Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

A820 1/4

CÔNG TY
Tên khách hàng:
Ngày kết thúc kỳ kế toán:
Nội dung: TÓM TẮT RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIỂM TOÁN

A. MỤC TIÊU
1. Xác định các khoản mục BCTC trọng yếu hoặc dự kiến là trọng yếu cần phải thực hiện biện pháp xử lý kiểm toán;
2. Tóm tắt rủi ro đã đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu (theo khoản mục BCTC) và biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất (đối với rủi ro ở cấp độ BCTC xem tại A810).

B. NỘI DUNG
CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU CỤ THỂ

Cơ sở Rủi ro Rủi ro Rủi ro có sai Mô tả tóm tắt rủi ro (như: rủi ro Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất (hoặc
Khoản mục BCTC trọng yếu dẫn liệu tiểm tàng kiểm soát sót trọng yếu đáng kể,…) hoặc lý do khác để tham chiếu chương trình kiểm toán/giấy
(1) (H/M/L)(2) (H/M/L)(2) (H/M/L)(2) chứng minh cho đánh giá rủi ro làm việc liên quan) (3)

Khoản mục BCTC:________TIỀN_____

(4) C L L L

Khoản mục BCTC:_____________


(4)
C

Khoản mục BCTC:_____________

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A820 2/4
(4) C

Khoản mục BCTC:_____________

(4) C

Khoản mục BCTC:_____________

(4) C

Khoản mục BCTC:_____________


(4)
C

Khoản mục BCTC:_____________

(4) C

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A820 3/4
V

Ghi chú:
(1): KTV sửa đổi, bổ sung các cơ sở dẫn liệu cho phù hợp với từng khoản mục BCTC (các cơ sở dẫn liệu nếu trong bảng trên chỉ là ví dụ, trong đó: C = Tính đầy đủ; E = Tính hiện hữu; A = Tính chính xác;
V = Đánh giá).
(2): L = Rủi ro thấp; M = Rủi ro trung bình; H = Rủi ro cao.
(3): Để thiết kế biện pháp xử lý kiểm toán thích hợp cho từng khoản mục BCTC trọng yếu.
a) KTV cân nhắc trả lời các câu hỏi sau:
 Số dư khoản mục có trọng yếu hoặc dự kiến là trọng yếu không?
 Có cơ sở dẫn liệu nào không thể xử lý chỉ bằng thử nghiệm cơ bản không? Nếu có, thử nghiệm kiểm soát có thể phải được thực hiện.
 Các KSNB đối với các dòng giao dịch/quy trình liên quan có đáng tin cậy không? Nếu có, cân nhắc việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
 Có thực hiện được các thủ tục phân tích cơ bản (như đối với các dòng giao dịch liên quan) không? Nếu có, thực hiện các thủ tục phân tích để có thể giảm các thử nghiệm cơ bản khác.
 Có các rủi ro gian lận phải xử lý không? Nếu có, làm thế nào để rủi ro đó được xử lý.
 Có các “rủi ro đáng kể” phải xử lý không?
b) Sau khi trả lời các câu hỏi trên, KTV xác định ảnh hưởng của các câu trả lời này và đề xuất biện pháp xử lý kiểm toán có thể bao gồm:
 Thử nghiệm kiểm soát (là thủ tục được sử dụng để đánh giá tính hữu hiệu của các kiểm soát ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. Khi rủi ro có sai sót trọng yếu được đánh giá ở mức thấp hoặc trung bình là
do tin cậy vào KSNB, các thử nghiệm kiểm soát được thiết kế và thực hiện tại phần C);
 Thử nghiệm cơ bản thông thường (là các thủ tục phổ biến được thực hiện trong hầu hết các cuộc kiểm toán để xử lý từng cơ sở dẫn liệu. Tuy nhiên các thủ tục này phải được thiết kế, sửa đổi để
xử lý các rủi ro đã đánh giá và các thủ tục không cần thiết sẽ được bỏ đi. Ở khách hàng kiểm toán là đơn vị nhỏ, các thủ tục cơ bản này có thể là tất cả các thủ tục được yêu cầu để giảm rủi ro có
sai sót trọng yếu xuống mức thấp có thể chấp nhận được);
 Thử nghiệm cơ bản bổ sung (là thủ tục được thiết kế để xử lý các rủi ro cụ thể như rủi ro gian lận, rủi ro đáng kể,… Các thủ tục này thường được sử dụng để xử lý các cơ sở dẫn liệu có rủi ro cao);
 Thủ tục phân tích cơ bản có thể được sử dụng khi số tiền, như chi phí tiền lương, có thể dự tính được (dựa trên lương thời gian x thời gian làm việc) và sau đó so sánh với số tiền thực tế ghi nhận.
(4): KTV có thể ghi chi tiết các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh hình thành nên khoản mục BCTC tương ứng (nếu cần thiết).
 Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất đối với từng rủi ro cụ thể tại A810 là một phần cơ sở hình thành biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất theo từng cơ sở dẫn liệu của khoản mục BCTC trọng yếu tại
biểu A820 này;
 KTV cần cân nhắc việc kết hợp các nhóm thủ tục trên để đảm bảo xử lý thích hợp rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá;

 Tại cột Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất, KTV có thể ghi tóm tắt các biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất hoặc tham chiếu đến CTKiT khoản mục BCTC tương ứng mà tại đó KTV thiết kế các thủ
tục kiểm toán cụ thể để xử lý rủi ro đã đánh giá;

 Đối với khách hàng là đơn vị nhỏ, có ít yếu tố rủi ro, KTV có thể gộp 2 biểu A810 và A820 để đơn giản giấy làm việc, bằng cách trình bày dưới dạng ô bàn cờ (khoản mục trên BCTC trình bày theo
dòng, yếu tố rủi ro trình bày theo cột) hoặc trình bày trong bảng excel để có thể lọc ra theo các tiêu chí khác nhau hoặc cách trình bày khác mà KTV thấy hợp lý. Tuy nhiên, dù trình bày theo cách
nào, KTV vẫn phải đảm bảo ghi chép được các yếu tố rủi ro đã xác định ảnh hưởng đến BCTC và thực hiện đánh giá rủi ro theo các khoản mục trọng yếu trên BCTC theo từng cơ sở dẫn liệu, thể
hiện mối liên kết với chương trình kiểm toán từng khoản mục BCTC.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A820 4/4
Ban đầu (Lập kế hoạch)

Người lập: Người soát xét:

Ngày: Ngày:

Cập nhật cuối cùng

Người lập: Người soát xét:

Ngày: Ngày:

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

You might also like