Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Khoảng cách và Diện tích

Nguyễn Hùng Sơn


Warsaw, Poland
Nội dung bài giảng hôm nay

1 Tam giác
Một số tính chất trong tam giác
Trung tuyến
Gợi ý lời giải

2 Hình bình hành


Hình bình hành và diện tích
Hình bình hành và các phép biến hình

3 Hình tròn, hình bán nguyệt


Diện tích
Định lý pizza

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 2


Nội dung

1 Tam giác
Một số tính chất trong tam giác
Trung tuyến
Gợi ý lời giải

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 3


Nội dung

1 Tam giác
Một số tính chất trong tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 4


Tam giác: Tam giác vuông

A A

c c
b b
M

B C B C
a a

Định lý

• Tam giác có một góc vuông là tam giác vuông


• Tam giác có hai góc nhọn phụ nhau là tam giác vuông
• Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh
kia là tam giác vuông
• Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy là tam giác
vuông
• Tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính của đường tròn là tam giác
vuông

© Nguyễn Hùng Sơn 5


Tam giác: Đường trung bình

C A D

Mb Ma M N

A Mc B B C

Định lý

• Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh
ấy.
• Hệ quả: Đường trung bình của hình thang thì song song hai đáy và dài bằng nửa
tổng độ dài hai đáy.

© Nguyễn Hùng Sơn 6


Bài tập: Tam giác vuông

Bài 1.
Chứng minh rằng nếu hai đường chéo của hình
thang vuông góc với nhau thì tổng chiều dài của
hai đáy không thể lớn hơn tổng chiều dài 2 cạnh
bên.

Bài 2.
Trong hình vuông ABCD ta chọn điểm P sao cho
PA = AB và ∠CPD = 90◦ .
Chứng minh rằng DP = 2 · CP.

© Nguyễn Hùng Sơn 7


Bài tập: Tam giác vuông

Bài 3.
Trong tam giác ABC các đường trung tuyến hạ
từ B và C vuông góc với nhau. Gọi AH là đường
cao hạ từ đỉnh A.
Chứng minh rằng AH ≤ 23 BC.

Bài 4.
Hai đường tiếp tuyến kẻ từ điểm P đến đường
tròn tâm I tiếp xúc với đường tròn này tại các
điểm A và B. Gọi F là hình chiếu của điểm B lên
đường kính AE. Chứng minh rằng trung điểm của
đoạn BF nằm trên đường thẳng PE.

© Nguyễn Hùng Sơn 8


Bài tập: Đường trung bình

A
Bài 5. B
Gọi M và N là trung điểm của các cạnh AD và
BC của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng M N
MN ≤ 21 (AB + CD ). Hơn nữa, chứng minh rằng
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi AB ∥ CD.
D C

G
Bài 6.
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC dựng M N
E
ra phía ngoài của tam giác các hình vuông ABDE
A F
và ACFG. Gọi M là trung điểm của DG và N là
trung điểm của EF .
Hãy tìm tất cả các giá trị có thể có của tỷ lệ
MN : BC D
C
B

© Nguyễn Hùng Sơn 9


Bài tập: đường trung bình

Bài 7. C
Cho tứ giác lồi ABCD với AC = BD. Gọi E và F
là trung điểm của AD và BC. E
Chứng minh rằng đoạn thẳng EF tạo với 2 đường F
chéo AC và BD các góc bằng nhau.

A B

B
Bài 8. C
Tứ giác lồi ABCD không phải là hình thang và có
AB = CD. Gọi E và F là trung điểm của AC và
BD. F
E
Chứng minh rằng hình chiếu vuông góc của AB
và CD lên đường thẳng EF có độ dài bằng nhau.
A D

© Nguyễn Hùng Sơn 10


Bài tập: đường trung bình

Bài 9.
Cho ABCDEF là lục giác lồi có diện tích bằng 1. Gọi K , L , M , N , O , P lần lượt là
trung điểm các đường chéo AC , BD , CE , DF , EA , FB. Các điểm này tạo thành lục
giác lồi KLMNOP.
Hãy tính diện tích lục giác này.

D
N M
F
O

L
P C
K
A B

© Nguyễn Hùng Sơn 11


Nội dung

1 Tam giác

Trung tuyến

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 12


Trung tuyến và diện tích

Định nghĩa

Đường trung tuyến trong tam giác là một đoạn thẳng


nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối
diện. Mỗi tam giác sẽ có 3 đường trung tuyến.

Lưu ý: Ta ký hiệu [F ] là diện tích của hình F . Ví dụ: X = [SBD ].

Định lý

• Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm gọi là trọng tâm của
tam giác đó.
• Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác ấy thành hai tam giác có diện tích
bằng nhau.
• Ba trung tuyến chia tam giác thành 6 tam giác nhỏ với diện tích bằng nhau.

© Nguyễn Hùng Sơn 13


Bài tập: trung tuyến và diện tích

Bài 10.
Gọi K , L , M , N là trung điểm các cạnh của tứ
giác lồi ABCD (xem hình vẽ).
Chứng minh rằng tổng diện tích 4 tam giác màu
hồng bằng diện tích tứ giác màu xanh.

D a C
Bài 11.
Trong hình thang ABCD cạnh đáy AB dài gấp
đôi cạnh đáy CD. Gọi Q là trung điểm của P
đường chéo AC, đường thẳng BQ cát cạnh AD Q
tại điểm P.
Hãy tính [PQCD ] : [ABCD ].
A 2a B

© Nguyễn Hùng Sơn 14


Nội dung

1 Tam giác

Gợi ý lời giải

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 15


Lời giải: Bài 1

© Nguyễn Hùng Sơn 16


Lời giải: Bài 2

© Nguyễn Hùng Sơn 17


Lời giải: Bài 3

© Nguyễn Hùng Sơn 18


Lời giải: Bài 4

© Nguyễn Hùng Sơn 19


Lời giải: Bài 5

© Nguyễn Hùng Sơn 20


Lời giải: Bài 6

© Nguyễn Hùng Sơn 21


Lời giải: Bài 7

© Nguyễn Hùng Sơn 22


Lời giải: Bài 8

© Nguyễn Hùng Sơn 23


Lời giải: Bài 9

© Nguyễn Hùng Sơn 24


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành


Hình bình hành và diện tích
Hình bình hành và các phép biến hình

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 25


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành


Hình bình hành và diện tích

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 26


Bài tập: hình bình hành

Định lý

Nếu E là điểm trên cạnh CD của hình bình hành


ABCD thì [ABE ] = 21 [ABCD ].

Bài 12.
Trên các cạnh CD , BC và DA của hình bình hành
ABCD ta chọn các điểm E , F và G sao cho
BF = DG. Đoạn thẳng FG cắt các đoạn AE và
BE tại các điểm H và I . Chứng minh rằng
[AHG ] + [BFI ] = [EHI ].

Bài 13.
Trên các cạnh CD và CB của hình bình hành
ABCD ta chọn các điểm E , F . Đoạn thẳng DF
cắt các đoạn AE và BE tại các điểm G và H .
Chứng minh rằng [AHG ] + [BFI ] = [EHI ]. Các
đoạn thẳng AF và BE cắt nhau tại I . Chứng
minh rằng [BFI ] + [CEHF ] + [DGE ] = [AIHG ].
© Nguyễn Hùng Sơn 27
Bài tập: hình bình hành

Định lý

Nếu E là điểm bên trong hình bình hành ABCD thì


[ABE ] + [CDE ] = [BCE ] + [DAE ].

Bài 14.
Chứng minh rằng diện tích một tứ giác lồi bất kỳ
bằng một nửa diện tích hình bình hành được tạo
thành từ đường chéo của tứ giác đó.

Bài 15.
Gọi E là điểm bất kỳ trên cạnh BC của hình bình
hành ABCD. Qua D dựng đường thẳng k song
song với AE và trên đường thẳng đó ta chọn 2
điểm K , L sao cho AEKL là hình bình hành.
Chứng minh rằng [ABCD ] = [AEKL ].
© Nguyễn Hùng Sơn 28
Bài tập: hình bình hành

Bài 16.
Trên các cạnh AB và AD của hình bình hành
ABCD chọn các điểm bất kỳ E và F . Đường
thẳng EF cắt CD , CB tại các điểm P và Q.
Chứng minh rằng [CEF ] = [APQ ].

Bài 17.
Trên các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD chọn
các điểm M và N . Gọi P là giao điểm của AN
và DM , còn Q là giao điểm của BN và CM .
Hãy tìm điều kiện để [ADP ] + [BCQ ] = [PNQM ].
Ví dụ hãy xét các trường hợp sau đây:
• AB ∥ CD;
• M và N là trung điểm của AB và CD.
AM CN
• = .
MB ND

© Nguyễn Hùng Sơn 29


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

Hình bình hành và các phép biến hình

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 30


Tính chất hình bình hành

• Tứ giác có các cạnh đối song song là hình


bình hành
• Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành.
• Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành.
• Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành.
• Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường là hình bình
hành.

© Nguyễn Hùng Sơn 31


Bài tập: hình bình hành

Bài 18.
Cho hai hình vuông ABCD và AEFG.
Chứng minh rằng [ABG ] = [AED ].

G E

A D

B C

© Nguyễn Hùng Sơn 32


Bài tập: hình bình hành

Bài 18.
Cho hai hình vuông ABCD và AEFG. Lời giải:
Chứng minh rằng [ABG ] = [AED ].

G E

A D

B C

© Nguyễn Hùng Sơn 32


Bài tập
G
Bài 6.
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC dựng M N
E
ra phía ngoài của tam giác các hình vuông ABDE
A F
và ACGF . Gọi M là trung điểm của DF và N là
trung điểm của EG.
Hãy tìm tất cả các giá trị có thể có của tỷ lệ
MN : BC D
C
B

© Nguyễn Hùng Sơn 33


Bài tập

© Nguyễn Hùng Sơn 34


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt


Diện tích
Định lý pizza

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 35


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt


Diện tích

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 36


Diện tích Công thức cơ bản

Diện tích = π · r 2

© Nguyễn Hùng Sơn 37


Ví dụ

• Hãy tính diện tích phần màu hồng

© Nguyễn Hùng Sơn 38


Ví dụ

• Hãy tính diện tích phần màu hồng

• Lời giải

© Nguyễn Hùng Sơn 38


Một số bài toán

© Nguyễn Hùng Sơn 39


Gợi ý lời giải

© Nguyễn Hùng Sơn 40


Gợi ý lời giải

© Nguyễn Hùng Sơn 41


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

Định lý pizza

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 42


Định lý pizza

Nếu chia chiếc bánh pizza thành tám phần bởi


bốn nhát cắt cùng đi qua một điểm nằm trong
chiếc bánh sao cho hai nhát cắt kề nhau tạo với
nhau một góc bằng 45° thì tổng diện tích của
bốn phần đôi một không kề nhau này bằng tổng
diện tích của bốn phần đôi một không kề nhau
kia.

© Nguyễn Hùng Sơn 43


Chứng minh định lý pizza

© Nguyễn Hùng Sơn 44


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 45


Bài tập về nhà

1. Cho 2 tờ giấy K và L có kích thước không nhất


thiết phải bằng nhau và đặt chồng lên nhau như
hình bên. Chứng minh rằng phần chung của 2 tờ
giấy lớn hơn hoặc bằng diện tích của mỗi tờ giấy.
2. Cho ABCDEF là lục giác có diện tích bằng 1 và có
các cặp cạnh đối diện đều bằng nhau và song song
với nhau. Hãy tính diện tích tam giác ACE.
Gợi ý: Gọi X là đỉnh thứ tư của HBH ABCX , ...
3. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng từ các đường
trung tuyến có thể dựng được 1 tam giác.
Gợi ý: Gọi X là đỉnh thứ tư của HBH ABCX , ...
4. Cho tam giác đều ABC. Chọn các điểm D và E trên
các cạnh BC và BA sao cho CD = BE. Gọi M là
trung điểm của DE. Chứng minh rằng AD = 2 · BM .
Gợi ý: Gọi X là đỉnh thứ tư của HBH EBDX , ...
5. Tam giác đều AEF nội tiếp trong hình chữ nhật
ABCD (hình bên phải). Chứng minh rằng

[ABE ] + [ADF ] = [CEF ]

© Nguyễn Hùng Sơn 46


Nội dung

1 Tam giác

2 Hình bình hành

3 Hình tròn, hình bán nguyệt

4 Bài tập về nhà

5 Giải bài tập về nhà

© Nguyễn Hùng Sơn 47


Bài 17

Bài 17.
Trên các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD chọn các điểm M và N . Gọi P là
giao điểm của AN và DM , còn Q là giao điểm của BN và CM .
Hãy tìm điều kiện để [ADP ] + [BCQ ] = [PNQM ]. Ví dụ hãy xét các trường hợp
sau:
• AB ∥ CD;
• M và N là trung điểm của AB và CD.
AM CN
• = .
MB ND

© Nguyễn Hùng Sơn 48


Bài 17 Gợi ý lời giải

© Nguyễn Hùng Sơn 49


Bài 5

5. Tam giác đều AEF nội tiếp trong hình chữ nhật
ABCD (hình bên phải). Chứng minh rằng

[ABE ] + [ADF ] = [CEF ]

© Nguyễn Hùng Sơn 50


Bài 5: Lời giải 1

© Nguyễn Hùng Sơn 51


Bài 5: Lời giải 2

© Nguyễn Hùng Sơn 52

You might also like