Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 120

DUNG DỊCH

THUỐC
Nguyễn Thị Mai Anh – BM Bào chế 2022
Nguyễn Thị Mai Anh – Bộ môn Bào chế -2010

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1- Trình bày được khái niệm, cách phân loại, ưu nhược điểm của
dung dịch (DD) thuốc.
2- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan (ĐT) & tốc độ
hòa tan (TĐT) của chất tan trong dung môi. Vận dụng trong bào Bài
chế DD thuốc. 1
3- Trình bày được tính ổn định và biện pháp làm tăng độ ổn định
của dược chất trong DD thuốc.
4- Trình bày được những t.phần có trong DD thuốc. Bài 2
5- Trình bày được quy trình bào chế DD thuốc và mô tả đúng kỹ
thuật bào chế trong từng công đoạn.
6- Nêu được yêu cầu, nguyên tắc đánh giá c.lượng của DD thuốc. Bài
7- Phân tích được vai trò các thành phần và trình tự bào chế một 3
số DD thuốc.
2
NỘI DUNG DẠY - HỌC

1- ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH THUỐC

Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm, độ tan, tốc độ hòa tan,
độ ổn định của DD thuốc

2- THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

Dược chất, tá dược, bao bì

3- KỸ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC

4- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DUNG DỊCH THUỐC


3
Tài liệu học tập:

1- Slide bài giảng của giảng viên

2. Nguyễn Đăng Hòa và cộng sự (2021), Bào chế và sinh dược học
tập 1, Nhà xuất bản Y học.

3. Bộ môn Bào chế (2013),Thực tập Bào chế, Trường ĐH Dược HN.

Tài liệu tham khảo:

David Jones (2008), Pharmaceutics – Dosage Form and Design,


London – Chicago.

4
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. ĐỊNH NGHĨA, ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI
Dung dịch là gì? Dung dịch thuốc là gì?

Hỗn hợp đồng nhất D.dịch thuốc


(chất tan & dung môi)
1 hoặc
Hệ phân tán đồng thể nhiều DC
(pha phân tán & MTPT)

Trạng thái Chế phẩm DM hoặc


rắn, lỏng hay khí LỎNG h.hợp DM

5
Dung dịch thuốc có những ưu nhược điểm gì?

Nhược
Ưu điểm
điểm

- dễ nuốt - khó bảo quản do kém ổn định


- hấp thu nhanh (dd nước) - tăng mùi vị khó chịu
- ít kích ứng NM - chia liều kém chính xác hơn dạng
- chia liều chính xác hơn hỗn dịch thuốc phân liều
- bảo quản, vch khó khăn

6
PHÂN LOẠI
Theo đường dùng
+ Tiêm Ý nghĩa?
+ Nhỏ mắt
Chương
riêng
+ Uống
+ Nhỏ mũi
+ Nhỏ tai
+ Bôi, xoa, đắp
+ Xúc miệng, họng
+ Xông, xịt họng
+ Thụt, rửa
7
Theo DM

DD nước DD cồn DD glycerin

Theo cách gọi qui ước

Siro 56 – 64 % đường trắng hoặc chất làm ngọt

Đặc
Potio Ngọt, bào chế theo đơn, dùng ngay điểm
riêng ?

Elixir Ngọt, hàm lượng caoalcol, poly alcol


8
1.2. ĐỘ TAN, TỐC ĐỘ TAN
- Độ tan là gì? là tỉ lệ chất tan trong 1 lượng dung môi tại 1 đk nhất định mà tại
điểm đó quá trình hòa tan đạt bão hòa
- Quy ước về độ tan
Độ tan Số ml dung môi
hòa tan 1 g chất thử
Rất tan Dưới 1
Dễ tan Từ 1 đến 10
Tan Trên 10 đến 30
Hơi tan Trên 30 đến 100
Khó tan Trên 100 đến 1.000
Rất khó tan Trên 1.000 đến 10.000
Thực tế không tan Trên 10.000
9
tance of the surface area becomes clear if we erties of the solution. The molecular su
Quá trình
think of the processes hòa in
involved tanthe chất
disso-rắnarea
trong chất
of the lỏng
solute is therefore the key pa
lution of a crystal (Fig. 5.1). The process can be eter and good correlations can be obta
C.tan D.môi
between aqueous solubility and this pa
eter.!4, 5
Work Of course, most drugs are not simple
polar hydrocarbons and we have to con
! ! w22
polar molecules and weak organic electro
Solute Tách khỏi
Removal of The term w!12 in Fig.DD
N.độ 5.1, a measure of so
C.tan
c.trúc
solute rắn
molecule solvent interactions, has to be further div
to take into account the interactions invo
w11
the nonpolar part and the polar portion o
solute. The molecular surface area of
Solvent Creation of
portion can be considered separately:
D.môi Tạo khoang vỏ
cavity greater the area of the hydrophilic po
Lớp t.xúcrelative to the hydrophobic portion, the gr
is the aqueous solubility. For a hydroph
! "w12 molecule of area A, the free energy chan
placing the solute in the solvent cavity is 0
Solvent
D.môi Phân tử c.tan H.tan/d.môi
Solute molecule Indeed, it can be shown that the reve
cavity
(w22 ! w11"2w12) work of solution is (w!11 ! w!22 0 2w!12)A.
Implicit in this derivation is the assump
Figure 5.1 Diagrammatic representation of the three
that the solution formed is dilute, so
processes involved in the dissolution of a crystalline solute: 10
solute!–!solute interactions are unimpor
3 bước thay đổi n.lượng khi tạo DD:
- NL tách p.tử c.tan (DH1) DH1, DH2 >0, DH3 <0
DHhòa tan = DH1 + DH2 + DH3
- NL tách p.tử d.môi (DH2)
- NL tạo l.kết phân tử CT-DM (DH3)
Amoni nitrat/nước
DHhòa tan >0 q.trình hòa tan thu nhiệt DHhòa tan = +2,64 kJ/mol

Natri hydroxyd/nước,
DHhòa tan <0 q.trình hòa tan tỏa nhiệt
DHhòa tan = -44,48 kJ/mol

Có thể dự đoán độ tan của chất tan trong dung môi


dựa trên các đặc tính lý, hóa học
11
Độ tan của chất khí trong chất lỏng

w = kp
Không có phản ứng khí - lỏng
Nhiệt độ không đổi W: n.độ mol chất khí /chất lỏng
P: áp suất riêng phần của khí
cân bằng với lỏng

- Độ tan của hầu hết các chất khí trong chất lỏng giảm khi nhiệt
độ tăng lên.
- Sự có mặt của các chất điện giải cũng có thể làm giảm độ tan
của một chất khí trong nước do quá trình hóa muối hình thành bởi
lực tương tác giữa chất điện ly và nước.
12
Nồng độ oxy và nitơ hòa tan trong nước
ở nhiệt độ khác nhau

Nhiệt Nồng độ oxy hòa tan Nồng độ nitơ hòa tan


độ (mg/l) (mg/l)
10 12,84 18,40
20 10,47 15,28
30 8,84 13,30
40 7,85 11,82
50 7,14 10,88
60 6,68 10,24
70 6,33 9,83
80 6,11 9,75
90 6,01 9,75
100 5,99 9,75
13
Độ tan của chất lỏng trong chất lỏng

Hòa tan c.lỏng/c.lỏng Tan vô hạn, tan hữu hạn, không tan

DD lý tưởng: các t.phần trộn lẫn ở b.kỳ tỷ lệ nào/ đk thường (ethanol - nước)

Mức độ hòa tan thuộc vào cường độ lực hấp dẫn giữa các thành phần.

Nếu không trộn lẫn/đk thường, mức độ hoà tan phụ thuộc nhiệt độ
F=C–P+2
C và P là số lượng pha và t.phần trong hệ thống,
F là số độ tự do: số lượng những đk biến thiên (n.độ, á.suất
và các thành phần phải thêm vào để ổn định hệ...

Vì quá trình hoà tan thường kèm theo hiệu ứng thu nhiệt
nên khi tăng nhiệt độ, độ tan thường tăng. 14
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
vận dụng trong bào chế
Nhiệt độ

- tO tăng:
Vận dung như
giảm ĐT của các chất hoà tan tỏa nhiệt thế nào?
tăng ĐT của các chất hoà tan thu nhiệt
giảm đt của các chất khí
- tO giảm: ngược lại

Phân tử kết tinh ngậm nước: có hiện tượng chuyển sang dạng khan
Na2SO4.10H2O
ĐT tăng khi n.độ tăng dưới 32,5oC, ĐT giảm khi n.độ tăng trên 32,5oC
Lý do: Na2SO4.10H2O h.tan thu nhiệt (endothermic),
Na2SO4 hoà tan toả nhiệt (exothermic)
15
p.25

16
Dung môi Vận dung như thế nào
Độ phân cực
Hằng số điện môi biểu thị mức độ phân cực của một DM
Hằng số điện môi
Dung môi Khả năng hoà tan
(trị số gần đúng)
80 Nước Muối vô cơ, hữu cơ
50 Các glycol Đường, tanin
30 Ethanol Dầu thầu dầu, tinh dầu

20 Các aldehyd, ceton, các alcol Nhựa, tinh dầu, các


bậc cao, ether, este ... alcaloid, các phenol...

5 Dầu khoáng vật, dầu thực vật Chất béo, hydrocarbon ...

Q.trình HT xảy ra khi lực hút giữa các p.tử, ion DM với p.tử hoặc ion CT
lớn hơn lực hút giữa các p.tử, ion cùng loại.
17
Chất tan Đặc điểm cấu trúc phân tử Vận dung như
thế nào?
Kích thước và diện tích bề mặt phân tử
Độ tan giảm khi KT và Sbm p.tử tăng.
Độ tan trong nước ở 20oC của polyethylen glycol (PEG) 1000, PEG 2000
và PEG 3000 lần lượt là 750, 600 và 550 mg/ml.
Nhóm thế, dạng muối, phức hay liên hợp
Nhóm thế Mức độ thân nước Nhóm thế Mức độ thân nước
-CH3 Thân dầu -NO2 Hơi thân nước
-CH2 Thân dầu -CHO Thân nước
Nhóm thế
-Cl, -Br, -F Thân dầu -COOH Hơi thân nước
thân nước
-N(CH3)2 Thân dầu -COO Rất thân nước
làm tăng độ tan -SCH3 Thân dầu -NH2 Thân nước
-OCH2CH3 Thân dầu -NH3 Rất thân nước
-OCH3 Hơi thân nước -OH Rất thân nước 18
Chất tan Đặc điểm kết tinh

ĐTDạng VĐH > ĐTDạng k.tinh Dạng khan > ngậm nước

Tính đa hình Cấu trúc tinh thể càng bền vững, ĐT càng giảm

Mức bền chặt của các liên kết nội tại và tương tác giữa CT và DM
được phản ánh qua điểm sôi của DM và điểm nóng chảy của CT. Độ
tan của DC thấp khi n.độ nóng chảy cao và n.độ sôi của DM cao
Tương quan giữa điểm chảy và ĐT của dẫn chất sulfonamid
Tên chất Sulfadiazin Sulfamerazin Sulfapyridin Sulfathiazol

Điểm chảy (oC) 253 236 192 174

ĐT/ nước (g/l) 0,077 0,200 0,285 0,588


19
Chất tan Kích thước tiểu phân

Kích thước tiểu phân giảm đến siêu mịn: tăng ĐT

Độ tan của DC tăng lên khi kích thước tiểu phân giảm, do năng
lượng tự do trên bề mặt tiếp xúc tăng lên

20
Các chất tan trong dung dịch
Vận dụng?

Chất điện ly, ion cùng tên


Các chất điện ly làm giảm độ phân ly của chất tan Giảm ĐT
Các ion cùng tên làm giảm độ phân ly của chất tan A+

hòa tan trước các chất kém tan


pha loãng chất điện giải khi phối hợp với các dd chất kém tan
pH của dung dịch
Vận dụng?
+ pH>7: acid yếu tăng ĐT
+ pH<7: base yếu tăng ĐT tại điểm đẳng điện DC tan kém
nhất, ít nhất -> pH tăng dưới 21
Chất lưỡng tính: lưu ý điểm đẳng điện điểm đẳng điện -> độ tan giảm
22
MỘT SỐ B.PHÁP LÀM TĂNG ĐT CỦA DC ÍT TAN

Chất thân nước,


tạo phức.

Hỗn hợp d.môi Chất trung gian


Có thể
kết hợp
nhiều
Tạo muối dễ tan Chất diện hoạt
biện pháp
(nếu cần)
Điều chỉnh pH Tạo tiền chất
tạo hệ đệm ( chỉ phù hợp với DC mang tính acid hoặc base yếu) 23
Sử dụng hỗn hợp dung môi

Loratadin 0,1g
Paracetamol 2,4 g
Propylen glycol 7,2g
Ethanol 96 % 10,0 ml Glycerin 18,0g
Propylen glycol. 10,0 ml Acid citric khan 0,7g
Cồn cloroform 2,0 ml Natri benzoat 0,1g
Sirođơn. 27,5 ml Sacarose 54g
Chất màu, chất thơm vđ Chất màu vđ
Glycerin vđ. 100 ml Chất thơm vđ
Nước tinh khiết vđ 100ml

Lưu ý ? 24
25
26
Tạo muối dễ tan

Căn cứ để chọn muối: Base Acid

- pKa của DC
- đường dùng
- dạng thuốc

M.số ion thường dùng:


- Anion: hydro clorid,
sulfat, acetat, phosphat,
clorid, maleat…
- Cation: Na+, K+, Ca++, Al3+

27
Một số ion s.dụng để tạo muối nhằm làm tăng ĐT của DC

Tên dược chất Độ tan trong nước (mg/ml)


Erythromycin 2,1
Erythromycin estolat 0,16
Erythromycin stearat 0,33
Erythromycin lactobionat 20,0
28
Độ tan trong nước ở 25oC
của một số DC và dạng muối/muối liên hợp của DC

Dược chất Độ tan Dạng muối Độ tan


(mg/ml) (mg/ml)
Clorhexidin 0,80 Clorhexidin digluconat 500,00
Clodiazepoxid 0,02 Clodiazepoxid 1,00-5,00
hydroclorid
Morphin 0,20 Morphin sulfat 64,52
Metoprolol 0,402 Metoprolol tartrat > 100,00
Terbutalin 5,84 Terbutalin sulfat 250,00

29
TT Tên Tính tan
1 Dexamethason TT không tan
2 Dexamethason natri phosphat Dễ tan
3 Dexamethason acetat TT không tan
4 Dexamethason phosphat TT không tan
5 Dexamethason isonicotinat TT không tan
6 Dexamethason natri Dễ tan
metasulfobenzoat

30
30
Điều chỉnh pH
natri diclofenac clodiazepoxid

pH Độ tan Muèi pKa pH dd §é tan (mg.ml-1)


(mg/ml)
Base 4,08 8,30 2,0
1,2 - 3,0 <0,004
Hydroclorid -6,10 2,53 <165
4,0 0,021
Sulphat -3,00 2,53 Tan tù do
5,0 0,086
Besylat 0,70 2,53 Tan tù do
6,0 0,59 Maleat 1,92 3,36 57,1
7,0 1,87 Tartrat 3,00 3,90 17,9
7,5 1,69 Benzoat 4,20 4,50 6,0
31
Dùng chất tạo phức

TT Dược chất Chất trung gian hoà tan Sử dụng

1 Iod tinh thể Kali iodid, PVP Uống,


bôi da
2 Cafein Natri benzoat, natri citrat tiêm

3 Calci gluconat Acid boric, acid lactic Uống, tiêm

4 Haloperidol Acid lactic, acid citric Uống, tiêm

5 Artesunat Natri bicarbonat tiêm


6 Ciprofloxacin Acid lactic tiêm
32
Dùng chất tạo phức
α –CD, β-CD, γ- CD, HP β-CD
Tăng độ tan
Ổn định DC

Vị trí của DC ít tan


trong dextrin

- ĐT của phức hợp dihydroartemisinin và HP β- CD cao gấp 89


lần so với dihydroartemisinin.
- ĐT của betamethason, diazepam và ibuprofen tăng lần lượt
118 lần, 21 lần và 55 lần khi trong dung dịch có 10% HP β-CD.
33
Dùng chất diện hoạt

Pha DD chứa DC ít tan trong nước, DC tan trong dầu


(Tinh dầu, Vit. A,D,E,K, nội tiết tố...)
Độ tan của vit. trong DD chứa 10% polysorbat (tween)

34
Dung dịch vitamin A 5%

Vitamin A 5,00 g
Acid citric monohydrat 0,24 g
Polysorbat 80 12,50 g
Kali sorbat 0,30 g
Tinh dầu hồi 0,22 g
Sirô đơn 12,50 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml

35
Tạo tiền dược chất

Tiền dược chất Độ tan DC tương ứng Độ tan


(mg/ml) (mg/ml)
Acetaminophen phosphat 372 Acetaminophen 16,6
Prednisolon phosphat > 10 Prednisolon 0,3
Hydrocortison phosphat > 10 Hydrocortison 0,28
Etoposid phosphat > 20 Etoposid 0,1
Riboflavin natri phosphat 2,21 Riboflavin 0,07- 0,33
Indomethacin glycolic acid este 0,06724 Indomethacin 0,000937
36
Thiamin hydroclorid 0,060 g
Riboflavin natri phosphat 0,055 g
Nicotinamid 0,250 g
Dexpanthenol 1,200 g
Acid sorbic 2,000 g
Dinatri edetat 0,050 g
Vanillin 2,250 g
Saccarose 46,500 g
Kollidon 25 2,500 g
Glycerin 9,000 g
Propylen glycol 10,000 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
37
Kết hợp các biện pháp

Bromhexin hydroclorid 0,08 g


Glycerin 20,00 g
Natri benzoat 0,24 g
Acid tartric 0,34 g
Dung dịch sorbitol 70% 45,00 g
Natri carboxymethylcellulose 0,20 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
38
Biện pháp cải thiện độ tan đối với miconazol và ketonazol
Sử dụng hỗn hợp dung môi, chất diện hoạt và Độ tan (mg/ml)
điều chỉnh pH Miconazol Ketonazol
3% polysorbat 80 + 25% ethanol + amoni acetat 34,12 139,93
pH 3,1 ± 2,95 ± 4,05
3% polysorbat 80 + 15% ethanol + 10% PEG 400 + 21,99 140,5
amoni acetat pH 3,1 ± 1,62 ± 3,99
3% polysorbat 80 + 15% ethanol + 10% propylen 10,67 124,65
glycol + amoni acetat pH 3,1 ± 0,69 ± 1,16
1,5% natri taurocholeat + 1,5% polysorbat 80 + 34,80 141,58
15% ethanol + 10% PEG 400 + amoni acetat pH 3,1 ± 2,36 ± 2,85
1,5% natri taurocholeat + 1,5% polysorbat 80 + 38,38 126,54
15% ethanol + 10% propylen glycol + amoni acetat ± 1,53 ± 1,04
pH 3,1
39
TỐC ĐỘ HOÀ TAN
dC DA
lượng chất tan hòa tan
Tốc độ hoà tan là gì? trong 1 khoảng thời gian = (Cs - Ct )
dt h
Vì sao cần dụng các b.pháp làm
tăng tdo hòa tan -> giảm tác động yếu tố bên
tăng TĐHT để h.tan nhanh DC? ngoài
C.tan D.môi

h tăng D tăng (đun nóng)


Lt
Vận dụng?
c D.tích bề mặt h.tan tăng
(nghiền nhỏ)
Bề dày lớp KT (h) giảm
Lớp t.xúc (khuấy trộn)
Chênh lệch nồng độ (Cs – Ct) giảm
40
ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH THUỐC

1 ) Về lý học: Kết tủa, kết tinh trở lại do tương tác, tương kỵ DC-
DC, DC-TD, TD-TD hoặc do giảm độ tan.

2) Về hóa học: những biến đổi của DC và TD do các phản ứng


h.học như thủy phân, oxy hóa khử, quang hóa, trùng hiệp hóa
hay racemic làm giảm hàm lượng DC, tăng tỷ lệ tạp chất và có thể
thay đổi TDDL hay độc tính của chế phẩm.

3) Về vi sinh vật hiện tượng vi khuẩn, vi nấm nhiễm vào trong


dung dịch và sinh sôi, phát triển làm vẩn đục, tủa bông, thay đổi
pH của dung dịch hoặc gây nên sự biến đổi của dược chất...
41
Phản ứng thủy phân thuốc
Một số nhóm chức dễ bị thủy phân
Nhóm chức Cấu trúc Ví dụ
Nguyên nhân?
Este Aspirin, alkaloid, nitroglycerin,
DC có nhóm chức TP
dexmethason Na. phosphat
BC DC Lacton Pilocarpin, Sipronolacton
Nhiệt độ Amid
pH môi trường Thiacinamid , cloramphenicol
Lactam Penicilin, cephalosporin
Biện pháp? Oxim Steroid oxim
Imid
Glutethimid, ethosuximid
Malonic ure Barbiturat
Thuốc chống ung thư
Nitrogen
mustards
42
VD: Phản ứng thủy phân cloramphenicol
Cloramphenicol
thuỷ phân

1-paranitrophenylpropan- acid dicloroacetic


1,3-diol-2 amin
oxy hoá
oxy hoá
Cl-
1-paranitrobenzaldehyd
và sp khác

S.phẩm thuỷ phân tiếp tục


bị oxh khử.
Tốc độ t.phân phụ thuộc
pH môi trường (cả acid và
kiềm), được xúc tác bởi ion
dihydrophosphat, citrat. Nguån: Stability of Drugs and Dosage forms, 2002.
43
Biện pháp khắc phục

1- Dùng hỗn hợp DM đồng tan với nước


2- Tạo phức bền, VD: với cyd & DC
Tìm VD?
3- Hệ đệm và pH thích hợp
4- Pha chế, b.quản ở n.độ thích hợp
5- Bao bì thích hợp
6- Chuyển dạng bào chế

44
Phản ứng oxy hóa khử
dùng bao bì tránh sánh
sáng, điều chỉnh PH
Hiện tượng oxh-k, nguyên nhân, hậu quả thích hợp
dùng NL tinh khiết
DC là Oxy Gốc Ion KL pH TO,
c. khử t.do nặng a.sáng
dùng chất hiệp đồng chống OXH -> khóa ion
KL nặng
Biện pháp chống
tạo muối, tạo phức oxh-k?
dùng chất chống OXH DC bị oxh
chọn pH, t độ, as thích hợp

H.lương H.Lượng Giảm hoặc Không


DC giảm tạp tăng thay đổi TDDL an toàn 45
Ví dụ: acid ascorbic (vitamin C)
H
H OH O
OH
O HO
HO O
O
O

H H H

O O
OH OH

Vit C rất dễ bị oxh (màu vàng, nâu)

Dạng BC:
viên nén, nang, bao, sủi
DD uống, tiêm
46
Phản ứng quang hóa
Nguyên Một số dược chất không bền với ánh sáng
nhân?
Nhóm chất Ví dụ
Benzodiazepin Diazepam
BC DC k bền với as
tác nhân xúc tác Catecholamin Adrenalin
Corticosteroid Dexametheson
Phenothiazin Clopromazin
Sulfonamid Sulfacetamid
Biện pháp
Tetracyclin Tetraxyclin, oxytetracyclin
khắc phục?
Phenicol Cloramphenicol, thiamphenicol
Fluorquinolon Ciprofloxacin, norfloxacin...
Các nhóm khác Nifedipin, nicardipin, molsidomin..

47
VÍ DỤ: PHẢN ỨNG QUANG HÓA DƯỢC CHẤT

điều chỉnh pH, khóa ionKL


tạo phức bền, thêm chất màu (trừ thuốc tiêm, nhỏ mắt)
thêm chất chắn UV vào thành phần bao bì VD titan oxid
Bao bì thích hợp, bảo quản tránh as
48
ĐỘ TAN Yếu tố ảnh hưởng

HÒA TAN TỐC ĐỘ Vận dụng


HÒA TAN

VẬT LÝ
Thuỷ phân
ỔN ĐỊNH HÓA HỌC Oxy hoá
Quang phân huỷ
VI SINH VẬT 49
2. THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

Dược Đạt TCCL, có đầy đủ thông tin


chất
Đạt TCCL 5. Bảo quản
Tá 1. Dung môi 6. Đẳng trương
dược 2. Tăng độ tan 7. Làm ngọt
3. Điều chỉnh pH 8. Thơm, màu
4. Chống oxh 9. Bám dính

Đạt TCCL
Bao bì
Thích hợp với DD

50
2.1. DƯỢC CHẤT
Những thông tin cần biết về DC khi pha d.dịch thuốc ?
Cấu trúc hóa học, ptl, nhóm chức cơ bản
Tính Độ phân cực
tan Đặc điểm kết tinh, TO nóng chảy, dạng solvat hóa
Kích thước tiểu phân

Độ Các nhóm chức dễ bị t.phân, oxh, quang p.hủy…


ổn định Sự biến đổi của DC do pH, ánh sáng, tO, ...)
Màu sắc, mùi, vị
- NC XÂY DỰNG C.THỨC
Đặc tính Khả năng hút ẩm
- QUY TRÌNH BÀO CHẾ
khác Đặc tính quang học - PP KIỂM NGHIỆM
Hệ số phân bố D-N - ĐK BẢO QUẢN
paracetamol HO
O

N
H
CH 3
ĐK pha chế, bảo quản?

Dạng tinh thể: hình lăng trụ, hình que, bản mỏng…
Phân cực yếu Tan hạn chế trong nước
Nhóm chức amid Dễ bị thuỷ phân
Nhóm OH phenol Tính acid yếu, dễ bị oxh
Ổn định trong m.trường acid nhẹ
hoặc trung tính (pH: 5-7)
Màu trắng, s.phẩm phân huỷ màu hồng nâu
Dãy nối đôi liên hợp Hấp thụ tử ngoại
52
2.2. TÁ DƯỢC
Dung môi

Nước DM đồng tan Dầu &


Tinh khiết với nước DM thân dầu
Phân cực mạnh
Hòa tan DC phân cực
- Trao đổi ion Các CL về Nước
- Thẩm thấu ngược trong DĐVN V ?
- Cất
- Siêu lọc
53
Nước tinh khiết
DĐVN V
Nước tinh khiết được làm tinh khiết từ nước uống được bằng
phương pháp cất, trao đổi ion, thẩm thấu ngược hoặc bằng các
phương pháp thích hợp khác. Nước tinh khiết được dùng để pha
chế các chế phẩm không yêu cầu vô khuẩn và chất gây sốt.

Tiêu chuẩn
- Độ dẫn điện Đọc Dược điển,
- Tổng lượng carbon hữu cơ (TOC) điền thông tin
- VSV
- Các chỉ tiêu khác:

54
Nước để pha thuốc tiêm:

Nước để pha thuốc tiêm là nước được điều chế từ nước uống
được hay nước tinh khiết bằng phương pháp cất (DĐVN V) hay
phương pháp khác tương đương hoặc vượt trội so với phương
pháp cất đối với việc loại bỏ tạp chất và vi sinh vật (USP 40),
được sử dụng làm dung môi để pha thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt
theo lô, mẻ.

BQ trong bình thép không gỉ ở 80OC

Tiêu chuẩn ?
55
PHƯƠNG PHÁP LOẠI ION
Loại tạp ion bằng nhựa trao đổi ion
(R+OH- , R-H+)
R+ và R- : gốc cao phân tử

1- Nước đi qua các cột trao đổi ion

Nước TK

Nước SH Lắng lọc Cationit Anionit


K.tra c.lượng nước bằng cách đo độ dẫn diện
2- Hoàn nguyên nhựa trao đổi ion
bằng dd HCl (2-3%) hoặc dd NaOH (3-4%) 56
n[R± ]A± + Bn± ! [nR± ]Bn± + nA± (exchange reaction) (10-12)

[nR± ]Bn± + nA± ! n[R± ]A± + Bn±


Nhựa trao đổi ion
(regeneration reaction) (10-13)

Aqueous-phase ions
to be exchanged Charged functional
Aqueous-phase groups on resin lattice
ion
B+ X- B+ X-
Pore B+ X- A+ X-
space A+ B+ A+ X-
A+ B+ X- B+

A+ X-
A+ A+ A+ B+
A+ X-
A+ A+
B+ X- A+
A+ A+ B+
B+ X- A+ X-
A+ B+ A+ X-
Resin A+ B+
lattice B+ X-
Resin-phase A+ X-
B+ X- ion A+ X-
Exchanged
Charged functional resin-phase ion
groups on resin lattice
(a) (b)
Figure 10-5
Schematic framework of a cation exchange resin: (a) resin with A+ presaturant ions initially immersed in an aqueous solution

Cấu tạo nhựa trao đổi ion Mô hình


containing B+ cations and X− anions and (b) cation exchange resin in equilibrium with the aqueous solution of B+ cations and
X− anions.

cột trao đổi EDI Schematic diagram of Electrodeionization

Phạm vi sử dụng của nước khử ion: The operations inside the EDI module can be imagined as follows: First, the mixed bed ion
exchanger resin is charged with ions. These then migrate towards the cathode or anode, as
+ Điều chế nước thẩm thấu ngược, nước cất. described above. Desalination at the start of the Electrodeionization module causes the
conductivity in the product stream to fall. In the lower part of the Electrodeionization, the water

+ Rửa dụng cụ, bao bì trực tiếp lần 1 cho thuốc is dissociated due to the reduced conductivity.
The pH value changes locally, which means that weaker electrolytes, such as carbon dioxide, are

không vô khuẩn also separated. In the lower part, the ion exchanger resin is regenerated through the increased
57 moves
level of dissociation of the water. The regeneration zone for the ion exchanger resin
further towards the end of the product stream the greater the loading of the feed water with ions.
Thiết bị điều chế nước khử ion

Trong phòng TN
Trong công nghiệp 58
PP THẨM THẤU NGƯỢC

Ứng dụng
- Rửa ống tiêm, lọ thuốc nhỏ mắt lần 1
- Pha thuốc uống, dùng ngoài
- Đ.chế nước cất.
59
Nguyên tắc thiết bị thẩm thấu ngược

60
PHƯƠNG PHÁP CẤT

Nước điều chế bằng phương pháp cất tinh khiết về: lý, hóa học
và vi sinh vật.
Phạm vi sử dụng:
+ SX N.liệu, tá dược và tất cả các dạng thuốc không vô khuẩn.
+ Dùng cho kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm.
Nước để pha thuốc tiêm (WFI): đạt chỉ tiêu giới hạn nhiễm
khuẩn, nội độc tố vi khuẩn, dùng sản xuất thuốc vô khuẩn.

61
Thiết bị để điều chế nước cất thường gồm 3 bộ phận:
+ Bộ phận bốc hơi: đun sôi nước
+ Bộ phận ngưng tụ: là hệ thống làm lạnh hơi nước
+ Bình hứng

Thiết bị cất nước một lần và 2 lần trong phòng t.nghiệm


62
PHƯƠNG PHÁP LỌC

- Loại tạp chất h.cơ với kích


thước nhất định (chí nhiệt tố,
các tiểu phân không hoà tan,
vi sinh vật và virut...)
-Không loại được muối
khoáng

- Lọc nước cất qua màng siêu lọc


Chất lượng nước tương tự hoặc cao hơn nước cất. Dùng pha chế
một số dung dịch đ.biệt, đòi hỏi độ tinh khiết cao.
Dùng cho KN thuốc, VD: cho hệ thống HPLC, hệ thống phân tích phân
63
tử, nguyên tử, phân tích sinh học
CÁC DUNG MÔI ĐỒNG TAN VỚI NƯỚC

- Độ phân cực kém hơn nước.


- Trộn lẫn với nước (bất kỳ tỷ lệ nào)
- Tăng độ ổn định về vật lý, hóa học và VSV
- Ảnh hưởng tích cực đến SKD của thuốc
- Có mùi, vị TDDL riêng

64
CÁC DUNG MÔI ĐỒNG TAN VỚI NƯỚC
ALCOL
Ethanol Sát khuẩn (n.độ >15%), giảm thuỷ phân DC. Dễ bị oxh, cháy, nổ
Chủ yếu dùng pha thuốc uống

Alcol Isopropylic

Có t.dụng sát khuẩn, thường s.dụng để pha


d.dịch dùng ngoài da hoặc làm dung môi trong quá trình bao màng
Alcol benzylic:

Sát khuẩn và gây tê, giảm đau, thường dùng cho thuốc tiêm

65
POLYALCOL
Glycerin
Háo nước, sát khuẩn (>20%), giảm t.phân DC, glycerin dược dụng
chứa 3% nước, làm TD trong thuốc mỡ, kem, gel, đặt, màng bao viên...

Glycol và dẫn chất Tăng tính thấm của DC qua màng sinh học

PEG 200, 400 Sử dụng giống PG

DM KHÁC

Không mùi vị đặc biệt, tăng tính thấm qua màng


2-pyrolidon sinh học, thường dùng cho thuốc tiêm

N-methyl 2 pyrolidon
66
CÁC DUNG MÔI THÂN DẦU
Dầu thực vật,
Lạc, thầu dầu, vừng, gan cá…
động vật
- Bào chế các dd dầu (h.tan tinh dầu alcaloid base, vit A, D, E, hormon... )
- Dược chất phải khô, cần chất chống oxh
- Làm tá dược cho thuốc mỡ, nhũ tương

Dầu parafin - Hòa tan các chất không p.cực (tinh dầu, chất béo…)
- Dùng để pha các dầu xoa.

Benzyl benzoat - Lỏng sánh như dầu, không màu, mùi thơm nhẹ.
- Tăng độ tan của một số dược chất trong dầu
- Làm DM cho một vài loại thuốc tiêm bắp.
67
Triglycerid Trưng cất phân đoạn từ dầu thực vật
mạch trung bình (Miglyol, Crodamol, Labracfac, Captex…)

- H.hợp các triglycerid mạch ngắn và trung bình


của các acid béo (chủ yếu không no)
Độ nhớt thấp hơn dầu thực vật
Giải phóng thuốc tốt hơn
Cơ thể dung nạp tốt hơn
- Sử dụng làm DM trong dd uống, tiêm bắp,
- Làm TD trong các dạng thuốc bán rắn, mỹ phẩm…

68
Nhóm chất
Tăng ĐT
Acid, kiềm, hệ đệm
Đ. Chỉnh pH
Tan trong nước?
CÁC Chống oxh Tan trong dầu ?

TÁ SK/ B.quản Nhóm chất?


DƯỢC
Màu, thơm Nhóm chất? Phối hợp?
KHÁC
Điều vị Các loại đường?
Tác nhân làm ngọt
Tăng nhớt
DM nhớt, CPT
Đ. trương
NaCl, Glucose…
69
Chất làm tăng độ tan Xem phần đại cương

Các biện pháp làm tăng độ tan?


giảm tối thiểu chế phẩm ng bệnh phải dùng
Menthol 1,00 g
Tinh dầu khuynh diệp 1,00 g
Cremophor RH 40 chất diện hoạt 4,00 g
Natri sacarin chất điều vị 0,45 g
Natri citrat 0,20 g
Acid citric 0,50 g
Lutrol F 127 chất diện hoạt 5,00 g
Ethanol 96% 6,70 g
Sicovit colorant vừa đủ
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml 73 70
Chất điều chỉnh pH, hệ đệm
Tăng ĐT, Độ ổn định

Vai trò Giảm kích ứng

Tăng SKD
acetic-acetat (1-5%)
Thường
dùng Citric-citrat (1-5%)
Phosphat…
Khoảng pH tối ưu
Căn cứ
Lựa chọn Khả năng đệm
Tương tác
71
Một số hệ đệm thường dùng trong b.chế dd thuốc

Hệ đệm Khoảng pH
Acetat 3,8 - 5,8
Amonium 8,25 - 10,25
Bicarbonat 4,0 - 11,0
Benzoat 6,0 - 7,0
Citrat 2,1 - 6,2
Lactat 2,1 - 4,1
Phosphat 3,0 - 8,0
Succinat 3,2 - 6,6
Tartrat 2,0 - 5,3 72
muối LH với acid

Dextromethorphan hydrobromid 0,30 g


Acid citric monohydrat 0,10 g
Natri citrat dihydrat 0,25 g
Natri benzoat 0,25 g
Glucose 60,00 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
pH=4,5 - 5,0 DC mà ta dùng là aklaloid (hydrobromid) là dạng muối liên hợp với acid ->
tan tốt trong mt acid , ổn định trong mt pH thấp (nếu để pH 3-3,5 thấp quá thì nó ở mt
ion hóa -> k có lợi cho qt hấp thu và niêm mạc TQ bị kích ứng)
pH = ? Vì sao?

73
sd thế OXH- K làm vật hi sinh
Chất chống oxh
- Ascorbic
- Na (bisulfit, sulfit, dithionit…), sinh so2 ->
- Rongalit, tiêu thụ O2 ->
Chống oxh - H.chất chứa lưu huỳnh (cystein chống OXH
HCl, monothioglycerol,
DD nước thiosorbitol).

Khoá ion KL Dinatri edetat,


acid citric, tartric...

Vit.E, BHA, BHT, hydroquinon,


DD dầu
ascorbyl palmitat, dẫn chất của acid gallic
(dodecyl, propyl, butyl, ethyl, octyl gallat)
74
Một số chất chống oxh thường dùng
trong bào chế dd thuốc
Tên chất Nồng độ thường dùng (%)
Acid ascorbic 0,01 - 0,1
Cystein 0,1 - 0,5
Natri sulfit 0,1 - 1,0
Natri bisulfit 0,1 - 1,0
Natri metabisulfit 0,1 - 1,0
Rongalit 0,1 - 0,15
Butylhydroxyanisol 0,05 - 0,075
Butylhydroxytoluen 0,002-0,03
Tocoferol 0,002-0,02
Dinatri edetat 0,01 - 0,05
Acid citric 0,3 - 2,0
Acid tartaric 0,01 - 0,1 75
Chất sát khuẩn/bảo quản

Chất sát khuẩn Nồng độ thường dùng


(%)
Acid benzoic và muối 0,1-0,3
Acid sorbic và muối 0,05-0,2
Methyl paraben 0,001-0,2
Ethyl paraben 0,001-0,2
Propyl paraben 0,001-0,2
Clorocresol 0,1-0,3
Phenoxyethanol 0,1-0,5
Benzalkonium clorid 0,004-0,2
Thủy ngân phenyl nitrat 0,01-0,02
Thủy ngân phenyl acetat 0,01-0,02
Thimerosal 0,01-0,02
Triclosan 0,1-0,3
Clohexidin 0,01-0,05 76
Furocemid 0,1 g
Methyl paraben 0,18 g
Propyl paraben 0,02 g
Sorbitol 70% 30,0 g
Glycerin 10,0 g
Propylen glycol 10,0 g
FD&C yellow 6 0,01 g
Hương cam vừa đủ
Natri hydroxyd 0,044 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml 77
Chất làm tăng độ nhớt tăng bám dính thuốc

- D.chất cellulose: CMC, Na CMC, HPMC, MC…


- Keo thiên nhiên: gôm arabic, natri alginat
- Polyme tổng hợp: PVP, carbopol…
- DM có độ nhớt cao
Alpha-bisabolol 2,00 g
Cremophor RH 40 25,00 g
Glycerin 50,00 g
Natri saccarin 0,1 g
Menthol vừa đủ
Chất bảo quản vừa đủ
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
78
Chất điều hương
- T.dầu (cam, chanh, anh đào, dâu tây, mơ, cam…)
- Vanilin và dẫn chất (ethyl)
- Nước thơm (bưởi, nhài, hoa hồng…)
- Một số hương liệu tổng hợp, bán tổng hợp.

Chất điều vị
- Đường (sacarose, glucose, sorbitol...)
- Sacarin, natri sacarin, natri cyclamat , aspartam
- Nguồn gốc thiên nhiên (cam thảo, cỏ ngọt…)
- Kết hợp vị ngọt với các vị khác: chua hoặc mặn

79
- Xanh: Brilliant blue , indigotin, patent..
Chất màu
- Đỏ: Erythrosin, ponceau SX,toney red.
- Vàng: Tartrazin, quinolein, sunset.
Màu tự nhiên : berberin, palmatin, diệp lục, vit. B2, B12

Chất điều hương, vị và chất màu cần được phối hợp


LƯU Ý
một cách, thú vị và phù hợp với vị của dung dịch.

vị ngọt - màu đỏ - hương dâu


vị chua, ngọt - màu vàng - hương mơ/cam…
vị đắng, ngọt - màu nâu hương chocolate/quế... Những elixir
có thể điều hương vị giống như rượu Rhum hay brandy...
80
Theophylin 0,53 g
Acid citric 1,00 g
Sirô đơn 17,60 g
Natri saccarin 0,50 g
Glycerin 5,00 g
Dung dịch sorbitol 70% 32,40 g
Ethanol 20 ml
Tinh dầu chanh 0,01 g
FDC yellow 0,01 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml

81
Chất làm đẳng trương Na clorid, Glucose, manitol…

Oxymethazolin 50 mg
Acid citric 0,27 g
Natri hydroxyd 0,16 g
Natri clorid 0,60 g
Thimerosal 0, 01 g
Menthol 4 mg
Tinh dầu bạc hà 8 mg
Propylen glycol 1,0 g
Tween 80 10 mg
Nước cất vừa đủ 100 ml
82
2.3. BAO BÌ

Bao bì
thủy tinh

Bao bì
Chất dẻo

Bao bì cao su,


kim loại, giấy

83
Bao bì dung dịch thuốc uống và dùng tại chỗ

Lọ, ống, túi


để đựng

84
Nút, nắp

Dụng cụ
chia liều

Nhãn, hộp
85
86
Nguyên liệu thường dùng làm b.bì
cho một số loại chế phẩm lỏng uống và dùng ngoài
Thủy tinh Chất dẻo
Chế phẩm Loại Loại Loại PE PP PVC PET
II III IV
Thuốc lỏng uống + + + + + +
Thuốc bôi, xoa + + + +
Thuốc súc miệng, + + + + + +
họng
Thuốc nhỏ tai, mũi + + +
Dung dịch rửa
bàng quang + + +
âm đạo + + + +
Thuốc đưa vào +
trực tràng 87
Menthol 14,5 g
T.Dầu long não 2g
Methylsalicylat 30 g
Clorophyl 0,02 g
Tinh dầu quế 2g
Dầu parafin vđ 100 g

Công dụng? Cách dùng?

88
DD povidon iod 10%

Polyvidon iod 10 g
Nonoxynol 9 250 mg
Glycerin 1g
NaOH, Na2HPO4, acid citric vđ pH 4-4,5
Nước tinh khiết vđ 100 ml

Công dụng?
89
3. KỸ THUẬT BÀO CHẾ

CHUẨN BỊ QUY TRÌNH K.TRA, K.SOÁT


Toàn bộ các
Cân đong công đoạn
- C. sở p. chế
- D.cụ, t.bị Hòa tan, đ.chỉnh
KN bán T.phẩm
- Nguyên liệu Lọc
- Con người
Đóng thuốc
Đậy nắp

Đóng gói, nhãn


KN T.phẩm
Nhập kho 90
Cơ sở
(Vệ sinh, khử khuẩn đạt y.cầu)

Nguyên vật liệu


(K.nghiệm theo TC công bố)
Bao bì: đạt TC, x.lý theo QT
Chuẩn bị
Dụng cụ, T.bị
(Rửa sạch, sấy khô)

Con người
Quy trình vệ sinh, thao tác chuẩn
91
Lựa chọn
phù hợp
Quy trình

D.cụ
- Loại cân
Cân - Dụng cụ đong Lưu ý?
đong t.bị - Vật đựng

cầ u
u Kiểm
Đúng TP tra
C.Xác số lượng

Cân sai Hậu quả? Chú ý thao tác


92
Dụng cụ,
Hòa tan - Pha chế nhỏ: cố, đũa TT
thiết bị
- SX: thùng, máy khuấy
Yêu cầu

Hoà tan nhanh,


Hoàn toàn

- Áp dụng các b.pháp làm tăng ĐT, TĐT


- Trình tự hoà tan hợp lý

93
Tăng TĐ hòa tan

+ Hoà tan nóng: vận dụng tuỳ theo đặc tính của CT
dm có độ sánh nhớt cao, DC thu nhiệt
- DC dễ tan ở tOcao và bền với nhiệt: đun sôi để hoà tan (acid
boric, đường).

- DC kém bền nhiệt: hòa tan ở 50 - 60oC


(cloramphenicol).

- Chất tan là các thành phần trong DL: đun sôi nhiều giờ để lấy
dịch chiết (siro cánh kiến trắng).

- DM có độ nhớt cao như PG, glycerin, dầu thực vật, siro đơn
(bào chế siro Benzo). 94
+ Làm mịn DC
+ Khuấy trộn
Tăng cường khuấy trộn giúp hoà tan nhanh.
Chú ý:
+ Pha dung dịch keo tránh khuấy trộn (argyrol, protacgol).
+ Pha dung dịch polyme (methylcellulose) không khuấy trộn
mà cần có thời gian cho polyme trương nở và hoà tan.

95
+ Trình tự hòa tan

- Chất ít tan trước, chất dễ tan sau.


- Pha hỗn hợp DM trước.
- Các chất làm tăng độ tan trước dược chất.
- S.dụng DM trung gian:
hoà tan DC vào DM trung gian trước rồi phối hợp từ từ vào DD.
- Các chất chống oxy hoá, các hệ đệm, chất bảo quản:
hoà tan trước khi hoà tan DC.
- Cồn thuốc, cao lỏng: phối hợp với DM có độ nhớt cao trước
- Cao mềm, cao đặc: hoà tan vào siro hoặc glycerin nóng trước.
- Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hòa tan sau, kín

96
Kiểm nghiệm bán thành phẩm – điều chỉnh

- Sau khi đã hoà tan hết các thành phần, thêm DM vừa đủ
thể tích thuốc theo c.thức pha chế.
- Kiểm nghiệm bán thành phẩm:
+ Đo pH và điều chỉnh (nếu có quy định về pH).
+ Định lượng hàm lượng DC và điều chỉnh.
+ Đo tỷ trọng và điều chỉnh (nếu có quy định).

97
Lọc Loại các tạp chất rắn
pSr (P - p)
4

Tốc độ lọc phụ thuộc nhiều yếu tố V =


8hl
Để lọc hiệu quả một dd thuốc cần lựa chọn điều kiện lọc phù hợp
- Lọc dưới áp suất thuỷ tĩnh Chú ý gì?
Phương pháp lọc - Lọc dưới áp suất giảm
- Lọc dưới áp suất cao
Không dùng/SX
- Giấy, bông, vải
Vật liệu lọc
- Màng lọc
Dùng trong SX

Thiết bị lọc - Các t.bị phù hợp với PP lọc


98
Một số loại màng lọc
- Cellulose acetat (CA), cellulose triacetat (CTA): thân nước, bền nhiệt (tới
180OC). Tương thích các dung dịch pH 4-8, không tương thích với cồn,
hydrocarbon và các DM thân dầu.
- Cellulose nitrat (CN): thân nước, bền với nhiệt (tới 130OC). Tương thích
với các dung dịch ph 4-8 hoặc hydrocarbon.
- Polyethersulfon (PES):thân nước, bền với nhiệt, tiệt khuẩn được bằng
cách hấp, tương thích với các d.dịch pH 1-13.
- Polyamid (PA): thân nước, bền với nhiệt, tương thích với nhiều loại DM,
dung dịch kiềm, pH 3-14.
- Cellulose tái tổ hợp (RC): bền với nhiệt (đến 130OC), thân nước nhưng
tương thích hóa học với hầu hết các loại dung môi hữu cơ, chịu được
dung dịch kiềm.
- Polytetrafluoroethylen (PTFE): thân dầu, bền với nhiệt, tương thích với
99
phần lớn DM hữu cơ.
Lọc áp suất giảm

100
Lọc áp suất giảm

101
Lọc áp suất cao

102
Ống lọc
(cartrige)

103
Phễu lọc milipor dùng trong phòng TN

104
Thiết bị lọc trong SX

105
Đóng thuốc - K.tra sai số thể tích, khối
lượng, độ kín

Dán nhãn đúng quy chế,


Đóng gói,
k.tra thông tin trên nhãn
dán nhãn

Nhập kho Kiểm nghiệm, nhập kho

106
Clotrimazol 3g
Cremophor RH 40 30 g
Paraben vđ
Ethanol 96% 34 g
Nước tinh khiết vđ 100 g
dùng hỗn hợp dm và ethanol để tăng độ tan

Ibuprofen 2,0 g
Cremorphor RH 40 20,0 g
Natri benzoat vừa đủ
Nước tinh khiết vđ 100 ml

107
Furosemid 0,2 g
Methyl paraben 0,15 g
Natri sacarin 0,1 g
Trometamol 0,1 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml

Furosemid có tính acid (pKa 4,25)


ĐT trong nước khoảng 0,118 mg/ml (25oC)
Tại pH 8, có thể hòa tan trên 100 mg/ml
108
Furosemid 0,1 g
Methyl paraben 0,18 g
Propyl paraben 0,02 g
Sorbitol 70% 30,0 g
Glycerin 10,0 g
Propylen glycol 10,0 g
Màu vàng số 6 0,01 g
Hương cam vừa đủ
Natri hydroxyd 0,044 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
109
Siro

Dung dịch đường trắng gần bão hòa trong


Siro đơn
nước tinh khiết (64%).

Chế phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch uống,


có vị ngọt, chứa nồng độ cao đường trắng
Siro thuốc
hay chất tạo ngọt khác và DC hoặc các
dịch chiết từ DL.

Siro khô Chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn
dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng

110
Đặc điểm riêng của siro ?
Thành phần của siro thuốc

- Các TP cơ bản của dung dịch


- Chất làm tăng ĐT?
- Chất làm tăng độ nhớt trong siro
không đường: HPMC, NaCMC, …

Các n.tắc cơ bản trong b.chế ddịch


KTBC
H.Tan đường trong d.dịch DC
hoặc hoà tan DC trong siro đơn
111
Siro omeprazol
0,359 mg/ml

Omeprazol 2,00 g
Natri metabisulfit 0,10 g
Dinatri edetat 0,10 g
Natri saccarin 0,25 g
Monoammin glycerhizzinat 0,11 g
Chất thơm vừa đủ
Poloxame 407 34,00 g
Ethanol 10,00 g
PG 30,00 g
Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml
112
Siro promethazin hydroclorid

Promethazin HCl 0,10 g


Saccarose 67,50 g
Acid citric.1H2O 0,10 g
Natri citrat 0,24 g
Acid arcorbic 0,05 g
Natri metabisulfit 0,025 g
Natri sulfit khan 0,025 g
Ethanol 95% 5,00 g
Polysorbat 0,05 g
Chất thơm, chất màu vđ
Nước tinh khiết vđ 100 ml 113
OH
Siro terbulatin 0,3% HO
H
N
C(CH3 )3

Độ tan
Terbutalin 5,84 mg/ml OH
Terbutalin sulfat 250 mg/ml

Terbutalin sulfat 0,3 g


Glyceryl guaicolat 13,3 g
Nipagin 0,9 g
Nipasol 0,2 g
Saccarose 600 g
Glycerin 125 g
Dinatri hydrophosphat 1,2 g
Acid citric khan 1,2 g
Chất thơm vừa đủ
Nước TK vừa đủ 1000 ml
114
Elixir Potio

Thành phần chứa Thành phần phức tạp,


alcol, polyalcol theo đơn của BS
tăng độ tan, ổn định, tăng SKD,
tăng hấp thu thuốc,
có khả năng tự BQ
- Độ nhớt cao -> độ hòa tan, tdo
lọc chậm, khó uống có TDDLPha chế dựa vào thành phần
riêng và các nguyên tắc chung

Ưu nhược điểm riêng của elixir và potio so với dung dịch nước?
115
Elixir paracetamol

Paracetamol 2,4g
Sirô đơn 27,5ml
Ethanol 96% 10ml
PG 10ml
Chất màu, thơm vđ
Cồn cloroform 2ml
Glycerin vđ 100ml

116
Elixir phenobarbital

Phenobarbital 0,3 g
Ethanol 90 % 40 ml
Glycerin 40 ml
Chất màu, thơm vừa đủ
Nước tinh khiết vừa đủ 100ml

117
Cồn Ô đầu XX giọt
Siro cánh kiến trắng 30 g
Natri benzoat 5g
Siro codein 30 g
Nước cất lá đào 5g
Nước tinh khiết vđ 150 ml
M.f. Potio

Công dụng?
118
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA DUNG DỊCH THUỐC

1. Hình thức: dung dịch trong, có màu, mùi, vị đặc trưng


theo từng chế phẩm.
Đánh giá bằng các giác quan.
2. pH (đối với dd nước, nếu có qui định).
Xác định bằng máy đo pH.

3. Tỷ trọng (với siro thuốc & một vài dd ≠).


Xác định bằng tỷ trọng kế hoặc bằng cách cân

4. Giới hạn thể tích hoặc khối lượng: 4-10% (PL 11.1)
119
5. Định tính: theo CL riêng

6. Định lượng:
Giới hạn hàm lượng DC và phương pháp ĐL theo từng chuyên
luận riêng

7. Giới hạn tạp : theo quy định và PP của từng chuyên luận.

8. Độ nhiễm khuẩn: Theo quy định trong chuyên luận riêng.


- Thử bằng cách nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy thích hợp
theo hai phương pháp: Trực tiếp hoặc màng lọc (DĐVN V, PL
13.6).
120

You might also like