Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ĐIỀU HÀNH

CHƯƠNG 2:
Bài 1:
Một cửa hàng phân phối sản phẩm của hãng The Hartley-Davis muốn dự
báo một cách chính xác nhu cầu đối với loại xe máy hiệu Roadhog Super trong những
tháng tới đây dựa trên dữ liệu về số lượng bán ra thống kê được trong năm qua (xem
bảng sau).
Tháng Số lượng bán (xe) Tháng Số lượng bán (xe)
1 9 7 10
2 7 8 11
3 10 9 12
4 8 10 10
5 7 11 14
6 12 12 16
Yêu cầu:
a. Tính nhu cầu dự báo từ tháng 4 đến tháng 1 năm tới, bằng phương pháp bình quân di
động 3 tháng một?
b. Tính nhu cầu dự báo từ tháng 6 đến tháng 1 năm tới, bằng phương pháp bình quân di
động 5 tháng một?
c. So sánh MAD của 2 phương pháp dự báo ở câu a và câu b. Bạn có đề nghị gì đối với
công ty trong việc dự báo cho tháng 1 năm tới?
Giải:
a. Nhu cầu dự báo từ tháng 4 đến tháng 1 năm tới, bằng phương pháp bình quân di
động:
Tháng Số lượng bán (xe) Dự báo bình quân di động
3 tháng một Độ lệch
1 9
2 7
3 10
4 8 8.67 0.67
5 7 8.33 1.33
6 12 8.33 3.67
7 10 9 1
8 11 9.67 1.33
9 12 11 1
10 10 11 1
11 14 11 3
12 16 12 4
Tổng 17

16+14+10
Nhu cầu số lượng bán của tháng 1 năm tới là = 13.33
3
b. Nhu cầu dự báo từ tháng 6 đến tháng 1 năm tới bằng phương pháp bình quân di
động:
Tháng Số lượng bán (xe) Dự báo bình quân di động
3 tháng một Độ lệch
1 9
2 7
3 10
4 8
5 7
6 12 8.2 3.8
7 10 8.8 1.2
8 11 9.4 1.6
9 12 9.6 2.4
10 10 10.4 0.4
11 14 11 3
12 16 11.4 4.6
Tổng 17
16+14+10+ 12+11
Nhu cầu lượng bán tháng 1 năm tới là = 12.6
5
c. Nếu câu a và b cùng bắt đầu dự báo tháng 6 đến tháng 1 năm tới thì độ chính xác
của dự báo bình quân di động 3 tháng một sẽ là tốt nhất. Nên nếu tính dự báo tháng
1 nên dùng phương pháp này để tính.
Bài 2:
Số liệu doanh số bán hàng bán ra trong vòng 3 năm qua tại một công ty kinh doanh động
cơ máy nông nghiệp phản ánh khá tốt kiểu sản lượng có ảnh hưởng của
yếu tố mùa vụ và có thể giống như trong tương lai. Số liệu cụ thể cho ở trong bảng sau.
NĂM Doanh số bán hàng theo quý (1000 USD)
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
1 520 730 820 530
2 590 810 900 600
3 650 900 1000 650

Yêu cầu:
a. Tính toán chỉ số mùa vụ cho các quý
b. Hãy hóa giải yếu tố mùa vụ trong bảng số liệu trên và xây dựng đường hồi quy tuyến
tính thể hiện mối quan hệ giữa doanh số bán hàng và các quý qua các năm.
c. Dự báo doanh số bán hàng có ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ cho 4 quý tới.
Giải:
Yt
a. Chỉ số mùa vụ: SIt =
Y
NĂM Doanh số bán hàng theo quý (1000 USD)
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1 520 730 820 530 2600
2 590 810 900 600 2900
3 650 900 1000 650 3200
Tổng 1760 2440 2720 1780 8700
- Tổng doanh số bán của cả năm: 8700 (1000 USD)
- Y =
∑ yi = 8700 = 725
n 12
- Quý 1:
 Yt =
∑ yi = 1760 = 586.67
n 3
Yt 586.67
 Chỉ số mùa vụ quý 1: SIt = Y = 725 = 0.809
- Quý 2:
 Yt =
∑ yi = 2440 = 813.33
n 3
Yt 813.33
 Chỉ số mùa vụ quý 2: SIt = Y = 725 = 1.122
- Quý 3:
 Yt =
∑ yi = 2720 = 906.67
n 3
Yt 906.67
 Chỉ số mùa vụ quý 3: SIt = Y = 725 = 1.251
- Quý 4:
 Yt =
∑ yi = 1780 = 593.33
n 3
Yt 593.33
 Chỉ số mùa vụ quý 4: SIt = Y = 725 = 0.818
b. Đường hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa doanh số bán hàng và các quý
qua các năm: y=a+bx
- Hoá giải yếu tố mùa vụ vủa bảng số liệu: (giá trị của từng quý chia chi chỉ số
mùa vụ)
NĂM Doanh số bán hàng theo quý (1000 USD)
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
1 642.77 650.62 655.48 647.92
2 729.295 721.93 719.42 733.5
3 803.46 802.14 799.36 794.62
- Đường hổi quy tuyến tính:
Quý y x xy x2
Năm 1/Quý 1 642.77 1 642.77 1
Năm 1/Quý 2 650.62 2 1301.24 4
Năm 1/Quý 3 655.48 3 1966.44 9
Năm 1/Quý 4 647.92 4 2591.68 16
Năm 2/Quý 1 729.295 5 3646.475 25
Năm 2/Quý 2 721.93 6 4331.58 36
Năm 2/Quý 3 719.42 7 5035.94 49
Năm 2/Quý 4 733.5 8 5868 64
Năm 3/Quý 1 803.46 9 7231.14 81
Năm 3/Quý 2 802.14 10 8021.4 100
Năm 3/Quý 3 799.36 11 8792.96 121
Năm 3/Quý 4 794.62 12 9535.44 144
Tổng 8700.515 78 58965.065 650

- Y =
∑ xi = 8700.515 = 725.04
n 12

- X=
∑ yi = 78 = 6.5
n 12

∑ xiyi−n x y 58965.065−12 x 725.04 x 6.5


Tính: b = = = 16.87;
∑ x2−n ( x )2 650−12 x 6.5
2

a = y−b x = 725.04 - 16.87x6.5 = 615.41


- Phương trình tuyến tính có dạng: y=615.41+16.87x
c. Dự báo doanh số bán hàng có ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ cho 4 quý tới:
- Quý 1: y1=615.41+16.87x13=834.72
- Quý 2: y1=615.41+16.87x14=851.59
- Quý 3: y1=615.41+16.87x15=868.46
- Quý 4: y1=615.41+16.87x16=885.33
Mùa vụ hoá số liệu:
Chỉ số mùa vụ Dự báo không có
Quý Dự báo mùa vụ
(SIt) mùa vụ
1 0.809 834.72 675
2 1.122 851.59 955
3 1.251 868.46 1086
4 0.818 885.33 724

CHƯƠNG 4:
Bài 1:
Một loại sản phẩm hiện tại được sản xuất trong một phân xưởng bố trí theo quá trình, nơi
có chi phí cố định 8.000 USD/năm và chi phí biến đổi bằng 40USD/sản phẩm. Hiện tại
phân xưởng bán 200 sản phẩm với mức giá 200USD/sản phẩm. Giám đốc phân xưởng
đang xem xét việc bố trí lại sản xuất định hướng tăng cường mức lặp lại công việc để
giảm chi phí (và điều này làm giảm giá bán, từ đó tăng nhu cầu). Chi phí của phương án
này với chi phí cố định hàng năm bằng 24.000USD/năm và chi phí biến đổi bằng
10USD/sản phẩm. Nếu giá bán dự kiến mới là 80USD/sản phẩm sẽ cho phép khả năng
bán được 400 sản phẩm.
a. Quá trình sản xuất cũ hàng năm đem lại lợi nhuận bằng bao nhiêu?
b. Nếu áp dụng quá trình sản xuất mới thì hàng năm đem lại lợi nhuận bằng bao nhiêu?
c. Bạn có thể dự đoán trước được rằng giám đốc phân xưởng sẽ muốn thay đổi quá trình
sản xuất cũ định hướng quá trình bằng quá trình sản xuất mới định hướng tăng tính lặp lại
công việc không? Vì sao?
Giải:
a. Chi phí cố định 8.000 USD/năm và chi phí biến đổi bằng 40 USD/sản phẩm.
Phân xưởng bán 200 sản phẩm, mức giá 200 USD/sản phẩm.
- Chi phí biến đổi của 200 sản phẩm: 200x40 = 8000 USD
- Doanh thu: 200x200 =40000 USD
- Lợi nhuận mà quá trình cũ đem lại hàng năm:
40000 – 8000 – 8000 = 24000 USD
b. Chi phí cố định hàng năm bằng 24.000USD/năm và chi phí biến đổi bằng
10USD/sản phẩm.
Nếu giá bán dự kiến mới là 80USD/sản phẩm sẽ cho phép khả năng bán được 400
sản phẩm.
- Chi phí biến đổi của 400 sản phẩm: 10x400 = 4000 USD
- Doanh thu: 80x400 = 32000 USD
- Lợi nhuận mà quá trình sản xuất mới mang lại:
32000 – 4000 – 24000 = 4000 USD
c. Giám đốc phân xưởng sẽ không muốn thay đổi quá trình sản xuất cũ định hướng
quá trình bằng quá trình sản xuất mới định hướng tăng tính lặp lại công việc. Vì
khi so sánh kết quả hoạt động của hai quá trình, quá trình cũ mặc dù có mức biến
phí cao hơn quá trình mới, nhưng định phí lại thấp hơn quá trình cũ. Và quá trình
cũ cũng có doanh thu cao hơn quá trình mới nên lợi nhuận mà quá trình cũ mang
lại cũng nhiều hơn.
Bài 2:
Một hãng có kế hoạch mở rộng dây chuyền sản xuất của mình phải quyết định giữa 2
phương án xây dựng nhà máy nhỏ hoặc nhà máy lớn để sản xuất một sản phẩm mới. Nếu
xây dựng cơ sở nhỏ mà nhu cầu thấp thì giá trị hiện tại thuần sau khi trừ chi phí xây dựng
là 400.000$. Nếu nhu cầu cao thì hãng có thể hoặc duy trì cơ sở nhỏ hoặc mở rộng nó.
Phương án mở rộng có NPV là 450.000$, và phương án duy trì cơ sở nhỏ có NPV là 5$.
Nếu xây dựng cơ sở lớn mà nhu cầu cao thì NPV là 800.000 $; còn nhu cầu thấp thì NPV
là -10.000$. Xác suất nhu cầu cao ước tính là 0,6 và nhu cầu thấp là 0,4. Hãy phân tích
cây quyết định và lựa chọn phương án tối ưu.
Giải:
- Zmáy cơ sở nhỏ:
 Giá trị hiện tại thuần (nhu cầu thấp): 400000$
 (Nhu cầu cao) Phương án duy trì cơ sở nhỏ có NPV là 5$
 (Nhu cầu cao) Phương án mở rộng có NPV là 450000$
- Nhà máy cơ sở lớn:
 NPV (nhu cầu cao): 800000$
 NPV (nhu cầu thấp): -10000$
- Phương án công suất thấp:
+ Nhà máy cơ sở nhỏ:
EMVcsn = 400000x0.4 + 5x0.6 + 450000x0.6 = 162703
+ Nhà máy cơ sở lớn:
EMVcsl = -10000x0.4 + 800000x0.6 = 476000

Bài 7:
Chi phí các món ăn ở một cửa hàng ăn tại sân bay Tân Sân Nhất cho theo bảng dưới đây.
Phí cố định hàng tháng là 3.500.000đ. Hãy tính tổng doanh thu hòa vốn hàng năm của cửa
hàng và cho biết mỗi ngày cửa hàng phải đạt được mức doanh thu ít nhất là bao nhiêu,
nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần trong năm và 7 ngày mỗi tuần?
Giải:
Dự báo Doanh thu % 1- AVC
(1- ¿
Chi phí số đơn doanh AVC P
Mặt Giá bán P xwi
biến đổi giá bán thu (wi)
hàng (VNĐ)
(VNĐ) được/nă
m
Phở gà 29000 12500 7000 203000000 0.321 0.57 0.183
Phở bò 29000 12000 2000 58000000 0.092 0.59 0.054
Hủ tíu 28000 10000 2500 70000000 0.111 0.64 0.071
Bánh
17000 5500 2000
mì ốp la 34000000 0.054 0.68 0.037
Bánh
17000 8000 5000
mì pa tê 85000000 0.135 0.53 0.072
Bánh
15000 5000 7000
bao 105000000 0.166 0.67 0.111
Sữa
8000 3000 5000
cacao 40000000 0.063 0.63 0.04
Sữa
7000 2500 1000
cafe 7000000 0.011 0.64 0.007
Nước
5000 2000 6000
chanh 30000000 0.047 0.6 0.028
Tổng 155000 60500 37500 632000000 1 0.6012
- Tổng doanh thu hoà vốn:
FC
3500000 x 12
TRhv =
∑( 1−
AVC
P )
xWi
=
0.6012
= 69860279.44VNĐ

- Nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần trong vòng 7 ngày, tổng cộng là 364 ngày. Vậy
tổng doanh thu hoà vốn theo ngày:
TRhv = 69860279.44/364 = 191923,84VNĐ
CHƯƠNG 5
Bài 1. Công ty A cần chọn 1 địa điểm để xây dựng nhà máy sản xuất máy công nghiệp
loại nhỏ. Có 3 điểm được đưa ra so sánh là I, II, III. Qua điều tra tính toán có được bảng
dưới đây. Hãy cho biết công ty A nên chọn địa điểm nào?

Giải:
- Tổng chi phí tại từng vùng lựa chọn: TC = FC + (AVCxQ)
- Tại địa điểm I:
TC = 30000 + 75x2000 = 180000$
- Tại địa điểm II:
TC = 60000 + 45x2000 = 150000$
- Tại địa điểm II:
TC = 110000 + 25x2000 = 160000$
- Địa điểm II có vị trí chi phí thấp nhất nên chọn địa điểm II. Lợi nhuận kỳ vọng
hàng năm:
Tổng thu nhập – Tổng chi phí = 120x2000 – 150000 = 90000$/năm
Bài 2. Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số (mỗi hộp số nặng 80kg) cho tàu cá. Số liệu
điều tra cho như trong bảng sau. Để giảm chi phí vận chuyển nhà máy muốn tìm một địa
điểm trên quốc lộ 1A để lập kho phân phối. Hãy cho biết kho phân phối này nên đặt ở đâu
trên quốc lộ 1A?
Giải:
1
- Nơi đặt kho phân phối: L =
W
∑ Widi
L=
164 x 210+310 x 240+ 190 x 355+414 x 280+537 x 120+655 x 120+ 826 x 60+ 936 x 220
1440
= 479.67
- Công ty A nên đặt kho phân phối ở khoảng giữa Nha Trang-Tuy Hoà, nhưng
gần về Tuy Hoà hơn.
CHƯƠNG 6
Bài 1. Một dây chuyền lắp ráp có 17 nhiệm vụ cần được cân bằng. Nhiệm vụ dài nhất là
2,4 phút và tổng thời gian tất cả các nhiệm vụ là 18,0 phút. Dây chuyền làm việc 450
phút/ngày. Hãy xác định:
a. Thời gian chu kỳ tối đa và tối thiểu?
b. Phạm vị sản lượng có thể theo lý thuyết cho dây chuyền?
c. Số trạm làm việc tối thiểu cần thiết cho dây chuyền nếu sản xuất với mức sản lượng tối
đa?
d. Thời gian chu kỳ nếu sản lượng là 125 sản phẩm/phút?
e. Sản lượng tiềm năng nếu thời gian chu kỳ là 9 phút hoặc 15 phút?
Giải:
a. Thời gian chu kỳ tối đa: CTmax = ∑ ti = 18 phút; thời gian chu kỳ tối thiểu: CTmin =
timax = 2.4 phút
b. Phạm vi sản lượng có thể theo lý thuyết cho dây chuyền:
OT 450
CTKH = =
D D
Mà CTmin <CTKH <CTmax  2.4<450/D<18  25<D<187.5
c. Số trạm làm việc tối thiểu cần thiết cho dây chuyền nếu sản xuất với mức sản
lượng tối đa:
Nmin =
∑ ti =
18
= 7.48 nơi làm việc = 8 nơi làm việc
CTkh 450/187
d. Thời gian chu kỳ nếu sản lượng là 125 sản phẩm/phút:
OT 450
CTKH = = = 3.6 phút
D 125
e. Sản lượng tiềm năng nếu thời gian chu kỳ là 9 phút hoặc 15 phút:
OT 450
CTKH = = = 9 phút  D = 50 sản phẩm
D D
OT 450
CTKH = = = 15 phút  D = 30 sản phẩm
D D

Bài 2. Một dây chuyền có 12 nhiệm vụ với thời gian thực hiện và nhiệm vụ trước được
chỉ ra trong bảng sau. Cần phải bố trí các trạm làm việc với thời gian chu kỳ là 1,5 phút.

Yêu cầu:
a. Vẽ sơ đồ mạng biểu diễn thứ tự quy trình các nhiệm vụ cho dây chuyền?
b. Bố trí các nhiệm vụ cho các trạm làm việc?
c. Tính tỷ lệ % thời gian chết của dây chuyền?
Giải:

a.
b. Thời gian chu kỳ tối đa: CTmax = ∑ ti = 4 phút; thời gian chu kỳ tối thiểu: CT min =
OT
timax = 0.9 phút; thời gian chu kỳ kế hoạch: CTKH = = 1.5 phút
D

Nhiệm vụ Độ dài (Phút)


A 0.1
B 0.2
C 0.9
D 0.6
E 0.1
F 0.2
G 0.4
H 0.1
I 0.2
J 0.7
K 0.3
L 0.2
Tổng 4
- Số trạm làm việc tối thiểu cần thiết cho dây chuyền nếu sản xuất với mức sản
lượng tối đa:
Nmin =
∑ ti =
4
= 2.67 nơi làm việc = 3 nơi làm việc
CTkh 1.5
Bố trí nhiệm vụ cho các trạm làm việc:
Mức sử
Số khu dụng
Nơi
Danh mục Số khu vực vực SX khu
làm Phút/ máy
công việc SX làm việc thực tế vực SX
việc (3)
(2) (4)=(3)/TGCK cần thiết (%)
(1)
(5) (6) =
(4)/(5)
1 A 0.1 0.067 1 6.7%
1 A, B 0.1+0.2=0.3 0.2 1 20%
1 A, B, C 0.1+0.2+0.9=1.2 0.8 1 80%
2 D 0.6 0.4 1 40%
2 D, E 0.6+0.1=0.7 0.467 1 46.7%
2 D, E, F 0.6+0.1+0.2=0.9 0.6 1 60%
2 D, E, F, G 0.6+0.1+0.2+0.4=1.3 0.867 1 86.7%
2 H 0.1 0.067 1 6.7%
3 H, I 0.1+0.2=0.3 0.2 1 20%
3 H, I, J 0.1+0.2+0.7=1 0.667 1 66.7%
3 H, I, J, K 0.1+0.2+0.7+0.3=1.3 0.867 1 86.7%
3 H, I, J, K, L 0.1+0.2+0.7+0.3+0.2=1.5 1 1 100%

Thời gian
Thời gian thực ngưng
Nơi làm việc Công việc chọn
hiện (Thời gian CK-
TG thực hiện)
A 0.1 1.4
1 B 0.2 1.2
C 0.9 0.3
D 0.6 0.9
E 0.1 0.8
2
F 0.2 0.6
G 0.4 0.2
H 0.1 1.4
I 0.2 1.2
3 J 0.7 0.5
K 0.3 0.2
L 0.2 0

Địa điểm làm việc


Tổng (phút)
1 2 3
Thời gian chu kỳ
1.5 1.5 1.5 4.5
(phút)
Thời gian sản xuất
1.2 1.3 1.5 4
(phút)
Thời gian nhàn rỗi
0.3 0.2 0 0.5
(phút)
- Hiệu quả của phương án bố trí: (4/4.5)x100%=88.89%
- Phương pháp ưu tiên công việc có thời gian dài nhất:
Thời gian còn
Thời gian thực
Nơi làm việc Công việc chọn lại của nhịp
hiện
dây chuyền
A 0.1 1.4
1 B 0.2 1.2
C 0.9 0.3
D 0.6 0.9
E 0.1 0.8
2 F 0.2 0.6
G 0.4 0.2
H 0.1 0.1
I 0.2 1.3
J 0.7 0.6
3
K 0.3 0.3
L 0.2 0.1

Địa điểm làm việc


Tổng (phút)
1 2 3
Thời gian chu kỳ 1.5 1.5 1.5 4.5
(phút)
Thời gian sản xuất
1.2 1.4 1.4 4
(phút)
Thời gian nhàn rỗi
0.3 0.1 0.1 0.5
(phút)
0.5
Tổngthời gian ngừng máy
c. Tỷ lệ thời gian chết của dây chuyền= x 100 % = 4
Nmin .CTkh x3
1.5
x100%=6.25%
Bài 3. Một công ty đang thiết kế bố trí mặt bằng để sản xuất một sản phẩm mới. Dây
chuyền sản xuất làm việc 8 giờ một ngày để đáp ứng nhu cầu sản phẩm đầu ra dự kiến là
400 đơn vị/ngày. Các công việc cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm đầu ra cho như ở
trong bảng sau:

Hãy xác định:


a. Nếu không quan tâm đến khối lượng sản phẩm đầu ra dự kiến, thì thời gian chu kỳ tối
thiểu và thời gian chu kỳ tối đa là bao nhiêu?
b. Thời gian chu kỳ kế hoạch sẽ là bao nhiêu (tính bằng giây)?
c. Số trạm làm việc tối thiểu?
d. Cân đối dây chuyền theo nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất
trước và cho biết hiệu quả của phương án bố trí này?
e. Tổng thời gian ngừng máy để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra của phương án bố
trí theo nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất trước?
Giải:
a. Thời gian chu kỳ tối đa: CTmax = ∑ ti = 234 giây; thời gian chu kỳ tối thiểu: CTmin
= timax = 70 giây.
OT 8 x 3600
b. Thời gian chu kỳ kế hoạch: CTkh = = = = 72 giây
D 400
c. Số trạm làm việc tối thiểu:
Nmin =
∑ ti =
234
= 3.25 nơi làm việc = 4 nơi làm việc
CTkh 72
d. Nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất:

Mức sử
Số khu dụng
Nơi
Danh mục Số khu vực vực SX khu
làm Giây/ máy
công việc SX làm việc thực tế vực SX
việc (3)
(2) (4)=(3)/TGCK cần thiết (%)
(1)
(5) (6) =
(4)/(5)
1 A 50 0.694 1 69.4%
2 B 36 0.5 1 50%
2 B, D 36+22=58 0.806 1 80.6%
3 E 70 0.972 1 97.2%
4 C 26 0.361 1 36.1%
4 C, F 26+30=56 0.778 1 77.8%

Thời gian còn


Thời gian thực
Nơi làm việc Công việc chọn lại của nhịp
hiện
dây chuyền
1 A 50 22
B 36 36
2
D 22 14
3 E 70 2
C 26 46
4
F 30 16

Địa điểm làm việc


Tổng (phút)
1 2 3 4
Thời gian chu
72 72 72 72 288
kỳ (giây)
Thời gian sản 50 58 70 56 234
xuất (giây)
Thời gian nhàn
22 14 2 16 54
rỗi (giây)
- Hiệu quả của phương án bố trí: (234/288)x100%=81.25%
e. Tổng thời gian ngừng máy để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra của phương án
bố trí theo nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất trước:
54/500=0.135(giây)

You might also like