Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM




KẾ HOẠCH BÀI DẠY


HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

LÊ THỊ NGỌC LAN

Đà Nẵng – 2021


Thời gian Hoạt động của GV và SV
Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của SV
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT 2 tiết
CHUNG VỀ GIAO TIẾP
- Giới thiệu về mục tiêu, nội dung môn học, - Lắng nghe
Khởi động-làm quen chuẩn đầu ra, cách đánh giá môn học. - Lĩnh hội được thông tin và yêu cầu
- Giới thiệu các tài liệu tham khảo, hướng dẫn cần thiết của môn học
cách học hiệu quả
- Yêu cầu về thái độ, nhiệm vụ đối với môn học
1.1. Khái niệm chung về giao tiếp Thực hiện BT1: GV cho một vài cặp sinh viên thực -Thực hành đóng vai, trả lời câu hỏi
hiện một chủ đề giao tiếp ngắn gọn về cuộc sống,
- Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
học tập (trong 3 phút), yêu cầu SV lắng nghe, ghi
chép và trả lời câu hỏi: Họ đã trao đổi thông tin gì, dung nếu cần.
cảm xúc, thái độ và hiệu quả của cuộc GT?
- Câu hỏi: “Giao tiếp là gì? Lấy một số ví dụ dẫn
chứng trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về giao
tiếp. Trình bày các quan niệm khác nhau của giao
tiếp”.
- Nhận xét và tóm tắt khái niệm giao tiếp.
- GV đưa tình huống về BT3 trong giáo trình “Bi Lắng nghe, trả lời câu hỏi
1.2. Vai trò của giao tiếp kịch người sói” để chỉ ra vai trò, chức năng của
- Đọc tài liệu [1], tr. 8.
1.3. Chức năng của GT giao tiếp đối với sự tồn tại của con người.
- Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
1.4. Phân loại giao tiếp
- GV thuyết trình nội dung của vai trò, chức năng,
dung nếu cần.
1.5. Cấu trúc của quá trình giao tiếp. phân loại và cấu trúc của quá trình giao tiếp.
1.6. Các yếu tố tâm lý trong GT Đặt câu hỏi, y.c sinh viên viết ra giấy, nộp cho GV: - Thảo luận về các câu hỏi GV nêu
1) Khi gặp gỡ một người, em thường chú ý
ra; trả lời câu hỏi
1.6.1. Nhận thức trong giao tiếp nhất đến điều gì
2) Hãy mô tả lại ấn tượng tốt/xấu của em về - Đọc thêm:
1.6.2. Xúc cảm, tình cảm trong giao
một người trong lần gặp gỡ đầu tiên khiến
tiếp + “Giải mã sức hút cá nhân”, tr 15-
em không thể quên.
1.6.3. Ấn tượng ban đầu
18, Andrey Leit.
1.6.4. Trạng thái bản ngã trong giao
1|Page
tiếp + “Thuật xử thế của người xưa” của
1.6.5. Sự tương hợp tâm lý giữa Nguyễn Duy Cần, nội dung cách tạo
những người giao tiếp với nhau
được xúc cảm và ấn tượng đẹp đẽ
1.6.6. Ám thị trong giao tiếp
1.6.7. Kỹ xảo giao tiếp trong giao tiếp.
1.7. Các giai đoạn của quá trình GV thuyết giảng các giai đoạn của quá trình GT. - Đọc tài liệu
GT Câu hỏi: Trước khi bắt đầu quá trình GT, chủ thể
- Trả lời câu hỏi
phải chuẩn bị những vấn đề gì? Tại sao nói, sự
+ GĐ định hướng trước khi bắt chuẩn bị định hướng trước GT quyết định 90% quá - Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
đầu GT trình GT?
dung nếu cần.
- Nhận xét câu trả lời, nhấn mạnh vai trò mở đầu và
kết thúc giao tiếp

- GV giải thích và rút ra những vấn đề cần lưu ý


trong giai đoạn giao tiếp mở đầu: trang phục, ánh
- Đọc tài liệu
+ GĐ mở đầu quá trình GT mắt, nét mặt, nụ cười, cách đi đứng, nói năng, thái
độ, cử chỉ, tác phong…. - Trả lời câu hỏi
- Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
Câu hỏi: Phân tích câu nói “Biết người biết ta,
trăm trận trăm thắng”/ “Trong quá trình GT, Chủ dung nếu cần.
thể GT cần điều chỉnh, điều khiển cái gì?”.
Bài tập về nhà (BTVN)
+ GĐ điều chỉnh, điều khiển và
phát triển quá trình GT Thảo luận: Để kết thúc GT thành công, người GT - Thực hành các BT giao tiếp trong
cần chú ý những điều gì?
sách “Giáo trình kỹ năng giao tiếp”,
+ GĐ kết thúc - Những kết quả cần đạt được và rút ra khi kết thúc
quá trình GT bài 1, 23, 5, 6, trang 27, 28
CHƯƠNG 2: Nguyên tắc, phương 2 tiết - Giải thích và trình bày khái niệm nguyên tắc GT, - Lắng nghe, ghi chép
tiên và phong cách giao tiếp sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc GT trong
- Đọc tài liệu [1], tr. 29-33
2.1. Nguyên tắc giao tiếp GT và các nguyên tắc giao tiếp cơ bản trong cuộc
2.1.1. Khái niệm nguyên tắc giao sống. - Đọc thêm TL “Giao tiếp để thành
2|Page
tiếp. công”, tr.35-39;
Câu hỏi: “Nguyên tắc tôn trọng đối tượng GT được - Đọc tài liệu
2.1.2. Các nguyên tắc giao tiếp cơ biểu hiện như thế nào. Tại sao phải tôn trọng đối
- Trả lời câu hỏi
bản tượng GT”.
2.1.2.1. Nguyên tắc tôn trọng nhân - Giải thích và trình bày nguyên tắc tôn trọng người - Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
cách đối tượng giao tiếp khác trong GT, những điều cấm kỵ trong GT.
dung nếu cần.
Tình huống thảo luận: - Lắng nghe, thảo luận tình huống
1) Cho SV xem một bức tranh của Nga, vẽ cảnh em
- Phân tích khả năng đồng cảm của
bé đi học về, bước chân vào nhà với gương mặt
buồn rầu, bên cạnh, bố mẹ và các anh chị em khác các nhân vật trong 2 tình huống trên;
2.1.2.2. Nguyên tắc đồng cảm đang vui đùa với những con chó. Em hãy nhận xét
về sự đồng cảm của bố mẹ trong bức tranh trên.
Câu hỏi: Thiện ý trong giao tiếp là gì? Biểu hiện -Trả lời câu hỏi
của thiện ý trong giao tiếp.
- Lắng nghe, ghi chép
2.1.2.3. Nguyên tắc thiện ý - Giải thích khái niệm thiện ý và “tạm ứng niềm
tin” trong GT.
Thảo luận tình huống: Cho SV xem một đoạn trong - Xem video
phim “Cậu bé đặc biệt”. Phân tích thái độ và sự - Thảo luận tình huống;
2.1.2.4. Nguyên tắc hiểu người qua đồng cảm, mức độ hiểu tâm lý của người bố đối với - Phân tích và đánh giá được mức độ
giao tiếp con. hiểu của người bố trong giao tiếp,
thấu hiểu tâm lý con.
2.1.2.5. Nguyên tắc đảm bảo chữ Câu hỏi: Các em có thường hay hứa và giữ lời hứa - Lắng nghe, ghi chép
tín trong giao tiếp không?
- Giải thích khái niệm chữ tín, vì sao phải giữ chữ
tín trong GT, trong kinh doanh, trong CS.
- Nêu vấn đề thảo luận: Trong cuộc sống, em đã
từng phải đối diện với những tình huống nào khiến
em mất bình tĩnh, không làm chủ được bản thân?
(yêu cầu SV viết ra giấy các tình huống)
2.1.2.6. Nguyên tắc làm chủ bản - Giải thích khái niệm làm chủ bản thân và rút ra
thân những kết luận cần thiết.
3|Page
2.2. Phương tiện giao tiếp
2.2.1. Phương tiện ngôn ngữ - Bài tập thảo luận: Các em hãy thuật lại một đoạn - Xem video, thảo luận tình huống
hội thoại mà các em thường hay nói với bạn bè, cha - Trả lời câu hỏi
+ Về mặt nội dung ngôn ngữ mẹ. Nhận xét gì về mặt ngôn ngữ? - Nghe, đặt câu hỏi và ghi chép nội
- Giải thích vai trò của giọng nói, phát âm, cách
dung nếu cần.
+ Phát âm, giọng nói, tốc độ nói, dùng từ, diễn đạt trong giao tiếp và trong cuộc
cách dùng từ, diễn đạt câu sống.
- GV thuyết giảng các phong cách ngôn ngữ, lấy ví
dụ minh họa cho từng phong cách. Nhận xét câu trả - Thực hành đóng vai, nhận xét từng
+ Phong cách ngôn ngữ lời, rút ra một số lưu ý cần thiết trong việc sử dụng phong cách ngôn ngữ.
ngôn ngữ hiệu quả.
Câu hỏi: Có những yếu tố nào tham gia vào quá - Trả lời câu hỏi
2.2.2. Phương tiện phi ngôn ngữ trình giao tiếp? GV minh họa các điệu bộ, cử chỉ
BTVN
+ Ánh mắt phi ngôn ngữ
Dựa trên những kiến thức đã được
+ Nụ cười - Nhận xét nét mặt, tư thế, tác phong, điệu bộ, cử
học, SV tự thực hành luyện tập tư
+ Nét mặt chỉ trong giao tiếp
thế, tác phong, điệu bộ, cử chỉ của
+ Tư thế, tác phong, điệu bộ, cử chỉ Câu hỏi: “Phân tích câu thành ngữ của VN “Quen
bản thân sao cho phù hợp và đạt
+ Khoảng cách, vị trí sợ dạ, lạ sợ áo” Trang phục đóng vai trò quan
chuẩn mực trong giao tiếp.
+ Trang phục trọng như thế nào trong giao tiếp.
+ Qùa tặng
2.3. Phong cách giao tiếp - GV chuẩn bị 3 tình huống liên quan đến ba phong
cách ngôn ngữ, cho SV đóng vai 3 phong cách theo - Thực hành đóng vai, nhận xét từng
kịch bản; phong cách ngôn ngữ.

- Yêu câu SV nhận xét ưu nhược điểm của từng


- Trả lời câu hỏi của GV
phong cách

Câu hỏi: Phong cách ngôn ngữ thể hiện điều gì về


chủ thể giao tiếp (văn hóa, tính cách, trình độ học
vấn, hiểu biết, thái độ...)

11 tiết Giới thiệu được các kỹ năng GT cơ bản trong cuộc SV nắm được khái niệm, vai trò,

4|Page
CHƯƠNG 3 sống cho SV và tỏ chức cho SV thực hành vận cách thức thực hiện các kỹ năng và
CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ dụng các kỹ năng đã học được vào cuộc sống có khả năng thực hành nhuần
BẢN nhuyễn các kỹ năng đã học.
3.1. Khái niệm Kỹ năng giao tiếp
GV thuyết giảng khái niệm, các con đường hình
3.1.1. Khái niệm kỹ năng thành kỹ năng GT và các cách thức phân loại - Lắng nghe, ghi chép
3.1.2. Kỹ năng giao tiếp KNGT khác nhau.

3.2. Các kỹ năng GT cơ bản


3.2.1. Các kỹ năng GT trực tiếp
3.2.1.1. Kỹ năng định hướng - GV giải thích Kỹ năng định hướng, Vai trò của kỹ - Lắng nghe, ghi chép
3.2.1.2. Kỹ năng tạo ấn tượng ban năng định hướng/Phân loại kỹ năng định hướng - Thực hành đóng vai, nhận xét phần
đầu - Thực hành: SV thực hiện các bước định hướng thực hành của bạn
3.2.1.3. Kỹ năng lắng nghe cho một cuộc gặp gỡ, thương thuyết - Đọc TL [1], tr. 62-67, nội dung
A. Khái niệm - Tình huống: Khi chuẩn bị đến một cuộc gặp, em “Kỹ năng lắng nghe”;
B. Lợi ích của việc lắng nghe thường có sự chuẩn bị như thế nào/Khi gặp người - Đọc TL “giải mã sức hút cá nhân”,
C. Những yếu tố của việc cản trở khác, ấn tượng gì ở họ thu hút em nhiều nhất tr 24-27;
lắng nghe hiệu quả - Thực hành một tình huống liên quan đến kỹ năng - Đọc TL “Sức mạnh của ngôn ngữ
D. Các mức độ của lắng nghe lắng nghe (ví dụ một đoạn hội thoại giữa GV-HS; không lời”
E. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe giữa cha mẹ- con cái). BTVN:
hiệu quả - Nhận xét câu trả lời, giải thích vai trò của lắng 3) Thực hành các bài tập nâng cao
nghe, các nguyên tắc đạt để lắng nghe thành công. kỹ năng lắng nghe: Bài tập 1, 2,
Trao đổi và giao bài tập thực hành cho SV ở nhà. trong giáo trình, trang 101, 102.
3.2.1.4. Kỹ năng thuyết trình - Nêu vấn đề thảo luận: GV đọc cho SV nghe một
bài thuyết trình nổi tiếng, yêu cầu SV lắng nghe và -Thảo luận về chủ đề cần thuyết
+ Khái niệm
phát biểu những cảm nghĩ của mình về bài thuyết trình;
+ Vai trò của thuyết trình trình: Nhận xét về người thuyết trình, tác phong, - Đọc thêm tài liệu
ngôn ngữ, cấu trúc bài thuyết trình, những điểm ấn - Cử đại diện nhóm trình bày báo
tượng… cáo
+ Các bước thực hiện bài thuyết - Thực hành thuyết trình giả định: Chia lớp thành 4 - Lắng nghe và nhận xét, đặt câu hỏi
nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 chủ đề phù hợp nhất với cho các nhóm khác
trình
bản thân, thảo luận các bước thuyết trình và cử đại - Ghi ché

5|Page
diện thực hiện trọn vẹn 1 bài thuyết trình trong
vòng 5 phút (thời gian chuẩn bị là 15p).
- Nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm,
giao nhiệm vụ thực hiện bài kiểm tra giữa kỳ.
Mỗi SV chuẩn bị 1 bài thuyết trình, tự chọn chủ đề - Đọc tài liệu, lập dàn ý cho bài
phù hợp với các em. Bài thuyết trình có dung lượng thuyết trình.
5 phút. - Quay video bài thuyết trình cá
Kiểm tra học phần giữa kỳ nhân trong 5 phút.
3.2.1.5. Kỹ năng, nhận và phản - Thực hành đóng vai: Một bạn lớp trưởng phản ánh - Lắng nghe, thực hành đóng vai
hồi thông tin với cô giáo là cô dạy khó hiểu, cả lớp không hiểu - Nhận xét câu trả lời
những gì cô dạy. Thực hành kỹ năng nhận và phản - Rút ra kết luận
+ Khái niệm hồi thông tin. - Nhận xét phần thực hành, gợi ý các
cách thức phản hồi thông tin hiệu quả. Rút ra kết
+ Phân loại luận cần thiết để kỹ năng phản hồi cho và nhận
+ Các yếu tố tạo phản hồi hiệu quả thông tin đạt hiệu qua.
3.2.1.6. Kỹ năng giải quyết mâu Câu hỏi: Trong cuộc sống, các em có thường gặp - Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu
thuẫn những mâu thuẫn với bạn bè, cha mẹ, thầy cô hỏi.
không? Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn/Khi
gặp mâu thuẫn, các em thường chọn cách giải
quyết nào:
- Nhận xét câu trả lời, hướng dẫn các bước thực
hành giải quyết mâu thuẫn
3.2.1.7. Kỹ năng thuyết phục Chia nhóm thảo luận, yêu cầu SV lựa chọn một tình - Lắng nghe yêu cầu của GV
huống của cuộc sống cá nhân, vận dụng các kỹ - Thảo luận nhóm
năng để thực hiện kỹ năng thuyết phục người khác - Cử đại diện nhóm trình bày phần
có hiệu quả. thuyết trình của mình
- Nhận xét, đánh giá phần thực hành của các nhóm, - Lắng nghe, nhận xét và đánh giá
đưa ra khái niệm, cách thức lập luận và sử dụng - Đọc thêm ở nhà: “Giao tiếp tốt để
ngôn ngữ. thành công”, tr. 39-45 và “Những
đòn thuyết phục thành công”, 50-57;
3.2.1.8. Kỹ năng quản lý cảm xúc - Nêu tình huống: Các em hãy kể, mô tả lại một tình - Đọc tài liệu
huống vui vẻ/đau khổ/ tức giận mà các em đã từng - Thảo luận, trả lời câu hỏi

6|Page
trải qua và cách thức bày tỏ cảm xúc, thái độ của - Lắng nghe và ghi chép
các em lúc đó. - Lắng nghe các chia sẻ về kỹ năng
Hoặc GV đưa tình huống gợi ý: Nếu phát hiện ra quản lý cảm xúc của bản thân trên
một người bạn thân đã phản bội và lừa dối mình, youtube.
em sẽ thể hiện cảm xúc như thế nào. - Thực hành các bài tập 3, 4, 5,6,
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của SV, gợi ý các trong giáo trình “Kỹ năng giao
bước quản lý cảm xúc bản thân hiệu quả. tiếp” tr. 100, 101.
3.2.2. Các kỹ năng giao tiếp gián
tiếp

A. Kỹ năng giao tiếp qua điện - Thực hành đóng vai: Thực hành đóng vai một số - Thực hành đóng vai
thoại tình huống thực tế: SV gọi hỏi thăm bạn bè, gọi cho - Lắng nghe phần thực hành đóng
thầy cô giáo để hỏi một nội dung bài học không vai, nhận xét.
hiểu; điện cho người thân Đọc thêm
- Nhận xét kỹ năng đã đạt được, những hạn chế cần Cách luyện giọng nói hay, cuốn hút, lấy
khắc phục, nhấn mạnh những kỹ năng cần thiết. hơi từ bụng | Kênh Sinh Viên
- Nhận xét và rút ra những lưu ý cần thiết. (kenhsinhvien.vn)
B. Kỹ năng giao tiếp bằng thư tín - GV hướng dẫn cách thức thực hành viết 1 bức thư - Đọc tài liệu
- Thực hành: Tổ chức 5 nhóm SV, mỗi SV sẽ thực
-Thảo luận, trả lời câu hỏi
hành viết thư một chủ đề trong vòng 10 phút:
+ Thư tay N1: Viết thư mời tham dự lễ kỷ niệm thành lập Làm BTVN: thực hành viết 1 email
Trường; xin việc. Nộp vào zalo của lớp.
N2: Thư chúc mừng một đối tác khai trương cửa BÀI TẬP CHƯƠNG 3
+ Thư tín, Email hàng;
N3: Thư thăm hỏi người thân ốm đau; Trả lời các câu hỏi trang 87, 88 và
N4: Thư chia buồn với 1 người bạn vừa thi trượt thực hành luyện tập BT1, BT2, BT3,
N5: Thư cảm ơn sau khi bạn được tuyển dụng vào BT4, BT5 tr 88, 89 sách giáo trình
một công ty. của Khoa.
- Nhận xét và đánh giá phần trình bày thư của các
nhóm, rút ra những lưu ý và nguyên tắc cần thiết
khi thực hiện viết thư.
Thi học kỳ Thực hành Chương 1- chương 3

7|Page
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2021

Người biên soạn

Lê Thị Ngọc Lan

8|Page

You might also like