Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Giải Bài Toán Điện Xoay Chiều Bằng Phương Pháp Số Phức

Biên soạn: Trần Quang Huy

Chắc hẳn các bạn đã quá quen với việc sử dụng giản đồ vector
để giải những bài toán điện xoay chiều. Tuy nhiên với những
bài toán phức tạp, việc sử dụng giản đồ vector để giải quyết
vấn đề là tương đối khó khăn, thay vào đó, chúng ta có một
hướng đi khác để giải quyết bài toán là phương pháp số phức.

I. Một số lý thuyết toán học về số phức


Một công thức rất quan trọng trong số phức là phép biến đổi
Euler:
𝑖ф
𝑒 = 𝑐𝑜𝑠ϕ + 𝑖. 𝑠𝑖𝑛ϕ
𝑖ϕ
Số phức có dạng: 𝑧 * = 𝑎 + 𝑏. 𝑖 = |𝑧 * |. 𝑒
2 2
Với | 𝑧 * | = 𝑎 + 𝑏 𝑙à 𝑚𝑜𝑑𝑒 𝑐ủ𝑎 𝑠ố 𝑝ℎứ𝑐
𝑎 là phần thực của z*
𝑏 là phần ảo của z*
𝑏
Độ lệch pha 𝑡𝑎𝑛ϕ = 𝑎
II. Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều bằng số phức
Để giải bài toán điện xoay chiều bằng số phức, đầu tiên ta cần
chuyển các đại lượng của bài toán sang dạng phức:
R => R* = R
𝑍𝐿 => 𝑍𝐿 * = 𝑖. 𝑍𝐿 = 𝑖. ω𝐿
−𝑖
𝑍𝐶 => 𝑍𝐶 *=− 𝑖. 𝑍𝐶 = ω𝐿
𝑖ω𝑡
𝑢 = 𝑈0𝑐𝑜𝑠ω𝑡 => 𝑢 *= 𝑈0. 𝑒
𝑖ω𝑡
𝑖 = 𝐼0𝑐𝑜𝑠ω𝑡 => 𝑖 *= 𝐼0. 𝑒
Sau khi đã chuyển các đại lượng sang dạng phức, ta giải như
bài toán điện một chiều và tính toán, sau đó chuyển về dạng
thực:
2 2
𝑧 = |𝑧 * | = 𝑎 + 𝑏
𝑢 = 𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑢 *
𝑖 = 𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑖 *
*Lưu ý:
Trong quá trình giải không nên biến đổi biểu thức quá nhiều,
chỉ nên biến đổi biểu thức cuối cùng.
Khi gặp mạch song song nên dùng công thức
1 1 1 𝑍1𝑍2
𝑍
= 𝑍1
+ 𝑍2
𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣ì 𝑍 = 𝑍1+𝑍2

Chú ý ta có
2
𝑖 = − 1 => Để 𝑘ℎử 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 𝑝ℎứ𝑐 ở 𝑚ẫ𝑢, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑛ℎâ𝑛 𝑡ℎê𝑚 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙𝑖ê𝑛 ℎợ𝑝.
𝑐 𝑐(𝑎−𝑏𝑖) 𝑐(𝑎−𝑏𝑖)
𝑉𝑑: 𝑎+𝑏𝑖
= (𝑎+𝑏𝑖)(𝑎−𝑏𝑖)
= 2 2
𝑎 +𝑏
III. Các bài tập minh họa
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

−5
10 5
𝐶ℎ𝑜 𝑏𝑖ế𝑡 𝐶 = π
(𝐹) ; 𝑅𝐴 ≈ 0 ; 𝑅1 = 1𝑘Ω ; 𝑅2 = 282 Ω ; 𝐿 = π
(𝐻).
𝐶ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑎𝑚𝑝𝑒 𝑘ế 𝑐ó 𝑏𝑖ể𝑢 𝑡ℎứ𝑐: 𝑖𝐴 = 0, 1𝑐𝑜𝑠100π𝑡 (𝐴).
𝑇ì𝑚 𝑏𝑖ể𝑢 𝑡ℎứ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝐶 𝑣à 𝑞𝑢𝑎 𝑅2, 𝑐á𝑐 𝑏𝑖ể𝑢 𝑡ℎứ𝑐 𝑐ủ𝑎 đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 𝑢𝐷𝐸, 𝑢𝐸𝐵, 𝑢𝐴𝐵.

Giải
1
Ta có: 𝑍𝐶 = ω𝐶
= 1000 Ω ; 𝑍𝐿 = ω𝐿 = 500Ω
𝑈𝐴𝐷* 100
𝑇ℎ𝑒𝑜 đề 𝑏à𝑖: 𝐼𝐴 *= 0, 1𝐴 => 𝑈𝐴𝐷 *= 𝐼𝐴𝑅1 = 100𝑉 𝑣à 𝐼𝐶 *= 𝑍𝐶*
= −1000𝑖
=− 0, 1𝑗
π
=> 𝐼0𝐶 = 0, 1 𝐴 ; ϕ =− 2
π
𝐻𝑎𝑦 𝑖𝐶 = 0, 1𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 − 2
)
1 1 1
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑍𝐴𝐷 *= 1 1 = 1 1 = 𝑖−1
𝑅1
+𝑍* 1000
− 1000𝑖 1000𝑖
𝐶

𝑈𝐴𝐷* 100(𝑖−1) 𝑖−1 −1−𝑖


=> 𝐼 *= 𝐼𝑅 *= 𝑍𝐴𝐷*
= 1000𝑖
= 10𝑖
= −10
= 0, 1 + 0, 1𝑖
2
π
=> 𝑖 = 0, 1 2𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 + 4
) (𝐴)
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑈𝐷𝐸 *= 𝐼 * 𝑅2 = 0, 1(𝑖 + 1). 282 = 28, 2 + 28, 2𝑖
π
=> 𝑢𝐷𝐸 = 39, 88. 𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 + 4
) (𝑉)
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑈𝐸𝐵 *= 𝐼 *. 𝑍𝐿 *= 0, 1(𝑖 + 1). 500𝑖 = − 50 + 50𝑖
π
=> 𝑢𝐸𝐵 = 50 2𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 − 4
) (𝑉)
𝑉à: 𝑈𝐴𝐵 *= 𝑈𝐴𝐷 *+ 𝑈𝐷𝐸 *+ 𝑈𝐸𝐵 *= 78, 2 + 78, 2𝑖
π
=> 𝑢𝐴𝐵 = 110, 59𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 + 4
) (𝑉).

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:


1
𝐶ℎ𝑜 𝑏𝑖ế𝑡: 𝑅 = 50Ω ; 𝐿 = 2π
(𝐻); 𝑢𝐴𝐵 = 𝑈0𝑐𝑜𝑠(100π𝑡) (𝑉).
𝑇ì𝑚 𝑡𝑟ị 𝑠ố 𝑐ủ𝑎 𝐶 để 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑣ớ𝑖 𝑢𝐴𝐵.
Giải
𝑍𝐿 = ω𝐿 = 50Ω
𝑍𝐿𝑅 *= 𝑅 + 𝑍𝐿 *= 50 + 50𝑖
−𝑖
𝑍𝐶 *=− 𝑖𝑍𝐶 = ω𝐶
1 1 1 1 1
𝑍 *= 1 1 = 1 100π𝐶 = 𝑖−1 100π𝑖𝐶 = 1−𝑖 = 1−𝑖+10000π𝑖𝐶
𝑍𝐿𝑅*
+ 𝑍𝐶* 50(𝑖+1)
− 𝑖 50(𝑖+1)(𝑖−1)
− 2 100
+100π𝑖𝐶 100
𝑖

𝑈* 1−𝑖+10000π𝑖𝐶 𝑈0
𝐼 *= 𝑍*
= 𝑈0 100
= 100
[1 + (10000π𝐶 − 1)𝑖]
𝑀𝑢ố𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑖 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑢 𝑡ℎì ϕ = 0 => 𝑡𝑎𝑛ϕ = 0 ℎ𝑎𝑦 10000π𝐶 − 1 = 0
−4
10
=> 𝐶 = π
(𝐹).

Bài 3: (Trích đề thi HSGQG 2011)

Giải:
2 𝑈0 𝑈0
Ta có : 𝑢𝑀𝑁 = 𝑈0𝑐𝑜𝑠 ω𝑡 = 2
+ 2
𝑐𝑜𝑠2ω𝑡
𝑈0 𝑈0
𝑇ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 đ𝑖ệ𝑛 á𝑝 2
𝑡ạ𝑜 𝑟𝑎 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ó 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 2𝑅
(𝐴).
𝑈0
𝑇𝑎 𝑥é𝑡 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 2
𝑐𝑜𝑠2ω𝑡
Đặ𝑡 ω1 = 2ω
−𝑖
𝑇𝑎 𝑐ó: 𝑍𝐿 *= 𝑖ω1𝐿 ; 𝑍𝐶 *=− 𝑖. 𝑍𝐶 = ω1𝐶

𝑍𝐿𝑅 *= 𝑅 + 𝑖ω𝐿
1 1 1
𝑍 *= 1 ω1𝐶 = 𝑅−𝑖ω1𝐿 = 2
𝑅+(𝑅 ω1𝐶+ω1 𝐶𝐿 −ω1𝐿)𝑖
3 2

𝑖ω1𝐿+𝑅
− 𝑖 2 2 2 +𝑖ω1𝐶 2 2 2
𝑅 +ω1 𝐿 𝑅 +ω1 𝐿

𝑇ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑥𝑜𝑎𝑦 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑙à:


2 3 2
𝑈* 𝑈0 𝑅+(𝑅 ω1𝐶+ω1 𝐿 𝐶−ω1𝐿)𝑖
𝐼𝑥𝑐 *= 𝑍*
= 2 2 2 2
𝑅 +ω1 𝐿

2 2 3 2 2
𝑈0 𝑅 +(𝑅 ω1𝐶+ω1 𝐿 𝐶−ω1𝐿)
=> 𝐼𝑋𝐶 = 2 2 2 2 2
(𝑅 +ω1 𝐿 )

2
𝑈0 2 2 1−2ω1 𝐿𝐶
= 2
𝐶 ω1 + 2 2 2
𝑅 +ω1 𝐿
2
Để 𝐼𝑋𝐶 𝑐ó 𝑏𝑖ê𝑛 độ 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 𝑅 => 1 − 2ω1 𝐿𝐶 = 0
1 1
=> ω1 = 2𝐿𝐶
=> ω =
2 2𝐿𝐶
𝑆ố 𝑐ℎỉ 𝑐ủ𝑎 𝐴𝑚𝑝𝑒 𝑘ế 𝑙ú𝑐 𝑛à𝑦:
2 2
𝑈0 𝑈0 𝐶 𝑈0 1 𝐶
𝐼= 2 + 8𝐿
= 2 2 + 2𝐿
(𝐴).
4𝑅 𝑅

You might also like