Chương 5. Vật Liệu Kỹ Thuật

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 5: Vật liệu kỹ thuật

5.1 Giới thiệu về thép


5.2. Thép xây dựng
5.3.Thép chế tạo máy
5.4. Thép dụng cụ
5.5. Thép đặc biệt
5.6. Gang
5.7. Hợp kim phi sắt
5.8. Vật liệu polyme

1 2

 Ảnh hưởng của C đến tổ chức tế vi


 Thành phần hóa học
 C  0,05%: thuần Ferit
 Hàm lượng C  2,14  C = 0,1  0,7%: Ferit + Peclit (thép trước ct)  %C  %Peclit 
 Tạp chất: Mn (< 0,8%), Si (< 0,4%) + P, S (< 0,05%)
 C  0,8%: Peclit (thép cùng tích)
Tạp chất có lợi Tạp chất có hại  C = 0,9  2,14%: Peclit + XeII (thép sau ct)  %C  %XeII 
(từ quặng sắt, fero (từ quặng sắt,
khử oxy) than coke)
Hóa bền ferit - S: bở nóng
- P: bở nguội

 Tạp chất khác: H, O, N, (Cr, Ni, Cu 0,3%), (W, Mo, Ti 0,05%)

3 4

1
 Ảnh hưởng của C đến cơ tính  Vai trò của C đến công dụng của thép:
MPa σb  Thép C thấp (%C < 0,25%):  và ak (cao), H và  (thấp) chủ
yếu dùng trong kết cấu xây dựng. Có thể sử dụng để chế tạo một số
 %C  HB %
chi tiết máy sau thấm C. Hiệu quả tôi+ram không cao cần thấm
 %C  % và % C trước khi tôi+ram thấp
 (do lượng XeII cứng
 Thép C trung bình (0,3-0,5%C): H, ,  và ak (đều cao) 
và giòn tăng lên) δ%
thuờng dùng chế tạo các chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập cao
 %C  b tăng đến  Thép C khá cao (0,55-0,65%C): H và  (cao),  và ak (không quá
HB
b max rồi lại giảm (do %Xementit
thấp), giới hạn đàn hồi cao nhất  thuờng dùng chế tạo các chi tiết
lượng XeII tăng lên) cần có tính đàn hồi tốt
%Ferit %Peclit
 Thép C cao (%C > 0,7%): H và  (cao nhất) thường dùng chế
%C tạo các chi tiết làm dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo

5 6

 Phân loại thép cacbon theo độ sạch tạp chất có hại (P và S):
Theo độ sạch tạp chất có hại (P và S)
 Chất lượng thường  Chất lượng thuờng: %P < 0,05% và %S < 0,05%
 Chất lượng tốt
 Chất lượng cao (lò L-D)
 Chất lượng rất cao
 Chất lượng tốt: %P < 0,04% và %S < 0,04% (lò
Theo phương pháp khử oxy hồ quang)
 Thép sôi
 Thép lặng  Chất lượng cao: %P < 0,03% và %S < 0,03% (lò
 Thép nửa lặng
hồ quang + chất khử mạnh, tuyển chọn nguyên
liệu đầu vào)
Theo công dụng:
 Thép kết cấu  Chất lượng rất cao: %P < 0,02% và %S < 0,02%
 Thép dụng cụ
(lò hồ quang + điện xỉ..)

7 8

2
 Phân loại thép cacbon theo phương pháp khử oxy:  Phân loại thép cacbon theo công dụng:
 Thép sôi (khử Oxy chưa triệt để): Khử bằng Fero Mncòn FeO  Thép kết cấu: cần vừa bền vừa dẻo dai (cơ tính tổng hợp)
(FeO + C  Fe + CO↑)  bề mặt “sôi”
- Thép xây dưng: cần cơ tính tổng hợp (song không cao)
 Thép lặng (khử Oxy triệt để): thuờng khử bằng Fero Mn, Fero Si
- Thép chế tạo máy: cần cơ tính tổng hợp cao hơn
và Al không còn FeO  bề mặt phẳng lặng
 Thép dụng cụ: cần độ cứng và chống mài mòn
 Thép nửa lặng (là dạng trung gian của 2 loại thép trên): thường
khử bằng Fero Mn và Al

9 10

 Ưu điểm của thép cacbon:


 Rẻ, dễ kiếm do không đòi hỏi thành phần phức tạp
 Có cơ tính phù hợp với một số trường hợp nhất dịnh
 Có tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn… so với thép hợp kim
 Nhược điểm của thép cacbon:
 Ðộ thấm tôi thấp  hiệu quả hoá bền bằng NL không cao
 Tính chịu nhiệt độ cao kém
 Chống ăn mòn, tính cứng nóng… kém

11 12

3
 Thành phần hóa học:  Các đặc tính của thép hợp kim
 Là thép C + nguyên tố khác ngoài C (Ni, Cr, Ti…..) với lượng đủ lớn  Cơ tính:
làm thay đổi tổ chức cải thiện tính chất của vật liệu (NTHK)  Tính thấm tôi cao hơn thép C
 Tăng bền nhưng giảm  và ak
 Dùng lượng hợp kim vừa đủ (phụ thuộc tiết diện chi tiết)
 Tính công nghệ (đúc, cắt gọt, rèn, dập...) kém hơn thép C

 Tính chịu nhiệt độ cao:


- Các ng.tố HK cản trở sự khuếch tán của C  Mactenxit khó phân
hủy  bền ở nhiệt độ cao

 T/c vật lý hóa học đặc biệt: không gỉ, từ tính, giãn nở nhiệt đặc biệt

13 14

 Tác dụng của nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép ở trạng - Với luợng lớn: làm thay đổi GÐP Fe-C. Điểm S và E thay đổi vị trí
thái cân bằng
a. Hòa tan vào sắt thành dung dịch rắn:
- Với lượng nhỏ: không làm thay đổi dạng GÐP Fe-C

S S

Mn (Ni) mở rộng vùng  (thu hẹp Cr mở rộng vùng  (thu hẹp )
) hàm lượng  10  20 % thì hàm lượng  20 % thì tổ chức 
tổ chức  tồn tại ở cả To thường không tồn tại ở cả To cao
 thép austenit  thép ferit
Tổ chức 1 pha  không thể hóa bền bằng pp tôi

15 16

4
b.Tạo thành Cacbit:  Các loại cacbit
- Si, Ni, Al, Cu, Co: không tạo thành được cacbit trong thép (chỉ có - Xementit hợp kim (Fe, Me)3C:
thể hòa tan vào Fe) • khi thép có lượng ít (12%) ng.tố Mn, Cr, Mo, W hòa tan thay
- Mn, Cr, Mo, W, V, Ti, Zr, Nb: vừa có thể tạo cacbit, vừa hòa tan thế vào Fe tạo (Fe, Me)3C  ổn định hơn Fe3C, Totôi
- Cacbit với kiểu mạng phức tạp:
• khi có lượng lớn (>10%) Cr hoặc Mn tạo cacbit phức tạp:
Cr7C3, Cr23C6, Mn3C… cứng hơn Xe, Tonc  15501850oC,
Totôi > 1000oC
• khi thép có Cr với W hoặc Mo  tạo cacbit phức tạp: Me6C 
Totôi  12001300oC
- Cacbit với kiểu mạng đơn giản:
• khi có các ng.tố hợp kim tạo cacbit rất mạnh (V, Ti, Zr, Nd) 
Tùy thuộc vào nguyên tố hợp kim trong thép tạo cacbit đơn giản: VC, TiC, ZrC, NdC  cứng, ít giòn hơn
Xe, Tonc  3000oC
mà sẽ ưu tiên tạo cacbit mạnh trước

17 18

 Vai trò của cacbit hợp kim:  Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện:
- Tăng độ cứng, tính chống mài mòn: mạnh hơn Xe  Ảnh hưởng đến chuyển biến khi nung tôi (Peclit  ):
- Nâng cao nhiệt độ tôi, giữ cho hạt nhỏ: do khó hòa tan vào   - Cacbit hòa tan vào  ở To cao hơn và gn dài hơn:
nâng cao độ dai và cơ tính • Thép cacbon (1,00%C): Fe3C →Totôi ~ 780oC
- Có tính cứng nóng, bền nóng: do khi ram cần nhiệt độ cao mới kết • Thép HK thấp (1,00%C + 1,50%Cr): (Fe,Cr)3C, →Totôi~
tụ lại được 830oC
• Thép HK cao (1,00%C + 12,0%Cr): Cr23C6 →Totôi > 1000oC
- Cacbit khó hòa tan nằm ở biên giới hạt  giữ cho hạt nhỏ:
• TiC, ZrC, NbC, VC: tác dụng mạnh
• WC, MoC: yếu hơn
• Mn: làm to hạt
• Cr, Ni, Si, Al: trung tính

19 20

5
 Ảnh hưởng đến sự phân hóa đẳng nhiệt của   Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện:
Làm chậm tốc độ phân hóa của   ”C” dịch sang phải  Vth giảm.  Ảnh hưởng đến độ thấm tôi:
(Lưu ý: khi ng.tố hợp kim không hòa tan vào  mà ở dạng cacbit  - Các ng.tố hợp kim (trừ Co) khi hòa tan vào   Vth giảm  tăng độ
làm giảm tính ổn định của  quá nguội  Vth tăng) thấm tôi. (Lưu ý: Khi ng.tố hợp kim nằm ở dạng cacbit mà không hòa
• Mo và (Cr+Ni): dịch phải rất mạnh tan vào   làm giảm độ thấm tôi )
• Cr, Mn, B: mạnh
• Với cùng tổng lượng hợp kim: hợp kim hóa phức tạp làm Vth • Nếu Vth < Vnguội của lõi  tôi thấu
giảm mạnh hơn hợp kim đơn giản • Nếu Vth < Vnguội trong không khí  tự tôi

21 22

 Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến chuyển biến   M  Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến chuyển biến khi ram:
 Các nguyên tố hợp kim (trừ Co, Al, Si) khi hòa tan vào  đều hạ  Các nguyên tố hợp kim khi hòa tan trong mactenxit làm cản trở
thấp Ms và Mf  tăng lượng  dư  giảm độ cứng  khắc phục sự phân hóa của M khi ram tăng Toram duy trì độ cứng ở To
bằng gia công lạnh hoặc ram nhiều lần cao
 Ví dụ: - Nâng cao tính chịu nhiệt độ cao: cứng nóng, bền nóng
- 1% Mn  Ms giảm 45oC - Cacbit HK tiết ra ở nhiệt độ cao hơn  khó kết tụ, phân tán
- 1% Cr  Ms giảm 35oC  hóa cứng phân tán
- 1% Ni  Ms giảm 26oC Ví dụ: cacbit hợp kim tiết ra khỏi mactenxit ở các nhiệt độ sau
- 1% Mo  Ms giảm 25oC - Xementit Fe3C ở 200oC
- 1% Co  Ms tăng 12oC - Xementit hợp kim (Fe,Me)3C ở 250  300oC
- 1% Al  Ms tăng 18oC - Cacbit crôm Cr7C3, Cr23C6 ở 400  450oC
- Si không ảnh hưởng - Cacbit Me6C (Fe3W3C) ở 550  600oC
- VC, TiC, ZrC, NdC không hòa tan khi nung nóng nên không
tiết ra

23 24

6
 Các khuyết tật của thép hợp kim:  Phân loại thép hợp kim:
 Thiên tích: khi kết tinh có tổ chức không đồng nhất, khi cán thì tạo tổ chức
thớ  khắc phục bằng ủ khuếch tán rồi đem cán nóng
 Đốm trắng: do hyđrô hòa tan vào thép lỏng rồi nằm lại trong thép rắn 
khuyết tật  khắc phục bằng giảm lượng hơi nước trong khí quyển, sấy
khô mẻ luyện và làm nguội thật chậm khi cán
 Giòn ram loại I (285  350oC): do cacbit 
tiết ra khỏi M hay dư  M, làm thép trở
nên giòn (không thuận nghịch, không chữa
được, thép C cũng có loại giòn ram này
nhưng ở nhiệt độ thấp hơn)
 Giòn ram loại II (500  600oC): do thúc
đẩy tiết ra các pha giòn ở biên giới hạt
(thuận nghịch, có thể chữa được)  khắc
phục: nguội nhanh sau ram hoặc thêm
0,20,5%Mo hay 0,51%W

25 26

Đặc tính của một số nguyên tố hợp kim trong thép  TCVN
 Theo TCVN 1765-75: thép C kết cấu chất luợng thuờng để làm
Nguyên Nâng cao độ Hóa bền Làm Hình thành Chống
tố thấm tôi ferit nhỏ hạt cácbit ram
Công dụng nổi bật các kết cấu xây dựng  %P (0,04-0,07%) và %S (0,05-0,06%)
Trung Có trong mọi loại thép để nâng cao độ thấm
CT xx (n,s)
xx: b tối thiểu (kG/mm2), n: nửa lặng, s: sôi
Cr Mạnh Trung bình Yếu Trung bình
Bình tôi, chống ăn mòn và chịu nhiệt

Mn Mạnh Mạnh Thô hạt Yếu Yếu Dùng thay thế Ni tạo thép austenit Ví dụ: CT 38
Si Yếu Mạnh Không Không
Trung Chống ôxy hóa, chế tạo thép kỹ thuật điện,  Theo TCVN 1766-75: thép C kết cấu chất luợng tốt để chế tạo các
bình thép đàn hồi
chi tiết máy (P, S < 0,04%), (A): chất lượng cao  P, S < 0,03%
Ni Trung bình Trung bình Không Không Không Nâng cao độ dai va đập, tạo thép austenit

Trung
C xx (A)
Mo Rất mạnh Yếu Mạnh Mạnh
bình Chống dòn ram loại II, nâng cao độ bền
nhiệt
xx: hàm lượng cacbon TB (phần vạn)
Trung
W Trung bình Yếu
bình
Mạnh Mạnh
Ví dụ: C 45
V Khó hòa tan Yếu Mạnh Mạnh Mạnh Làm nhỏ hạt  Theo TCVN 1822-76: thép C dụng cụ dùng để chế tạo các dụng cụ
Ti Không Mạnh
Rất
mạnh
Rất mạnh không Làm nhỏ hạt mạnh CD xx (A)
xx: hàm lượng cacbon TB (phần vạn)
Ví dụ: CD 120

27 28

7
Tiêu chuẩn Nga
 TCVN 1759-75

Thép cán thông dụng:


 Các loại thép chỉ qui định (bảo đảm) cơ tính: ГОСТ có các mác từ CT0 đến
CT6, Để phân biệt thép sôi, nửa lặng và lặng sau các mác của ГОСТ có đuôi
КП, ПС, СП.
 Các loại thép qui định (bảo đảm) thành phần: ГОСТ có các mác từ БCT0
đến БCT6;
Ví dụ: Các loại thép qui định (bảo đảm) cả có tính lẫn thành phần: ГОСТ có các
 40Cr  %C = 0,360,44; %Cr = 0,80  1,00 mác từ BCT1 đến BCT5

 12CrNi3  %C = 0,090,16; %Cr = 0,600,90; %Ni = 2,753,75 (CT là viết tắt của Ctaљ hoặc cmaљ=thép).
 140CrW5  %C = 1,251,50; %Cr = 0,40,7; %W = 4,55, 5 Thép cacbon để chế tạo máy: ГОСТ có các ký hiệu giống hệt nhau: theo
 90CrSi  %C = 0,850,95; %Cr = 0,951,25; %Si = 1,201,60 số phần vạn cacbon, ví dụ mác 45 là thép có trung bình 0,45%C

29 30

Tiêu chuẩn Trung quốc


Thép hợp kim: có cả chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số (chỉ lượng
cacbon và nguyên tố hợp kim) theo nguyên tắc: GB (Guójiă Biăozhian - Tiêu chuẩn Quốc gia)
Xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn của Nga
 2 số đầu chỉ phần vạn cacbon (nếu khoảng 1% C thì không cần
ghi);
Đối với thép cán thông dụng:
 Tiếp theo là ký hiệu của từng nguyên tố và số chỉ phần trăm của nó
 Ký hiệu A1 đến A7 (con số chỉ thứ tự cấp độ bền tăng dần). Để phân
(nếu xấp xỉ 1% thì không cần ghi).
biệt thép sôi, nửa lặng và lặng sau các mác GB có F, b (thép lặng
không có đuôi);
Cr Ni W Mo Ti Si Mn V
 Các loại thép qui định (bảo đảm) thành phần: B1 đến B7;
X H B M T C Γ Φ  Các loại thép qui định (bảo đảm) cả có tính lẫn thành phần: từ C2 đến
C5
40Cr 35CrMnTi 90CrSi 140CrW5
Đối với thép cacbon để chế tạo máy: theo số phần vạn cacbon, ví
40X 35XΓT 9XC XB5 dụ mác 45 là thép có trung bình 0,45%C.

31 32

8
Tiêu chuẩn Mỹ
Thép cán
Đối với thép hợp kim: có cả chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số
(chỉ lượng cacbon và nguyên tố hợp kim) theo nguyên tắc:
 2 số đầu chỉ phần vạn cacbon (nếu lớn hơn 1% C thì không
cần);
 Tiếp theo là ký hiệu hoá học của từng nguyên tố và số chỉ phần
trăm của nó (nếu xấp xỉ 1% thì không cần). - Đối với thép cán thông dụng thường dùng ASTM ký hiệu theo các
số (42, 50, 60, 65) chỉ 0,2 min (ksi) *.
Đối với thép dụng cụ cacbon: có từ T7 đến T13 (số chỉ phần nghìn
cacbon trung bình). - Đối với thép HSLA thường dùng SAE (Society of Automotive
Thép dụng cụ hợp kim ký hiệu Engineers) ký hiệu bắt đầu bằng số 9 và hai số tiếp theo chỉ 0,2 min
(ksi).
Ký hiệu tất cả các loại thép hợp kim dù là thép chế tạo máy, thép
công dụng đặc biệt hay thép dụng cụ đều như nhau. Ví dụ, thép
dụng cụ hợp kim CrWMn có khoảng 1%C, khoảng 1% Cr, khoảng ASTM - (American Society for Testing and Materials)
SAE - (Society of Automotive Engineers)
1% Mn, 1% W.
* 1 ksi = 1000 psi = 6,8948 MPa = 0,703 kG/mm2.

33 34

- Thép chế tạo máy: - Thép dụng cụ: AISI x x


AISI/SAE xx xx Kí hiệu nhóm thép Số thứ tự

Loại thép HK C trung bình phần vạn M - thép gió Mo-W (molydenium)
W - tôi nước (water),
O - tôi dầu (oil), H - thép DC biến dạng nóng (hot),
10 thép cacbon 4 thép Mo
S - thép DC chịu va đập (shock) D - thép DC biến dạng nguội (cold)
11 thép dễ cắt có S 5 thép Cr
T - thép gió W (tungsten) A - thép DC biến dạng nguội, tôi
12 thép dễ cắt có S và P 6 thép Cr-V
trong không khí (air)
13 thép Mn (1,00 - 1,765%) 7 thép W-Cr
15 thép Mn (1,75%) 8 thép Ni-Cr-Mo - Thép không gỉ : AISI xxx
2thép Ni 9 thép Si-Mn
3thép Ni-Cr B thép B Kí hiệu nhóm thép Số thứ tự
L thép chứa Pb
Ví dụ: - thép 1038 có 0,35 - 0,42%C; 0,60 - 0,90% Mn; %P  0,040; %S  0,050 2,3: thép austenit
cho các bán thành phẩm rèn, thanh, dây, cán nóng, cán tinh và ống không hàn; 4: thép ferit
- thép 5140 có 0,38 - 0,43%C; 0,70 - 0,90%Mn; %P  0,035; %S  0,040; 5: thép mactenxit
0,15 - 0,30% Si; 0,70 - 0,90% Cr.
Nếu thép được bảo đảm độ thấm tôi thì đằng sau ký hiệu có thêm chữ H, ví dụ 5140 H, 1037 H.

35 36

9
Tiêu chuẩn Nhật Bản: JIS Thép chế tạo máy

Thép cacbon chế tạo máy:


SC hay SCK
Nhật Bản chỉ dùng một tiêu chuẩn JIS trong đó  chỉ phần vạn cacbon trung bình
(Japanese Industrial Standards), với đặc điểm (K: là loại có chất lượng cao: lượng P, S không lớn hơn 0,025%).
là dùng hoàn toàn hệ đo lường quốc tế, cụ
thể là ứng suất theo MPa
S (xxxx) xxx
Ký hiệu cho thép HK C trung bình phần vạn hoặc số thứ tự

Biểu thị cho loại thép HK


Thép cán thông dụng: được ký hiệu bằng số chỉ giới hạn bền kéo
hay giới hạn chảy thấp nhất (tùy từng loại).
Thép hợp kim chế tạo máy
SS - thép cán thường có tác dụng chung,
SM - thép cán làm kết cấu hàn, nếu thêm chữ A là SMA - thép chống
SCr - thép kết cấu Cr, SNC - thép kết cấu Ni-Cr
ăn mòn trong khí quyển,
SMn - thép Mn, SCM - thép kết cấu Cr-Mo
SB - thép tấm làm nồi hơi.
SACM - thép Al-Cr-Mo, SNCM - thép kết cấu Ni-Cr-Mo
SUJ - thép ổ lăn, SUM - thép dễ cắt
SUP - thép đàn hồi,

37 38

Thép dụng cụ: bắt đầu bằng SK và số thứ tự:


SK - thép dụng cụ cacbon Đối chiếu một số mác thép của các nước
SKH - thép gió
SKS - thép làm dao cắt và khuôn dập nguội
TCVN ГОСТ GB UNS AISI/ JIS AFNOR DIN
SKD và SKT - thép làm khuôn dập nóng, đúc áp lực SAE
C45 45 45 G10450 1045 S45C XC45 C45
Thép không gỉ: 40Cr 40X 40Cr G51400 5140 SCr440 42C4 41Cr4
được ký hiệu bằng SUS và số tiếp theo trùng với số của AISI OL100Cr2 ЩX45 GCr15 G52986 42100 SUJ2 100C6 100Cr6
Thép chịu nhiệt: 20Cr13 20X13 2X13 S42000 420 SUS420 Z20C13 X20Cr13
được ký hiệu bằng SUH 08Cr18Ni10 08X18H80 0Cr18Ni9 S30200 304 SUS304 Z7CN18.09 15Cr-Ni18-10

CD100 Y10 T10 T72301 W109 SK4 Y1-90 C105W1


210Cr12 X12 Cr12 T30403 D3 SKD1 Z200C12 X210Cr12
80W18Cr4V P18 W19Cr4V T12001 T1 SKH2 Z80WCV S 18-0-1
ASTM
CT34 CT2 A2  36 SS300 F3360 Fe360

39 40

10
 Đặc điểm chung: chất lượng luyện kim thường (P, S  0,04%)
 Yêu cầu cơ tính: bền (c), độ dẻo cao (~1535%), độ dai tốt
(ak~500kJ/m2)
 Về tính công nghệ: cần có tính hàn cao
 Về thành phần hóa học: để có tính hàn tốt
- C  0,22%
- Cđl = C + Mn/6 + (Cr+Mn+V)/5 + (Ni+Cu)/15  0,55%

 Phân loại:
 Thép thông dụng (thép thường)
 Thép hợp kim thấp độ bền cao

41 42

a. Thép thông dụng (thép thường): TCVN 1765-75 b. Thép hợp kim thấp độ bền cao HSLA: TCVN 3104-79
 Phân nhóm A: CT xx gồm (CT31, CT33, CT34, CT38, CT42,  Có độ bền và tính chống ăn mòn cao hơn thép thông dụng: do có
CT52, CT61)  tra bảng 5.1 (bk min). Làm kết cấu xây dựng. Ví thêm lượng nhỏ các nguyên tố hợp kim (Si, Cr, Cu, Ni, B, N)
dụ:  Tính hàn hơi kém, nâng cao nhiệt độ giòn lạnh
- CT38: 0,18 ÷ 0,21%C  kết cấu thông dụng  ở dạng tròn trơn  Dùng tôi + ram để nâng cao độ bền (có thể đạt ch= 400  600 MPa)
- CT51: 0,30 ÷ 0,35%C  kết cấu chịu lực cao, tính hàn kém hơn   Hiệu quả: dùng thép HSLA thay thế cho thép thông dụng
ở dạng thép vằn - 0,2 = 350(MPa) tiết kiệm được 15% kim loại
- 0,2 = 400(MPa) tiết kiệm được 25 30%
- 0,2 = 600(MPa) tiết kiệm được 50%
 Chế tạo: tận dụng việc hợp kim hóa tự nhiên (dùng gang luyện từ
 Phân nhóm B: BCT xx gồm (BCT31  BCT61). Với xx không phải vùng quặng giầu NTHK), sử dụng lại phế liệu là thép HK; dùng các
là b  tra bảng. Làm kết cấu hàn. nguyên tố rẻ như Mn, Sitổng lượng hợp kim < 2,0 2,5%,
 Phân nhóm C: CCT xx có cơ tính của phân nhóm A và thành phần
hóa học của phân nhóm B. Làm kết cấu hàn chịu lực.

43 44

11
 Đặc điểm chung: chất lượng luyện kim cao (P, S < 0,04%)
 Yêu cầu cơ tính: cần độ bền (ch), độ dai tốt (ak), độ cứng bề mặt
cao, giới hạn mỏi cao
 Tính công nghệ: thường phải biến dạng nóng và cắt gọt  phải chọn
mác thép và chế độ nhiệt luyện thích hợp
 Tính kinh tế: cần rẻ  dùng thép C và hợp kim thấp, trung bình
 Thành phần hóa học:
- Thành phần C = 0,100,65%: tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể. Thép
cacbon kết cấu chế tạo máy dùng làm chi tiết nhỏ (<20 mm), hình
dạng đơn giản.
- Thành phần hợp kim:
• Nhóm ng.tố hợp kim chính: Cr, Mn, Si, Ni, B
• Nhóm ng.tố hợp kim phụ: Ti, Zr, Nb, V, Mo

45 46

Nguyên tố hợp kim chính


 Quan hệ giữa tổng lượng hợp kim và đường kính tôi thấu
Cr Ni Mn Si
-Hòa tan vào dung -Hòa tan vào dung -Hòa tan vào dung -Hòa tan vào dung
 Thép có độ thấm tôi thấp (đường kính tôi thấu ≤ 15mm): không
dịch rắn và tạo cacbit dịch rắn, không tạo dịch rắn, tạo cacbit dịch rắn, không tạo hợp kim hóa (thép cacbon)
-Tăng bền cacbit -Tăng bền cacbit
-Tăng độ thấm tôi -Tăng bền, tăng -Tăng độ thấm tôi -Hóa bền ferit rất  Thép có độ thấm tôi trung bình (đường kính tôi thấu ≤ 35mm):
(H=3,2) mạnh độ dai (H=4,0) mạnh
-Đưa vào thép dưới -Tăng độ thấm tôi -Làm lớn hạt khi nung -Tăng độ thấm tôi thép được hợp kim hóa thấp và đơn giản (ví dụ: 1%Cr, 2%Mn hoặc
dạng Fero (dễ chế (H=1,4) -Đưa vào thép dưới (H=1,7)
tạo) -- Đắt dạng Fero (dễ chế -Tăng mạnh sdh 1%Cr + 0,5% Si, …)
tạo) -Giảm mạnh độ dai
- Rẻ, dễ kiếm  Thép có độ thấm tương đối cao (đường kính tôi thấu ≤ 75mm):
Nguyên tố hợp kim phụ thép được hợp kim hóa thấp nhưng phức tạp (ví dụ: Cr-Ni, Cr-Mo…)
W, Mo Ti,V  Thép có độ thấm tôi cao (đường kính tôi thấu ~ 100 mm): thép
-Hòa tan vào dung dịch rắn (khoảng -Không hòa tan vào dung dịch rắn được hợp kim hóa cao (5÷6%) và phức tạp (ví dụ: Cr-Ni, Cr-Ni-
hơn 1000oC) -Tạo cacbit mạnh giữ hạt nhỏ khi
-Tăng độ thấm tôi thấm hoặc tôi Mo…)
-Chống giòn ram loại II -Tăng khả năng chống mài mòn
-Cản trở sự lớn hạt
47
-Tăng tính cứng nóng

47 48

12
 Phân loại: a. Thép thấm Cacbon:
 Thép thấm cacbon: %C < 0,25 (muốn b  tôi + ram thấp, muốn Yêu cầu cơ tính:
 Hbề mặt  thấm C) - Độ cứng cao, khả năng chống
mài mòn tốt
 Thép hóa tốt: %C  0,3  0,5 (muốn b  tôi + ram cao, muốn 
- Độ bền cao để chịu tải
Hbề mặt  tôi bề mặt)
- Độ dai nhất định
 Thép đàn hồi: %C  0,55  0,65 (muốn đh  tôi + ram trung
bình)
 Các thép kết cấu có công dụng riêng: Vật liệu
- Hàm lượng cacbon = (0,1-0,25)%
- Hợp kim + chính: Cr,Ni,Mn Lựa chọn Vật liệu
+ phụ: Mo,V,Ti và công nghệ
Công nghệ:
Thấm C + Tôi + ram thấp

49 50

b. Thép hóa tốt


A3 A3
Yêu cầu cơ tính:
- Cơ tính tổng hợp cao
A1 A1
- Độ dai cao
- Có thể cần độ cứng cao ở một
Phương pháp thấm C + tôi trực tiếp + ram
số bộ phận
Phương pháp thấm C + tôi một + ram

- Áp dụng cho thép bản chất di truyền - Áp dụng cho thép bản chất di truyền
hạt lớn: hạt nhỏ hoặc chứa Mo: Vật liệu
+ thép C (thép Mn) C20 + thép Cr-Mo 20CrMo - Hàm lượng cacbon = (0,3-0,5)%
+ Thép Cr 20Cr + Thép Cr-V 20CrV - Hợp kim + chính: Cr,Ni,Mn,Si Lựa chọn Vật liệu
+ thép Cr- Ni 20CrNi + thép Cr-Mn-Ti 18CrMnTi + phụ: Mo và công nghệ
- Nhiệt độ thấm (900-920)oC - Nhiệt độ thấm (930-950)oC Công nghệ:
- Công nghệ tốn kém hơn - Công nghệ và thép rẻ hơn Nhiệt luyện hóa tốt + (tôi tần số + ram
thấp)

51 52

13
b. Thép hóa tốt:
c. Thép đàn hồi:
 Thép Cacbon: C30, C35, C40, C45, C50 và C40Mn
 Thép Crôm: 40Cr, 40CrVA Cr làm tăng tính thấm tôi, cho chi Yêu cầu cơ tính:
- đh cao (đh/b = 0,85-0,95)
tiết nhỏ, hình dạng phức tạp. Giòn ram loại II nên phải nguội trong
- độ cứng tương đối cao
dầu.
- Chống phá hủy mỏi
 Thép Cr-Mo: 38CrMoA Mo tránh giòn ram, cho chi tiết TB, hình
dạng phức tạp.
 Thép Cr-Mn và Cr-Mn-Si: 40CrMn, 30CrMnSi  tăng tính thấm
Vật liệu
tôicho chi tiết lớn. Nhưng bị giòn nên ít dùng. - Hàm lượng cacbon = (0,55-0,65)%
 Thép Cr-Ni và Cr-Ni-Mo: 40CrNi, 30CrNi3A  bị giòn ram  - Hợp kim + chính: Cr,Ni,Mn,Si Lựa chọn Vật liệu
+ phụ: V và công nghệ
dùng 38Cr2Ni2MoA, 38CrNi3VA tránh giòn ram, gia công cắt kém Công nghệ:
Tôi + ram trung bình + (phun bi)
 Thép để thấm Nitơ: 38Cr2MoAlA  Cr, Mo và Al để tạo nitrit
cứng, phân tán và ổn định hơn nitrit sắt. %C trung bình để nhiệt
luyện hóa tốt. To thấm Nitơ < Tram cao khi hóa tốt
53 54

c. Thép kết cấu có công dụng riêng: c. Thép kết cấu có công dụng riêng:
 Thép lá để dập nguội sâu:  Thép dễ cắt (tính gia công cắt)
- Yêu cầu: có tính dẻo cao - Độ cứng và độ bền không quá cao hoặc quá thấp  C = 0.1÷0.4%
- Thành phần: Cacbon thấp (≤0.1%, tổ chức chủ yếu là ferit). Silic rất - Cần tính dẫn nhiệt cao
thấp (≤0.07%, vì Si hòa tan vào ferit làm tăng độ cứng và tính giòn, - Có những pha có tính giòn nhất định: nên có P, S cao hơn mức bình
là thép sôi) thường  P = 0.08÷0.15%, S = 0.15÷0.35%. Cần có Mn =
- Hạt nhỏ, đều: cấp hạt 6÷8 0.8÷1% tạo pha MnS dẻo, P hòa tan trong Ferit giòn. Có thể cho
- Mác thép: C5s, C8s, C10s, C15s thêm Pb (không hòa tan vào Ferit) bị chảy ở To = 327 oC khi mẫu bị
nóng trong quá trình cắt
- Mác thép: xxS (xx: phần vạn C trung bình)

Thép lá mỏng tráng thiếc (sắt tây) Thép lá mỏng tráng Zn, Al (tôn lợp)

55 56

14
c. Thép kết cấu có công dụng riêng: c. Thép kết cấu có công dụng riêng:
 Thép ổ lăn  Thép ổ lăn
- Độ cứng và tính chống mài mòn cao - %C cao (~1%)
(HRC64, cao hơn bề mặt thấm C) - Tôi + ram thấp
- Cơ tính đồng nhất (không có điểm mềm, tôi - Tôi thấu (Cr = 0.5÷1.5%, Mn~1%, Si~1%)
thấu) - Để ít điểm mềm  ít P, S, rỗ khí  tinh luyện bằng điện xỉ, đúc
- Độ bền mỏi tiếp xúc cao rót trong chân không.
- Có nhiều C  nhiều cacbit dư  phải qua biến dạng nóng để
cacbit nhỏ mịn và phân bố đều
- Phôi thép phải ủ không hoàn toàn (cầu hoá)
- Mác thép: OL100Cr1,5  C = 1%, Cr = 1,5%

57 58

 Cơ tính: yêu cầu độ cứng (>56HRC) và chống mài mòn cao, độ dai
va đập, tính chịu nhiệt
 Tính công nghệ: không yêu cầu cao như thép kết cấu, bắt buộc có
nhiệt luyện kết thúc (tôi+ram thấp)
 Thành phần hóa học: Dụng cụ biến dạng nguội cần %C cao (0.7 ÷
2%). Dụng cụ biến dạng nóng (%C = 0.3 ÷ 0.5%). Nguyên tố hợp
kim (W, Mo) làm tăng tính thấm tôi, nâng cao nhiệt độ phân hóa
Mactenxit  tăng tính chống ram  tăng tính cứng nóng.
 Phân loại:
 Thép làm dụng cụ cắt
 Thép làm dụng cụ đo
 Thép làm dụng cụ biến dạng nguội
 Thép làm dụng cụ biến dạng nóng

59 60

15
Yêu cầu
- Độ cứng cao
- Chống mài mòn tốt
- Tính cứng nóng
- Các yêu cầu khác
Vật liệu
- Hàm lượng cacbon > 0,7%
- Hợp kim: theo tốc độ căt
+ thấp: thép C (CD80,CD100 …)
+ trung bình: thép HK thấp (90CrSi, 140CrW5) Lựa chọn Vật liệu
+ cao: thép gió ( 80W18Cr4V, 85W6Mo5Cr4V, và công nghệ
85W18Co5Cr4V)
Nguyên tố hợp kim
Công nghệ: + Nhóm tăng tính cứng nóng W, Mo, Co
+ Tăng độ thấm tôi: Cr
Thép cacbon và hợp kim thấp Tôi + ram thấp + Tăng khả năng chông mài mòn: V
Thép gió: tôi + ram >500oC

61 62

Quy trình nhiệt luyện thép gió  Thép làm dao có năng suất thấp: (Vcắt = 5 ÷ 10 m/min)
 Thép Cacbon:
- CD70, CD80, CD80Mn, CD90, CD100, CD110, CD120, CD130
- CD70A ÷ CD130A (chất lượng cao: P ≤ 0.030%, S ≤ 0.020%)
- Đặc tính: Sau tôi + ram HRC  60
- Ưu điểm: Dễ biến dạng nóng, gia công cắt và rẻ
- Nhược điểm: Độ thấm tôi thấp, tính cứng nóng và chống ram thấp
- Công dụng: Ít dùng làm dao cắt, làm dao nhỏ, hình dạng đơn giản
năng suất thấp (ví dụ: dũa làm bằng thép CD120)

63

63 64

16
 Thép làm dao có năng suất thấp: (Vcắt = 5 ÷ 10 m/min)  Thép làm dao có năng suất cao: High speed steel – Thép gió
 Thép hợp kim: (cacbon cao: C  1%, hợp kim hóa thấp và vừa)  Vcắt = 30 ÷ 80 m/min: 3 ÷ 7 lần so với thép năng suất thấp
- Loại có tính thấm tôi tốt: 90CrSi (HRC > 60, cứng nóng đến 300  Tính chống mài mòn và tuổi bền cao: 8 ÷ 10 lần
oC,tương đối rẻ  dùng phổ biến làm dao nhỏ, hình dạng phức tạp)  Độ thấm tôi cao: tôi thấu với tiết diện bất kỳ
nhưng dễ thóat C (do có nhiều Si).  Làm mũi khoan, doa, taro, bàn  Thành phần hóa học: W+Mo cao (>10%), Cr (4%), V, Co
ren, lược ren, phay … - Cacbon: hòa tan vào M + tạo cacbit với ng.tố hợp kim mạnh W, Mo
- Loại có tính chống mài mòn cao: 140CrW5 (do W tạo cacbit mạnh  cứng và tăng mạnh tính chống mài mòn
 chống mài mòn cao) nhưng tính thấm tôi thấp (do ít Cr và nhiều - Cr: tăng mạnh tính thấm tôi, (Cr+ W+Mo) > 15% tự tôi, tôi thấu
cacbit)  Làm dao tiện, phay - W: tỷ lệ cao nhất, quan trọng nhất  tạo tính cứng nóng cao
- Mo: rẻ và nhẹ hơn W, tính chất rất giống W  dùng để thay thế W
- V: tạo cácbit rất nhỏ  tính chống mài mòn, giữ cho hạt nhỏ khi tôi
- Co: tăng tính cứng nóng, nhưng dễ bị thoát cacbon và giòn

65 66

 Thép làm dao có năng suất cao: High speed steel – Thép gió  Các mác thép gió và công dụng:
 Tổ chức tế vi: do hợp kim cao (10÷20%) + Cacbon cao  thép gió  Thép gió năng xuất thường (có tính cứng nóng đến 615÷620 oC):
thuộc loại Le (khi ủ), M (khi thường hóa, ở trạng thái cung cấp). không có Co, < 2%V
Thép chứa nhiều Cacbit chủ yếu ở dạng cùng tinh Le hình xương cá - 80W18Cr4V  cổ điển
 rất giòn  phải làm nhỏ chúng bằng biến dạng nóng (cán, rèn) + - 85W6Mo5Cr4V  thông dụng hơn, rẻ hơn
ủ không hoàn toàn (840÷860 oC)+ nhiệt luyện kết thúc (tôi+ram)  Thép gió năng xuất cao (có tính cứng nóng đến 630÷650 oC): có
 Tôi: Totôi = 1300 oC ± 10 (thấp quá thì không hòa tan hết W, cao quá Co, > 2%V
thì cacbit hoa tan nhiều, hạt phát triển mạnh gây giòn). Nhiều cách tôi - 85W18Co5Cr4V
(tôi trong dầu nóng, tôi phân cấp trong muối nóng chảy, gia công - 155W12Co5V5Cr4
lạnh, tôi trong không khí, tôi đẳng nhiệt)  Công dụng: làm dao phức tạp nhất, chủ chốt nhất
 Ram: ram 2÷ 4 lần, ở 550 ÷ 570 oC, mỗi lần trong 1h
 Hóa nhiệt luyện: thấm C-N thể lỏng (ở 550 ÷ 570 oC trong 2 ÷ 3h)

67 68

17
Thép làm dụng cụ đo cao cấp chính xác cao
Yêu cầu
- Độ cứng cao, chống mài mòn tốt
- Giãn nở nhiệt nhỏ
- Ổn định tổ chức
- Khả năng tạo độ bóng bề mặt cao

Vật liệu
- Hàm lượng cacbon > 1,0%
- Hợp kim: tăng độ thấm tôi
(Cr+Mn) Lựa chọn Vật liệu
100Cr, 100CrWMn, 140CrMn và công nghệ
Công nghệ:
Tôi + xử lý ổn định tổ chức già hóa thép tôi ở
120 ÷ 140oC < Toram, trong 1 ÷2 ngày

69 70

 Thép làm dụng cụ đo cấp chính xác cao:  Thép làm dụng cụ đo cấp chính xác thấp:
 Độ cứng và tính chống mài mòn cao (HRC = 63÷ 65)  dùng  Độ cứng và tính chống mài mòn cao (HRC = 63÷ 65)  dùng
thép (~1%C) + hợp kim hóa thấp (vì chi tiết nhỏ) + tôi cứng thép cacbon + hóa bền bề mặt
 Để hợp kim hóa: Cr + Mn  tăng độ thấm tôi, ít biến dạng (do Mn  Mác thép:
làm tăng austenit dư đến mức thích hợp làm kích thước hầu như - Thép cacbon thấp (≤0.25%C): C15, C20, BCT3 + thấm Cacbon, tôi
không đổi khi tôi) + ram thấp
 Để ổn định kích thước: nhiệt luyện kết thúc phải được Mactnexit - Thép cacbon TB: C45, C50, C55 + tôi bề mặt + ram thấp
(tôi) mà không phải Mram vì: Mtôi có độ cứng và tính chống mài mòn
cao, đảm bảo độ nhẵn bóng khi mài và có hệ số giãn nở nhiệt rất nhỏ
(10-5 ÷ 10-6/oC)  thép sau tôi phải được già hóa (già hóa thép tôi ở
120 ÷ 140oC < Toram, trong 1 ÷2 ngày  Mactenxit (tôi) +
Austenit (dư) không bị chuyển biến
 Mác thép: 100Cr, 100CrWMn, 140CrMn

71 72

18
Yêu cầu
- Độ cứng đủ cao (58 – 62)HRC;
- Tính chống mài mòn cao;
- Độ bền, độ dai đảm vảo

Vật liệu
- Hàm lượng cacbon > 1,0 %
- Hợp kim: theo kích thước khuôn
+ bé (30-40mm): thép C (CD100,CD120 …)
+ trung bình (70-100mm) : thép HK thấp Lựa chọn Vật liệu
(110Cr, 110CrWMn, 100CrWSiMn) và công nghệ
+ cao: thép hợp kim cao
(210Cr12, 160Cr12Mo)
Công nghệ:
Thép cacbon và hợp kim thấp Tôi + ram thấp
Thép hợp kim cao: + tôi lấy độ cứng thứ nhất
+ tôi lấy độ cứng thứ hai

73 74

Yêu cầu
- Độ bền, độ dai đảm
- Độ cứng đủ cao,
- Tính chống mài mòn cao;
- Tính bền nóng cao
Vật liệu
- Hàm lượng cacbon = (0,3-0,5) %
- Hợp kim:
+ Tăng độ thấm tôi: Cr
+ Tăng độ dai: Ni Lựa chọn Vật liệu
+ Tăng tính cứng nóng: W và công nghệ
+ Tăng khả năng chống mài mòn: V
Công nghệ:
Tôi+ ram cao
Khuôn rèn: 50CrNiMo
 Khuôn ép chảy: 40Cr5Mo

75 76

19
 Đặc điểm chung:
 Về thành phần cacbon: Phần lớn có cácbon rất thấp (<0,010,15%),
hoặc cao (>1%)
 Về thành phần hợp kim: Phần lớn thuộc loại hợp kim hóa cao (>10
%). Thường dùng một hay hai nguyên tố HK (Cr, Cr-Ni)
 Về tính chất:
- Có tính chống mài mòn đặc biệt cao
- Có tính điện từ đặc biệt
- Làm việc ở nhiệt độ cao
- Có tính giãn nở nhiệt hay đàn hồi đặc biệt

77 78

 Phân loại:
 Thép không gỉ:
 Thép bền nóng:
THÉP KHÔNG GỈ
 Thép có tính chống mài mòn đặc biệt cao dưới tải trọng va đập: Stainless Steel

79 80

20
 Định nghĩa: Là loại thép có tính chống ăn mòn cao trong môi trường  Sự ăn mòn và phân loại:
ăn mòn khí quyển hoặc mạnh như axit, bazơ…
- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy chúng do tác dụng điện hóa
(có dòng điện) hay hóa học (không có dòng điện) của môi
trường xung quanh

- Sự ăn mòn phổ biến là ăn mòn điện hoá: xảy ra trong dung
dịch điện ly và phát sinh dòng điện  coi kim loại hoạt động
như một vi pin  gây phá hủy

81 82

 Đánh giá mức độ ăn mòn:  Các dạng ăn mòn:


- Dựa vào một trong hai chỉ tiêu đánh giá:  Ăn mòn đều: xảy ra đều trên bề mặt vật liệu  có thể dự
• tổn thất khối luợng kim loại (mg/dm2.ngày)
đoán tuổi thọ chi tiết
• tốc độ thâm nhập theo chiều sâu (mm/năm)
 Ăn mòn lỗ (Pitting corrosion): xảy ra tại các vị trí cục bộ trên
bề mặt  khó phát hiện
- Độ bền ăn mòn (tính chống ăn mòn) được chia thành 3 cấp:
 Ăn mòn tinh giới (Intergranular corrosion): xảy ra tại biên giới
1. Ðộ bền ăn mòn cao:
hạt  nguy hiểm do có tốc độ ăn mòn thâm nhập lớn
tốc độ thâm nhập < 0,125 (mm/năm)
2. Ðộ bền ăn mòn trung bình:
tốc độ thâm nhập ~ 0,125  1,25 (mm/năm)
3. Ðộ bền ăn mòn kém:
tốc độ thâm nhập > 1,25 (mm/năm)

83 84

21
Nguyên nhân gỉ của thép và nguyên lý chống ăn mòn của thép  Thép không gỉ 2 pha
không gỉ - Thành phần: %C = 0,10,4 và %Cr  13
-Thép thường và thép hợp kim thấp, trung bình có 2 pha: - Ví dụ: 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13, 40Cr13
Ferit + cacbit (xementit, cacbit hợp kim) - Tổ chức 2 pha: Ferit (hòa tan Cr cao) + cacbit (cacbit crom)
- Nguyên lý: khi Cr (12,5%) hòa tan vào Ferit
F = -0,44 (V) cacbit > 0 (V) • F = 0,2V  cacbit
anốt (bị hòa tan) • Cr có thể tạo màng Cr2O3 màng thụ động hóa chống ăn
mòn
Khí quyển (CO, CO2, H2S, SO2… + Hơi nước) tạo vi pin • Dịch “đường cong chữ C” sang phải  Vth giảm < Vnguội kk
M
• Điểm cùng tích ở %C  0,3
Nguyên lý chế tạo thép không gỉ?
- Thép 13%Cr: hoàn toàn ổn định trong khí quyển, nước ngọt,
1. Nâng cao F  cacbit  dòng ăn mòn nhỏ  chống ăn mòn chống ăn mòn trong HNO3 (do thụ động hóa), bị ăn mòn trong
tăng cao các axit khác
2. Làm cho thép có tổ chức một pha (F hoặc )  loại trừ pin tế
vi  chống ăn mòn tốt nhất

85 86

 Thép không gỉ 2 pha  Thép không gỉ 1 pha Ferit:


 12Cr13; 20Cr13: thép tct  dẻo dai, chịu BD, hàn được làm chi  Thành phần: (%C < 0,008 và %Cr  13) hoặc (%C = 0,10,2 và
tiết chịu ăn mòn và làm việc ở T0cao (tua bin hơi) %Cr =1725%)
 Ví dụ: 08Cr13, 12Cr17, 15Cr25Ti …
 30Cr13; 40Cr13: thép ct và sct  bền, dẻo dai kém, không BD và
 Tổ chức 1 pha: Ferit
hàn được  chi tiết cần đàn hồi: dao mổ, lò so chịu ăn mòn)
do Cr là nguyên tố mở rộng vùng 

 Nguyên lý: Thép một pha


 Không có chuyển biến pha
 Không có chuyển biến thù hình
 luôn có tổ chức một pha  không thể hóa bền bằng tôi
 Nung thép lâu ở To cao (>475 oC) xuất hiện nhiều pha giòn

87 88

22
 Thép không gỉ 1 pha Austenit:  Thép không gỉ 1 pha Austenit:
 Thành phần: Cr (>1618%) + Ni ( 68%)  Nhược điểm:
 Ví dụ: 12Cr18Ni9, 08Cr18Ni11, 08Cr18Ni10Ti … - T0= 400-800các bít Cr tiết ra ở biên giới hạt %Cr 12,5%
 Tổ chức 1 pha: Austenit mất màng thụ độngbị ăn mòn
- T0 400 0Ckhông tiết ra cac bít
do Ni (giống Mn) là nguyên tố
mở rộng vùng  - T0 8000 CCr ở trong hạt khuyếch tán ra kịp biên giới có
%Cr  12,5%luôn tồn tại màng thụ động
 Khắc phục:
- Giảm %C trong thép (0,05-0,08)  tránh tạo các bít
- HKH thêm nguyên tố tạo các bít mạnh (Ti) không tạo các bít
 Nguyên lý: Thép một pha
 luôn có tổ chức một pha  không thể hóa bền bằng tôi Cr
 Nung thép lâu ở nhiệt độ cao  gây hạt lớn

89 90

 Các loại thép không gỉ:  Xupap xả:

Tốc độ hoá Khả năng hoá


Nhóm hợp kim Từ tính Chịu ăn mòn
bền rèn bền
Austenit Không Rất cao Cao Rèn nguội
Duplex Có Trung bình Rất cao Không
Ferrit Có Trung bình Trung bình Không

Nhóm hợp Làm việc ở Làm việc ở


Tính dẻo Tính hàn
kim nhiệt độ cao nhiệt độ thấp3
Austenit Rất cao Rất cao Rât tốt Rất cao
Duplex Trung bình Thấp Trung bình Cao
Ferrit Trung bình Cao Thấp Thấp

91 92

23
V.1. Thép C & HK V.2. Thép xây dựng V.3. Thép chế tạo máy V.4. Thép dụng cụ V.5. Thép đặc biệt V.6.
Gang

 Định nghĩa:  Thép có tính chống mài mòn đặc biệt cao dưới tải trọng va đập:
-Có khả năng chịu được nhiệt độ lâu dài trên 500 oC - Chi tiết chịu mài mòn rất mạnh trong đk ma sát va đập mạnh
-Dùng cho: nồi hơi, tuabin khí, động cơ phản lực, tên lửa… - Có khả năng tự tăng mạnh độ cứng khi làm việc tăng
a) Yêu cầu mạnh tính chống mài mòn
-Khi làm việc ở nhiệt độ cao lâu  bị dão và bị oxi hóa  phải - Dùng cho: xích máy xúc, xe tăng, hàm nghiền đập, răng gàu
chứa các nguyên tố tạo lớp oxit thụ động như: Cr, Mo, Si… xúc, thanh gạt nơi giao nhau của dường sắt…
b) Thép làm xupap xả
- Thép mactenxit:
Chứa Cr (910%) + Si (2%) + Mo
 tạo vảy oxit bền, xít chặt
 tính chống ram tốt – tính cứng nóng (không giảm độ bền độ
cứng ở To cao)
- Thép austenit: - Ưu việt hơn thép thấm C hay tôi bề mặt vì lớp chống mài mòn
Chứa C trung bình (0,350,5%) + Cr cao + Ni cao mất đi thì lớp cứng khác tự hình thành
 mở rộng 
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG V: THÉP & GANG 93

93 94

 Thép có tính chống mài mòn đặc biệt cao dưới tải trọng va đập:  Thép có tính chống mài mòn đặc biệt cao dưới tải trọng va đập:
- Do Hadfield tìm ra từ thế kỉ 19 - Điều kiện khắc nghiệt như trên mới tỏ ra ưu việt
- Hợp kim đặc biệt dùng ở trạng thái đúc  khi phun cát lại bị mòn rất nhanh hơn thép thường
- Thành phần cơ bản: 0,91,3%C và 11,414,5%Mn  răng gàu xúc đất lại mòn nhanh hơn xúc đá
- TCVN: 110Mn13Đ
- Tổ chức là austenit (vì Mn mở rộng ) Sir Robert Abbott Hadfield
- Có độ cứng thấp sau khi austenit hóa (HB200) nhưng tính gia
 độ cứng thấp, độ dai cao (1858 – 1940) công cắt lại rất kém  chỉ tạo hình bằng đúc + mài thô
 mạng A1, nhạy cảm với hóa bền biến dạng  biến
dạng dẻo và biến cứng mạnh lớp bề mặt - Các mác thép loại này:
- Sau đúc phải qua nhiệt luyện đặc biệt:  Nga:11013A
Vì sau đúc với tốc độ nguội chậm được (austenit + Mn3C) hay  Mỹ: ASTM A128
(Fe,Mn)3C nằm ở biên giới hạtgiảm mạnh độ bền và độ dai  Nhật: SCMnHx
 nung ở 10501100oC, giữ nhiệt lâu (hòa tan cacbit) và nguội
nhanh trong nước để được tổ chức hoàn toàn austenit.

95 96

24
 Gang: là vật liệu phổ biến trong chế tạo máy, có cơ tính tổng hợp
kém nhưng tính đúc tốt
 Phân loại: có 4 loại chính
 Gang xám:
 Gang cầu: Tổ chức: có Graphit, không có Le 
Tính chất: mềm, dễ gia công cắt
 Gang dẻo:
 Gang trắng: Tổ chức: không có Graphit, có Le 
Tính chất: cứng, giòn, khó gia công cắt

 Đặc điểm: Phần lớn hay toàn bộ cacbon trong gang chế tạo máy ở
dạng tự do hay graphit  tổ chức của gang bao gồm phần phi kim
(graphit hoặc C tự do) + nền (F, F+P hoặc P). Không có Xe 
GX Ferit, ít Xe  GX Ferit-Peclit, nhiều Xe  GX Peclit

97 98

Gang xám Gang cầu Gang dẻo  Trong HK Fe-C: tạo thành Xe dễ hơn Gr tự do, vì:
 gang lỏng và  có %C gần với Xe hơn Gr Tạo Xe
 gang lỏng và  có cấu trúc gần với Xe hơn là Gr (Gang trắng)
 Nguyên lý grafit hóa trong gang
 Thành phần hóa học: C và Si thúc đẩy, Mn cản trở tạo thành Gr
• (C+Si) < 44,2%  Gang trắng
• (C+Si)  45%  Grafit hoá yếu, Xe nhiều (GX nền P)
• (C+Si)  56%  Grafit hoá TB (GX nền F+P)
Grafit dạng tấm, Grafit dạng quả Grafit dạng cụm
• (C+Si)  6%  Grafit hoá mạnh, Xe ít (GX nền F)
phiến, lá (dạng tự cầu tròn (phải (ủ phân hóa Xe từ
 Tốc độ nguội:
nhiên khi đúc, vì qua biến tính từ gang trắng)
• Làm nguội chậm  tạo diều kiện cho sự khuyếch tán và tập
Gr cấu trúc lớp) gang xám)
trung C  thúc đẩy tạo thành Gr
Có thể xem gang chế tạo máy là thép (F, F-P, P) có lẫn Grafit  • Nguội nhanh  thúc đẩy tạo thành cacbit (gây biến trắng 
để có grafit với các hình dạng khác nhau phụ thuộc vào: tạo thành gang trắng)
thành phần hóa học và cách chế tạo

99 100

25
Thành phần hóa học của các loại gang
 Đặc điểm của graphit
 Grafit có độ cứng thấp
Loại  Là các vết nứt rống: giảm độ bền kéo và độ dẻo
C Si Mn S Lưu ý  Grafit trong gang có tính bôi trơn
gang
 Grafit có khả năng làm tắt dao động
 Cơ tính:
Trắng 3,3-3,6 0,4-1,2 0,25-0,80 0,06-0,20 Si thấp ưu tiên tạo xementit
 Độ bền độ dẻo, độ dai phụ thuộc vào hình dạng graphit trong gang

Không có điểm gì đặc biệt, dễ chế Gang cầu Gang dẻo Gang xám
Xám 3,0-3,7 1,2-2,5 0,25-1,00 <0,12
tạo, rẻ Độ bền [MPa]
S rất thấp, do cản trở sự phát triển Độ dẻo [%]
Cầu 3,0-4,0 1,8-3,0 0,10-0,80 <0,03 graphit theo một số hướng, biến
Độ dai [kJ/m3/2]
tính bằng Mg

C thấp, chế tạo bằng cách ủ gang Nâng cao độ bền:


Dẻo 2,0-2,6 1,0-1,6 0,2-1,0 0,04-0,20 - Giảm lượng G (%C);
trắng
- Tạo G nhỏ mịn, tròn, phân tán
- Tạo nền peclit: (C + Si) ~ 4,2  5,0%;
- Hợp kim hóa cho nền
- Nhiệt luyện: tôi + ram

101 102

 Các mác gang xám và công dụng: TCVN 1659-75  Các mác gang cầu và công dụng: TCVN 1659- 75
GX xx-xx (b min - bu min: kG/mm2) GC xx-xx (b min (kG/mm2) -  (%))
Ví dụ: GX 18-36; GX 21-40…  GC45-05 (GC Ferit)  dùng thay thế thép
 GX10 (gang xám F + Gr tấm thô)  b  150 MPa vỏ nắp máy  GC50- 02; GC60-02 (GC Peclit)  trục khuỷu, trục cán
 GX15 (gang xám F-P + Gr)  vỏ hộp giảm tốc, mặt bích  GC70-03, GC100-04: tôi dẳng nhiệt ra tổ chức nền Bainit  làm
 GX21 (gang xám P + Gr nhỏ mịn)  các chi tiết chịu tải, thân máy các chi tiết quan trọng
quan trọng, bánh đà
 GX32 (Peclit nhỏ mịn, Gr tấm rất nhỏ mịn)  vỏ bơm thuỷ lực,  Công dụng nổi bật: làm trục khuỷu (hình dạng phức tạp, chịu tải
bánh răng lớn, va đập)
 Gang xám biến trắng: Khi đúc (trong khuôn kim loại, ly tâm, áp
lực …)  bề mặt bị nguội nhanh  thúc đẩy tạo Cacbit  biến
trắng (ở bề mặt)  có tính chống mài mòn cao  làm bi, trục
nghiền, trục xay sát

103 104

26
 Các mác gang dẻo và công dụng: TCVN 1659- 75
GZ xx-xx (b min (kG/mm2) - (%))
 Thành phần, phân loại, ưu nhược điểm, tiêu
 GZ 30-06 (GZ Ferit) chuẩn của thép C & thép HK
 GZ45-06 (GZ Peclit)
 Các loại thép xây dựng (mác thép theo TCVN)
Công dụng: chỉ dùng trong truờng hợp thỏa mã đồng thời 3 yêu cầu  Các loại thép chế tạo máy (mác thép theo TCVN)
(hình dạng phức tạp, thành mỏng, chịu va dập)  làm trục khuỷu,  Các loại thép dụng cụ (mác thép theo TCVN)
guốc phanh
 Các loại thép đặc biệt (mác thép theo TCVN)
 Các loại gang (mác gang theo TCVN)

105 106

5.7.1 Hợp kim nhôm

HỢP KIM MÀU VÀ BỘT

5.7.1 Hợp kim nhôm


5.7.2 Hợp kim đồng
5.7.3 Hợp kim bột

107 108

107 108

27
1. Khái niệm Hệ thống ký hiệu hợp kim nhôm
Đặc tính nhôm nguyên chất : - TCVN 1859-75: Bắt đầu bằng chữ Al, tiếp theo là kí hiệu hóa học của
nguyên tố hợp kim cùng số chỉ %, ví dụ: AlCu4Mg; Al99,5;…
- Nhẹ, bền ăn mòn khí quyển, tính dẻo rất
cao, dẫn điện, nhiệt tốt; - Tiêu chuẩn Hoa kỳ (AA): xxxx và xxx.x

- Chịu nhiệt kém, độ bền, độ cứng thấp;


Hợp kim biến dạng Hợp kim đúc

Hợp kim nhôm và phân loại: L 1xxx - nhôm sạch ( 99,0%), 1xx.x - nhôm sạch thương phẩm;
2xxx - Al - Cu, Al - Cu - Mg, 2xx.x - Al - Cu,
- Nguyên tố HK: Cu, Zn, Mg, Si, 3xxx - Al - Mn, 3xx.x - Al - Si - Mg, Al - Si - Cu,
L+ α L+ β
Mn, Ti, Fe… E 4xxx - Al - Si, 4xx.x - Al - Si,
α C
- Phân loại: 5xxx - Al - Mg, 5xx.x - Al - Mg,
HK Al 6xxx - Al - Mg - Si, 6xx.x - không có,
biến dạng Hợp kim Al đúc
+ Phương pháp chế tạo (giản đồ pha): 7xxx - Al - Zn - Mg, Al - Zn - Mg - Cu, 7xx.x - Al - Zn,
HK Al đúc và HK Al biến dạng α+β 8xxx - Al - các nguyên tố khác 8xx.x - Al - Sn.
+ Thành phần nguyên tố HK cơ bản: F HK TCVN AA Thành phần
Hóa bền Al-Mg-Si AlMg1Si0,6 6061 1Mg-0,6Si-0,2Cr-0,3Cu
Không hóa bền bằng NL bằng NL
109 Al-Cu-Mg AlCu4,4Mg1,5Mn0,6 2024 4,4Cu-1,5Mg-0,6Mn 110

109 110

2. HK nhôm biến dạng, không hóa bền được bằng nhiệt luyện 3. HK nhôm biến dạng, hóa bền bằng nhiệt luyện
Nhôm sạch (1xxx): Al thương phẩm có ≥ 99,0% Al, có tính chống • Các hệ hợp kim: Al-Cu, Al-Cu-Mg (2xxx),
ăn mòn, độ bền thấp, mềm, dẻo, dễ biến dạng nguội Al-Mg-Si (6xxx ),
Al-Zn-Mg, Al-Zn-Mg-Cu (7xxx).
• Độ bền tăng mạnh sau: Tôi và hóa già

Hợp kim Al-Cu (2xxx): AlCu4


T0= 548  5,65%Cu tan vào Al
T0 thường 0,5%Cu
Hợp kim Al-Mn (3xxx): < 1,6% Mn chỉ hóa bền bằng biến dạng,
chống ăn mòn tốt và dễ hàn → thay Al sạch khi cần cơ tính cao hơn; Đặc điểm tổ chức tế vi:
Hợp kim Al-Mg (5xxx): < 4% Mg, nhẹ nhất, độ bền khá, hoá bền biến - Trạng thái sau ủ: α0,5% + θ (CuAl2)
dạng tốt, biến dạng nóng, nguội và hàn tốt, bền ăn mòn tốt nhất là (σb= 200MPa)
sau anod hóa.
- Sau tôi: α quá bão hòa (4%Cu)
(σb = 250-300MPa)
Sau 5 – 7 ngày: σb = 420MPa → hóa già tự nhiên;
111
11
2

111 112

28
Cơ chế hóa già (Gunier – Preston):
DDR quá bão hòa α4%→ GP1→ GP2 (θ’’)→ θ’ → θ(CuAl2) Sự thay đổi độ bền theo thời gian hóa già AlCu4
(Không ổn định) hóa già với σmax quá già

α σb
CuAl2 Vùng GP θ’’ θ’
Cơ chế hóa bền tiết pha
Sau ủ
α
CuAl2
α4% θ(CuAl2)
Sau tôi + hóa già
Thời gian hóa già/
Sau tôi Kích thước pha CuAl2

Hóa già tự nhiên: Nhiệt độ thường, trong 5  7 ngày;


Hóa già nhân tạo: 100  200oC, từ vài giờ đến vài chục giờ;
113 114

113 114

Hợp kim Al - Cu - Mg (Dura) (2xxx) Hệ Al - Mg – Si (6xxx):


- Thành phần: Cu ~ 2,6 - 6,3% và Mg ~ 0,5 - 1,5%
- Pha hóa bền CuAl2, CuMg5Al5, CuMgAl2 - Pha hóa bền Mg2Si, độ bền kém đura (b = 400MPa),
- Độ bền cao (b = 450  480MPa), khối lượng riêng nhỏ ( - Tính dẻo cao hơn kể cả ở trạng thái nguội, tính hàn cao.
 2,7g/cm3) → độ bền riêng cao
- Ứng dụng: xây dựng dân dụng, kết cấu chịu hàn,...
- Tính chống ăn mòn kém → thêm lượng nhỏ Mn, phủ Al
lên bề mặt;
- Các mác HK: AlCu 4,5Mg0,5MnSi; AlCu4,5Mg1,5Mn0,5
- Ứng dụng: hàng không, công nghiệp ô tô, thể thao,…

115 116

115 116

29
Hệ Al - Zn - Mg: 4. Hợp kim nhôm đúc
- Thành phần: Zn ~ 4  8%, Mg : 1  3%, Cu ~ 2% Hợp kim chủ yếu: Al-Si (Mg, Cu)Silumin
- Pha hóa bền MgZn2 và Al2Mg3Zn3, sau NL độ bền rất cao Silumin đơn giản:
(b > 550MPa); • 10-13% Si
- Ứng dụng: hàng không, quân sự, thể thao…. • Tổ chức : cùng tinh Al-Sitính đúc tốt
• Biến tính: ↑cơ tính (σb = 130MPa, δ = 3%) Chưa biến tính
lên (σb = 180MPa, δ= 8%)

Sau biến tính

118
11
7

117 118

Silumin phức tạp: 5.7.2. Hợp kim đồng


 Có thêm Cu, Mg  NL hoá bền ( tôi+hoá già) 1. Khái niệm
Thành phần: (thay đổi ): 4-30% Si ; <1% Mg; 1-% Cu Các đặc tính của đồng nguyên chất:
 Cơ tính nâng cao bằng biến tính, đúc áp lực và tôi+hoá già - Dẫn điện dẫn nhiệt tốt, rất dẻo, dễ dát mỏng, kéo sợi, tính
 Ứng dụng: chi tiết trong ô tô hàn khá tốt, chống ăn mòn tốt;
AlSi12CuMg1Mn0,6Ni1Đ  chế tạo Piston của đ/cơ đốt trong - Khối lượng riêng lớn, tính gia công cắt và tính đúc kém;
Phân loại hợp kim đồng:
• Theo tính CN chia ra: HK biến dạng và đúc
• Theo thành phần hoá học : Latông và Brông
Hệ thống ký hiệu hợp kim đồng:
• Tiêu chuẩn Việt Nam 1959-75: LCuZn5;
BCuSn4Zn4Pb4
• Tiêu chuẩn Hoa Kỳ - CDA:
1xx - đồng đỏ và các hợp kim Cu – Be;
2xx - latông đơn giản, 4xx - latông phức tạp;
119
5xx - brông Sn, 6xx - brông Al, 120
7xx - brông Ni, Ag, 8xx và 9xx - HK đồng đúc;

119 120

30
2. Latông Latông một pha: (<35% Zn)
• Dễ biến dạng dẻo, khó cắt;
• Các hợp kim hay dùng:
LCuZn5-12: màu đỏ nhạt, tính chất giống đồng;
LCuZn20: màu giống như vàng;
LCuZn30: độ bền dẻo cao nhất;

Latông hai pha: 39%<Zn<45%


• Dễ cắt, bền & cứng hơn, có thể biến dạng nóng
• Hợp kim phổ biến: LCuZn40
Latông đơn giản:
• NTHK là Zn, với Zn < 45%,
• Latông một pha α (<35% Zn) hoặc hai pha α + β (CuZn)
• ↑ %Zn → độ dẻo tăng, đạt max với 30% Zn;
121 122

121 122

Latông phức tạp 3. Brông %Sn <15%  2 pha chính


Brông thiếc: (Cu - Sn)  : Cu(Sn)  dẻo
• Pb (<4%) - dễ đúc, dễ cắt; : pha điện tử  cứng, giòn
Loại biến dạng:
• Sn ~ 1% (Al ~ 2-3% & As, Co, Sb) - chống ăn mòn nước biển;
• Sn< 8-10%, cơ tính cao, chống ăn mòn trong nước biển
• Si - tăng bền, cải thiện tính hàn và đúc;
• BCuSn4Zn4Pb4: bạc lót, bánh răng,…
• Ni (10-20%) - màu bạc, tăng bền, tạo tính chống gỉ, không xỉn Loại đúc:
màu, kháng vi khuẩn.
• Sn >10%, chống ăn mòn tốt, tính đúc cao
VD: LCu60Zn36Al2Ni2 • BCuSn5Zn5Pb5, BCuSn10Sn2: đồ mỹ nghệ, trang trí…

123 124

123 124

31
Brông Berili: Be (0,25 - 2%)
Brông nhôm: (Cu - Al)
• Loại một pha: ~ 5 - 9%, tổ chức là Cu(Al), chịu ăn mòn tốt • Không tạo tia lửa khi va đập, Giới hạn đàn hồi cao; chịu
trong môi trường khí công nghiệp và nước biển; ăn mòn ở nhiệt độ cao, cường độ dòng điện lớn.
• Hợp kim có tính dẫn điện cao: (0,25 – 0,7% Be), thêm Ni
• Loại hai pha: Al > 9,4%, tổ chức là Cu(Al) + β (Cu3Al), sau
& Co tăng độ bền, tính dẫn điện cao
tôi và ram cao (5000C) có cơ tính cao;
• Hợp kim độ bền cao: (1,6-2% Be), thêm 0,3% Co – sau tôi
+ hóa già có độ bền cao; tính đàn hồi rất cao
BCuBe2  chi tiết quan trọng dẫn điện cao, dao cụ làm
việc ở mỏ

BCuAl7Si2 BCuAl11Fe4Ni4 BCuAl10Ni5Fe3


Si (<2%) – ↑ độ bền và Ni (5%), Fe (4%) - ↑ bền,
khả năng biến dạng nóng chịu ăn mòn và mài mòn
126
125

125 126

5.7.4. Hợp kim bột Phương pháp tạo bột


1. Khái niệm chung 3. Thiêu kết
Công nghệ bột

2. Tạo hình

1. Tạo bột

Về kinh tế: sử dụng triệt để nguyên liệu


Về chất lượng: đồng nhất
4. Mài tinh

Về tổ chức tế vi: lỗ hổng ( 2-50%) 127 128

127 128

32
2. Vật liệu dụng cụ cắt Dụng cụ cắt bằng vật liệu siêu cứng
Dụng cụ cắt bằng hợp kim cứng
• Vật liệu bột siêu cứng (HV 8000 - 10000)
• Tính cứng nóng cao: 800-10000C - Bột kim cương
• Tốc độ cắt đến hàng trăm m/ph - BN (bo nitrit)
• Độ cứng : 70-75HRC • Thành phần
- Vật liệu siêu cứng
• Thành phần: 3 loại
- Chất kết dính: B, Be, Si, bột kim loại
+ Loại 1 cácbít: bột WC+ bột Co (
dính kết) →cắt gang,sứ...(phoi vụn) • Tính cứng nóng cao: 800-14000C
+ Loại 2 cácbít: bột WC+TiC+ bột • Tốc độ cắt có thể đến 1800-2000 m/ph
Co→gia công tinh thép
+ Loại 3 cácbít: WC+ TiC+ TaC+
bột Co→ gia công thô thỏi đúc, rèn,
cán

129 130

129 130

3. Vật liệu kết cấu 4. Vật liệu xốp


Bạc tự bôi trơn
Hợp kim Al bột:
+ Cu - 10%Sn: độ xốp 25%, tẩm dầu
Hợp kim Fe bột: trong chân không ở 750C
Hợp kim Cu bột: + Hợp kim Al, hợp kim Fe, hợp kim Ni-Cr
Hợp kim Ti bột: Màng lọc:
- Bột đồng đều, đẳng trục: bột brông, bột thép không gỉ, bột Ni,…
- Độ xốp cao > 30 - 35%;

131 132

131 132

33
5. Vật liệu ma sát
o Thành phần chính:
• Bột đồng: má phanh/côn cho máy, xe Khái niệm chung về Polyme
công suất trung bình và lớn (ma sát
khô/ướt)
• Bột sắt: công suất trung bình và lớn (ma Nhiều me – mắt xích
sát khô)
• Bột ôxit kim loại: Al2O3, SiO2, MgO, TiO2
(công suất lớn)
o Chất kết dính: kim loại
o Chất giảm ma sát, giảm rung động: Graphit
 Là hợp chất gồm các phân tử được hình thành do sự lặp lại
nhiều lần của một hay nhiều loại nguyên tử hay một nhóm nguyên
tử liên kết với nhau  tính chất không đổi nếu thêm hay bớt một vài
đơn vị
133

133 134

Khái niệm chung về Polyme Khái niệm chung về Polyme

Homopolyme

Copolyme trật tự

Copolyme ngẫu nhiên

135 136

34
Khái niệm chung về Polyme Cấu trúc mạch của Polyme:

Các loại Copolymers:


- Ngẫu nhiên (
Random)
- Xen kẽ (Alternating)
- Dạng khối ( block)
- Dạng ghép ( graft)
Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch lưới Mạch không gian

- Độ bền của polymer tăng từ trái qua phải


- Khối lượng riêng mạch thẳng lớn nhất
- Mạch thẳng có độ dẻo cao nhất (PE, PS, PVC)
- Liên kết giữa các mạch: Liên kết yếu Van der Waals

137 138

Cấu trúc tinh thể của Polyme Cấu trúc tinh thể của Polyme
Tổ chức polyme gồm vùng tinh thể đan xen với
vùng vô định hình (vùng tối ).
Ví dụ: Mạng tinh thể PE Vùng kết tinh

Tinh thể Polyme: Sự sắp xếp


trật tự của mạch phân tử;

Ví dụ kiểu mạch gấp:

Vùng vô định hình

139 140

35
Cấu trúc tinh thể của Polyme
Tổ chức của tiểu cầu gồm các tinh thể gấp Phân loại polymer
khúc dạng tấm đan xen các vùng vô định hình.
- Polyme nhiệt dẻo (Thermoplastic): PE, PS, PVC

Các tấm tinh • Khi nung nóng, polymer bị chảy mềm, nóng chảy đột ngột, và bị
thể gấp khúc
đóng rắn trở lại khi làm nguội;
Phân tử nối • Có thể tái chế
• Thường có cấu trúc mạch thẳng, nhánh
Vô định hình
- Polyme nhiệt rắn: Epoxy
Bề mặt tiểu cầu • Khi nung nóng, polymer luôn ở trạng thái đông cứng cho đến khi bị
cháy, oxy hóa
• Không tái chế
• Có cấu trúc mạch không gian hoặc lưới
- Elastomer: Cao su
+ Polyme có tính đàn hồi cao như cao su
+ Có mạch lưới thưa

141 142

Cơ tính vật liệu Polyme Cơ tính vật liệu Polyme

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ tính PolyMethylMethacrylate

Đường cong phụ thuộc biến dạng – ứng suất (ε – σ).


A – Polyme nhiệt rắn; B – Polyme nhiệt dẻo; C- Elastome

143 144

36
Tính chất một số vật liệu polymer thông dụng
Cơ chế biến dạng của Polyme

4 giai đoạn:
a- Trước khi biến dạng;
b- Trượt giữa các mạch trong các tấm tinh thể;
c- Phân chia các tấm tinh thể thành các phần nhỏ;
d- Định hướng lại các nhóm tinh thể và vô định hình dọc thep
hướng lực tác dụng

145 146

37

You might also like