Hhcconlineafin 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

BÀI GIẢNG ONLINE HÌNH HỌC CAO CẤP

HÌNH HỌC AFIN

Chương 3: Siêu mặt bậc hai trong không gian afin


KHOA TOÁN-TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 1 / 19
Chương 3: Siêu mặt bậc hai trong không gian afin

Siêu mặt bậc hai Siêu phẳng kính và siêu phẳng tiếp xúc
1 Định nghĩa siêu mặt bậc hai 8 Bài tập giao điểm của SMB2 với đường thẳng

2 Siêu mặt bậc hai là tính chất afin 9 siêu phẳng kính

3 Tâm của siêu mặt bậc hai 10 Tiếp tuyến

4 Điều kiện có tâm và xác định tâm 11 Bài tập

5 Điểm kỳ di 12 Siêu phẳng tiếp xúc

6 Giao điểm của siêu mặt bậc hai với đường thẳng 13 Bài tập về nhà

7 Phương tiệm cận 14 ™


Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Định nghĩa

Siêu mặt bậc hai  

Định nghĩa 1:
Trong không gian An chọn mục tiêu afin {O; e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n }. Tập hợp (S) những điểm
X thuộc An sao cho tọa độ (x1 , x2 , . . . , xn ) của nó thỏa mãn phương trình
Xn X n
aij xi xj + 2 ai xi + a0 = 0 (1)
i,j=1 i=1

trong đó aij , ai , a ∈ R, các số aij không đồng thời bằng không và aij = aji được gọi là
một siêu mặt bậc hai.

Phương trình (1) nói trên được gọi là phương trình của siêu mặt bậc hai (S).
Với n = 2 và n = 3 các siêu mặt bậc hai được gọi lần lượt là đường bậc hai và mặt bậc
hai.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 3 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Định nghĩa

Siêu mặt bậc hai  

Định nghĩa 1:
Trong không gian An chọn mục tiêu afin {O; e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n }. Tập hợp (S) những điểm
X thuộc An sao cho tọa độ (x1 , x2 , . . . , xn ) của nó thỏa mãn phương trình
Xn X n
aij xi xj + 2 ai xi + a0 = 0 (1)
i,j=1 i=1

trong đó aij , ai , a ∈ R, các số aij không đồng thời bằng không và aij = aji được gọi là
một siêu mặt bậc hai.
Phương trình (1) có thể được viết dưới dạng ma trận Ở đây A = (aij ) là ma trận vuông cấp n đối xứng
Phương trình (1) nói trên được gọi là phương trình của siêu mặtt bậc hai (S).
như sau:
Với n = 2 và n = 3 các siêu mặt bậc hai được (nghĩa A=
gọi lầnlàlượt là A ) mà bậc
đường phầnhai
tử và
ở hàng i
mặt bậc
hai. và cột j là hệ số aij và do các aij không
xt Ax + 2at x + a0 = 0 (2) đồng thời bằng 0 nên hạng của ma trận
A lớn hơn hay bằng 1.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 3 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Định nghĩa

Siêu mặt bậc hai là một tính chất afin  

Định lý 1:
Qua một phép biến đổi afin bất kỳ, một siêu mặt bậc hai biến thành một siêu mặt bậc hai.
Nói cách khác, siêu mặt bậc hai là một tính chất afin.

Chứng minh.
Giả sử ta có một siêu mặt bậc hai (S) có phương trình xt Ax + 2at x + a0 = 0 (2) và
một phép biến đổi afin có phương trình

Thay (3) vào (2) ta có: x = Bx0 + b (3)

(Bx0 + b)t A(Bx0 + b) + 2at (Bx0 + b) + a0 = 0.

Khai triển và thu gọn: (x0 )t A0 x0 + 2(a0 )t x0 + a00 = 0 (4)


ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 4 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Định nghĩa

Siêu mặt bậc hai là một tính chất afin  

Định lý 1:
Qua một phép biến đổi afin bất kỳ, một siêu mặt bậc hai biến thành một siêu mặt bậc hai.
Nói cách khác, siêu mặt bậc hai là một tính chất afin.

Chứng minh.
Giả sử ta có một siêu mặt bậc hai (S) có phương trình xt Ax + 2at x + a0 = 0 (2) và
một phép biến đổi afin có phương trình
(x0 )t và (a0 )t lần lượt là0 ma trận chuyển vị
Thay (3) vào (2) ta có: x = Bx + b (3)
của các ma trận x0 và a0
0 t
(Bx0 + b)t A(Bx0A+ =
b)B+ AB2at (Bx0 + b) + a0 = 0.
a0 = Bt (Ab + a)
0 t 0 0 0 t 0
Khai triển và thu gọn: (x ) A ax0 =+ 2(a
bt Ab) + +t ba00+=a0
x 2a (4)
0 0

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 4 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Định nghĩa

Siêu mặt bậc hai là một tính chất afin  

Ta có nhận xét A0 là ma trận đối xứng có hạng bằng hạng của ma trận A, do đó hạng của
ma trận A0 lớn hơn hay bằng 1.
Ta thấy (4) là phương trình của (S0 ) là ảnh của (S) qua phép afin đã cho. Đây là phương
trình của một siêu mặt bậc hai. Do đó (S0 ) là một siêu mặt bậc hai.

Vậy siêu mặt bậc hai là một tính chất afin.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 5 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Tâm của một siêu mặt bậc hai

Tâm của một siêu mặt bậc hai  

Định nghĩa 2:
Tâm của một siêu mặt bậc hai (S) là điểm mà khi ta chọn làm gốc mục tiêu thì phương
trình của (S) có dạng:
X n
aij xi xj + a0 = 0
i,j=1

hay viết dưới dạng ma trận: xt Ax + a0 = 0.

Siêu mặt bậc hai (S) được gọi là siêu mặt bậc hai có tâm nếu (S) có một tâm duy nhất.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 6 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Tâm của một siêu mặt bậc hai

Tâm của một siêu mặt bậc hai  

Định lý 2:
Trong không gian afin An với mục tiêu đã chọn, cho siêu mặt bậc hai (S) có phương trình
xt Ax + 2at x + a0 = 0. Điều kiện cần và đủ để (S) có tâm là det A 6= 0.

Chứng minh.
Tịnh tiến mục tiêu {O; ε} đến mục tiêu {O0 ; ε}, tức là dùng công thức đổi mục tiêu:
x = x0 + xo
trong đó xo là ma trận cột tọa độ của điểm O0 đối với mục tiêu {O; ε}, thì phương trình
của (S) đối với mục tiêu {O0 ; ε} là
(x0 + xo )t A(x0 + xo ) + 2at (x0 + xo ) + a0 = 0
Khai triển và thu gọn ta được:
x0t Ax0 + 2(Axo + a)t x0 + a00 = 0
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 7 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Tâm của một siêu mặt bậc hai

Tâm của một siêu mặt bậc hai  

Theo định nghĩa, O0 là tâm của (S) khi và chỉ khi Axo + a = 0, hay tọa độ của tâm là
nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
Ax + a = 0 (5)
Như vậy (S) có tâm khi và chỉ khi hệ phương trình (5) có nghiệm duy nhất, do đó khi và
chỉ khi det A 6= 0.
Nhận xét: Phương trình (5) xác định tâm của siêu mặt bậc hai. Đặt
n
X n
X
f (x1 , x2 , . . . , xn ) = aij xi xj + 2 ai xi + a0
i,j=1 i=1

Với cách viết này, phương trình (5) là


n
X ∂f
aij xj + ai = 0 (i = 1, 2, . . . , n) ⇔ =0 (i = 1, 2, . . . , n)
j=1
∂xi
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 8 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Điểm kỳ dị của siêu mặt bậc hai

Điểm kỳ dị của siêu mặt bậc hai  

Định nghĩa 3:
Một điểm I được gọi là điểm kỳ dị của siêu mặt bậc hai (S) nếu I là tâm của siêu mặt
bậc hai và đồng thời I nằm trên siêu mặt bậc hai (S).

Theo định nghĩa này, I là điểm kỳ dị khi và chỉ khi:


( (
Ax + a = 0 Ax + a = 0
t t
⇔ t t t
x Ax + 2a x + a0 = 0 (x A + a )x + a x + a0 = 0
Vậy tọa độ của điểm kỳ dị là nghiệm của hệ phương trình
(
Ax + a = 0
at x + a0 = 0

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 9 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Giao điểm của siêu mặt bậc hai với đường thẳng

Giao điểm của siêu mặt bậc hai với đường thẳng  

Cho siêu mặt bậc hai (S) có phương trình (2) và đường thẳng (d) có phương trình
x = b + λc (6)
trong đó x, b và c là các ma trận:
     
x1 b1 c1
 x   b   c2 
 2   2   
x =  x3  , b =  b3 và c= c3
     
 
     
 ...   ...   ... 
xn bn cn
Thay (6) vào (2) và tính toán tương tự như trong Định lý (2) ta có:
(ct Ac)λ2 + 2ct (Ab + a)λ + bt Ab + 2at b + a0 = 0 (7)

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 10 / 19
Siêu mặt bậc hai trong không gian afin Giao điểm của siêu mặt bậc hai với đường thẳng

Giao điểm của siêu mặt bậc hai với đường thẳng  

Nếu ct Ac 6= 0 thì (7) là một phương trình bậc hai đối với λ. Tùy theo số nghiệm
của phương trình này mà ta nói (S) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, tại một
điểm hoặc không cắt nhau.
Nếu ct Ac = 0 và P 6= 0 thì phương trình (7) có một nghiệm duy nhất. Ta nói (d)
cắt (S) tại một điểm.
Nếu ct Ac = 0, P = 0 và Q 6= 0 thì phương trình (7) vô nghiệm. Ta nói (d) và (S)
không cắt nhau.
Nếu ct Ac = 0, P = 0 và Q = 0 thì phương trình (7) vô số nghiệm. Ta nói (d)
nằm trên và (S).

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 11 / 19
bài tập về giao điểm của đường thẳng và siêu mặt bậc hai

Giao điểm của đường thẳng và siêu mặt bậc hai  

Bài tập 1:
Trong không gian afin A3 với mục tiêu đã chọn cho hai điểm A, B và một siêu mặt bậc hai
(S) như sau: A(3, −1, 0), B(1, 0, −1),

(S) : x21 + 10x22 + 5x23 + 6x1 x2 − 2x1 x3 − 2x2 x3 − 2x1 − 4x2 + 6x3 + 1 = 0

Hãy xác định giao điểm của đường thẳng AB và siêu mặt bậc hai (S).

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 12 / 19
Phương tiệm cận và siêu phẳng kính liên hợp với một phương.

Phương tiệm cận và đường tiệm cận  

Định nghĩa 4:


Vectơ #»c 6= 0 được gọi là phương tiệm cận của siêu mặt bậc hai (S) với phương
trình (2) nếu ct Ac = 0.
Nếu (S) là siêu mặt bậc hai có tâm thì đường thẳng đi qua tâm, có vectơ chỉ
phương là phương tiệm cận và không cắt (S) được gọi là đường tiệm cận của (S).

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 13 / 19
Phương tiệm cận và siêu phẳng kính liên hợp với một phương.

Phương tiệm cận và đường tiệm cận  

Định lý 3:
Cho hai điểm M1 , M2 thay đổi của một siêu mặt bậc hai sao cho đường thẳng M1 M2 có

phương cố định #»
c 6= 0 (mà không phải là phương tiệm cận). Khi đó, tập hợp trung điểm
của các đoạn thẳng M1 M2 nằm trên siêu phẳng đi qua tâm (nếu có) của siêu mặt bậc hai đó.
Chứng minh.
Giả sử trong An với mục tiêu đã chọn, siêu mặt bậc hai (S) có phương trình (2) và
M1 , M2 ∈ (S). Phương trình của đường thẳng M1 M2 là x = b + λc trong đó
(c1 , c2 , c3 , . . . , cn ) là tọa độ của vectơ #»
c.
Để tìm tọa độ của M1 và M2 ta giải phương trình (ct Ac)λ2 + 2Pλ + Q = 0 và giả sử
λ1 , λ2 là hai nghiệm.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 14 / 19
Phương tiệm cận và siêu phẳng kính liên hợp với một phương.

Phương tiệm cận và đường tiệm cận  

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng M1 M2 , ta có:


#» #» #» #» #»
IM1 + IM2 = 0 ⇔ λ1 #»
c + λ2 #»
c = 0 ⇔ (λ1 + λ2 ) #»
c = 0

Do #»
c =6 0 nên ta suy ra λ1 + λ2 = 0. Suy ra P = 0 hay

ct (Ab + a) = 0

Vậy tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng M1 M2 thỏa mãn phương trình ct (Ax + a) = 0.
Ta có nhận xét ct A 6= 0 nên phương trình trên xác định một siêu phẳng.
Nếu (S) là một siêu mặt bậc hai có tâm thì tọa độ của tâm thỏa mãn phương trình
Ax + a = 0, do đó tâm của siêu mặt bậc hai nằm trên siêu phẳng nói trên.
Siêu phẳng nói trên gọi là siêu phẳng kính liên hợp với phương #»
c.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 15 / 19
Bài tập về tâm, điểm kỳ dị và phương tiệm cận

Tâm, điểm kỳ dị và phương tiệm cận  

Bài tập 2:
Trong A3 cho mặt bậc hai có phương trình đối với mục tiêu đã chọn là:

−4x21 + 8x22 + 3x23 + 4x1 x2 + 4x1 x3 + 10x2 x3 + 12x2 + 8x3 + 5 = 0.

Hãy tìm tâm, điểm kỳ dị và phương tiệm cận (nếu có) của mặt bậc hai nói trên.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 16 / 19
Tiếp tuyến và siêu phẳng tiếp xúc của siêu mặt bậc hai. Tiếp tuyến của siêu mặt bậc hai.

Tiếp tuyến  

Định nghĩa 5:
Đường thẳng (d) được gọi là tiếp tuyến của một siêu mặt bậc hai (S) nếu hoặc (d)
nằm trên (S) hoặc phương của (d) không phải là phương tiệm cận và (d) cắt (S) tại
một điểm duy nhất. Giao điểm duy nhất này ta gọi là tiếp điểm.

Nhận xét: Nếu B là điểm kỳ dị của (S) thì mọi đường thẳng đi qua B đều là tiếp tuyến.
Thật vậy, xét đường thẳng (d) đi qua B và có vectơ chỉ phương là #»
c = (c , c , . . . , c ). 1 2 n
Giao điểm của (d) và (S) được xác định bởi phương trình (7). Vì B là điểm kỳ dị nên
P = Q = 0.
Nếu #»
c là phương tiệm cận thì ct Ac = 0. Khi đó, phương trình (7) có vô số nghiệm
nên (d) nằm trên (S).
Nếu #»
c không là phương tiệm cận thì ct Ac =
6 0. Khi đó, phương trình (7) có
nghiệm duy nhất λ = 0 nên (d) cắt (S) tại một điểm duy nhất.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 17 / 19
Tiếp tuyến và siêu phẳng tiếp xúc của siêu mặt bậc hai. Siêu phẳng tiếp xúc

Siêu phẳng tiếp xúc  

Định nghĩa 6:
Cho một siêu mặt bậc hai (S) có phương trình (2), B(b1 , b2 , . . . , bn ) là một điểm trên
(S) và không phải là điểm kỳ dị. Tập hợp các tiếp tuyến của (S) tại B lập thành một
siêu phẳng mà ta gọi là siêu phẳng tiếp xúc với (S) tại B. Phương trình của siêu phẳng
này có thể được viết:
n
X ∂f
∂x (xi − bi ) = 0
i=1 i B

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 18 / 19
Bài tập về nhà

Bài tập về nhà  

Bài tập về nhà

Trong A3 với mục tiêu afin O; e#»1 , e#»2 , e#»3 cho mặt bậc hai (S) có phương trình


x21 − 2x22 + x23 + 4x1 x2 − 8x1 x3 − 14(x1 − x2 + x3 ) + 73 = 0.

1 Hãy tìm tâm của (S).


2 Chứng tỏ vectơ #»
c = (1, 2, 3) không phải là phương tiệm cận của (S). Viết
phương trình siêu phẳng kính liên hợp với phương #»
c của (S).
3 Chứng tỏ điểm M0 (1, −1, 2) ∈ (S) không là điểm kì dị của (S). Hãy viết phương
trình siêu phẳng tiếp xúc của (S) tại điểm M0 .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 19 / 19

You might also like