Hhcconlinexa11 Removed

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

BÀI GIẢNG ONLINE HÌNH HỌC CAO CẤP

HÌNH HỌC XẠ ẢNH

Chương 6: Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh


KHOA TOÁN-TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 1 / 18
Chương 6: Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh

Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Tỉ số kép

1 Định nghĩa ánh xạ xạ ảnh 6 Định lý xác định một phép chiếu xuyên tâm.

2 Định lý xác định một ánh xạ xạ ảnh. 7 Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng

3 Ảnh của một r-phẳng. 8 Hình 4 cạnh toàn phần

4 Phương trình của một phép biến dổi xạ ảnh. 9 Tính chất điều hoà của hình 4 cạnh toàn phần

5 Phép chiếu xuyên tâm. 10 Tỉ số kép của chùm 4 siêu phẳng


Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Ánh xạ xạ ảnh.

Định nghĩa ánh xạ xạ ảnh  

Định nghĩa 1:
Cho hai không gian xạ ảnh n chiều Pn và P0 n lần lượt sinh bởi hai không gian vectơ
Vn+1 và V0 n+1 . Một ánh xạ f : Pn → P0 n được gọi là một ánh xạ xạ ảnh nếu có một
đẳng cấu tuyến tính ϕ : Vn+1 → V0 n+1 sao cho nếu vectơ #» a là vectơ đại diện cho điểm

A ∈ Pn thì vectơ ϕ( a ) là vectơ đại diện cho điểm f (A) ∈ P0 n .

Khi đó ta nói ánh xạ xạ ảnh f được cảm sinh bởi đẳng cấu tuyến tính ϕ.
Nếu Pn ≡ P0 n thì f được gọi là phép biến đổi xạ ảnh của Pn .
Tập hợp các phép biến đổi xạ ảnh của Pn lập thành một nhóm với phép toán là phép hợp
thành ánh xạ. Nhóm này được ký hiệu là K(Pn ).

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 3 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Định lý xác định một ánh xạ xạ ảnh

Định lý xác định một ánh xạ xạ ảnh  

Định lý 1:
Trong Pn cho n + 2 điểm A1 , A2 , . . . , An+1 , E sao cho bất kỳ n + 1 điểm nào trong đó
cũng độc lập, và trong P0 n cho n + 2 điểm A01 , A02 , . . . , A0n+1 , E cũng có tính chất như vậy.
Khi đó tồn tại duy nhất một ánh xạ xạ ảnh f : Pn → P0 n sao cho

f (Ai ) = A0i , i = 1, 2, . . . , n + 1 và f (E) = E0

Chứng minh.
Trong Pn chọn mục tiêu Ai ; E và trong P0 n chọn mục tiêu A0i ; E0 . Gọi #»
  
e i và
 #»0
e i lần lượt là cơ sở tương ứng của chúng.
Khi đó tồn tại duy nhất một đẳng cấu tuyến tính ϕ : Vn+1 → V0 n+1 sao cho


ϕ(− → ei ) = ei0. Gọi f là ánh xạ xạ ảnh cảm sinh bởi ϕ. Ta thấy f (Ai ) = A0i và f (E) = E0 .
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 4 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Định lý xác định một ánh xạ xạ ảnh

Định lý xác định một ánh xạ xạ ảnh  

Giả sử có một ánh xạ xạ ảnh g : Pn → P0 n sao cho g(Ai ) = A0i và g(E) = E0 .


Ta chứng minh g ≡ f . Gọi Ψ : Vn+1 → V0 n+1 là đẳng cấu tuyến tính cảm sinh ra g. Vì


Ψ(−→ei ) và ei0 cùng là vectơ đại diện của điểm A0i nên:

→ Pn+1 − →0
Ψ(− → n+1 −

P 
ei ) = λi ei0 và Ψ i=1 ei = λ i=1 ei (i = 1, n + 1, λi 6= 0, λ 6= 0)

n+1 n+1
X −
→0 X −
→0
Từ hai đẳng thức trên ta suy ra λi ei = λ ei ⇒ λi = λ ∀i = 1, 2, . . . , n + 1.
i=1 i=1


Tóm lại Ψ(− → ei ) = λ ei0 = λϕ(−

ei ). Vậy Ψ = g.ϕ, trong đó g là phép vị tự theo tỉ số λ
#» #» #»
(nghĩa là g( a ) = λ a ∀ a ∈ Vn+1 ).
Cuối cùng ta kết luận g ≡ f . Điều phải chứng minh.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 5 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Ảnh của một r-phẳng

Ảnh của một r-phẳng  

Định lý 2:
Qua một ánh xạ xạ ảnh f : Pn → P0 n , một r-phẳng của Pn biến thành một r-phẳng của
P0 n .

Chứng minh.
Giả sử f là ánh xạ xạ ảnh liên kết với đẳng cấu tuyến tính ϕ : Vn+1 → V0 n+1 và α là
một r-phẳng được sinh bởi một không gian vectơ r + 1 chiều Vr+1 .
Đặt V0 r+1 = ϕ (Vr+1 ) và gọi α0 là r-phẳng sinh bởi V0 r+1 .
Ta chứng minh f (α) = α0 . Thật vậy ∀M0 ∈ f (α) ⇒ M0 = f (M) với M ∈ α. Khi đó
#» 6= #»
gọi vectơ m #» là vectơ
0 trong Vr+1 là vectơ đại diện cho điểm M. Suy ra vectơ ϕ (m)
#» 0 0
đại diện cho điểm f (M). Vì ϕ (m) ∈ V r+1 nên M = f (M) ∈ α . 0

Bao hàm thức ngược lại chứng minh tương tự. Và do đó định lý được chứng minh.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 6 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Phương trình của một phép biến đổi xạ ảnh

Phương trình của một phép biến đổi xạ ảnh  

Giả sử f : Pn → Pn là một phép biến đổi xạ ảnh cảm sinh  bởi phép tự đẳng cấu
n+1 n+1 n
ϕ
 #»:
V → V . Trong P ta chọn mục tiêu nào đó Ai ; E và ứng với nó là cơ sở
e i trong Vn+1.
Lấy X là một điểm tùy ý trong Pn và X0 = f (X). Gọi tọa độ của X và X0 đối với mục
tiêu đã chọn lần lượt là (x1 , x2 , . . . , xn+1 ) và (x01 , x02 , . . . , x0n+1 ).
Khi đó trong không gian Vn+1 vectơ #» x có tọa độ đối với cơ sở tương ứng

(x1 , x2 , . . . , xn+1 ) là vectơ đại diện cho điểm X và vectơ x0 = (x01 , x02 , . . . , x0n+1 ) là
vectơ đại diện cho điểm f (X).
Ngoài ra vectơ ϕ ( #» x ) cũng là vectơ đại diện cho điểm f (X).
#»0 #»
Do đó x = kϕ ( x ) = kAx , k 6= 0.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 7 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Phương trình của một phép biến đổi xạ ảnh

Phương trình của một phép biến đổi xạ ảnh  

Nếu A là ma trận của phép biến đổi tuyến tính ϕ đối với cơ sở #» ei thì x0 = kAx, trong


đó k là một số thực khác 0; x, x0 là ma trận cột và A là ma trận vuông cấp n + 1 không


suy biến.
Phương trình x0 = kAx gọi là phương trình của phép biến đổi xạ ảnh f . Ma trận A được
gọi là ma trận của phép biến đổi xạ ảnh.
Đôi khi ta cũng viết phương trình của phép biến đổi xạ ảnh f là:
kx0 = Ax
Nhận xét: Trong công thức nói trên A là ma trận chuyển từ cơ sở tương ứng với mục tiêu
{Ai ; E} đã chọn đến cơ sở tương ứng với mục tiêu {A0i ; E0 } trong đó A0i = f (Ai ) và
f (E) = E0 .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 8 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Phép chiếu xuyên tâm

Phép chiếu xuyên tâm  

Định nghĩa 2:

Trong không gian xạ ảnh Pn (n > 2) cho hai siêu phẳng Pn−1, P0 n−1 và một điểm O
không thuộc mỗi siêu phẳng đó. Với mỗi điểm M ∈ Pn−1 , đường thẳng OM sẽ cắt
P0 n−1 tại một điểm M0 . Ánh xạ xạ ảnh f : Pn−1 → P0 n−1 sao cho M0 = f (M) được
gọi là phép chiếu xuyên tâm tâm O từ Pn−1 lên P0 n−1 .

Nhận xét: Phép chiếu xuyên tâm là một ánh xạ xạ ảnh.


Thật vậy, giả sử Vn+1 là không gian vectơ sinh ra Pn và Vn , V0 n lần lượt là các không
gian vectơ con sinh ra Pn−1 và P0 n−1 và #»e là vectơ đại diện cho điểm O.
Với mọi x ∈ V , gọi M ∈ P là điểm nhận #»
#» n n
x làm vectơ đại diện. Khi đó mọi điểm trên
đường thẳng OM sẽ có vectơ đại diện được viết dướng dạng #» x + λ #»e . Đường thẳng OM
0 n−1
và siêu phẳng P cắt nhau tại một điểm. Ta gọi λx là số λ ứng với giao điểm này.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 9 / 18
Ánh xạ xạ ảnh và phép biến đổi xạ ảnh Phép chiếu xuyên tâm

Phép chiếu xuyên tâm  

Xét ánh xạ ϕ : Vn → V0 n như sau: ϕ( #» x ) = #»x + λx #»


e.
Ta kiểm tra thấy ϕ là đẳng cấu tuyến tính.
Bây giờ lấy một điểm M ∈ Pn−1 , gọi #» x là vectơ đại diện của M, X0 = f (X) tức là giao
điểm của đường thẳng OM với P0 n−1 . Theo định nghĩa của đẳng cấu tuyến tính ϕ thì
ϕ ( #»
x ) là vectơ đại diện của điểm X0 . Do đó f là ánh xạ xạ ảnh.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 10 / 18
Chứng minh.

Điều kiện cần là hiển nhiên, ta chứng minh điều kiện đủ.
Ảnh của một r-phẳng  

Gọi M là giao điểm của An E với (n − 2)-phẳng giao của và. Điểm M nằm trên An E và
M bất biến nên M nằm trên A0n E0 .
Bốn điểm An , E, A0n , E0 cùng nằm trên một mặt phẳng nên hai An A0n và EE0 cắt nhau tại
một điểm, ta ký hiệu là O.
Gọi g là phép chiếu xuyên tâm từ đến tâm O.
Ta thấy g cũng biến mục tiêu A1 , A 2 , . . . , An−1 , An ; E thành mục tiêu
0 0

A1 , A2 , . . . , An−1 , An ; E nên g trùng với f .
Do đó f là phép chiếu xuyên tâm.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 11 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng

Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng  

Định nghĩa 3:
Trong với mục tiêu xạ ảnh đã chọn, cho bốn điểm thẳng hàng A, B, C, D sao cho
A 6≡ B, còn C và D không trùng với A B.
Để thuận tiện, ta ký hiệu [X] là ma trận cột tọa độ của điểm X. Bằng cách viết phương
trình tham số của AB dưới dạng [X] = λ[A] + µ[B]. Ta suy ra
[C] = λ1 [A] + µ1 [B]
[D] = λ2 [A] + µ2 [B]
Ta định nghĩa tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng A, B, C, D theo đúng thứ tự đó và ký
µ1 µ2 µ2
hiệu là (ABCD) là : nghĩa là (ABDC) = fracµ1 λ1 :
λ1 λ2 λ2

Nếu (ABCD) = −1 ta nói bốn điểm A, B, C, D lập thành một hàng điểm điều hòa.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 12 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng

Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng  

1 Các tham số λ và µ trong phương trình tham số của AB có thể thay bằng k.λ và
k.µ với k 6= 0, khi đó

kµ1 kµ2 µ1 µ2
: = : ,
kλ1 kλ2 λ1 λ2

nghĩa là (ABCD) xác định một cách duy nhất.

2 Định nghĩa tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng không phụ thuộc vào mục tiêu.
3 Tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng là một khái niệm xạ ảnh, nghĩa là qua một phép
biến đổi xạ ảnh bốn điểm thẳng hàng A, B, C, D biến thành bốn điểm thẳng hàng
A0 , B0 , C0 , D0 và các tỉ số kép (ABCD), (A0 B0 C0 D0 ) bằng nhau.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 13 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng

Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng  

4 Trong trường hợp A ≡ B ta định nghĩa (AACD) = 1


Những trường hợp còn lại, ta định nghĩa như sau: Trong biểu thức
[C] = λ1 [A] + µ1 [B]
[D] = λ2 [A] + µ2 [B]
Nếu C ≡ A ⇒ µ1 = 0, λ1 6= 0, ta định nghĩa (ABAD) = 0
Nếu C ≡ B ⇒ λ1 = 0, µ1 6= 0, ta định nghĩa (ABBD) = ∞
Nếu D ≡ A, ta định nghĩa (ABCA) = ∞
Nếu D ≡ B, ta định nghĩa (ABCB) = 0

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 14 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng Hình 4 cạnh toàn phần

Hình 4 cạnh toàn phần  

Định nghĩa 4:
Trong mặt phẳng xạ ảnh một tập hợp gồm bốn trong đó không có ba nào đồng qui gọi là
một hình bốn cạnh toàn phần .

Mỗi đó gọi là cạnh,


Giao điểm của hai cạnh gọi là đỉnh (có 6 đỉnh),
Hai đỉnh không cùng nằm trên một cạnh gọi là hai đỉnh đối diện,
Đường thẳng nối hai đỉnh đối diện gọi là đường chéo,
Giao điểm của hai đường chéo gọi là điểm chéo

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 15 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng Tính chất điều hoà của hình 4 cạnh toàn phần

Tính chất điều hoà của hình 4 cạnh toàn phần  

Định lý 3:
Trong một hình bốn cạnh toàn phần, cặp đỉnh đối diện nằm trên một đường chéo và cặp
giao điểm của đường chéo đó với hai đường chéo còn lại lập thành một hàng điểm điều hòa.

Chứng minh. Xem như bài tập về phương pháp toạ trong P2 .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 16 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng Tính chất điều hoà của hình 4 cạnh toàn phần

Tính chất điều hoà của hình 4 cạnh toàn phần  

Định lý 3:
Trong một hình bốn cạnh toàn phần, cặp đỉnh đối diện nằm trên một đường chéo và cặp
giao điểm của đường chéo đó với hai đường chéo còn lại lập thành một hàng điểm điều hòa.

Chứng minh. Xem như bài tập về phương pháp toạ trong P2 .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 16 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng Chùm siêu phẳng

Chùm siêu phẳng  

Định nghĩa 5:
Tập hợp tất cả các siêu phẳng trong không gian cùng đi qua một (n − 2)-phẳng gọi là
một chùm siêu phẳng, (n − 2)-phẳng đó gọi là giá của chùm.

Ta lấy hai siêu phẳng phân biệt P và Q của chùm, ta giả sử phương trình của chúng là:
p1 x1 + p2 x2 + · · · + pn+1 xn+1 = 0 (1)
q1 x1 + q2 x2 + · · · + qn+1 xn+1 = 0 (2)
Ta ký hiệu [P] là ma trận cột gồm các hệ số của phương trình (1) và [Q] là ma trận cột
gồm các hệ số của phương trình (2).
Khi đó một siêu phẳng X tùy ý thuộc chùm với giá là giao của hai siêu phẳng P và Q sẽ
có phương trình dạng:
[X] = λ[P] + µ[Q]
trong đó λ2 + µ2 6= 0.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 17 / 18
Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng Tỉ số kép của chùm 4 siêu phẳng

Tỉ số kép của chùm 4 siêu phẳng  

Nếu R và S thuộc chùm siêu phẳng nhận P, Q làm giá, ta viết


[R] = λ1 [P] + µ1 [Q]
[S] = λ2 [P] + µ2 [Q]
Định nghĩa 6:
Ta định nghĩa tỉ số kép của chùm bốn siêu phẳng P, Q, R, S như sau:
µ1 µ2
(P, Q, R, S) = :
λ1 λ2
Bài toán:

Trong cho một chùm bốn siêu phẳng P, Q, R, S. Một đường thẳng d bất kỳ không cắt
giá của chùm và cắt bốn siêu phẳng trên lần lượt tại A, B, C, D. Khi đó ta có:

(PQRS) = (ABCD) .
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 18 / 18

You might also like