Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG IV

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
NỘI DUNG

4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc


quyền trong nền KTTT

4.2. Độc quyền và độc quyền nhà


nước trong nền kinh tế thị trường
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong
nền KTTT

• Độc quyền là sự liên


minh giữa các doanh
nghiệp lớn, nắm trong
tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số
loại hàng hoá, có khả
năng định ra giá cả ĐQ,
nhằm thu lợi ĐQ cao.
C.Mác và Ph.Ănggen đã dự đoán rằng: cạch
tranh tự do→ tích tụ và tập trung sản xuất →
dẫn đến độc quyền.
Như vậy:
Tích tụ
Tự do tập Độc
cạch trung quyền
tranh sản xuất
- Trong nền KTTT không chỉ có cạnh
tranh tự do mà còn có cạnh tranh giữa
các tổ chức độc quyền, được biểu hiện.
+ Cạch tranh giữa các tổ chức độc quyền
với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.
+ Giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
+ Trong nội bộ các tổ chức độc quyền
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong
nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động
của độc quyền.
- Nguyên nhân:
Một là, sự phát triển của LLSX, đòi hỏi
ứng dụng KHKT vào sx → cần vốn → tích tụ
và tập trung SX.
Hai là, KHKT Pt → mở ra ngành mới
→ cần vốn lớn → tập trung sx quy mô lớn.
Ba là, cạnh tranh → doanh nghiệp vừa
và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còn doanh
nghiệp lớn cũng bị suy yếu → họ cần tích tụ
và tập trung SX.
Bốn là, KHKT pt + tác động của các
QL kinh tế → làm biến đổi cơ cấu KTXH →
tích tụ và tập trung.
Năm là, khủng hoảng kinh tế → phá sản
nhiều doanh nghiệp → để tồn tại họ đẩy nhanh
tích tụ và tập trung.
Sáu là, sự phát triển của tín dụng → đẩy
nhanh tích tụ và tập trung.
• Lợi nhuận độc quyền
Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân.
• Giá cả độc quyền
Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt.
- Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế
Tích cực:
+ Thúc đẩy KHKT
+ Tăng năng suất LĐ
+ Tạo ra khả năng SX lớn hiện đại
Tiêu cực
+ Cạnh tranh không hoàn hảo
+ Kìm hãm sự tiến bộ của KHKT
+ Chi phối các QHXH
- Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền

❖Sự tập trung sản xuất và các tổ


chức độc quyền

❖Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ


tài chính
Có 5 đặc
điểm ❖Xuất khẩu tư bản

❖Sự phân chia thế giới về kinh tế


giữa các tổ chứ độc quyền

❖Sự phân chia thế giới về lãnh thổ


giữa các cường quốc để quốc
4.2.2. Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Nguyên nhân hình thành

Một là: quá trình tích tụ và tập trung tư bản hình


thành những cơ cấu kinh tế lớn hơn, đòi hỏi có sự điều
hành của một trung tâm. Đó là nhà nước

Hai là: sự phát triển của phân công lao động xã hội làm
xuất hiện một số ngành chỉ có nhà nước mới làm được.
Ba là, những mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải
có nhà nước tham dự để giải quyết các vấn đề
xã hội.

Bốn là, cần sự phối hợp giữa nhà nước và các


quốc gia tư sản để giải quyết các vấn đề chính
trị và kinh tế thế giới
- Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
Là sự kết hợp sức mạnh của cá tổ chức
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước
tư sản thành một thiết chế và thể chế thống
nhất, trong đó nhà nước tư sản độc quyền và
can thiệp vào các nhà tổ chức độc quyền.
• 4.2.2.3. Những biểu hiện cơ bản chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước

Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ


chức độc quyền và nhà nước tư sản
Hai là, sự hình thành và phát triển sở hữu tư
bản độc quyền nhà nước.
Ba là, Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư
bản
- Thúc đẩy LLSX phát triển
- Chuyển nền SX nhỏ thành nền SX hiện
đại
- Thực hiện xã hội hoá sản xuất
* Những giới hạn phát triển của chủ
nghĩa tư bản độc quyền
- Mục đích là lợi ích của thiếu số
- CNTB độc quyền → nguyên nhân
gây châm ngòi hầu hết cuộc chiến
tranh trên thế giới.
- Dẫn đến phân hoá giàu nghèo sâu
sắc
*Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư
bản
- Có sự điều chỉnh về hình thức sở hữu,
quản lý và phân phối

You might also like