Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Năm học 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ LỚP 11


Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề 132

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Câu 1: : Hai điện tích điểm q1= - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Đặt điện tích q0
tại M thì lực điện tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q2 một khoảng
1 3 1
d d d
A. 2 B. 2 C. 4 D. 2d
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm
điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm
điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm
điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay
đổi.
Câu 3: Tại 3 đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB = AC = a, đặt 3 điện tích điểm dương q A = qB
=q; qC = 2q trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc
vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức
9 9 9 9
10 10 9.10 27.10
A. 18 √ 2q. 2 B. 18q. 2 C. q. 2 D. q. 2
a a a a
Câu 4: Công của lực điện thực hiện để làm dịch chuyển một điện tích 10 -6 C trên một quãng đường
dài 0,5m có phương vuông góc với đường sức điện của một điện trường đều có cường độ
E = 106 V/m là
A. 1000 J. B. 10-3 J. C. 0,5 J. D. 0 J.
Câu 5: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung.
B. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
C. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện
tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ
dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật
dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
Câu 7: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện được gọi là không đổi nếu chiều của nó không thay đổi theo thời gian.
Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn. C. tăng giảm liên tục.
B. không đổi so với trước. D. giảm về 0.

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)


Câu 1 (3điểm): Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = - 9.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau
10cm trong không khí.
a. Tính lực điện do điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2.
b. Xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M. Biết M cách A là 6 cm, cách B là 8 cm.
c. Gọi ⃗E1 N , ⃗
E2 N lần lượt là véctơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại điểm N thỏa mãn

E1 N = 2 ⃗
E2 N . Xác định vị trí điểm N.
Câu 2 (3điểm): A,B,C là 3 điểm tạo thành 1 tam giác vuông tại A
đặt trong điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường ⃗ E o song song
với BA, hướng từ B đến A. Cho AB = 6cm, AC = 8cm, D là trung C
điểm của AB. Cho biết UBD = 150V.
a, Tính cường độ điện trường Eo.
b, Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B đến C.
c, Tính điện thế tại B và điện thế tại C biết VA = 100 V.
d, Cường độ điện trường tại A là bao nhiêu nếu ta đặt thêm tại C B A
một điện tích điểm q = 4.10 C. -9

------------------------------HẾT---------------------------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN VẬT LÝ 11
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Thời gian 45 phút
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485

Câu 1 A B A C

Câu 2 C D A B

Câu 3 A A D C

Câu 4 D C C D

Câu 5 B A D A

Câu 6 C A B A

Câu 7 D B C D

Câu 8 A B A B

PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

a,
k |q1 q2| 9
Câu 1 F 12= 2
=9.10 ¿ ¿ N ........................ 1đ
AB
(3 điểm)
|q1|
b. E1M = k = 50 000 V/m
AM 2

|q 2| 0,5đ
E2M = k 2
= 126 562,5 V/m...............................................................
BM

Ta có : ⃗
E M =⃗
E 1 M +⃗
E2 M

Mà ⃗
E1 M , ⃗
E2 M vuô ng gó c
0,25đ
Suy ra EM = √ E 2
1M +E 2
2M = 136 081 V/m................................

Vậ y ⃗
E M có ¿) = 210

0,25đ
c, Ta có : ⃗
E1 N = 2 ⃗
E2 N

 {⃗
E 1 N ↑ ↑⃗
E 2 N (1)
E1 N =2 E2 N ( 2 )
....................................................................

(1)=> N nằ m trong AB; A,N,B thẳ ng hà ng


k |q 1| k |q 2|
(2) => =2 ..............................................................
AN
2
BN
2
0,25đ
 BN = 3 AN
Mặ t khá c: AN + NB = AB

 4AN = 10
 AN = 2,5 cm, BN = 7,5 cm .........................................
0,25đ

0,5đ

a, E0 = 5000 V/m .......................................................................... 1đ

Câu 2 b, AAB = -4,8.10-17 J ..................................................................... 1đ

(3 điểm) c, UAB = -300V

UAB = VA – VB

=> VB = 400 V.............................................................................. 0,25đ

UAC = 0 J

UAC = VA – VC

=> VC = 100 V.............................................................................. 0,25đ

k |q| 9.10 9|4 10−9| 0,25đ


d, E1 = 2 = 2 = 5625 V/m............................................
CA 0.08


E A =⃗
E 1+ ⃗
E0

Mà ⃗
E1 , ⃗
E0 vuô ng gó c

Suy ra EA = √ E21 + E20 = 7526 V/m...................................................... 0,25đ

You might also like