .
Lời giải

a 2 . ( a −2 .b3 ) .b −1
2
a 2 .a −4 .b 6 .b −1 a −2 .b5
Ta có: T = = −3 3 −5 −2 = −8 = a 6 .b 4 . Chọn D.
( a .b ) .a
3
−1 −5
.b −2 a .b .a .b a .b

2
xa
Ví dụ 10: Biết rằng b2
= x9 với x > 1 và a + b = 3 . Tính giá trị của biểu thức P = a − b .
x
A. P = 1 . B. P = 3 . C. P = 2 . D. P = 4 .
Lời giải
2
xa 9 9
a 2 − b 2 = 9 ⇔ ( a + b )( a − b ) = 9 ⇔ a − b =
2
−b 2 x >1
Ta có: = x9 ⇔ x a = x9 → = = 3 . Chọn B.
x b2
a+b 3

3
x 1
Ví dụ 11: Cho x, y > 0 . Biết rằng x. 4
3
= x m và y 2 . y. 3 2
= y n . Tính m − n .
x y

A. 0. B. 2. C. 1. D. −2.

Lời giải
1
3 −8 −2 1 1
x x3 4 1
Ta có: x. 4 = x. 3 = x. x = x.x = x = x 6 ⇒ m = .
4
3 3 3
x3 x 6
−2 1 1 13
1 −2 13
Lại có: y 2 . y. 3 2
= y 2
. y. 3
y = y 2
. y. y 3
= y 2
. y 3
= y 2
. y 6
= y 6
⇒n= .
y 6

Do đó: m − n = −2 . Chọn D.

( ) .(5 − 2 6 )
2018 2019
Ví dụ 12: Giá trị của biểu thức P = 5 + 2 6 bằng:

A. P = 5 + 2 6 . B. P = 5 − 2 6 . C. P = 10 − 4 6 . D. P = 10 + 4 6 .

Lời giải

( )(
Ta có: 5 + 2 6 5 − 2 6 = 25 − 24 = 1 . )
( ) .(5 − 2 6 ) ( )( ) ( )
2018 2019 2018
Do đó: P = 5 + 2 6 =  5+ 2 6 5−2 6  . 5 − 2 6 = 5 − 2 6 . Chọn B.
 

( ) .(3 )
2019 2018
Ví dụ 13: Giá trị của biểu thức M = 3 + 2 2 2 −4 bằng:

A. 21009 . (
B. 3 − 2 2 .21009 . ) (
C. 3 + 2 2 .21009 . ) (
D. 3 + 2 2 . )
Lời giải
( ) ( ) .( 2 ) .(3 − 2 2 )
2019 2018 2018
Ta có: 3 2 − 4 = 2 3 − 2 2 ⇒ M = 3 + 2 2 .

( )( ) ( ) ( ) .(3 − 2 2 )
2 2018 2018
Lại có: 3 + 2 2 3 − 2 2 = 32 − 2 2 = 9 − 8 = 1 nên 3 + 2 2 = 1.

( )
Do đó: M = 3 − 2 2 .21009 . Chọn C.

Ví dụ 14: Cho 2 x = 5 . Giá trị của biểu thức T = 4 x +1 + 22− x bằng:


504 104 104 504
A. . B. . C. . D. .
5 5 25 25
Lời giải
22 4 4 504
= 4 .4 + x = ( 2 x ) .4 + x = 4.52 + =
x +1 2− x 2
Ta có: T = 4 +2 x
. Chọn A.
2 2 5 5

2 x + 2− x − 3
Ví dụ 15: Cho 4 x + 4− x = 34 . Tính giá trị của biểu thức T = .
1 − 2 x +1 − 21− x
3 3 −3 3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 11 11 13
Lời giải

Ta có: 4 x + 4− x = 34 ⇔ 22 x + 2 + 2−2 x = 36 ⇔ ( 2 x + 2− x ) = 36 ⇔ 2 x + 2− x = 6 (Do 2 x + 2− x > 0 ).


2

6−3 3 −3
Khi đó: T = = = . Chọn C.
1 − 2 ( 2 + 2 ) 1 − 2.6 11
x −x

9x
Ví dụ 16: Cho hàm số f ( x ) = x , với a, b ∈  và a + b = 1 . Tính T = f ( a ) + f ( b ) .
9 +3
A. T = 0 . B. T = 1 . C. T = −1 . D. T = 2 .
Lời giải
9
9a 91− a 9a a
Ta có: T = f ( a ) + f ( b ) = f ( a ) + f (1 − a ) = a + 1− a = a + 9
9 +3 9 +3 9 +3 9 +3
9a
9a 9 9a 3
+ = + a = 1 . Chọn B.
9 + 3 9 + 3.9
a a
9 +3 9 +3
a

ax
Tổng quát: Cho hàm số f ( x ) = ta có f ( x ) + f (1 − x ) = 1 .
ax + a

4x
Ví dụ 17: Cho hàm số f ( x ) = .
4x + 2
 1   2   2004   2005 
Tính tổng S = f  + f  + ... + f + f .
 2005   2005   2005   2005 

3008 2005
A. S = 1002 . B. S = . C. S = 1003 . D. S = .
3 2
Lời giải
ax
Sử dụng tính chất tổng quát: Với hàm số f ( x ) = x ta có f ( x ) + f (1 − x ) = 1 .
a + a

  1   2004     2   2003     1002   1003  


Khi đó S =  f  + f  +  f  + f   + ... +  f  + f   + f (1)
  2005   2005     2005   2005     2005   2005  
4 3008
= 1 + 1 + ... + 1 + f (1) = 1002 + = . Chọn B.
6 3

1  x +1 + x −1 x +1 − x −1 
Ví dụ 18: Rút gọn biểu thức Q = .  +  với x > 1 ta được
x  x +1 − x −1 x + 1 + x − 1 

A. Q = 1 . B. Q = 2 x . C. Q = 2 . D. Q = −2 .

Lời giải

( ) ( )
2 2
Ta có: x +1 + x −1 + x +1 − x −1 = 2x + 2 x2 −1 + 2x − 2 x2 −1 = 4x .

Và ( x +1 − x −1 . )( )
1x + 1 + x − 1 = x + 1 − x + 1 = 2 .

( ) ( x +1 − )
2 2
1 x +1 + x −1 + x −1 1 4x
Suy ra Q = . = . = 2 .Chọn C.
x ( x +1 − x − 1 ) . ( 1x + 1 + x −1) x 2

a− b a + 4 ab
Ví dụ 19: Đơn giản biểu thức T = 4 − ta được
a−4b 4a+4b

A. T = 4 a . B. T = 4 b . C. T = 4 a + 4 b . D. T = − 4 b

Lời giải

( a) −( b) ( )=
2 2
4 4 4
a 4
a+4b
Ta có: T = − 4
a + 4 b − 4 a = 4 b . Chọn B.
4
a−4b 4
a+4b
a 2 + 4 ab
 1 
( ) a
3 a 2 −10 ab
Ví dụ 20: Cho a, b là hai số thực khác 0. Biết rằng   = 3
625 . Tính tỉ số .
 125  b

76 4 76
A. . B. 2. C. . D. .
21 21 3
Lời giải
a 2 + 4 ab 3 a 2 −10 ab
 43 
 1 
( ) −3 a 2 + 4 ab )
⇔ ( 5) ( = ( 5) 3 (
3 a 2 −10 ab )
3 a 2 −10 ab 4
⇔ (5 )
2
−3 a + 4 ab
Ta có:   = 3
625 = 5 
 125   
4
⇔ −3 ( a 2 + 4ab ) = ( 3a 2 − 10ab ) ⇔ 4 ( 3a 2 − 10ab ) + 9 ( a 2 + 4ab ) = 0
3
a ,b ≠ 0 a 4
⇔ 21a 2 = 4ab  → 21a = 4b ⇒ = . Chọn C.
b 21

−x
6 + 3 ( 3x + 3− x ) a a
Ví dụ 21: Cho 9 + 9 x
= 14, x +1 1− x
= ( là phân số tối giản). Tính P = ab .
2−3 −3 b b
A. P = 10 . B. P = −10 . C. P = −45 . D. P = 45 .
Lời giải

Ta có: 9 x + 9− x = ( 3x + 3− x ) − 2 = 14 ⇒ 3x + 3− x = 4 .
2

6 + 3 ( 3x + 3− x ) 6 + 3 ( 3x + 3− x ) 6 + 3.4 9
Suy ra = = = − ⇒ P = ab = −45 . Chọn C.
2 − 3(3 + 3 )
x +1 1− x
2−3 −3 x −x
2 − 3.4 5
BÀI T P TỰ LUYỆN

Câu 1: Cho 0 < a ≠ 1 và biểu thức a 3 a được viết dưới dạng a n . Tìm n.
11 5 2 1
A. n = . B. n = . C. n = . D. n = .
6 3 3 6

Câu 2: Cho biết Q = a 2 . 3 a 4 với a > 0, a ≠ 1 . Kh ng định nào đúng?


5 7 7 11
A. Q = a . 3
B. Q = a . 3
C. Q = a . 4
D. Q = a . 6

Câu 3: Cho 0 < a ≠ 1 . Rút gọn P =


(a ) 3 4

.
3
2
a .a 2

17 23 7
A. P = a 9 . B. P = a 2 . C. P = a 2 . D. P = a 2 .
1
x 6 . 3 x 4 . 4 x5
Câu 4: Rút gọn biểu thức với P = với x > 0 .
x3
5 112 13 211
A. P = x 4 . B. P = x 60 . C. P = x18 . D. P = x 60 .
9
Câu 5: Với x > 0 , hãy rút gọn biểu thức P = x x x x x : x . 16

5 13 9 1
A. P = x 32 . B. P = x 32 . C. P = x 48 . D. P = x 32 .
2
xa
Câu 6: Biết b2
= x16 với x > 1 và a + b = 2 . Tính giá trị của biểu thức M = a − b
x
A. M = 18 . B. M = 14 . C. M = 8 D. M = 6 .
2
Câu 7: Cho a, b > 0 , viết a . a về dạng a x và
3 3
b b b về dạng b y . Tính T = 6 x + 12 y .
7 7
A. T = 17 . B. T = . C. T = 14 . D. T = .
12 6

( ) (3 − 3 )
2016 2016
Câu 8: Giá trị của biểu thức P = 1 + 3 bằng:

( ) ( )
1008 1008
A. 121008 . B. 41008 . C. 1 + 3 . D. 3 − 3 .
2
Câu 9: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
5 7 4 6
A. a 6 . B. a 6 . C. a 3 . D. a 7 .

Câu 10: Viết biểu thức Q = x . 3 x . 6 x5 với x > 0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ?
2 5 5 7
A. Q = x 3 . B. Q = x 3 . C. Q = x 2 . D. Q = x 3 .
5
Câu 11: Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức P = a 4 a 3 a a .
1 1 11 13
A. P = a 14 . B. P = a 120 . C. P = a 40 . D. P = a 60 .
11
Câu 12: Viết biểu thức A = a a a : a 6
với a > 0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ?
21 1 23 23
− −
A. A = a 44 . B. A = a 12
. C. A = a 24 . D. A = a 24
.
m
b 3 a a
Câu 13: Biết 5 =   với a, b là các số thực dương. Tìm m.
a b b
2 4 2 2
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = − .
15 15 5 15
5
2 2 3
aa a4
Câu 14: Viết biểu thức P = , ( a > 0 ) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
6
a5
A. P = a . B. P = a 5 . C. P = a 4 . D. P = a 2 .
7 2

a 6 .b 3
Câu 15: Cho a, b là hai số thực dương. Thu gọn biểu thức T = .
6
ab 2
a b a
A. T = . B. T = ab . C. T = . D. T = .
b2 a b
7 +1
a .a 2− 7
Câu 16: Với a > 0 thì biểu thức P = được rút gọn là:
(a )
2 +2
2 −2

A. P = a 5 . B. P = a 4 . C. P = a 3 . D. P = a .
4 4
Câu 17: Cho x > 0, y > 0 . Viết biểu thức x 5 . 6 x5 x = x m và y 5 : 6 y 5 y = y n . Tính m − n .

11 8 11 8
A. . B. − . C. − . D. .
6 5 6 5
Câu 18: Cho 5 x = 2 . Tính A = 25 x + 52− x .
13 75 33
A. A = . B. A = . C. A = . D. A = 29 .
2 2 2

−x
6 + 3 ( 3x + 3− x ) a a
Câu 19: Cho Cho 9 + 9 x
= 14, x +1 1− x
= ( là phân số tối giản). Tính P = ab .
2−3 −3 b b
A. P = 10 . B. P = −10 . C. P = −45 . D. P = 45 .
Câu 20: Cho a, b là các số thực th a 3.2a + 2b = 7 2 và 5.2a − 2b = 9 2 . Tính S = a + b .
A. S = 3 . B. S = 2 . C. S = 4 . D. S = 1 .
Mũ và Logarit

DẠNG 1 Tính, rút gọn, so sánh các số liên quan đến lũy thừa

( )
4
4
a 3 .b 2
Câu 1: Cho a , b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P = được kết quả là
3
a12 .b6
A. ab2 . B. a 2 b . C. ab . D. a 2 b 2 .

Câu 2: Biểu thức T = 5 a 3 a với a  0 . Viết biểu thức T dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ là:
3 2 1 4
A. a 5 . B. a 15 . C. a 3 . D. a 15 .
2
4
Câu 3: Cho a là số thực dương, khác 1 . Khi đó a 3
bằng
8 3
A. a 3 . B. 6
a. C. 3
a2 . D. a 8 .

Câu 4: Cho 0  a  1 . Giá trị của biểu thức P = log a a. 3 a2 là ( )


4 5 5
A. . B. 3 . C. . D. .
3 3 2
1
Câu 5: Rút gọn biểu thức P = x 3 . 6 x với x  0 .
1 2
A. P = x . B. P = x 8 . C. P = x 9 . D. P = x 2 .

6 3+ 5
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức A = .
2 2 + 5 .31+ 5

A. 1 . B. 6 − 5 . C. 18 . D. 9 .
1
Câu 7: Rút gọn biểu thức P = x 3 . 4 x , với x là số thực dương.
1 7 2 2
A. P = x . 12
B. P = x . 12
C. P = x . 3
D. P = x . 7

4 4
Câu 8: Cho x  0 , y  0 . Viết biểu thức x . x 5 6 5
x về dạng x và biểu thức y : 6 y 5 y về dạng y n .
m 5

Tính m − n .
11 8 11 8
A. . B. − . C. − . D. .
6 5 6 5
Câu 9: Cho a  0 , b  0 và x , y là các số thực bất kỳ. Đẳng thức nào sau đúng?
x
a
A. ( a + b ) = a + b . D. a x b y = ( ab ) .
x xy
x x
B.   = a x .b− x . C. a x + y = a x + a y .
b
3
Câu 10: Rút gọn biểu thức P = x 2 . 5 x ?
4 3 17 13
A. x 7 . B. x 10 . C. x 10 . D. x 2 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 2


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
1

1   
2 2
 a
Câu 11: Cho a  0 , b  0 và biểu thức T = 2 ( a + b ) . ( ab ) 2 . 1 + 
−1 1 b
−   . Khi đó:
 4  b a  
 
2 1 1
A. T = . B. T = . C. T = 1 . D. T = .
3 2 3

( ) với a  0, a  1 . Tính giá trị M = f ( 2017


1

a 3 3
a − 3 a4
Câu 12: Cho hàm số f ( a ) = 2016
)
( )
1
−1
a 8 8
a − a
3 8

A. M = 2017 1008 − 1 B. M = −2017 1008 − 1 C. M = 2017 2016 − 1 D. M = 1 − 2017 2016


3 +1
a .a 2 − 3
Câu 13: Rút gọn biểu thức P = với a  0
(a )
2 +2
2 −2

A. P = a B. P = a 3 C. P = a 4 D. P = a 5
1 1
a3 b + b3 a
Câu 14: Cho hai số thực dương a , b . Rút gọn biểu thức A = ta thu được A = am .bn . Tích
6
a+ b
6

của m.n là
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 21 9 18
m
m
Câu 15: Cho biểu thức 5
8 2 3 2 = 2 n , trong đó là phân số tối giản. Gọi P = m2 + n2 . Khẳng định
n
nào sau đây đúng?
A. P  ( 330; 340 ) . B. P  ( 350; 360 ) . C. P  ( 260; 370 ) . D. P  ( 340; 350 ) .
11
3 m
a7 .a 3 m
Câu 16: Rút gọn biểu thức A = với a  0 ta được kết quả A = a n trong đó m, n  N * và là
a 4 . 7 a −5 n
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m2 − n2 = 312 . B. m2 + n2 = 543 . C. m 2 − n2 = −312 . D. m 2 + n2 = 409.
4 − 2x − 2− x a
Câu 17: Cho 4 x + 4 − x = 2 và biểu thức A = = . Tích a.b có giá trị bằng:
1 + 2x + 2− x b
A. 6 . B. −10 . C. −8 . D. 8 .
4
 −1 2

a 3  a 3 + a 3 
Câu 18: Cho a là số thực dương. Đơn giản biểu thức P = 1  3 .
 −1

a 4  a 4 + a 4 
 
A. P = a ( a + 1) . B. P = a − 1 . C. P = a . D. P = a + 1 .

Câu 19: Cho biểu thức P = 3 x 4 x 3 x , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Mũ và Logarit
1 7 5 7
A. P = x 2 B. P = x 12 C. P = x 8 D. P = x 24
1 2 2017
 1  1  1 
Câu 20: Tích ( 2017 ) ! 1 +   1 +  ...  1 +  được viết dưới dạng a b , khi đó ( a , b ) là cặp nào
 1  2  2017 
trong các cặp sau?
A. ( 2018; 2017 ) . B. ( 2019; 2018 ) . C. ( 2015; 2014 ) . D. ( 2016; 2015 ) .

1 1
1+ + m
Câu 21: Cho f ( x) = 5 x2 ( x +1)2
. Biết rằng: f ( 1) . f ( 2 ) ... f ( 2020 ) = 5 với m, n là các số nguyên dương
n

m
và phân số tối giản. Tính m − n2
n
A. m − n2 = 2021 . B. m − n2 = −1 . C. m − n2 = 1 . D. m − n2 = 2020 .
3
m
Câu 22: Cho m  0 , a = m m , y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a2 . 4 m
1 1 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
18
a 35 a2 9
a 34 6
a11

Câu 23: Biểu thức C = x x x x x với x  0 được viết dưới dạng lũy thừa số mũ hữu tỉ là
3 7 15 31
A. x . 16
B. x . 8
C. x . 16
D. x .32

7
3 5 3 m
a .a m
Câu 24: Rút gọn biểu thức A = với a  0 ta được kết quả A = a n , trong đó m , n  *
và là
4 7 −2 n
a . a
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m2 − n2 = 25 . B. m2 + n2 = 43 . C. 3m2 − 2n = 2 . D. 2 m2 + n = 15 .
7 2

a 6 .b 3
Câu 25: Cho a , b là hai số thực dương. Thu gọn biểu thức , kết quả nào sau đây là đúng?
6
ab 2
a4 b a
A. 3 . B. ab . C. . D. .
b a b

23 2 2
Câu 26: Cho biểu thức P = 3 . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?
3 3 3
1 1 1
18
 2 8 2  2  18  2 2
A. P =   . B. P =   . C. P =   . D. P =   .
3 3 3 3
Câu 27: Cho a là số dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2019 2019
−2019  1 1
A. a =a 2019
. B. a −2019
= −  . C. a −2019
=  . D. a −2019 = − a 2019 .
a a

( )
4
4
a 3 .b 2
Câu 28: Cho a , b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P = được kết quả là
3
a12 .b6
A. ab . B. a 2 b 2 . C. ab2 . D. a 2 b .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 4


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
1 1
Câu 29: Cho biểu thức P = x .x . x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 3 6

11 7 5
A. P = x B. P = x 6 C. P = x 6 D. P = x 6
3
Câu 30: Cho a là số thực dương. Viết và rút gọn biểu thức a 2018 .2018 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu
tỉ. Tìm số mũ của biểu thức rút gọn đó.
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
1009 1009 1009 2018 2
Câu 31: Cho số thực a  1 và các số thực  ,  . Kết luận nào sau đây đúng?
1
A. a  1,   . B. a  a      . C.  0,   . D. a  1,   .
a

Câu 32: Cho      . Kết luận nào sau đây đúng?


A.  . = 1 . B.    . C.    . D.  +  = 0 .

Câu 33: Với các số thực a , b bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?

( ) ( ) ( ) ( )
b b b b
= 3a + b . = 3a − b .
b
A. 3a B. 3a = 3ab . C. 3a D. 3a = 3a .

a a
3 4
5 4
Câu 34: Cho a , b là các số thực thỏa điều kiện      và b 4  b 3 .Chọn khẳng định đúng trong các
4  5
khẳng định sau?
A. a  0 và b  1 . B. a  0 và 0  b  1 .
C. a  0 và 0  b  1 . D. a  0 và b  1 .
 2
Câu 35: Cho a thuộc khoảng  0;  ,  và  là những số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là sai?
 e
( )
b
A. a = a . . B. a  a   a   . C. a .a  = a +  . D. a  a      .
Câu 36: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
( ) ( ) ( ) ( )
2017 2018 2018 2017
A. 2 −1  2 −1 . B. 3 −1  3 −1 .
2018 2017
 2  2
C. 2 2 +1
2 . 3
D.  1 −   1 −  .
 2   2 
 
Câu 37: Cho các số thực a; b thỏa mãn 0  a  1  b . Tìm khẳng định đúng:

B. ( 0,5 )  ( 0,5 ) .
a b
A. ln a  ln b . C. log a b  0 . D. 2 a  2 b .

Câu 38: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. ( 5 + 2)−2017  ( 5 + 2)−2018 . B. ( 5 + 2)2018  ( 5 + 2)2019 .
C. ( 5 − 2)2018  ( 5 − 2)2019 . D. ( 5 − 2)2018  ( 5 − 2)2019 .

Câu 39: Khẳng định nào dưới đây là đúng?


3 3 − − 2 −50
3 5 1 1 1 1
( 2)
100
− 2
A.      . B.      . C. 3   . D.    .
7 8 2  3 5 4
Câu 40: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Mũ và Logarit
2019 2018
2 +1
 2  2
A. 2 2 . 3
B.  1 −   1−  .
 2   2 
   

( ) ( ) ( ) ( )
2017 2018 2018 2017
C. 2 −1  2 −1 . D. 3 −1  3 −1 .

( ) , với x , y là các số thực khác 0


3
Câu 41: Cho P = x 2 + 3 x 4 y 2 + y 2 + 3 x 2 y 4 và Q = 2 3
x2 + 3 y 2

. So sánh P và Q ta có
A. P  Q . B. P = Q . C. P = −Q . D. P  Q .
Câu 42: Tìm tập tất cả các giá trị của a để 21
a5  7 a2 ?
5 2
A. a  0 . B. 0  a  1 . C. a  1 . D. a .
21 7
Câu 43: Tìm khẳng định đúng.

( ) ( ) ( ) ( )
2016 2017 2016 2017
A. 2 − 3  2− 3 . B. 2 + 3  2+ 3 .

( ) ( ) D. ( 2 − 3 )  (2 − 3 )
−2016 −2017 −2016 −2017
C. − 2 + 3  − 2+ 3 . .
Câu 44: Cho a  1 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng.
3 1
a2 1 1 1
A. 1 B.  C. a− 3
 D. a 3  a
a a2017 a2018 a 5

1 1
Câu 45: Cho biết ( x − 2 )  ( x − 2 ) 6 , khẳng định nào sau đây đúng?
− −
3

A. 2  x  3 . B. 0  x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 46: Cho U = 2.2019 2020 , V = 2019 2020 , W = 2018.2019 2019 , X = 5.2019 2019 và Y = 2019 2019 . Số nào
trong các số dưới đây là số bé nhất?
A. X − Y . B. U − V . C. V − W . D. W − X .
a b
4 4
Câu 47: Tìm tất cả các số thực m sao cho a + b = 1 với mọi a + b = 1 .
4 +m 4 +m
A. m = 2 . B. m = 4 . C. m = 2 . D. m = 8 .
Câu 48: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 6 x + 1 = 0 với x1  x2 . Tính giá trị của biểu thức
P = x12017 .x2 2018

( )
17
A. P = 1 B. P = 3 + 2 2 C. P = 3 − 2 2 D. P = 3 − 2 2
2017 2018
Câu 49: Rút gọn biểu thức P =  3 9 + 80    3 − 3 9 + 80  .
   
4035
A. P = 1 . B. P = 3 9 + 80 . C. P = 3 9 − 80 . D. P =  3 9 + 80  .
 

( ) .(7 − 4 3 )
2018 2017
Câu 50: Tính giá trị của biểu thức P = 7 + 4 3

( )
2017
A. 1 . B. 7 − 4 3 . C. 7 + 4 3 . D. 7 + 4 3 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 6

You might also like