Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 80

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ
THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
1. Phương pháp tính giá thành phân bước gồm những
phương pháp nào?
A. Phương pháp tính giá thành phân bước giá thành nửa thành phẩm
B. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ
C. Phương pháp tính giá thành kết chuyển song song
D. Cả A & C đều đúng

ANSWER: D
2. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua 3 giai đoạn sản
xuất kế tiếp nhau, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong
phương pháp kết chuyển song song là:
A. Giai đoạn 1

B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 3
D. Cả A,B và C

ANSWER: D
3. Đối tượng tính giá thành theo phương pháp kết chuyển song
song là:
A. Bán thành phẩm của công đoạn đầu tiên
B. Thành phẩm của công đoạn cuối cùng
C. Thành phẩm của công đoạn đầu tiên
D. Bán thành phẩm của công đoạn cuối cùng

ANSWER: B
4. Chọn câu trả lời đúng nhất về phương pháp kết
chuyển song song:
A. Bán thành phẩm của mỗi công đoạn của kỳ trước được chuyển sang kỳ
sau để chế biến
B. Áp dụng cho những quy trình sản xuất giản đơn, tạo ra các sản phẩm
khác nhau về chất lượng
C. Mỗi công đoạn sản xuất ra một loại thành phẩm
D. Áp dụng cho các quy trình sản xuất phức tạp bao gồm nhiều công đoạn
chế biến kế tiếp nhau, mỗi công đoạn sản xuất ra một loại thành phẩm

ANSWER: D
5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là:
A. Chỉ tính giai đoạn sản xuất
B. Tất cả giai đoạn công nghệ
C. Từng giai đoạn công nghệ ( từng bộ phận, phân xưởng chế biến, sản
xuất)
D. Tất cả đều sai

ANSWER: C
6. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành
bán thành phẩm được áp dụng đối với các Doanh nghiệp:
A. DN không tính giá thành nửa thành phẩm khi doanh nghiệp không có
nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài
B. Doanh nghiệp chỉ cần tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng,
không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn
C. A&B đều đúng
D. A&B đều sai

ANSWER: C
7. Tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá
thành bán thành phẩm được áp dụng khi:
A. Cơ sở sản xuất có quy trình công nghệ chế biến, sản xuất phức tạp kiểu
liên tục.
B. Cơ sở sản xuất không tính giá thành nửa thành phẩm khi cơ sở không
có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài
C. Tất cả đều sai
D. Tất cả đều đúng

ANSWER: D
8. Điều kiện áp dụng phương pháp tính giá thành phân bước
không tính bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song)
là:

A. Những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu
liên tục
B. Sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau
C. Bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai
đoạn sau
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

ANSWER: D
9. Tại một DN SX sản phẩm A trải qua 2 giai đoạn chế biến liên tục trong
tháng 8/N có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
- Sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn 1 được xác định như sau:
+ Chi phí NVL TT (chỉ tính VLC): 30.000
+ Chi phí NCTT: 16.000
+ Chi phí SXC: 13.600
Lưu ý: Giai đoạn 2 không có dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp như sau :

Khoản mục GĐ 1 GĐ 2
CP NVL TT (VLC) 370.000 -
CP NCTT 48.800 75.600
CP SXC 94.400 79.520
- Kết quả SX trong tháng như sau:
+ Giai đoạn 1 hoàn thành 150 bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn 2
tiếp tục chế biến, còn lại 50 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 60%.
+ Giai đoạn 2 nhận 150 bán thành phẩm GĐ 1 tiếp tục chế biến. Cuối
tháng hoàn thành 130 sản phẩm A nhập kho, còn lại 20 sản phẩm dở
dang mức độ hoàn thành 50%. Biết rằng DN đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ theo ở từng giai đoạn theo phương pháp kết chuyển
chuyển song song không tính giá thành bán thành phẩm. Nguyên vật
liệu bỏ ngay từ đầu của quá trình sản xuất.
Giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1
A. 385.800

B. 486.800
C. 384.800
D. 484.800

ANSWER: C
Chi phí sản xuất của GĐ 1 theo từng khoản mục chi phí trong giá thành
sản phẩm A
30.000+370.000
CP NVL TT = 130+ ( 50∗100 % ) +20 ∗130=260.000

16.000+ 48.800
CP NCTT = 130+ ( 50∗60 % ) +20 ∗130=46.800

13.600+94.400
CP SXC = 130+ ( 50∗100 % ) +20 ∗130=78.000

Tổng CP GĐ 1: 260.000 + 46.800 + 78.000 = 384.800


10. Giá thành đơn vị sản phẩm A:
A. 4. 066
B. 5.000
C. 4.076
D. 4.000

ANSWER: A
Chi phí sản xuất của GĐ 2 theo từng khoản mục chi phí trong giá thành
sản phẩm A:
75.600
CP NCTT = 130+(20∗50 %)∗130=¿70.200

79.250
CP SXC = 130+ ( 20∗50 % ) ∗130=73.590

Tổng chi phí GĐ 2 : 70.200 + 73.590 = 143.790


Tổng giá thành sản phẩm A: 384.800 + 143.790 = 528. 590
528.590
Giá thành đơn vị sản phẩm A: 130
=4.066

11. Tại công ty sản xuất quần áo chuyên sản xuất đồng phục học
sinh, quá trình sản xuất phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn 1:
đo, cắt; giai đoạn 2: hoàn thiện (may, đính khuy)
Trong tháng 10/2021 có các tài liệu như sau:
A. Giai đoạn 1 tháng 10/2021 có số liệu sau:
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ như sau:
ĐVT: Đồng
Khoản mục Giá trị sp Chi phí sx phát sinh
chi phí DDĐK tronng kỳ
Chi phí 400.000.000 1.600.000.000
NVLTT
Chi phí NCTT 250.000.000 800.000.000
Chi phí SXC 50.000.000 200.000.000
Cộng 700.000.000 2.600.000.000
Hoàn thành 7.500 bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn 2
tiếp tục sản xuất còn lại 1.000 sản phẩm dở dang
B. Giai đoạn 2 tháng 10/2021 có số liệu sau:

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ như sau:
ĐVT: Đồng
Khoản mục Giá trị sp Chi phí sx phát sinh
chi phí DDĐK tronng kỳ
Chi phí 20.000.000 170.000.000
NVLTT
Chi phí NCTT 50.000.000 255.000.000
Chi phí SXC 10.000.000 45.000.000
Cộng 80.000.000 470.000.000
Nhập kho 7.000 thành phẩm và 500 bộ đồng phục dở dang
Yêu cầu: Với số liệu trên kế toán tính giá thành theo
phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm và
tính từ câu 11 đến câu 14. Biết rằng DN đánh giá SPDD theo
ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương và các chi phí được
bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất.
Chi phí NVLTT của giai đoạn 1 trong thành phẩm là bao
nhiêu?
A.1.666.666.667
B. 1.666.686.666
C. 1.666.666.686
D. 1.766.666.667

ANSWER: A.
CPSX của gđi trong thành phẩm =
CPSXDDĐK +cp trong kỳ
× SL sp HT trong kỳ
SL sp HT trong kỳ + SLSPDD GĐi+ SLSPDD các gđ sau GĐi
400.000 .000+1.600 .000.000
= × 7.500 = 1.666.666.667
7.500+1.000+500
12. Giá thành của giai đoạn 1 là bao nhiêu?
A. 2.650.000.000

B. 2.660.000.000
C. 2.760.000.000
D. 2.750.000.000

ANSWER: D
CP NVL TT của GĐ1 trong thành phẩm = 1.666.666.667
250.000.000+ 800.000.000
CP NCTT của GĐ1 trong thành phẩm = × 7.500 =
7.500+1.000+500
875.000.000
50.000.000+200.000 .000
CP SXC của GĐ1 trong thành phẩm = × 7.500 =
7.500+1.000+500
208.333.333
Tổng giá thành của giai đoạn 1 = 1.666.666.667 + 875.000.000 + 208.333.333 =
2.750.000.000

13. Giá thành của giai đoạn 2 là bao nhiêu?


A. 971.333.333
B. 972.333.333
C. 973.333.333
D. 974.333.333
ANSWER: A
20.000.000+170.000 .000
CP NVLTT của gđ2 trong thành phẩm = × 7.000 =
7.000+500+0
177.333.333
50.000.000+255.000 .000
CP NCTT của gđ1 trong thành phẩm = × 7.000 =
7.000+500+0
284.666.667
10.000.000+ 45.000 .000
CP SXC của gđ1 trong thành phẩm = × 7.000 =
7.000+500+0
513.333.333
Tổng giá thành của giai đoạn 2 = 173.333.333 + 284.666.667 + 513.333.333 =
971.333.333
14. Tổng giá thành của thành phẩm là bao nhiêu?
A. 3.722.333.333
B. 3.721.333.333
C. 4.722.333.333
D. 4.721.333.333

ANSWER: B
Tổng giá thành của thành phẩm = giá thành của gđ 1 + giá thành của gđ 2 =
2.750.000.000 + 971.333.333 = 3.721.333.333
15. Tại một Doanh Nghiệp sản xuất sản phẩm A phải qua 2 giai đoạn
chế biến liên tục. Trong tháng 10/X có các tài liệu sau
(ĐVT:1.000 đồng)
Sản phẩm làm dở đầu tháng ở giai đoạn 1 đã được xác định như
sau:
- Chi phí NVLTT 15.000
- Chi phí NCTT 8.000
- Chi phí SXC 6.800
Giai đoạn 2 không có sản phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được như sau:
Khoản mục Giai Đoạn 1 Giai Đoạn 2
Chi phí NVLTT 185.000
Chi phí NCTT 24.400 37.800
Chi phí SXC 47.200 39.760
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
Giai đoạn 1: Hoàn thành 150 nữa thành phẩm chuyển sang giai
đoạn 2 tiếp tục chế biến, còn lại 50 sản phẩm dở mức độ hoàn
thành 60%
Giai đoạn 2: Nhận 150 nữa thành phẩm của giai đoạn 1 tiếp tục
chế biến. Cuối tháng hoàn thành 130 sản phẩm A nhập kho, còn
lại 20 sản phẩm dở mức độ hoàn thành 50%. Biết rằng SP DDCK
theo ước lượng SP hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ từ
đầu quá trình sản xuất, CP khác phát sinh dần theo mức độ sản
xuất.
Vậy chi phí SXC ở GĐ1 là bao nhiêu?
A. 130.000
B. 23.400
C. 39.000
D. 40.000

ANSWER: C
15.000+185.000
CP NVL TT = 130+ ( 50∗100 % ) +20 ∗130=130.000

8.000+ 24.000
CP NC TT = 130+ ( 50∗60 % ) +20 ∗130=23.400

6.800+ 47.200
CP SXC = 130+ ( 50∗60 % ) +20 ∗130=39.000

Tổng chi phí sản xuất ở GĐ 1 là: 130.000+23.400+39.000= 192.400


16. Theo ví dụ câu 15 trên bạn hãy tính CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG Ở GIAI ĐOẠN 2 là bao nhiêu:
A. 35.100
B. 36.000
C. 36.920
D.37.920
ANSWER: C
0+0
CP NVL TT = 130+(20∗100 %) ∗130=0
37.800
CP NC TT = 130+(20∗100 %) ∗130=35.1000
 
39. 760
CP SXC = 130+(20∗50 %)∗130=36.920

Tổng CPSX ở GĐ 2 là: 35.100 + 36.920 = 72.020

17. Theo ví dụ câu 15 bạn hãy lập bảng tính giá thành thành phẩm:
Tên thành phẩm: A
Số lượng: 130
ĐVT: 1.000đ
Khoản mục Chi phí Tổng giá Giá
sản xuất thành thành
các GD đơn vị
trong
thành
phẩm
Giai Giai
đoạn 1 đoạn 2
Chi phí 130.000 130.000 1.000
NVLTT
Chi phí ? ? 58.500 450
NCTT
Chi phí 39.000 36.920 75.920 580
SXC
CỘNG 198.400 72.020 264.420 2.030
Vậy chi phí NCTT Giai đoạn 1 là bao nhiêu?
A. 39.000
B. 40.000
C. 41.000
D. 42.000

ANSWER: A
18. Theo ví dụ câu 15, chi phí NCTT Giai đoạn 2 là bao nhiêu?
A. 35.000
B. 35.100
C. 35.200
D. 35.500

ANSWER: B
B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC CÓ
TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
19. Đối tượng tính giá thành phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành
bán thành phẩm là:
A. Bán thành phẩm ở các giai đoạn và thành phẩm hoàn ở giai đoạn cuối.
B. Thành phẩm của quy trình công nghệ nên đối tượng tính giá thành liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí
C. Tất cả đáp án đều sai
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: A
20. Nhược điểm của phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán
thành phẩm:
A. Khối lượng tính toán lớn.
B. Mất nhiều thời gian
C. Nhiều công đoạn.
D. Tất cả đều đúng.
ANSWER: D
21. Công thức tính Tổng giá thành của thành phẩm ở giai đoạn n là?
A. CPSXDD ĐK GĐn + Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn + Tổng
CPSX phát sinh ở GĐn – CPSXDDCK GĐn
B. CPSXDD ĐK GĐn + CPSXDDCK GĐn + Tổng giá thành của bán thành
phẩm ở GĐn - Tổng CPSX phát sinh ở GĐn
C. CPSXDD ĐK GĐn - Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn + Tổng
CPSX phát sinh ở GĐn - CPSXDDCK GĐn
D. CPSXDD ĐK GĐn + Tổng CPSX phát sinh ở GĐn - CPSXDDCK GĐn -
Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn
ANSWER: A
22. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A qua 2 giai đoạn chế biến liên tục, trong
tháng 6/N có số liệu như sau: ( ĐVT: nghìn đồng).
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn 1:
- CP NVLTT: 16.000
- CP NCTT: 8.000
- CP SXC: 7.800
2. Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:
Khoản mục chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
CP NVLTT 186.000 -
CP NCTT 24.400 38.800
CP SXC 48.200 40.760
Tổng cộng 258.600 79.560
Chi phí NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai đoạn sản xuất, các CP
khác phát sinh theo mức độ sản xuất. DN đánh giá SPSXDDCK theo phương
pháp sản lượng hoàn thành tương đương.
3. Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
- PX1: Hoàn thành 150 bán thành phẩm, còn lại 50sp dở dang, mức độ hoàn
thành 60%.
- PX2: Nhận 150 bán thành phẩm GĐ1 chuyển sang tiếp tục chế biến, cuối
tháng hoàn thành 130 thành phẩm A, còn lại 20sp, mức độ hoàn thành
50%.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1? Biết rằng DN tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 225.166
B. 225.167
C. 225.168
D. 225.169
ANSWER: B
23. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm được áp
dụng tại:
A. Các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản hoặc phức tạp
B. Các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp
C. Cả hai đáp án đều đúng
D. Cả hai đáp án đều sai
ANSWER: B
24. Thành phẩm hoàn thành theo Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá
thành bán thành phẩm được định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 154/Nợ TK 632,157 / Có TK 155
B. Nợ TK 155/ Nợ TK 632, 151 / Có TK 154
C. Nợ TK 155/ Nợ TK 632, 157 / Có TK 154
D. Đáp án khác
ANSWER: C
25. Công thức tính Tổng giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn 1 trong phương
pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm là:
A. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 + tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 - CPSXDDCK GĐ1
B. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 - tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 + CPSXDDCK GĐ1
C. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 + tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 + CPSXDDCK GĐ1
D. Đáp án khác
ANSWER: A
26. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm N qua 2 giai đoạn chế biến, trong tháng 10
có tài liệu sau. (ĐVT: đồng)
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn 1:
- Chi phí NVLTT: 15.000.000
- Chi phí NCTT: 8.000.000
- Chi phí SXC: 6.800.000
Chi phí sản xuất trong kỳ:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi phí NVLTT 185.000.000 -
Chi phí NCTT 24.400.000 37.800.000
Chi phí SXC 47.200.000 39.760.000
Tổng 256.600.000 77.560.000

Chi phí NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai đoạn sản xuất, các CP
khác phát sinh theo mức độ sản xuất. DN đánh giá SPSXDDCK theo phương
pháp sản lượng hoàn thành tương đương.
Kết quả sản xuất trong tháng:
- GĐ1: Hoàn thành 150 bán thành phẩm, còn lại 50 bán thành phẩm dở
dang với mức độ hoàn thành 40%
- GĐ2: nhận 150 nửa thành phẩm 1 chuyển sang tiếp tục chế biến, cuối
tháng hoàn thành 130 thành phẩm N, còn 20sp mới có mức độ hoàn
thành 40%
Hãy tính giá thành bán thành phẩm PX1? Biết rằng DN tính giá thành theo
phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 220.000.000
B. 226.235.291
C. 226.235.294
D. 227.000.000
ANSWER: C

27. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm N qua 2 giai đoạn chế biến, trong tháng 10
có tài liệu sau. (ĐVT: đồng)
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn 1:
- Chi phí NVLTT: 15.000.000
- Chi phí NCTT: 8.000.000
- Chi phí SXC: 6.800.000
Chi phí sản xuất trong kỳ:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi phí NVLTT 185.000.000 -
Chi phí NCTT 24.400.000 37.800.000
Chi phí SXC 47.200.000 39.760.000
Tổng 256.600.000 77.560.000
Chi phí NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai đoạn sản xuất, các CP
khác phát sinh theo mức độ sx. DN đánh giá SPDDCK theo phương pháp sản
lượng hoàn thành tương đương.
Kết quả sản xuất trong tháng:
- PX1: Hoàn thành 150 bán thành phẩm, còn lại 50 bán thành phẩm dở
dang với mức độ hoàn thành 60%
- PX2: Nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế biến,
cuối tháng hoàn thành 130 thành phẩm N, còn 20sp mới có mức độ
hoàn thành 40%
Hãy tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 2? Biết rằng DN tính giá thành theo
phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 240.620.000
B. 264.420.000
C. 420.264.000
D. 202.646.000
ANSWER: B
28. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dở dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 2, còn 20
sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. DN tính giá thành
theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành thành phẩm PX2:
A. 497.250
B. 570.000
C. 475.000
D. 584.550
ANSWER: A
29. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dở dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 80.800
+ Chi phí SXC : 30.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 200 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 2, còn 20
sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. Doanh tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành đơn vị bán thành phẩm ở PX1:
A. 599.342
B. 599.400
C. 499.400
D. 598.900
ANSWER: A
30. Theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
căn cứ vào CP sx đã được tập hợp lần lượt tính:
A. Tổng giá thành của bán thành phẩm giai đoạn trước và chuyển sang giai đoạn
sau một cách tuần tự cho đến khi tính được giá thành thành phẩm ở giai đoạn
cuối.
B. Giá thành đơn vị của bán thành phẩm giai đoạn trước và chuyển sang giai
đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính được giá thành thành phẩm ở giai
đoạn cuối.
C. A & B đều đúng.
D. A & B đều sai
ANSWER: C
31. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dở dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 2, còn 20
sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. DN tính giá thành
theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành bán thành phẩm PX1:
A. 575.000
B. 750.000
C. 570.000
D. 755.000
ANSWER: C
32. Doanh nghiệp Bảo Anh sản xuất bánh kẹo đóng hộp có sản phẩm A qua 2 giai
đoạn chế biến liên tục, trong tháng 6/2016 có tài liệu sau (ĐVT: đồng):
- Chi phí NVLTT : 15.000.000
- Chi phí NCTT: 8.000.000
- Chi phí SXC: 6.800.000
Chi phí sản xuất trong 6 tháng được tập hợp như sau:

Khoản mục chi Giai đoạn


Giai đoạn 1
phí 2

Chi phí NVLTT 185.000.000 -

Chi phí NCTT 24.400.000 37.800.000

Chi phí SXC 47.200.000 39.760.000

Tổng cộng 256.600.000 77.560.000

Kết quả sản xuất trong tháng:


+ PX1: hoàn thành 150 nửa thành phẩm, còn lại 50 SP làm dở với mức độ hoàn
thành 50%.
+ PX2: nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế biến, cuối
tháng hoàn thành 130 thành phẩm A, còn lại 20 sản phẩm mới có mức độ hoàn
thành 50%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất
Hãy tính giá bán thành phẩm ở PX1 và PX2? Biết rằng DN tính giá thành theo
phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 220.000.000; 264.420.000
B. 221.000.000; 265.500.000
C. 210.000.000; 264.450.000
D. 231.000.000; 4.450.000
ANSWER: A
33. Cách hoạch toán bán thành phẩm ở giai đoạn 1 của phương pháp tính giá thành
phân bước có tính giá bán thành phẩm:
A. NỢ TK 155/ CÓ TK 154
B. NỢ TK 154/ CÓ TK 155
C. NỢ TK 154 GĐ2/ CÓ TK 154 GĐ1
D. Đáp án khác
ANSWER: A
34. Ưu điểm của phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành
phẩm:
A. Dễ dàng tính toán
B. Tiết kiệm được thời gian
C. Phân chia ít công đoạn
D. Tính được hiệu quả công việc ở từng giai đoạn sản xuất
ANSWER: D
35. Kết chuyển chi phí phân bước có tính giá thành bán thành phẩm còn được gọi là
phương pháp ?
A. Phương pháp kết chuyển chi phí song song
B. Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự
C. Phương pháp hệ số
D. Phương pháp tỉ lệ
ANSWER: B
36. Công ty An Lạc sản xuất sản phẩm A có quy trình công nghệ trải qua 2 bước chế
biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch toán
thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong bảng
sau: (ĐVT:1.000đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 560.000
+ Chi phí NC TT : 786.200
+ Chi phí SXC : 780.000
PX2: + Chi phí NC TT : 625.000
+ Chi phí SXC : 489.500
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 120 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn lại
20 sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 40%.
+ PX2: Sản xuất ra 150 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ dang,
mức độ hoàn thành 80%.
- Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL
TT bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức
độ sản xuất
Hãy tính giá thành bán thành phẩm ở PX1 ? Biết rằng DN tính giá thành theo
phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 2.020.312
B. 6.958.350
C. 5.842.650
D. 2.423.960
ANSWER: A
37. Công ty Vạn Thịnh sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 3 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong

Khoản mục PX 1 PX 2 PX 3

Chi phí nguyên vật 540.000 - -


liệu trực tiếp

Chi phí nhân công 79.800 9.700 12.225


trực tiếp

Chi phí sản xuất 57.000 4.850 8.150


chung
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)

Kết quả sản xuất trong tháng như sau:

+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 2, còn 20
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.

+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 3, còn 15
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 80%.
+ PX3: Sản xuất ra 78 sản phẩm nhập kho, còn 7 sản phẩm dỡ dang, mức độ
hoàn thành 50%
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất.
Yêu cầu: Tính giá thành thực tế đơn vị ở PX3:
A. 6.100
B. 7.000
C. 7.809
D. 5.876
ANSWER: A
38. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dở dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phân xưởng 2, còn 20
sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. Doanh tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành đơn vị bán thành phẩm ở PX1:
A. 5.700
B. 5.400
C. 4.400
D. 5.500
ANSWER: A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC CÓ
TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
39. Theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm thì
đối tượng tính giá thành là:
A. Bán thành phẩm ở các giai đoạn và thành phẩm hoàn ở giai đoạn cuối.
B. Thành phẩm của quy trình công nghệ nên đối tượng tính giá thành liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí
C. Tất cả đáp án đều sai
D. Tất cả đáp án đều đúng
ANSWER: A
40. Nhược điểm của phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán
thành phẩm:
A. Khối lượng tính toán lớn.
B. Mất nhiều thời gian
C. Nhiều công đoạn.
D. Tất cả đều đúng.
ANSWER: D
41. Công thức tính Tổng giá thành của thành phẩm ở giai đoạn n là?
A. CPSXDD ĐK GĐn + Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn + Tổng
CPSX phát sinh ở GĐn – CPSXDDCK GĐn
B. CPSXDD ĐK GĐn + CPSXDDCK GĐn + Tổng giá thành của bán thành
phẩm ở GĐn - Tổng CPSX phát sinh ở GĐn
C. CPSXDD ĐK GĐn - Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn + Tổng
CPSX phát sinh ở GĐn - CPSXDDCK GĐn
D. CPSXDD ĐK GĐn + Tổng CPSX phát sinh ở GĐn - CPSXDDCK GĐn -
Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐn
ANSWER: A
42. Doanh nghiệp A sản xuất sản phẩm B trải qua 2 phân xưởng chế biến liên tục:
phân xưởng 1 và phân xưởng 2. Trích một số tài liệu trong tháng 1/N:
(ĐVT:1.000đ)
Không có sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất sản phẩm đã phát sinh trong kỳ:
Khoản mục chi phí Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
Nguyên vật liệu trực 300.000 0
tiếp
Nhân công trực tiếp 50.000 5.000
Sản xuất chung 50.000 5.000
Kết quả sản xuất trong tháng:
Phân xưởng 1 sản xuất hoàn thành 100 nửa thành phẩm B chuyển hết cho phân
xưởng 2 tiếp tục chế biến, còn lại 20 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 70%.
Phân xưởng 2: hoàn thành nhập kho 90 thành phẩm B còn 10 sản phẩm dở dang,
mức độ hoàn thành 80%.
Biết rằng: Chi phí nguyên vật liệu bỏ vào 1 lần từ đầu quy trình, các chi phí khác
phát sinh dần. Sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp và theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang
Yêu cầu: Giá thành đơn vị bán thành phẩm ở PX1 là bao nhiêu? -> Sửa lại nội
dung câu hỏi cho hợp lý hơn
A. 2.500
B. 3.500
C. 5.200
D. 2.700
ANSWER: B
43. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm được áp
dụng tại:
A. Các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản hoặc phức tạp
B. Các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp
C. Cả hai đáp án đều đúng
D. Cả hai đáp án đều sai
ANSWER: B
44. Thành phẩm hoàn thành theo Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá
thành bán thành phẩm được định khoản như thế nào?
A. Nợ TK 154/Nợ TK 632,157 / Có TK 155
B. Nợ TK 155/ Nợ TK 632, 151 / Có TK 154
C. Nợ TK 155/ Nợ TK 632, 157 / Có TK 154
D. Đáp án khác
ANSWER: C
45. Công thức tính Tổng giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn 1 trong phương
pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm là:
A. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 + tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 - CPSXDDCK GĐ1
B. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 - tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 + CPSXDDCK GĐ1
C. Tổng giá thành của bán thành phẩm ở GĐ1 = CPSXDDĐK GĐ1 + tổng CPSX
phát sinh ở GĐ1 + CPSXDDCK GĐ1
D. Đáp án khác
ANSWER: A
46. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm N qua 2 giai đoạn chế biến, trong tháng 10
có tài liệu sau. (ĐVT: đồng)
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn 1:
- Chi phí NVLTT: 15.000.000
- Chi phí NCTT: 8.000.000
- Chi phí SXC: 6.800.000
Chi phí sản xuất trong kỳ:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi phí NVLTT 185.000.000 -
Chi phí NCTT 24.400.000 37.800.000
Chi phí SXC 47.200.000 39.760.000
Tổng 256.600.000 77.560.000

Chi phí NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai đoạn sản xuất, các CP
khác phát sinh theo mức độ sx. DN đánh giá SPDDCK theo phương pháp sản
lượng hoàn thành tương đương.
Kết quả sản xuất trong tháng:
- Giai đoạn 1: hoàn thành 150 nửa thành phẩm, còn 50sp làm dở với mức
độ hoàn thành 60%
- Giai đoạn 2: nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế
biến, cuối tháng hoàn thành 130 thành phẩm N, còn 20sp mới có mức
độ hoàn thành 40%
Hãy tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1? Biết rằng DN tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 110.000.000
B. 111.000.000
C. 222.000.000
D. 212.000.000
ANSWER: C
47. Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm N qua 2 giai đoạn chế biến, trong tháng 10
có tài liệu sau. (ĐVT: đồng)
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn 1:
- Chi phí NVLTT: 15.000.00 0
- Chi phí NCTT: 8.000.000
- Chi phí SXC: 6.800.000
Chi phí sản xuất trong kỳ:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chi phí NVLTT 185.000.000 -
Chi phí NCTT 24.400.000 37.800.000
Chi phí SXC 47.200.000 39.760.000
Tổng 256.600.000 77.560.000
Chi phí NVLTT phát sinh toàn bộ từ đầu của từng giai đoạn sản xuất, các CP
khác phát sinh theo mức độ sx. DN đánh giá SPDDCK theo phương pháp sản
lượng hoàn thành tương đương.
Kết quả sản xuất trong tháng:
- Giai đoạn 1: hoàn thành 150 nửa thành phẩm, còn 50sp làm dở với mức
độ hoàn thành 60%
- Giai đoạn 2: nhận 150 nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang tiếp tục chế
biến, cuối tháng hoàn thành 130 thành phẩm N, còn 20sp mới có mức
độ hoàn thành 40%
Hãy tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 2? Biết rằng DN tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
A. 240.620.000
B. 264.420.000
C. 420.264.000
D. 202.646.000
ANSWER: B
48. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn 20
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. Doanh tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành bán thành phẩm PX2:
A. 497.250
B. 570.000
C. 475.000
D. 584.550
ANSWER: A
Xem lại số liệu hoặc cách tính. Cô tính ra 582.750
49. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn 20
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. Doanh tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành đơn vị bán thành phẩm NVL TT ở PX1:
A. 5.700
B. 5.400
C. 4.400
D. 5.500
ANSWER: A
50. Theo phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
căn cứ vào CP sx đã được tập hợp lần lượt tính:
E. Tổng giá thành của bán thành phẩm giai đoạn trước và chuyển sang giai đoạn
sau một cách tuần tự cho đến khi tính được giá thành thành phẩm ở giai đoạn
cuối.
F. Giá thành đơn vị của bán thành phẩm giai đoạn trước và chuyển sang giai
đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính được giá thành thành phẩm ở giai
đoạn cuối.
G. A & B đều đúng.
H. A & B đều sai
ANSWER: C
51. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn 20
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ dang, mức
độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất. Doanh tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
Hãy tính giá thành bán thành phẩm PX1:
A. 575.000
B. 750.000
C. 570.000
D. 755.000
ANSWER: C
52. Công ty Bảo Anh sản xuất sản phẩm Z có quy trình công nghệ trải qua 2 bước chế
biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch toán
thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong bảng
sau: (ĐVT: Đồng)
PX1: + Chi phí NVL TT : 460.000.000
+ Chi phí NC TT : 79.800.000
+ Chi phí SXC : 57.000.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700.000
+ Chi phí SXC : 4.850.000
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2,
còn
30 sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ
dang, mức độ hoàn thành 80%.
Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL TT bỏ
ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản xuất.
Hãy tính giá thành đơn vị bán thành phẩm NVL TT ở PX1. Biết rằng DN tính giá
thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
A. 414.000
B. 444,000
C. 415.000
D. 441.000
ANSWER: A
Các em tính như thế nào, cô tính không ra đáp số nào hết
53. Cách hoạch toán bán thành phẩm ở giai đoạn 1 của phương pháp tính giá thành
phân bước có tính giá bán thành phẩm:
E. NỢ TK 155/ CÓ TK 154
F. NỢ TK 154/ CÓ TK 155
G. NỢ TK 154 GĐ2/ CÓ TK 154 GĐ1
H. Đáp án khác
ANSWER: A
54. Ưu điểm của phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán
thành phẩm:
E. Dễ dàng tính toán
F. Tiết kiệm được thời gian
G. Phân chia ít công đoạn
H. Tính được hiệu quả công việc ở từng giai đoạn sản xuất
ANSWER: D
55. Kết chuyển chi phí phân bước có tính giá thành bán thành phẩm còn được
gọi là phương pháp ?
A. Phương pháp kết chuyển chi phí song song
B. Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự
C. Phương pháp hệ số
D. Phương pháp tỉ lệ
ANSWER: B
56. Công ty An Lạc sản xuất sản phẩm A có quy trình công nghệ trải qua 2
bước chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì.
Công ty hạch toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng
được tập hợp trong bảng sau: (ĐVT:1.000đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 560.000
+ Chi phí NC TT : 786.200
+ Chi phí SXC : 780.000
PX2: + Chi phí NC TT : 625.000
+ Chi phí SXC : 489.500
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 120 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng
2, còn 20 sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 40%.
+ PX2: Sản xuất ra 150 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm
dỡ dang, mức độ hoàn thành 80%.
- Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương,
CP NVL TT bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh
dần theo mức độ sản xuất.
Hãy tính giá thành đơn vị bán thành phẩm SXC ở PX1. Biết rằng
DN tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành
bán thành phẩm:
A. 1.948.313
B. 658.420
C. 542.980
D. 423.960
ANSWER: A

57. Công ty Vạn Thịnh sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 810.000
+ Chi phí NC TT : 75.500
+ Chi phí SXC : 90.000
PX2: + Chi phí NC TT :12.500
+ Chi phí SXC : 10.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 90 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn 10 sản
phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 40%.
+ PX2: Sản xuất ra 65 bán thành phẩm nhập kho, còn 35 sản phẩm dỡ dang, mức
độ hoàn thành 60%.
- Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL
TT bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản
xuất.
- Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị bán thành phẩm NVL TT ở PX1:
A. 9.861
B. 8.900
C. 8.000
D. 9000
ANSWER: A
58. Công ty Thiên Ân sản xuất sản phẩm P có quy trình công nghệ trải qua 2 bước
chế biến ở mỗi giai đoạn đều không có sản phẩm dỡ dang đầu kì. Công ty hạch
toán thường xuyên hàng tồn kho, chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp trong
bảng sau: (ĐVT: 1.000 đ)
PX1: + Chi phí NVL TT : 540.000
+ Chi phí NC TT : 79.800
+ Chi phí SXC : 57.000
PX2: + Chi phí NC TT : 9.700
+ Chi phí SXC : 4.850
Kết quả sản xuất trong tháng như sau:
+ PX1: Sản xuất ra 100 bán thành phẩm chuyển qua cho phẩn xưởng 2, còn 20
sản phẩm dỡ dang, mức độ hoàn thành 70%.
+ PX2: Sản xuất ra 85 bán thành phẩm nhập kho, còn 15 sản phẩm dỡ dang, mức
độ hoàn thành 80%.
- Biết SPDDCK đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, CP NVL
TT bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các CP khác phát sinh dần theo mức độ sản
xuất..
Hãy tính tổng giá thành bán thành phẩm PX1
A. 580.000
B. 590.000
C. 570.000
D. 650.000
ANSWER: C
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ
1. Trong phương pháp hệ số, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là…?
A. 1 vài quy trình công nghệ sản xuất
B. Chỉ 1 quy trình được chọn trong quy trình công nghệ sản xuất
C. Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất
D. Không có ý nào đúng
Đáp án: C
2. Cho số liệu sau: Tổng giá thành của NVL A là 3.350.000 , CPSXDDĐK là 100.000,
CPSXDDĐCK là 300.000. Xác định CPSX phát sinh trong kỳ của NVL A
A. 2.590.000
B. 2.950.000
C. 2.095.000
D. 2.059.000
Đáp án: B
Chi phí phát sinh trong kì = 3.350.000 - 100.000 - 300.000 = 2.950.000
Chi phí phát sinh trong kì = 100.000 + 3.350.000 - 300.000
3. Gía thành định mức sp/giá thành định mức sp chuẩn là công thức tính gì?
A. Hàng tồn kho
B. Tính giá thành theo phương pháp hệ số
C. Tính hệ số quy đổi sp
D. Tính giá thành sản phẩm
Đáp án: B
4. Công ty A sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, CPSXDDĐK 200.000,
CPXSDDCK: 300.000 cuối tháng hạch toán, chi phí được tập hợp như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000.000. Chi phí nhân công trực tiếp:
1.500.000 Chi phí SX chung: 1.200.000. Hệ số quy đổi sp A: 2. Hệ số quy
đổi sp B: 1,5. (Đơn vị tính: đồng).
Yêu cầu: Tổng giá thành sản phẩm của tất cả sp là bao nhiêu?
A. 6.700.000
B. 7.600.000
C. 7.000.000
D. 6.000.000
Đáp án: B
Tổng giá thành TT cuả tất cả sản phầm = 200.000 + (5.000.000 +
1.500.000 + 1.200.000) - 300.000 = 7.600.000

5. Trong phương pháp hệ số, đối tượng tính giá là?


A. Từng loại sản phẩm
B. Tổng hợp các sản phẩm
C. Tùy doanh nghiệp quyết định
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: A

6.
Ưu điểm tính giá thành theo phương pháp hệ số ?

A. Dễ hoạch toán do số lượng mặt hàng ít,

B. Việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo
nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi.

C. Sử dụng chi phí đúng mục đích, có hiệu quả nhằm hạ thấp giá thành sản
phẩm.

D. Tính được nhiều loại sản phẩm trong một quy trình.

Đáp án : D

7.
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm là của phương pháp nào ?

A. Phương pháp tỷ lệ

B. Phương pháp hệ số

C. Phương pháp đơn đặt hàng

D. Phương pháp giản đơn

Đáp án : B

Cả A, B, D đều đúng
8.
Các bước tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số? Chọn câu đúng?

A. Ước tính giá trị sản phẩm phụ

B. Tính tổng giá thành của tất cả của các sản phẩm

C. Tính tổng sản phẩm chuẩn

D. Cả B&C đều đúng


Đáp án : D

9.
Công thức :Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm / Gía thành định mức sản
phẩm chuẩn (Số lượng sản phẩm chuẩn).Dùng để tính?

A. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn

B. Tỷ lệ tính giá thành của sản phẩm

C. Tổng giá thành thực tế của sản phẩm

D. Tính hệ số quy đổi sản phẩm

Đáp án : A

10.
Công thức : Gía thành định mức sản phẩm(i)/ Gía thành định mức sản phẩm
chuẩn nằm ở bước mấy trong phương pháp hệ số?

A. Bước 1

B. Bước 5

C. Bước 2

D. Bước 3

Đáp an: C

11. Chọn đáp án đúng?


A. Tổng giá thành thực tế nhóm sp= CPSXDDĐK của nhóm sp+ CPSX phát
sinh trong kỳ của nhóm sp - CPSXDDCK của nhóm sp - các khoản giảm
giá.
B. Tổng giá thành thực tế nhóm sp= CPSXDDĐK của nhóm sp- CPSX phát
sinh trong kỳ của nhóm sp - CPSXDDCK của nhóm sp - các khoản giảm
giá.
C. Tổng giá thành thực tế nhóm sp= CPSXDDĐK của nhóm sp+ CPSX phát
sinh trong kỳ của nhóm sp - CPSXDDCK của nhóm sp + các khoản giảm
giá.
D. Tổng giá thành thực tế nhóm sp= CPSXDDĐK của nhóm sp+ CPSX phát
sinh trong kỳ của nhóm sp + CPSXDDCK của nhóm sp - các khoản giảm
giá.
Đáp án: A
12. Phương pháp hệ số có mấy bước tính giá?
A. 4 Bước
B. 6 Bước
C. 5 Bước
D. Tất cả đều sai
Đáp án: C
13. Chọn đáp án đúng?
A. Hệ số quy đổi sp (i)= Gía thành đinh mức sp (i) * giá thành định mức sp
chuẩn.
B. Hệ số quy đổi sp (i)= Giá thành định mức sp chuẩn * Gía thành đinh mức
sp (i)
C. Hệ số quy đổi sp (i)= Giá thành định mức sp chuẩn/ Gía thành đinh mức
sp (i)
D. Hệ số quy đổi sp (i)= Gía thành đinh mức sp (i)/ giá thành định mức sp
chuẩn.
Đáp án: D
14. Công ty TH có quy trình sản xuất đơn giản, trên cùng một quy trình công nghệ
sử dụng dùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị đã tạo ra 2 loại sản phẩm
A, B có kết cấu tương ứng tỷ lệ. Tài liệu tháng 7/N như sau (ĐVT:1.000đ):
CPDDĐK: CPNVLTT- 1.000; CPNCTT- 400; CPSXC-2.500.
CPPSTK: CPNVLTT- 20.000; CPNCTT- 8.000; CPSXC-15.500.
CPDDCK: CPNVLTT- 6.000; CPNCTT- 3.000; CPSXC-7.300.
Số lượng thành phẩm nhập kho: spA-50sp; spB-100sp
Số lượng SPDDCK: spA-10sp, mức độ hoàn thành 80%; spB- 20sp, mức độ hoàn
thành 70%
Gía thành định mức của spA: 30đ/sp; spB: 45đ/sp.
Gỉa sử công ty TH chọn sp A là sp tiêu chuẩn với hệ số quy đổi là 1 và theo giá
bán.
Tính hệ số quy đổi của spB?
A. 1
B. 1.5
C. 1.25
D. 1.75
Đáp án: B
15. Công ty TH có quy trình sản xuất đơn giản, trên cùng một quy trình công nghệ
sử dụng dùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị đã tạo ra 2 loại sản phẩm
A, B có kết cấu tương ứng tỷ lệ. Tài liệu tháng 7/N như sau (ĐVT:1.000đ):
CPDDĐK: CPNVLTT- 1.000; CPNCTT- 400; CPSXC-2.500.
CPPSTK: CPNVLTT- 20.000; CPNCTT- 8.000; CPSXC-15.500.
CPDDCK: CPNVLTT- 6.000; CPNCTT- 3.000; CPSXC-7.300.
Số lượng thành phẩm nhập kho: spA-50sp; spB-100sp
Số lượng SPDDCK: spA-10sp, mức độ hoàn thành 80%; spB- 20sp, mức độ hoàn
thành 70%
Gía thành định mức của spA: 30đ/sp; spB: 45đ/sp.
Gỉa sử công ty TH chọn sp A là sp tiêu chuẩn với hệ số quy đổi là 1 và theo giá
bán.
Tính tổng sp chuẩn của spA, spB?
A. SpA:40 ;spB:100
B. SpA:40 ;spB:20
C. SpA:40 ;spB:120
D. SpA:40 ;spB:80
Đáp án: C
Sản phẩm chuẩn là sản phẩm được dung để quy đổi. Do mình sx 2 sp, nên
mình phải quy đổi cả 2 sp này về cùng 1 sp để có thể tính giá thành được, và
sp này người ta gọi là sp chuẩn.
Câu hỏi ở đây đặt chưa chuẩn xác. Em có thể điều chỉnh bằng cách cho them
vào đề số lượng thành phẩm của A và B. Sau đó yêu cầu tính số lượng sp
chuẩn.

16. Tính giá thành thực tế đơn vị của sp chuẩn?


A. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn = tổng giá thành thực tế nhóm sp/tổng sp chuẩn
B. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn = tổng giá thành thực tế sp/tổng sp chuẩn
C. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn = tổng giá thành thực tế nhóm sp*tổng sp chuẩn
D. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn = tổng giá thành thực tế nhóm sp/ sp chuẩn
Đáp án: A
17. Hệ số quy đổi tính bằng cách?
A. So sánh giá bán của các đối tượng tính giá thành giống nhau
B. So sánh giá bán của các đối tượng tính giá bán khác nhau
C. So sánh tổng chi phí thực tế với tổng chi phí định mức (hoặc kế hoạch) của sản
lượng thực tế theo từng khoản mục.
D. So sánh tổng chi phí thực tế với tổng chi phí thực tế (hoặc kế hoạch) của sản
lượng định mức theo từng khoản mục.
Đáp án: B
Các đáp án đều không phù hợp để chọn
18. Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo phương pháp hệ số cần phải?
A. Quy đổi các sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất
B. Quy đổi các sản phẩm giống nhau về một loại sản phẩm duy nhất
C. Quy đổi các sản phẩm về nhiều loại sản phẩm
D. Quy đổi các sản phẩm về một loại sản phẩm
Đáp án: A
19. Tại doanh nghiệp sản xuất dép A và dép B:

Giá bán thành định mức loại dép A là 200.000 đ/đôi.

Giá bán thành định mức loại dép B là 250.000 đ/đôi

Doanh nghiệp chọn dép A là sản phẩm tiêu chuẩn với hệ số quy đổi là 1.

Doanh nghiệp xây dựng hệ số quy đổi theo giá bán.

Vậy hệ số quy đổi của từng loại dép được xác định như sau:

A. Hệ số quy đổi dép A là 1; Hệ số quy đổi dép B là 1
B. Hệ số quy đổi dép A là 1; Hệ số quy đổi dép B là 1,5
C. Hệ số quy đổi dép A là 1,5; Hệ số quy đổi dép B là 1
D. Hệ số quy đổi dép A là 1; Hệ số quy đổi dép B là 1,25
Đáp án: D

Hệ số quy đổi dép A xây dựng là 1.

Hệ số quy đổi dép B = 250.000đ/200.000đ = 1,25.

20. Công ty X có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản. Quá trình sản xuất đồng thời
2 sản phẩm: C và D. Số lượng sản phẩm sản xuất mặt hàng C là 400 sản phẩm, mặt
hàng D là 500 sản phẩm. Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, hệ số quy đổi về sản
phẩm tiêu chuẩn được quy định như sau: SP C là 1 và SP D là 1,2. Tổng sản phẩm
quy chuẩn:
A. 400 sản phẩm
B. 900 sản phẩm
C. 1000 sản phẩm
D. 500 sản phẩm
Đáp án: C

Tính đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm ra sản phẩm quy chuẩn:

Sản phẩm C: 400 x 1 = 400 sản phầm

Sản phẩm D: 500 x 1,2 = 600 sản phầm


Tổng sản phẩm tiêu chuẩn = 500 + 600 = 1.000 sản phẩm
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ
THÀNH BÁN THÀNH PHẨM

1. Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm còn được gọi
là gì?
A. Phương pháp ghi thẻ song song
B. Phương pháp giản đơn
C. Phương pháp tỷ lệ
D. Phương pháp bình quân gia quyền
ANSWER: A
2. Đối tượng tính giá thành theo pp phân bước không tính giá thành bán thành
phẩm:
A. Từng giai đoạn công nghệ
B. Thành phẩm ở giai đoạn cuối
C. Phân xưởng chế biến
D. Tất cả đều sai
ANSWER: B
3. Chọn đáp án ĐÚNG:
A. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
được áp dụng đối với các Doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến, sản xuất
phức tạp kiểu liên tục
B. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
được áp dụng đối với các Doanh nghiệp không có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra
ngoài
C. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
được áp dụng đối với các Doanh nghiệp có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài
hoặc có nhu cầu hoạch toán nội bộ giữa các phân xưởng, các bộ phận trong Doanh
nghiệp
D. Cả A&B đều đúng
ANSWER: D
4. Kế toán sử dụng phương pháp gì để tính giá thành sản phẩm?
A. Phương pháp đường thẳng
B. Phương pháp tổng hợp chi phí
C. Phương pháp tổng cộng chi phí
D. Phương pháp bậc thang
ANSWER: C
5. Ưu điểm của tính giá thành theo phương pháp phân bước:
A. Các công đoạn diễn ra chặt chẽ, có kế hoạch sản xuất ổn định
B. Tính được nhiều loại sản phẩm trong một quy trình
C. Dễ dàng hoạch toán do số lượng mặt hàng ít, việc hoạch toán được tiến hành
vào cuối tháng, trùng với kỳ báo cáo nên dễ dàng đối chiếu theo dõi
D. Cả A,B và C đều đúng
ANSWER: A
6. Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm được
xác định theo công thức nào?
CPSXDDK GDi+CPTK GDi
A . CPSX của GĐitrong TP=
SLSP HT TK − SLSPDD của GDi+ SLSPDD của các GD sau GDi
x SLSP hoàn thành sp
A.
CPSXDDK GDi− CPTK GDi
CPSX của GĐi trong TP=
SLSP HT TK + SLSPDD của GDi+SLSPDD của các GD sau GDi
x SLSP hoàn thành sp
B.
CPSXDDK GDi+CPTK GDi
CPSX của GĐi trong TP=
SLSP HT TK + SLSPDD của GDi+SLSPDD của các GD sau GDi
x SLSP hoàn thành sp
CPSXDDK GDi −CPTK GDi
CPSX của GĐi trong TP=
SLSP HT TK + SLSPDD của GDi −SLSPDD của các GD sau GDi
x hoàn thành sp

ANSWER: C
7. Doanh nghiệp không tính giá thành nữa thành phẩm khi nào ?
A .Khi doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định
B. Khi danh nghiệp không có nhu cầu bán nữa thành phẩm ra ngoài
C. Khi doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản
D. Khi doanh nghiệp có nhiều giai đoạn công nghệ
ANSWER: B
8. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp phân bước ?
A. Đối với từng loại sản phẩm hay dịch vụ.
B. Là từng giai đoạn công nghệ (từng bộ phận, phân xưởng chế biến, sản xuất).
C. Nhóm sản phẩm, bộ phận, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất…
D. Toàn bộ quy trình công nghệ
ANSWER: B
9. Điều kiện nào dưới đây nêu đúng cách tính giá thành theo pp ghi thẻ song
song?
A. DN có quy trình công nghệ chế biến, sản xuất phức tạp kiểu liên tục. 
B. Doanh nghiệp không có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài.
C. Cả a,b đều sai
D. Cả a,b đều đúng
ANSWER: D
10. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến, sản xuất phức tạp kiểu liên tục
thích hợp sử dụng phương pháp tính giá thành thành phẩm nào?
A. PP phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
B. PP tỷ lệ
C. PP trực tiếp
D. PP hệ số
ANSWER: A
11. Theo phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm, giá
thành của thành phẩm được tính như thế nào?
A. Cộng tất cả chi phí sản xuất của các giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm
B. Tính chi phí ở giai đoạn cuối hoành thành sản phẩm
C. Tính chi phí của các thành phẩm dở dang
D. Tất cả đều sai
ANSWER: A
12. Lọai hình doanh nghiệp nào sau đây sử dụng cách tính giá thành theo pp ghi
thẻ song song?
A. Doanh nghiệp dệt
B. Công ty may mặc
C. cả A và B
D. Du lịch
ANSWER: C
13. Chọn đáp án Đúng:
Phương pháp phân bước:
A. Chi phí sản xuất không phân bổ theo công đoạn.
B. Cả C và A đều sai
C. Luôn có sản phẩm dở dang ở tất cả các công đoạn
D. Chỉ có thể áp dụng các doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản
ANSWER: C
14. Phân bổ chi phí sản xuất theo phương pháp phân bước:
A. Chi phí sản xuất chung của từng phân xưởng được phân bổ hết cho các công
đoạn chế biến sản phẩm tại phân xưởng.
B. Không phân bổ theo công đoạn.
C. Phân bổ một lần vào cuối kì
D. Tất cả đều sai
ANSWER: A
15 & 16 Bài tập trắc nghiệm: Tại Công ty sản xuất nội thất chuyên sản xuất bàn ghế học
sinh, quá trình sản xuất phải qua 2 phân xưởng. Một là Phân xưởng 1 chuyên Cắt,
xẻ; Hai là Phân xưởng 2 chuyên Hoàn thiện (đóng, sơn).
Trong tháng 6/2020 có các tài liệu sau:
Đơn vị tiền tệ: 1.000 đồng Việt Nam, sản phẩm: Bộ. Đơn vị tính: 1.000 đồng
Việt Nam
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được bỏ ngay từ đầu.
Phân xưởng 1: Giá trị sản phẩm dở dang đầu T6/20 và chi phí sản xuất phát sinh
trong T6/20 như sau:
Khoản mục chi phí Giá trị sản phẩm dở Chi phí phát sinh trong
dang đầu kỳ kỳ
Chi phí NVLTT 250.000 1.500.000
Chi phí NCTT 100.000 800.000
Chi phí SXC 50.000 700.000
Tổng 500.000 3.000.000

Phân xưởng 2: Giá trị sản phẩm dở dang đầu T6/20 và chi phí sản xuất phát sinh trong T6/20 như sau:
Khoản mục chi phí Giá trị sản phẩm dở Chi phí sản xuất phát
dang đầu kỳ sinh trong kỳ
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT 50.000 380.000
Chi phí SXC 20.000 52.000
Cộng 100.000 604.000

Gd1: Hoàn thành 4.500 bán thành phẩm chuyển sang phân xưởng Hoàn Thiện tiếp tục sản xuất, còn lại 500
sản phẩm dở với mức độ hoàn thành 60%.
Gd2: Nhập kho 4.500 bán thành phẩm từ phân xưởng 1 chuyển sang và cuối T6/20 hoàn thành nhập kho
4.300 bộ bàn ghế. Còn lại 200 bộ bàn nghế dở dang với mức độ hoàn thành 30%

15. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong giá thành sản phẩm:
A. 1.282.000 nghìn đồng
B. 1.283.000 nghìn đồng
C. 2.983.125 nghìn đồng
D. 1.505.000 nghìn đồng
ANSWER: C
Tính CPSX trong giá thành Thành phẩm T6/20 tại phân xưởng 1 theo
tӯng khoҧn mөc chi pht như sau:
Chi phí NVL trực tiếp nằn trong giá thành thành phẩm ( phân xưởng 1)
250.000+1.500.000
= ∗ 4.300 = 1.505.000 nghìn đồng
4300+500∗100%+200

Chi phí NC trực tiếp nằm trong giá thành phẩm ( phân xưởng 1)
100.000+800.000
= ∗ 4.300 = 806.250 nghìn đồng
4.300+500∗60%+200

Chi phí SXC nằm trong giá thành thành phẩm ( phân xưởng 1)
50.000+700.000
= 4.300+500∗60%+200 ∗ 4.300 = 156.25 nghìn đồng

►Vậy tổng CPSX Phân xưởng 1 tính vào giá thành thành Phẩm là
= 1.505.000 + 806.250 + 156.25 = 1.505.963 nghìn đồng

= 1.505.000 + 806.250 +671.875 = 2.983.125 nghìn đồng


16. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong giá thành sản phẩm và giá thành
phẩm:
A. 112.138 và 1.619.102
B. 113.138 và 1.619.101
C. 113.138 và 1.615.233
D. 112.100 và 1.619.102
ANSWER: B
Chi phí NVL trực tiếp nằn trong giá thành thành phẩm ( phân xưởng 2)
0+0
= 4.300+200∗100% ∗ 4.300 = 0 nghìn đồng

Chi phí NC trực tiếp nằn trong giá thành thành phẩm ( phân xưởng 2)
50.000+380.000
= ∗ 4.300 = 96.624 nghìn đồng
4.300+200∗30%

Chi phí SXC nằm trong giá thành thành phẩm ( phân xưởng 2)
20.000+52.000
= 4.300+200∗30% ∗ 4.300 = 16.514 nghìn đồng

Vậy tổng CPSX Phân xưởng 2 tính vào giá thành thành Phẩm là
= 96.624+ 16.514 = 113.138 nghìn đồng
Giá thành phẩm
= 113.138 + 1.505.963 = 1.619.101 nghìn đồng
= 113.138 + 2.983.125 = 3.096.263 nghìn đồng
17 & 18 Bài tập trắc nghiệm: Trong tháng 2/2019 có các tài liệu sau:
Đơn vị tiền tệ: Nghìn đồng, sản phẩm: Cái tủ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
được bỏ ngay từ đầu.Tại 2 phân xưởng có số liệu sau:          
Đơn vị tính: Nghìn đồng.

Chi phí dở dang đầu kỳ Chi phí SX PSTK


Phân
xưởng

NVLTT NCTT SXC Cộng NVLTT NCTT SXC Cộng

Cắt xẻ 300.000 150.000 50.000 500.000 1.800.000 900.000 300.000 3.000.000

Hoàn
thiện
60.000 10.000 70.000 372.000 62.000 434.000
(đóng,
sơn)

Gd1: Tại phân xưởng Cắt xẻ hoàn thành 6.500 bán thành phẩm chuyển sang phân
xưởng Hoàn Thiện tiếp tục sản xuất, còn lại 500 sản phẩm dở với mức độ hoàn
thành 60%.
Gd2: Tại phân xưởng Hoàn thiện tiếp nhận 6.500 bán thành phẩm từ phân xưởng
Cắt xẻ chuyển sang. Cuối T2/2019 hoàn thành nhập kho 6.200 cái tủ. Còn
lại 300 cái tủ dở dang với mức độ hoàn thành 40%
Công ty sản xuất nội thất Huy Hoàng Tính giá thành sản phẩm phân
bước không tính giá thành nửa thành phẩm (tính giá thành theo PP ghi thẻ song
song).

17. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong giá thành sản phẩm?
A. 32.795.540 nghìn đồng
B. 3.136.469 nghìn đồng
C. 31.000 nghìn đồng
D. 310.000.000 nghìn đồng
ANSWER: B
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong giá thành Thành phẩm phân xưởng Cắt,
xẻ là:

300.000 + 1.800.000
x 6.200 = 1.860.000 nghìn đồng
6.200 + 500 x 100%+300
Chi phí Nhân công trực tiếp nằm trong giá thành Thành phẩm phân xưởng Cắt, xẻ là:

150.000 + 900.000
x 6.200 = 957.352 nghìn đồng
6.200 + 500 x 60%+300
Chi phí sản xuất chung nằm trong giá thành Thành phẩm phân xưởng Cắt, xẻ là:

50.000 + 300.000
x 6.200 = 319.117 nghìn đồng
6.200 + 500 x 60%+300
Vậy tổng CPSX Phân xưởng Cắt, Xẻ tính vào giá thành Thành Phẩm là:
1.860.000 + 957.352 + 319.117 = 3.136.469 nghìn đồng
18. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong giá thành sản phẩm?
A. 494.429 nghìn đồng
B. 48.073.900 nghìn đồng
C. 49.442 nghìn đồng
D. 49.442.900 nghìn đồng
ANSWER: A
Chi phí Nhân công trực tiếp nằm trong giá thành Thành phẩm phân xưởng Cắt, xẻ là:

60.000 + 372.000
x 6.200 = 423.797 nghìn đồng
6.200 + 300 x 40%
Chi phí sản xuất chung nằm trong giá thành Thành phẩm phân xưởng Cắt, xẻ là:

10.000 + 62.000
x 6.200 = 70.632 nghìn đồng
6.200 + 300 x 40%
Vậy tổng CPSX Phân xưởng Hoàn Thiện tính vào giá thành Thành Phẩm là:
423.797 + 70.632 = 494.429 nghìn đồng.
19 & 20 Tại một Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A phải qua 2 giai đoạn chế biến liên tục.
Trong tháng 10/X có các tài liệu sau (ĐVT: 1000đ). Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp được bỏ ngay từ đầu.
Sản phẩm làm dở đầu tháng ở giai đoạn 1 đã được xác định như sau:
- Chi phí NVLTT (Giả sử chỉ tính VLC): 16.000
- Chi phí nhân công trực tiếp (Lương, BH): 7.800
- Chi phí sản xuất chung: 7.000
- Giai đoạn 2 không có sản phẩm dở.
- Chi phí sản xuất trong tháng được tập hợp qua bảng sau:

Kết quả sản xuất trong tháng như sau:


GĐ 1: Hoàn thành 150 nữa thành phẩm chuyển sang giai đoạn 2 tiếp tục chế biến,
còn lại 50 sản phẩm dở mức độ hoàn thành 60%.
GĐ 2: Nhận 150 nữa thành phẩm của giai đoạn 1 tiếp tục chế biến. Cuối tháng
hoàn thành 140 sản phẩm A nhập kho, còn lại 10 sản phẩm dở mức độ hoàn thành
50%.
19. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong giá thành sản phẩm:
A. 192.000
B. 200.400
C. 208.600
D. 193.000
ANSWER: C

20. Xác định chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong giá thành sản phẩm và giá thành
phẩm:
A. 75.320 ; 283.000
B. 75.300 ; 283.920
C. 75.320 ; 283.920
D. 75.320 ; 284.000
ANSWER: C
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TỈ LỆ
59. Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm được tính bằng:

A. CPSXDDĐK của nhóm sản phẩm +¿ CPSX phát sinh trong kỳ của nhóm
sản phẩm −¿ CPSXDDCK của nhóm sản phẩm−¿ Giá trị khoản điều
chỉnh giảm giá thành của nhóm sản phẩm
B. CPSXDDĐK của nhóm sản phẩm +¿ CPSX phát sinh trong kỳ của nhóm
sản phẩm
C. CPSXDDĐK của nhóm sản phẩm +¿ CPSX phát sinh trong kỳ của nhóm
sản phẩm +¿ CPSXDDCK của nhóm sản phẩm
D. CPSXDDCK của nhóm sản phẩm+¿ Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá
thành của nhóm sản phẩm

ANSWER: Chọn A
60. Một doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm A bao gồm hai qui cách sản
phẩm giá thành định mức đơn vị của từng qui cách như sau:
(ĐVT: 1.000 đồng)
Khoản mục chi phí Sản phẩm A1 Sản phẩm A2
Chi phí NVLTT 300 250
Chi phí NCTT 22 18
Chi phí SXC 78 62
Tổng 400 330
Tổng chi phí sản xuất của cả nhóm sản phẩm như sau:
Chi phí NVLTT: 630.000
Chi phí NCTT: 47.960
Chi phí SXC: 144.780
Trong tháng doanh nghiệp đã sản xuất được 1.000 sp A1, 1.200 sp A2
Hỏi tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm bằng bao nhiêu?
A. 630.000
B. 739.000
C. 822.740
D. 144.000
ANSWER: Chọn C
61. Cho các số liệu như bảng sau. Tìm X? (ĐVT: 1.000 đồng)
Tổng giá thành
Khoản mục Tổng giá thành cả định mức theo Tỷ lệ tính giá
chi phí nhóm sp thực tế sản lượng thực thành
tế
Chi phí
630.000 600.000 1,05
NVLTT
Chi phí NCTT 47.960 43.600 X
Chi phí SXC 144.780 152.400 0,95
Giá trị của số X trong bảng là:
A. 1,01
B. 1,10
C. 1,2
D. 0,99
ANSWER: Chọn B
62. Công thức tính tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm:
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
A.
Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm
Giá thành định mức sản phẩm
B.
Giá thành định mức sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm
C.
Tổng sản phẩmchuẩn
Giá thành thực tế của nhómsản phẩm
D.
Giá thành định mức sản phẩm chuẩn
ANSWER: Chọn A
63. Phương pháp tỷ lệ được áp dụng cho các doanh nghiệp có:
A. Quy trình công nghệ sx giản đơn.
B. Cùng một quy trình công nghệ sản xuất. Kết quả thu được những nhóm sản
phẩm cùng loại, với nhiều chủng loại phân cấp, quy cách khác nhau
C. Cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động.
Kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau
D. Quy trình công nghệ sx có kết quả sx vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm
phụ
ANSWER: Chọn B
64. Quy trình tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ được cụ thể hóa
mấy bước?
A. 1 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 4 bước
ANSWER: Chọn D
65. Các đối tượng áp dụng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ?
A. Các doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật
liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác
nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.

B. Các doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một
nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách và sản phẩm khác nhau.

C. Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản
xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện,
nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…).
D. Các doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật
liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác
nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
ANSWER: Chọn B
66. Ưu điểm phương pháp tỷ lệ là:
A. Dễ phát hiện những khoản chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh so với
định mức của từng khoản mục, đối tượng, khu vực chịu chi phí.
B. Xác định nguyên nhân dẫn đến những thay đổi của chi phí. 
C. Giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích,
kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng
phí, sử dụng chi phí đúng mục đích. 
D. Tất cả đáp án trên
ANSWER: Chọn D
67. Cho các số liệu như sau hãy tính tỷ lệ giá thành của từng khoản mục trong
sản phẩm A?

A. 1.014 ; 1.027 ; 1.021


B. 1.015 ; 1.027 ; 1.021
C. 1.014 ; 1.028 ; 1.021
D. 1.014 ; 1.027 ; 1.022
ANSWER: Chọn A.
68. Điểm giống nhau giữa Phương pháp hệ số với phương pháp tỷ lệ là:
A. Đối tượng tập hợp chi phí 
B. Áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm chính khác
nhau và không thể tổ chức theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản
phẩm
C. Đối tượng tính giá thành
D. Tất cả đều sai
ANSWER: Chọn B
69. Nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ tăng 50.000 và giá trị sản phẩm dở
dang cuối kỳ giảm 50.000, giá thành sản phẩm sẽ:
A. Không thay đổi.
B. Tăng 50.000.
C. Giảm 50.000.
D. Tăng 100.000.
ANSWER: Chọn D
70. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ sản phẩm X và Y công ty
ABC
Công ty ABC trong kỳ có một phần xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y, có
tình hình sản xuất như sau: (Đơn vị tỉnh: Nghìn đồng)
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.800.
2. Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang trong kỷ: 95.000. (Nguyên vật liệu trực
tiếp 45.000, nhân công trực tiếp 35.000, chi phi sản xuất chung: 15.000).
3. Kết quả sản xuất thu được 1200 sản phẩm X, 1500 sản phẩm Ý.
4. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 7.800.
Tỉnh tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm X và Y? Biết rằng giá thành
kế hoạch của sản phẩm X là 25, của Y là 30.
A. 60.000
B. 70.000.
C. 80.000
D. 90.000

ANSWER: Chọn D
71. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ sản phẩm X và Y công ty
ABC
Công ty ABC trong kỳ có một phần xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y, có
tình hình sản xuất như sau: (Đơn vị tỉnh: Nghìn đồng)
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.800.
2. Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang trong kỷ: 95.000. (Nguyên vật liệu trực
tiếp 45.000, nhân công trực tiếp 35.000, chi phi sản xuất chung: 15.000).
3. Kết quả sản xuất thu được 1200 sản phẩm X, 1500 sản phẩm Ý.
4. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 7.800.
Tính tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm? Biết rằng giá thành kế hoạch của sản
phẩm X là 25, của Y là 30. Giá thành của 1200 sản phẩm X và 1500 sản phẩm Y
là 90.000
A. 1
B. 1.1
C. 1.2
D. 1.3

ANSWER: Chọn C
72. Công ty Kim Ngọc trong công quy trình công nghệ sản xuất thu được loại
sản phẩm A,B,C với số liệu như sau (đơn vị 1.000 đồng).
Chi phi sản xuất đế dạng dầu kỷ 250.000
Số sản phẩm hoàn thành: 600 sản phẩm A, 500 năm phẩm B và 800 sản phẩmC
Giá thành định mức: 350 sản phim A, 500/sản phẩmA và 800/sản phẩmC
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 184.000.
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 1.500.000
Tính tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm?
A. 1.500.000
B. 1.566.000
C. 1.567.000
D. 1.600.000

ANSWER: Chọn B

73. Giá thành kế hoạch được hiểu là:


A. Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất, kinh doanh
trên cơ sở gia thành thực tế kỹ trước và các định mức, các dự toán chi phí
của kỳ kế hoạch.

B. Tính bằng cách so sánh giá bán của các đối tượng tính giá thành khác nhau

C. Căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm tính ra môt loại hệ số
nhằm tính giá thành mỗi loại sản phẩm khác nhau. 

D. Chi phí được tập hợp được trong kỳ cho từng đối tượng đúng bằng giá thành
sản phẩm hoặc dịch vụ kết thúc trong kỳ.

ANSWER: Chọn A
74. Tính tổng giá thành thực tế từng qui cách sản phẩm?
Khoản mục chi phí Giá thành định mức theo Tỷ lệ tính giá
sản lượng thực tế thành
CPNVLTT 300.000 1.05
CPNCTT 22.000 1.10
CPSXC 78.000 0.95
Tổng 400.000

A. 411.300
B. 412.300
C. 413.300
D. 414.300

ANSWER: Chọn C
75. Cho bảng tính giá thành sản phẩm B1 như sau:
Tìm X?
Khoản mục Tỷ lệ tính giá Giá thành thực
giá thành kế hoạch
chi phí thành tế đơn vị
Chi phí
300.000 1,05 315.000
NVLTT
Chi phí NCTT 22.000 1,30 28.600
Chi phí SXC 78.000 0,85 X

A. 77.890
B. 66.300
C. 56.000
D. 215.000
ANSWER: Chọn B
76. Cho bảng sau tính Z?
Tổng giá thành
Tổng giá thành Tỷ lệ tính giá
Khoản mục kế hoạch của
thực tế của nhóm thành
chi phí nhóm sp
sp

Chi phí
300.000 1,05 315.000
NVLTT
Chi phí NCTT 22.000 Z 33.000
Chi phí SXC 78.000 0,85 66.300
A. 1,25
B. 1,15
C. 0,95
D. 1,50
ANSWER: Chọn D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ
1. Giá thành sản phẩm bao gồm?
A. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
C. Khoản mục chi phí sản xuất chung
D. Tất cả các khoản mục trên
ANSWER: D

2. Giá thành kế hoạch được xác định?


A. Trước khi bước vào sản xuất, kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ
trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch
B. Trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm, nhưng nó được xây dựng trên cơ
sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế
hoạch
C. Khi kết thúc sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh
trong quá trình sản xuất sản phẩm
ANSWER: A

3. Phương pháp tỷ lệ thường được áp dụng như thế nào?


A. Áp dụng cho những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng
tập hợp CP được chọn trùng với đối tượng tính giá thành.
B. Áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử
dụng cùng loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản xuất..
C. Áp dụng ở những doanh nghiệp mà cùng một quy trình công nghệ sản
xuất, kết quả sản xuất thu được những nhóm sản phẩm cùng loại, với nhiều
chủng loại phân cấp, quy cách khác nhau.
D. Áp dụng ở trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm giản đơn khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào tới khi sản phẩm
hoàn thành.
ANSWER: C

4. Công thức tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ có mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ANSWER: B

5. Nội dung và trình tự của các bước trong công thức tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp tỷ lệ?
A. Tính tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi
phí sản xuất -> Tính tổng giá thành kế hoạch cho nhóm sản phẩm theo từng
khoản mục chi phí sản xuất -> Tính tỷ lệ giá thành chung cho nhóm sản
phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất -> Tỉnh giá thành thực tế đơn vị
sản phẩm.
B. Tính tổng giá thành của tất cả các sản phẩm -> Tính hệ số quy đổi sản
phẩm (i) -> Tính tổng sản phẩm chuẩn -> Tính giá thành thực tế đơn vị của
sản phẩm chuẩn giá thành thực tế nhóm sản phẩm -> Tính giá thành từng
loại sản phẩm.
C. Tính tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi
phí sản xuất -> Tính tỷ lệ giá thành chung cho nhóm sản phẩm theo từng
khoản mục chi phí sản xuất -> Tính tổng giá thành kế hoạch cho nhóm sản
phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất -> Tỉnh giá thành thực tế đơn vị
sản phẩm.
D. Tính tổng giá thành của tất cả các sản phẩm -> Tính tổng sản phẩm
chuẩn -> Tính giá thành thực tế đơn vị của sản phẩm chuẩn giá thành thực
tế nhóm sản phẩm -> Tính giá thành từng loại sản phẩm.
ANSWER: A

6. Công thức tính tỷ lệ giá thành chung cho nhóm sản phẩm theo từng khoản
mục chi phí sản xuất là?
A. Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm/ tổng giá thành kế hoạch của
nhóm sản phẩm.
B. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của nhóm sản phẩm+ chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ của nhóm sản phẩm- chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
của nhóm sản phẩm- giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành của nhóm sản
phẩm.
C. Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành của sản phẩm× giá thành định mức
của sản phẩm.
D. Số lượng sản phẩm hoàn thành× Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
ANSWER:A

7. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp tỉ lệ là?
A. Từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
B. Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm.
C. Trùng với đối tượng tính giá thành
D. Tất cả đều sai.
ANSWER:B

8. Tại doanh nghiệp sản xuất Dép cùng một loại nguyên liệu trên cùng một
dây chuyền sản xuất dép cho ra loại Dép A có 2 kích cỡ khác nhau là Dép
A1 và Dép A2. Trong tháng 6/2017 có số liệu sau: (đvt: 1.000 đồng)
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 1.200.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ trong kỳ: 4.700.000
NVL trực tiếp: 2.900.000
Nhân công trực tiếp: 1.150.000
Chi phí sản xuất chung: 650.000
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 840.000
Tính tổng giá thành thực tế của sản phẩm Dép A1 và A2
A. 5.060.000
B. 5.000.000
C. 5.500.000
D. 5.200.000
ANSWER: A

9. Tại doanh nghiệp sản xuất Dép cùng một loại nguyên liệu trên cùng một
dây chuyền sản xuất dép cho ra loại Dép A có 2 kích cỡ khác nhau là Dép
A1 và Dép A2. Trong tháng 6/2017 có số liệu sau: (đvt: 1.000 đồng)
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 1.200.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ trong kỳ: 4.700.000
NVL trực tiếp: 2.900.000
Nhân công trực tiếp: 1.150.000
Chi phí sản xuất chung: 650.000
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 840.000
- Số lượng sản phẩm hoàn thành 2.000 đôi dép A1 và 1.500 đôi dép A2
- Giá thành định mức của dép A1 và A2 lần lượt là 200 và 250
Tính tổng giá thành kế hoạch cho nhóm sản phẩm?
A. 770.000
B. 775.000
C. 780.000
D. 785.000
ANSWER: B

10. Phương pháp tỷ lệ sử dụng khi nào?


A.Giữa các loại sản phẩm không có hệ số quy đổi
B.Không thể tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm,mà tập hợp
chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình công nghệ
C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A và B đều sai
ANSWER: C

11. Ưu điểm của việc tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ
A. Cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về
chi phí, giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu
ích và kịp thời.
B. Các công đoạn diễn ra chặt chẽ, có kế hoạch sản xuất ổn định.
C. Dễ hạch toán do số lượng mặt hàng ít
D.Dễ đối chiếu theo dõi.
ANSWER: A

12. Sự khác nhau của phương pháp tỷ lệ so với phương pháp hệ số


A. Sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có quy cách
B. Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại.
C. Giữa các loại sản phẩm chính không xác lập hệ số quy đổi.
D.Cả A,B và C đều đúng.
ANSWER: C

14. Công ty Hải Nam trong kỳ có một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A
và B, có tình hình sản xuất trong tháng 6/2022 như sau: (đơn vị tính: đồng)
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.800.000.
2. Chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳ trong kỳ: 95.000.000,
trong đó:
- NVL trực tiếp: 45.000.000
- Nhân công trực tiếp: 35.000.000
- Chi phí sản xuất chung: 15.000.000
3. Kết quả sản xuất thu được 1200 sản phẩm A, 1500 sản phẩm B.
4. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 7.800.000
5. Giá thành kế hoạch của sản phẩm A là 25.000, của B là 30.000.
Áp dụng phương pháp tỷ lệ, hãy tính tổng giá thành kế hoạch của sản phẩm
A và B:
A. 72.000.000
B. 75.000.000
C. 62.000.000
D. 65.000.000
ANSWER: B

15. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng cho những trường hợp
nào?

A. Cùng một qui trình sản xuất, sử dụng cùng 1 loại nguyên vật liệu nhưng
lại tạo ra một hoặc nhiều nhóm sản phẩm cùng loại.

B. Những qui trình công nghệ sản xuất có kết quả sản xuất vừa tạo ra sản
phẩm chính và sản phẩm phụ.

C. Cùng một công trình qui trình công nghệ sản xuất nhưng kết quả tạo ra
nhiều loại sản phẩm khác nhau.

D. Những qui trình công nghệ sản xuất giản đơn.

ANSWER: A

16. Các tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất trong kì có đặc điểm:

A. Ghi tăng bên Nợ

B. Kết chuyển bên Có

C. Không có số dư cuối kỳ

D. Tất cả các đặc điểm trên

ANSWER: D

17. Để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải:

A. Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lí

B. Loại trừ giá trị sản phẩm phụ

C. Xác định được giá trị sản phẩm dở dang

D. Tất cả các phương án trên

ANSWER: D

18. Cho dữ liệu sau: (ĐVT: 1.000 đồng)

Tại Công ty sản xuất Áo thun cùng một loại nguyên liệu trên cùng một dây
chuyền sản xuất Áo cho ra một loại Áo có 2 kích cỡ (size) khác nhau là S
và M.

– Công ty lựa chọn Tiêu thức phân bổ giá thành là giá thành kế hoạch và
giá thành kế hoạch tính cho từng quy cách (kích cỡ) như sau:

Khoản mục chi phí S M

Chi phí nguyên vật liệu


950 965
trực tiếp

Chi phí nhân công trực


460 480
tiếp

Chi phí sản xuất chung 300 320

Cộng 1.710 1.765

– Trong tháng Công ty đã sản xuất được 2.500 áo size S và 1.700 áo size M

– Các khoản mục chi phí tập hợp được trong tháng như sau:

Giá trị sản Chi phí sản


Khoản mục chi Giá trị sản phẩm dở
phẩm dở dang xuất phát sinh
phí dang cuối kỳ
đầu kỳ trong kỳ

CPNVLTT 800.000 5.863.250 640.000

CPNCTT 450.000 2.404.200 495.000

CPSXC 350.000 1.079.600 265.000

Cộng 1.600.000 9.347.050 1.400.000

Hãy tính tổng giá thành thực tế của CPNCTT:

A. 2.359.200

B. 1.164.600

C. 2.358.200

D. 1.164.100

ANSWER: A
19. Dựa vào dữ liệu trên tính tổng giá thành kế hoạch cho CPNVLTT theo từng
khoản mục chi phí sản xuất: (Đvt:1.000)

A. 4.015.500

B. 4.005.500

C. 2.375.000

D. 1.640.500

ANSWER: A

20. Dựa vào dữ liệu trên tính tỷ lệ giá thành kế hoạch cho CPSXC theo từng
khoản mục chi phí sản xuất: (Đvt:1.000)

A. 0,90

B. 0,95

C. 0,89

D. 0,91
ANSWER: A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN
77. Đối tượng áp dụng cách tính giá sản phẩm theo phương pháp giản đơn :
A. Doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm
sản phẩm cùng loại với những quy cách và sản phẩm khác nhau.
B. Doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật liệu và
một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi
phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.
C. Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, chu kì
kinh doanh ngắn.
D. Doanh nghiệp đã đi vào sản xuất theo quy trình công nghệ và sản phẩm ổn
định.
ANSWER: C
78. Tổng giá thành thực tế sản phẩm được tính bằng :
A. CPSXDDĐK + CPSX phát sinh trong kì – CPSXDDCK – Giá trị khoản điều
chỉnh giảm giá thành.
B. CPSXDDĐK + CPSX phát sinh trong kì – CPSXDDCK .
C. CPSXDDĐK - CPSX phát sinh trong kì – CPSXDDCK + Giá trị khoản điều
chỉnh giảm giá thành.
D. CPSXDDĐK * (CPSX phát sinh trong kì – CPSXDDCK ) – Giá trị khoản
điều chỉnh giảm giá thành.
ANSWER: A
79. Giá thành đơn vị sản phẩm bằng :
A. Tổng giá thành thực tế sản phẩm * Số lượng sản phẩm hoàn thành .
B. Tổng giá thành thực tế sản phẩm - Số lượng sản phẩm hoàn thành .
C. Tổng giá thành thực tế sản phẩm + Số lượng sản phẩm hoàn thành .
D. Tổng giá thành thực tế sản phẩm / Số lượng sản phẩm hoàn thành .
ANSWER: D
80. Công ty tiến hành sản xuất sản phẩm A, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập
hợp như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì : 5.900.000
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 3.200.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 900.000
- Chi phí sản xuất chung : 1.200.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 400.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 900.000
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho 900 sp
Yêu cầu : Tổng giá thành thực tế sản phẩm của sản phẩm A
A. 5.000.000
B. 5.400.000
C. 4.900.000
D. 5.200.000
ANSWER: B [400.000 + 5.900.000 – 900.000 = 5.400.000 ]
81. Công ty tiến hành sản xuất sản phẩm A, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập
hợp như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì :
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 3.200.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 900.000
- Chi phí sản xuất chung : 1.200.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 400.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 900.000
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho 200 sp
Yêu cầu : Giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm A
A. 25.000
B. 30.000
C. 27.000
D. 32.000
ANSWER: C [5.400.000/200sp = 27.000đ/sp]
82. Công ty tiến hành sản xuất sản phẩm B, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập
hợp như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì : 6.200.000
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 4.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 700.000
- Chi phí sản xuất chung : 1.500.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 600.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 800.000
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho 300 sp
Yêu cầu : Tổng giá thành thực tế sản phẩm của sản phẩm B
A. 4.500.000
B. 5.500.000
C. 5.700.000
D. 6.000.000
ANSWER: D [ 600.000 + 6.200.000 – 800.000 = 6.000.000 ]
83. Công ty tiến hành sản xuất sản phẩm B, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập
hợp như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì : 6.200.000
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 4.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 700.000
- Chi phí sản xuất chung : 1.500.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 600.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 800.000
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng nhập kho 300 sp
Yêu cầu : Giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm B
A. 20.000
B. 30.000
C. 35.000
D. 45.000
ANSWER: A [6.000.000 / 300sp = 20.000đ/sp]
84.
Chỉ tiêu Tổng số Chia theo các khoản mục CP
NVL NVL phụ NCTT SX
chính chung

1) CPSXDDĐK 3.600.000

2) CPSX phát 5.700.000 2.000.000 1.500.000 1.700.000 500.000


sinh trong kì

3) CPSXDDCK 4.500.000
4) SL sp hoàn X
thành

5) Tổng giá 4.800.000


thành thực tế

6) Giá thành 32.000


thực tế đơn
vị
Yêu cầu điền chỗ X :
A. 250
B.100
C. 50
D. 150
ANSWER: D [ 4.800.000 đ / 32.000đ/sp = 150 sp]
85. Chỉ tiêu Tổng số Chia theo các khoản mục CP
NVL NVL phụ NCTT SX
chính chung

1) CPSXDDĐK 3.000.000

2) CPSX phát 6.500.000 3.000.000 1.500.000 1.200.000 800.000


sinh trong kì

3) CPSXDDCK 3.500.000
4) SL sp hoàn 250
thành

5) Tổng giá A
thành thực tế

6) Giá thành B
thực tế đơn
vị
Yêu cầu điền chỗ A , B :
A. A= 6.000.000 ; B= 24.000
B. A= 5.000.000 ; B= 25.000
C. A= 4.500.000 ; B= 26.000
D. A= 3.800.000 ; B= 27.000
ANSWER: A [ A = 3.000.000 + 6.500.000 – 3.500.000 = 6.000.000 ;
B= 6.000.000/250 = 24.000 ]
86. Chỉ tiêu Tổng số Chia theo các khoản mục CP
NVL NVL phụ NCTT SX
chính chung

1) CPSXDDĐK X1

2) CPSX phát 6.500.000 3.000.000 1.500.000 1.200.000 800.000


sinh trong kì

3) CPSXDDCK 3.500.000
4) SL sp hoàn X2
thành

5) Tổng giá 7.600.000


thành thực tế

6) Giá thành 38.000


thực tế đơn
vị
Yêu cầu điền vào chỗ X :
A. X1= 4.200.000 ; X2 = 200 sp
B. X1= 4.600.000 ; X2 = 100 sp
C. X1= 4.600.000 ; X2 = 200 sp
D. X1= 5.600.000 ; X2 = 200 sp
ANSWER: C [X1= 7.600.000 – 6.500.000 + 3.500.000 = 4.600.000 ;
X2 = 7.600.000/ 38.000 = 200 sp]
87. Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm X, cuối tháng hạch toán, chi phí được
tập hợp như sau:    (Đơn vị tính: VNĐ)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 500.000


2. Chi phí nhân công trực tiếp: 300.000
3. Chi phí SX chung: 1.200.000 học lớp kế toán trưởng
4. Số lượng hoàn thành trong tháng: SP X Nhập kho 900

Yêu cầu: Tính giá SP X biết:

– Chi phí NVL trực tiếp:  SP X: 3.200.000

– Chi phí SX chung phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

– Chi phí nhân công trực tiếp: SP X: 900.000

– Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ:  SP X: 400.000

– Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: SP X: 768.000

A. 3000đ
B. 6000đ
C. 2000đ
D. 5000đ
ANSWER: D
Phân bổ chi phí sxc: (1.200.000 / 5.000.000) x  3.200.000 = 768.000đ
 Tổng giá thành:  400.000 + ( 3.200.000 + 900.000 + 768.000 ) – 768.000 = 
4.500.000đ

                                      4.500.000

 Giá thành đơn vị:       —————     =  5.000đ

                                             900

12 Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm Y, cuối tháng hạch toán, chi phí được
tập hợp như sau:    (Đơn vị tính: VNĐ)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 500.000


2. Chi phí nhân công trực tiếp: 300.000
3. Chi phí SX chung: 1.200.000 học lớp kế toán trưởng
4. Số lượng hoàn thành trong tháng: SP Y hoàn thành gửi bán ngay: 400

Yêu cầu: Tính giá thành SP Y biết:

– Chi phí NVL trực tiếp: SP Y: 1.800.000

– Chi phí SX chung phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

– Chi phí nhân công trực tiếp: SP Y: 600.000


– Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ:  SP Y: 600.000

– Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: SP Y: 232.000

A. 3000đ
B. 7000đ
C. 2000đ
D. 9000đ
ANSWER: B
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho SP Y: 1.200.000 – 768.000 = 432.000đ

Tổng giá thành:  600.000 + ( 1.800.000 + 600.000 + 432.000 )- 232.000  = 


2.800.000đ

                                            2.800.000

– Giá thành đơn vị:    ———————–   =  7.000đ

                                                 400

13 Tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp MNQ trong tháng 10/N như sau:
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì : 4.200.000
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 1.500.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000
- Chi phí sản xuất chung : 1.700.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 3.600.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 2.800.000
Cuối tháng 10/N, doanh nghiệp MNQ hoàn thành nhập kho 2000 sản phẩm, sản
phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sản phẩm.
Yêu cầu : Tính giá thành sản phẩm

A.2500
B.4500
C.1500
D.3500
ANSWER: A
Tổng giá thành sản phẩm= 3.600.000+ 4.200.000- 2.8000= 5000000
Gía thành đơn vị sản phẩm= 5000000/2000= 2500

14 Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong tháng 9/N như sau:(nghìn đồng)
Sản phẩm dở dang đầu tháng theo nguyên liệu trực tiếp 20000
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 150.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 25.500
- Chi phí sản xuất chung : 17.300
Kết quả sản xuất trong tháng hoàn thành 150sp, còn lại 50sp đang dở dang.
Yêu cầu : Tính giá thành sản phẩm
A.1335
B.1533
C.1135
D.1133
ANSWER:C
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì= (20.000+150.000/150+50)*50=42500
Tổng gía thành sản phẩm=20.000+192.800-42.500= 170.300
Gía thành đơn vị: 170.300/ 150= 1135

15 Tại phân xưởng Y của công ty A, sản xuất sản phẩm B, trong tháng 6/N có số
liệu sau:
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 3.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.250.000
- Chi phí sản xuất chung : 750.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 1.000.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 1.100.000
Hoàn thành nhập kho được 5.000 sản phẩm, sản phẩm dở dang 1.290 sản phẩm

Yêu cầu : Tính giá thành sản phẩm

A.900
B.800
C.980
D.890
ANSWER:C
Tổng giá thành sản phẩm= 1.000.000+ 5.000.000- 1.100.000= 4.900.000
Gía thành đơn vị: 4.900.000/ 5.000= 980

16 Tại 1 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Z trong tháng 1/X có số liệu sau:
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 3.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp:7.500.000
- Chi phí sản xuất chung :800.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 4.000.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 5.100.000
Cuối tháng sản xuất được 300 sản phẩm, còn lại 50 sản phẩm chế biến dở dang.
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm.
A.3400
B.3800
C.3000
D.0
ANSWER:A
Tổng giá thành sản phẩm= 4.000.000+11.300.000-5.100.000=10.200.000
Gía thành đơn vị: 10.200.000/ 300=34000
17 Tại 1 doanh nghiệp sản xuất trong tháng 1/T như sau:(nghìn đồng)
Sản phẩm dở dang đầu kì theo nguyên liệu trực tiếp: 200
- Chi phí nguyên vật trực tiếp: 31.350.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 23.500
- Chi phí sản xuất chung : 16.000
Kết quả sản xuất trong tháng hoàn thành 100sp, còn lại 50sp đang dở dang.
Yêu cầu : Tính giá thành sản phẩm
A.0
B.28.000
C.3000
D.208.396
ANSWER: D

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kì= (150+ 31.350.000/100+50)* 50= 10.450.050
Tổng gía thành sản phẩm=150+ 31.389.500- 10.450.050 = 20.839.600
Gía thành đơn vị: 20.839.600/100= 208.396

18 Tổng giá thành sản phẩm:


A. Bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
B. Lớn hơn tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
C. Nhỏ hơn tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
D. Không có đáp án nào đúng
ANSWER:A

19 Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm Y, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập
hợp ( đơn tính: đồng)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 6.400.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.600.000
- Chi phí SX chung: 1.200.000
- SL Sp hoàn thành trong tháng: SP Y Nhập kho 200
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 4.000.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 7.000.000
A.34000
B.32000
C.30000
D.31000
ANSWER: D

Tổng giá thành sản phẩm= 4.000.000+9.200.000- 7.000.000=6.200.000


Gía thành đơn vị: 6.200.000/ 200=31000

20 Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm Z, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập hợp (
đơn tính: đồng)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3.600.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.400.000
- Chi phí SX chung: 864.000
- SL Sp hoàn thành trong tháng: SP Z hoàn thành gửi bán ngay 400
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 6.000.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ: 3.000.000
A.22.000
B. 22.160

C.30000
D.16000
ANSWER: B

Tổng giá thành sản phẩm= 6.000.000+5.864.000- 3.000.000=8.864.000


Gía thành đơn vị: 8.864.000/ 400=22.160
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN
88. Câu 1: Theo phương pháp tính giá thành giản đơn, tổng giá thành sản
phẩm tùy thuộc vào yếu tố nào:
A. Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
B. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
C. Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
D. Tất cả các yếu tố
ANSWER: A
89. Câu 2: Công thức tính tổng giá thành thực tế sản phẩm theo phương pháp
giản đơn:
A. CPSXDDĐK + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXDDCK – Giá trị khoản điều
chỉnh giảm giá thành
B. CPSXDDĐK + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXDDCK
C. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn × Hệ số quyền đổi sp(i)
D. CPSXDDĐK của nhóm sp + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSXDDCK của
nhóm sp – Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành
ANSWER: A
90. Câu 3: Trong tháng 9/N, các chi phí phát sinh tập hợp liên quan đến quy
trình sản xuất duy nhất sản phẩm A bao gồm: (ĐVT:1.000đ)
+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 200.000
+ Nhân công trực tiếp: 50.000
+ Chi phí sản xuất chung: 70.000
Doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Trong kỳ toàn
bộ 100 sản phẩm A hoàn thành được nhập kho. Tính tổng giá thành sản
phẩm A.
A. 270.000
B. 27.000
C. 3.200
D. 320.000
ANSWER: D
91. Câu 4: Số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ABC trong
tháng 9/N như sau:
- Chi phi sản xuất dở dang đầu kỳ: 3.600.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là 340.200.000
+ Nguyên vật liệu trực tiếp: 150.000.000;
+ Nhân công trực tiếp: 100.000.000
+ Chi phí sản xuất chung: 90.200.000
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 2.400.000
Cuối tháng 9/N, doanh nghiệp ABC hoàn thành nhập kho 2000 sản phẩm,
sản phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sản phẩm.
Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm theo phương pháp giản đơn?
A. 340.00.000
B. 341.400.000
C. 341.400
D. 170.700
ANSWER: D
92. Câu 5: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của tính giá thành theo phương
pháp giản đơn là:
A. Sản phẩm
B. Toàn bộ quá trình sản xuất
C. Nhóm sản xuất
D. Tất cả đều đúng
ANSWER: D
93. Câu 6: Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
còn có tên gọi khác là:
A. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp gián tiếp
B. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp
C. A, B đều đúng
D. A, b đều sai
ANSWER: B
94. Câu 7: Tại một doanh nghiệp sản xuất tháng 6/N có tài liệu như sau (ĐVT:
nghìn đồng)
Sản phẩm dở dang đầu tháng theo NVL TT là 20.000
Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được:
- Chi phí NVLTT: 180.000
- Chi phí NCTT: 28.800
- Chi phí SXC: 21.600
Sản phẩm dở dang cuối tháng theo NVL TT là 40.000
Tổng giá thành sản phẩm A là:
A. 210.400
B. 300.000
C. 230.400
D. 250.000
ANSWER: A
95. Câu 8: Tại một doanh nghiệp sản xuất tháng 6/N có tài liệu như sau (ĐVT:
nghìn đồng)
Sản phẩm dở dang đầu tháng theo NVL TT là 50.000
Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được:
- Chi phí NVLTT: 150.000
- Chi phí NCTT: 30.000
- Chi phí SXC: 25.000
Cuối tháng doanh nghiệp đã hoàn thành nhập kho 160 sản phẩm. Sản
phẩm dở dang cuối tháng theo NVL TT là 30.000.
Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm là bao nhiêu?
A. 1.000
B. 2.000
C. 1.406
D. 1.567
ANSWER: C
96. Câu 9: Giá thành sản xuất của sản phẩm không bao gồm chi phí:
A. Nguyên vật liệu trực tiếp.
B. Sản xuất chung.
C. Quản lý doanh nghiệp.
D. Nhân công trực tiếp.
ANSWER: C
97. Câu 10: Các khoản điều chỉnh giảm giá thành bao gồm?
A. Chi phí về xây dựng, kiến trúc
B. Giá trị phế liệu từ vật tư sử dụng trong thi công xây lắp hoặc thiệt hại phá đi
làm lại
C. Chi phí giám sát, chi phí vận chuyển
D. Trợ giúp, tư vấn kỹ thuật
ANSWER: B
98. Câu 11: Công ty ABC tiến hành sản xuất loại sản phẩm A cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
- Số lượng hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 450
- Chi phí NVL trực tiếp: 3.200.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 900.000
- Chi phí SX chung: 768.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 400.000
- Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: 768.000.
Tính tổng giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn giản:
A. 4.500.000đ
B. 6.500đ
C.5.000đ
D.4.500đ Đ
ANSWER: A
99. Câu 12: Công ty ABC tiến hành sản xuất loại sản phẩm A cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
- Số lượng hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 450
- Chi phí NVL trực tiếp: 3.200.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 900.000
- Chi phí SX chung: 768.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 400.000
- Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: 768.000.
Tính giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp đơn giản:
A. 4.500.000
B. 10.000
C. 5.000
D. 4.500
ANSWER: B
100. Câu 13: Công ty ABC tiến hành sản xuất loại sản phẩm B, cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
Số lượng hoàn thành trong tháng: SP B hoàn thành gửi bán ngay: 400
– Chi phí NVL trực tiếp: SP B: 1.800.000
– Chi phí SX chung: 432.000
– Chi phí nhân công trực tiếp: 600.000
– Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 600.000
– Phế liệu thu hồi: 232.000
Tính tổng giá thành sản phẩm theo phương pháp đơn giản
A. 3.200.000đ
B. 2.800.000đ
C. 5.500đ
D. 7000đ
ANSWER: A
101. Câu 14: Công ty ABC tiến hành sản xuất loại sản phẩm B, cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
Số lượng hoàn thành trong tháng: nhập kho 200sp
– Chi phí NVL trực tiếp: SP B: 1.800.000
– Chi phí SX chung: 432.000
– Chi phí nhân công trực tiếp: 600.000
– Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 600.000
– Phế liệu thu hồi: 232.000
Tính giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp đơn giản
A. 3.000.000
B. 2.800.000
C. 5.500
D. 16.000
ANSWER: D
102. Câu 15: Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm A và cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

- Chi phí NVL trực tiếp: 5.000.000; 


- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000
- Chi phí SX chung: 500.000
- Phế liệu thu hồi từ việc sản xuất sản phẩm : 100.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 300.000; chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ: 200.000

Tính tổng giá thành thực tế theo phương pháp trực tiếp:

A. 6.000.000
B. 6.800.000
C. 6.500.000
D. 650.000
ANSWER: C

103. Câu 16: Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm A và cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

- Chi phí NVL trực tiếp: 5.000.000; 


- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000
- Chi phí SX chung: 500.000
- Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng: 1000 sản phẩm
- Phế liệu thu hồi từ việc sản xuất sản phẩm : 100.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 300.000; chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ: 200.000

Tính giá thành đơn vị thực tế:

A. 6.000.000
B. 6.800.000
C. 6.500.000
D. 6.500
ANSWER: D
104. Câu 17: Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm A và cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

- Chi phí NVL trực tiếp: 5.000.000


- Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000
- Chi phí SX chung: 500.000
- Phế liệu thu hồi từ việc sản xuất sản phẩm : 100.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 300.000; chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ: 200.000
- Giá thành đơn vị sản phẩm là 5.000

Tính số lượng sản phẩm nhập kho:

A. 1300sp
B. 130sp
C. 1400sp
D. 140sp
ANSWER: A
105. Câu 18: Công ty ABC tiến hành sản xuất sản phẩm A và cuối tháng hạch
toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)

- Chi phí NVL trực tiếp: X?


- Chi phí nhân công trực tiếp: 4.000.000
- Chi phí SX chung: 600.000
- Phế liệu thu hồi từ việc sản xuất sản phẩm : 200.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 400.000; chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ: 200.000
- Giá thành đơn vị sản phẩm là 50.000
- Số lượng thành phẩm nhập kho là 200

Tìm X:

A. X = 5.400.000
B. X = 5.500.000
C. X = 5.540.000
D. X = 5.450.000
ANSWER: A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ
ĐVT: Đồng
106. “ Trên cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một nguồn lực kinh tế đầu
vào và tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau, có cùng kết cấu có thể quy đổi được” là
điều kiện áp dụng của phương pháp nào?
A. Phương pháp tỉ lệ
B. Phương pháp phân phước
C. Phương pháp hệ số
D. Phương pháp đơn giản
ANSWER: C
107. Tại doanh sản xuất dép cùng một loại nguyên liệu trên cùng một dây chuyền sản
xuất dép cho ra nhiều loại dép khác nhau: Dép A, dép B và dép C.
Doanh nghiệp xây dựng “Hệ số quy đổi sản phẩm của từng loại sản phẩm” như
sau:
Hệ số quy đổi dép A xây dựng là 1
Hệ số quy đổi dép B tính được 1.25
Hệ số quy đổi dép C tính được 1.5
∗Trong tháng kế toán tính toán được như sau:
– Số lượng dép A hoàn thành nhập kho: 2.000 đôi.
– Số lượng dép B hoàn thành nhập kho: 3.000 đôi.
– Số lượng dép C hoàn thành nhập kho: 4.000 đôi.
∗ Kế toán tập hợp chi phí và số liệu kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
như sau:

Khoản mục Giá trị SPDDĐK Chi phí SXPS Giá trị SPDDCK
chi phí trong kỳ
CP NVL TT 99.000.000 1.089.000.000 198.000.000
CP NC TT 49.500.000 544.500.000 99.000.000
CP SXC 16.500.000 181.500.000 33.000.000
Tổng cộng 165.000.000 1.815.000.000 330.000.000

Tổng giá thành sản xuất của tất cả các loại sản phẩm là bao nhiêu?
A. 1.650.000.000
B. 1.980.000.000
C. 2.310.000.000
D. 1.320.000.000
ANSWER: A
108. Công ty A tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, cuối tháng hạch toán,
chi phí được tập hợp như sau:

Khoản mục CPSXDDĐK CPSX thực tế CPSXDDCK


chi phí PS trong kì
CP NVL TT 5.000.000
CP NC TT 1.500.000
CP SXC 1.200.000
Tổng cộng 600.000 7.700.000 1.000.000
Số lượng SP hoàn thành trong tháng: sp A Nhập kho 900, sp B hoàn thành
gửi bán ngay: 400
Hệ số quy đổi sp A: 1, sp B: 1.75
Hãy cho biết giá thành thực tế đơn vị sản phẩm A theo phương pháp hệ số?
A. 4563 đ/sp
B. 4565 đ/sp
C. 4758 đ/sp
D. 4900 đ/sp
ANSWER: A
109. Doanh nghiệp sản xuất là gì?
A. Là những nhà sản xuất phải đảm bảo sản phẩm của họ được thiết kế tốt, để
sản phẩm của họ có thể đánh bại các đối thủ cạnh tranh
B. Cung cấp dịch vụ hay hàng hóa vô hình cho khách hàng
C. Mua và bán ra các hàng hóa hữu hình mà không làm thay đổi hình dạng cơ
bản của chúng
D. Mua sắm nguyên vật liệu và các yếu tố khác để chuyển hóa chúng, tạo ra
thành phẩm.
ANSWER: D
110. Có bao nhiêu phương pháp tính giá thành chủ yếu
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
ANSWER: C
111. Đối tượng áp dụng của phương pháp hệ số là gì?
A. Các doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật
liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau
và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm
B. Các doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất có thể sản xuất ra một
nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách và sản phẩm khác nhau.

C. Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản
xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước,
các doanh nghiệp khai thác
D. Công ty xây dựng, xây lắp các công trình hạ tầng riêng biệt.
ANSWER: A
112. Công ty Long Vinh có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản. Quá trình sản
xuất đồng thời 2 sản phẩm: C và D, số lượng sản phẩm sản xuất mặt hàng C là
400 sản phẩm, mặt hàng D là 500 sản phẩm. Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ
thuật, hệ số quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn được quy định như sau: sp C là 1 và
sp D là 1.2.
- Chi phí NVL trực tiếp: 1.000.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 700.000
- Chi phí SXC: 500.000
- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 1.000.000
- Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: 200.000
Hãy cho biết lần lượt giá thành thực tế đơn vị của sp C và sp D?
A. 3.100 và 3.700
B. 3.000 và 3.600
C. 3.250 và 3.850
D. 3.400 và 4.000
ANSWER: B
113. Đối tượng áp dụng tính giá thành theo phương pháp hệ số?
A. Doanh nghiệp sản xuất quần áo, giày dép nhiều mẫu mã trên một dây chuyền.
B. Doanh nghiệp chuyên đóng gói các loại bao bì sản phẩm.
C. Doanh nghiệp chế biến hàng nông sản
D. Tất cả đáp án trên
ANSWER: D
114. Đối tượng tính giá thành trong phương pháp hệ số là?
A. Từng loại sản phẩm của quy trình
B. Tổng giá thành của tất cả các sản phẩm
C. Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất
D. Một loại sản phẩm của quy trình
ANSWER: A
115. Doanh nghiệp A trong cùng một quy trình công sản xuất đồng thời thu được 2
loại sản phẩm A và B. Trong tháng 10/2022 có tài liệu như sau:
Khoản mục CP CPSXĐK CPPSTK CPSXDDCK
CP NVL TT 120.000.000 920.000.000 60.000.000
CP NC TT 30.000.000 126.000.000 14.000.000
CP SX C 40.000.000 170.000.000 12.000.000
Kết quả cuối tháng hoàn thành 150 sản phẩm A và 180 sản phẩm B
Doanh nghiệp đã xác định được hệ số quy đổi sản phẩm A là 1, hệ số quy đổi
sản phẩm B là 1.2
Hãy cho biết tổng sản phẩm chuẩn bằng bao nhiêu?
A. 206 sp
B. 366 sp
C. 466 sp
D. 360 sp
ANSWER: B
116. Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn được tính theo công thức nào dưới đây:
A. Tổng giá thành thực tế nhóm sp – Tổng sp chuẩn
B. Giá thành thực tế đơn vị sp chuẩn / Hệ số quy đổi
C. Tổng giá thành thực tế nhóm sp x Hệ số quy đổi
D. Tổng giá thành thực tế nhóm sp / Tổng sp chuẩn
ANSWER: D
117. Tại doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trong cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, trên cùng quy trình công nghệ sử dụng dùng loại vật tư, lao động, máy
móc thiết bị sản xuất và kết quả tạo ra 3 sản phẩm là bao bì P, bao bì Q và thùng
giấy có kế cấu tương ứng tỷ lệ. Tài liệu trong tháng 5/N như sau:

Khoản mục CPSXDDDK CPPSTK CPSSDDCK


CP
CP NVL TT 51.000.000 500.000.000 22.000.000
CP NC TT 12.000.000 325.000.000 44.000.000
CP SXC 13.000.000 93.453.000 23.000.000
Tổng cộng 76.000.000 918.453.000 89.000.000
- Số lượng thành phẩm nhập kho 3000 sản phẩm bao bì P, 6500 sản phẩm
bao bì Q và 4000 sản phẩm thùng giấy
- Giá bán sp bao bì P là 60.000 đ/sp, bao bì Q là 81.000 đ/sp và thùng giấy
là 99.000 đ/sp
- Biết hệ số quy đổi của bao bì P là 1, bao bì Q là 1.35 và thùng giấy là
1.65
Hãy cho biết tổng sản phẩm chuẩn của 3 loại sản phẩm trên?
A. 21.265 sp
B. 20.398 sp
C. 18.375 sp
D. 19.110 sp
ANSWER: C
118. Nhược điểm nào dưới đây thể hiện tính giá thành theo phương pháp hệ số?
A. Rời rạc, chưa thống nhất nếu phân bổ ở các phân xưởng khác
B. Nếu nhận được nhiều đơn đặt hàng sản xuất gây khó khăn trong việc sản xuất
và phân bổ
C. Sẽ gặp khó khăn nếu có đơn vị yêu cầu báo giá trước
D. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống giá thành định mức chính xác
ANSWER: D
119. Công thức nào dưới đây đúng khi tính tổng giá thành sản phẩm?
A. Giá thành thực tế đơn vị sp (i) + Số lượng sp (i) hoàn thành
B. Giá thành thực tế đơn vị sp (i) x Số lượng sp (i) hoàn thành
C. Giá thành thực tế đơn vị sp (i) - Số lượng sp (i) hoàn thành
D. Giá thành thực tế đơn vị sp (i) / Số lượng sp (i) hoàn thành
ANSWER: B
120. Lấy lại bài tập ở câu 12 hãy cho biết giá thành thực tế đơn vị của sản phẩm
chuẩn là bao nhiêu?
A. 49.276 đ/sp
B. 48.765 đ/sp
C. 50.005 đ/sp
D. 51.325 đ/sp
ANSWER: A
121. Lấy lại bài tập ở câu 12 và cho biết tổng giá thành sản phẩm thùng giấy là bao
nhiêu?
A. 330.200.000
B. 325.222.000
C. 325.220.000
D. 320.220.000
ANSWER: C
122. Bước nào là bước đầu tiên của tính giá thành theo phương pháp hệ số?
A. Tính hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn
B. Tính tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
C. Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn
D. Tính tổng sản phẩm chuẩn
ANSWER: B
123. Hệ số quy đổi là gì?
A. Được tính bằng cách so sánh giá thành định mức của kích cỡ, cấp bậc khác
nhau
B. Ổn định giữa các kỳ tính giá thành khác nhau
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
ANSWER: C
124. Đâu là ưu điểm của phương pháp hệ số?
A. Dễ dàng hạch toán do số lượng mặt hàng ít, việc hạch toán thường được tiến
hành vào cuối tháng trùng với kỳ báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi
B. Các công đoạn diễn ra chặt chẽ, có kế hoạch sản xuất ổn định
C. Phương pháp tính toán linh hoạt, không phân biệt phân xưởng thực hiện chỉ
quan tâm đến các đơn đặt hàng. Có thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn
đặt hàng, từ đó xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng
D. Chỉ cần tính một lần cho nhiều loại sản phẩm trong cùng một quy trình
ANSWER: D

You might also like