Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

GV: Bùi Thị Ngợi

Email: buiv22@pnt.edu.vn
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên cần đạt
được:
1. Nêu đúng định nghĩa: vi khuẩn, nha bào của vi
khuẩn, nhiễm khuẩn, khử khuẩn, tiệt khuẩn, vô
khuẩn, nhiễm khuẩn BV
2. Liệt kê được hai phương pháp khử khuẩn và tiệt
khuẩn.
3. Trình bày toàn bộ 10 nguyên tắc tổng quát của kỹ
thuật vô khuẩn
4. Áp dụng đúng phương pháp khử khuẩn – tiệt
khuẩn cho từng loại dụng cụ
5. Phân biệt rõ mức độ nhiễm khuẩn và giải thích cơ
chế của sự nhiễm khuẩn
6. Nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm cá nhân trong
công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
ĐỊNH NGHĨA
1. Vi khuẩn
2. Nha bào của vi khuẩn
3. Nhiễm khuẩn
4. Khử khuẩn
5. Tiệt khuẩn
6. Vô khuẩn
7. Nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhiễm khuẩn
CÁC PP KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN

1. Khử khuẩn
- Đun sôi
- Hóa chất
2. Tiệt khuẩn
- Sức nóng khô (sấy)
- Sức nóng ẩm (hấp)
- Hóa chất
Hóa chất khử khuẩn – tiệt khuẩn
DC đã khử khuẩn

DC đã tiệt khuẩn
DC VK khi soạn mâm thay băng
Lò hấp dụng cụ y tế
Tủ sấy dụng cụ
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KK - TK
DC vô
khuẩn, Bệnh
Khử Khử
DC sạch nhân, Cọ rửa, Tiệt
khuẩn khuẩn
tại buồng tẩy uế khuẩn
lần 1 lần 2
khoa bệnh
phòng

Kho DC vô khuẩn/
DC sạch
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
CỦA KỸ THUẬT VÔ KHUẨN (1)

1. Các dụng cụ đã được tiệt khuẩn phải được


giữ kín đến khi dùng.
2. Khi mở các gói vô khuẩn phải đứng xa, không
để người chạm vào.
3. Không được với tay qua vùng vô khuẩn.
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
CỦA KỸ THUẬT VÔ KHUẨN (2)

4. Luôn đứng đối diện với vùng vô khuẩn hay vùng sát
khuẩn.
5. Dùng kềm tiếp liệu hoặc găng tay vô khuẩn để gắp
hay lấy những dụng cụ vô khuẩn.
6. Khi dùng kềm tiếp liệu tránh để mũi kềm chạm vào
miệng bình, kềm luôn luôn để dốc xuống và cao trên
thắt lưng.
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT
CỦA KỸ THUẬT VÔ KHUẨN (3)

7. Dụng cụ đã lấy ra khỏi gói vô khuẩn thì không được


gói trở lại.
8. Dụng cụ đã tiệt khuẩn phải để nơi khô ráo.
9. Mở nắp hộp vô khuẩn: nếu cầm trên tay thì úp xuống,
nếu để trên bàn thì ngửa lên.
10. Nếu nghi ngờ tình trạng vô khuẩn thì xem như
nhiễm khuẩn.
Tóm tắt
• 7 Định nghĩa
• 2 phương pháp
• 10 nguyên tắc
Ôn tập

1. Phương pháp nào sau đây hiệu quả nhất (chất


lượng và kinh tế) đối với hầu hết các loại dụng cụ:

A. Hấp
B. Sấy
C. Đun sôi
D. Ngâm hóa chất
Ôn tập

2. Những hành động sau đây đâu KHÔNG phải


là phương pháp khử khuẩn:

A. Rửa tay
B. Đốt
C. Lau chùi với dung dịch hóa chất
D. Ngâm dụng cụ vào dung dịch ampholysin
Ôn tập
3. Để có thể sử dụng các dụng cụ đã tiệt khuẩn (dụng cụ vô
khuẩn) trong kỹ thuật y tế, theo nguyên tắc cần:

A. Tuân thủ nguyên tắc sạch tiếp xúc với sạch, vô khuẩn tiếp
xúc với vô khuẩn
B. Dùng kềm tiếp liệu vô khuẩn hoặc găng tay vô khuẩn để lấy
dụng cụ vô khuẩn
C. Gắp dụng cụ bằng kềm và không chạm tay vào dụng cụ
D. Câu A và B đều đúng
Ôn tập
4. Để có được dụng cụ vô khuẩn, cần áp dụng phương
pháp xử lý dụng cụ nào sau đây:

A. Ngâm hóa chất


B. Hấp
C. Khử khuẩn
D. Cả ba câu đều đúng
Ôn tập
5. Để tránh lây nhiễm chéo, lan tràn mầm bệnh ra xung quanh,
làm thế nào để kiểm soát tốt sự nhiễm khuẩn:

A. Rửa tay với xà phồng, mang khẩu trang


B. Lau sàn nhà và các vật dụng với cloramine B
C. Áp dụng các biện pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn và tuân thủ
nguyên tắc kỹ thuật vô khuẩn
D. Cả 3 câu đều đúng

You might also like