Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

HỆ THỐNG CÂU ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỚI

CÂU HỎI;
Câu 1:
Trình bày ý nghĩa thành lập ĐCSVN tháng 2/1930.
Tl:
Đảng CSVN ra đời vào mùa xuân 1930 là bước ngoặc vĩ đại của CMVN
chấm dứt thời kỳ khủng hoảng giai cấp lãnh đạo và bế tắc đường lối cứu quốc
giải phóng dân tộc. Đảng ra đời cùng cương lĩnh cách mạng đúng đắn sáng tạo
đã rọi sáng cho cách mạng VN đi đến độc lập tự do.
Đảng ra đời là kết quả cao nhất từ cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh
giai cấp là sản phẩm của sự kết hợp giữa phong trào công nhân , phong trào yêu
nước và chủ nghĩa Mác-lê nin.
Đảng ra đời đánh dấu giai cấp công nhân VN lớn mạnh trưởng thành và
đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Đảng ra đời gánh liền với quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác- leenin và
những hoạt động tích cực của HCM gắn kết CMVN với CM thế giới trong
công cuộc đấu tranh giành độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Câu 2:
Trình bày nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 của Đảng.
Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, được thảo luận
thông qua tại hội nghị thành lập Đảng xây dựng, phương hướng cương lĩnh
CMVN.
Tiến hnhf tư sản dân quyền CM và thuộc địa CM để đi tới XHXS.
Cương lĩnh vấn đề các nhiệm vụ cụ thể CM:
+ Về chính trị đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và phong kiến làm đất nước VN
hoàn toàn độc lập dựng ra chính phủ công-nông –binh.Tổ chức ra quân đội công
nong binh.
+ Về kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của đế quốc
giao cho chính phủ công-nông-binh quản lý, tịch thu sản nghiệp lớn của đế
quốc,giao cho chủ công nông binh quản lý, tịch thu ruộng đất của đế quốc xung
làm của công chia cho dân nghèo, mở mang công nông nghệp thi hành luật ngày
làm 8h.
+ về xã hội:dân chúng tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, theo thực hiện phổ
thông giáo dục, theo công nông hóa,
+ về đươg lối CM: cương lĩnh xác dịnhđảng phải thu phục đại bộ phận gc vô
sản làm cho gc vô sản lãnh đạo CM đảng phải thu phục gc nông dân đi theo gc
vô sản dựa vào dân cày nghèo lãnh đạo họ để bán ruộng đất hết sức nên làm với
tiểu tư sản tri thức, trung nông. Đ/v phú nông trung tiểu địa chủ và tư sản VN
lập hiến thì kiên quyết phải đánh đổ.
Cương lĩnh chỉ rõ; trong khi thực hiện liên minh gc rộng rãi, đảng k được
hy sinh quyền lợi cơ bản của công-nông để đi về đường lối thỏa hiệp
Về quan hệ quốc tế:cmvn là một bộ phận cn thế giới phải thực hiện liên
lạc vời cm dtoc trên thế giới nhất là với gc vô sản pháp.
Ý nghĩa: cương lĩnh ctri 2/1930 là bản cương lĩnh đầu tiên của đảng
csvn.đó là bản cương lĩnh CMGPDT thuộc phạm trù CMVS bao gồm 3 tính
chất dân tộc dân chủ và cn công dân.cương lĩnh để lại 2 giá trị :
+Gía trị lý luận :đó là sự vận dụng lý luận cm của cn Mác-lênin kết hợp
với cn dân tộc việt nam để đáp ứng những yều cầu đòi hỏi gp quốc gia dân tộc .
+Gía trị thực tiễn :cương lĩnh đã đặt ra đường lối chiến lược sách lược
cho cmvn trên hành trình gp dân tộc ,tiến lên cncsản.cương lĩnh đã trơ thành ánh
sáng soi đường cho hành động của gc và dân tộc ,thoát khỏi đêm thống trị của
đế quốc thực dân hướng đến độc lập ,tự do.
Đường lối chiển lược của cương lĩnh tháng 2/ 1930 có ảnh hưởng như
thế nào đến tiến trình CMVN 1930 đến nay.

Câu 3: Trình bày bối cảnh lịch sử và chủ truowg chuyển hướng chiến lược
CM của Đảng 1931-1941
Trả lời:
Bối cảnh lsu và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng:
-Tình hình tgioi và trong nước:
Chiến tranh tgioi lần thứ 2 bùng nổ:
- 1/9/1939 phát xít Đức tấn công Balan, 2 ngày sau Anh và Pháp tuyên
chiến với Đức.chiến tranh tgioi lần thứ 2 bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiếm
các nước châu âu, đế quốc Pháp lao vào vòng chiến, Chính phủ pháp đã thi hành
biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước, và pt CM ở thuộc địa.Mặt
trận nhân dân pháp tan vỡ, đảng cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.
- 6/1940 Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức.22/6/1941
quân phát xít Đức tấn công Liên Xô tính chất ctranh đế quốc chuyển thành
chiến tranh giữa các lực lượng dan chủ, do Liên Xô làm trụ cột, với các lực
lượng phát xít do Đức cầm đầu.
- Tình hình trong nước: thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ, và trực tiếp đến
Đông Dương và VN,Ngày 28/9/1939toanf quyền đông dương ra nghị định,cấm
tuyên truyền cộng sản, cấm lưu hành tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt đảng cộng
sản đông dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu ái,nghiệp đoàn và
tịch thu tài sản của các tổ chức đó, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản cấm hội
họp và tụ tập đông người,
Trong thực tế, ở VN và Đông Dương thực dân Pháp đã thi hành chính
sách thời chiến rất trắng trợn.Chúng phát xít hóa bộ máy thống trị, thắng tay đàn
áp ptrao cm của nhân dân,tập trung lực lượng đánh vào ĐCS Đông Dương.Hàng
nghìn cuộc khám xét bất ngờ đã diễn ra khắp nơi.Một số quyền tự do, dân chủ,
giành được trong thời kỳ 1936-1939 bị thủ tiêu.Chúng ban bố lệnh tổng động
viên, thực hiện cs ‘kte chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của để
phục vụ chiến tranh của đế quốc.Hơn bảy vạn thanh niên bị bắt sang Pháp để
làm bia đỡ đạn.
Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ngày 22/9/1940 phát xít Nhật đã tiến vào
Lạng Sơn và đổ bọ vào Hải phòng.23/9/1940 tại Hà Nội Pháp ký hiệp định đầu
hàng Nhật.Từ đó nhân dân ta chịu cảnh 1 cổ bị 2 tròng áp bức, bóc lột ủa Pháp-
nhật.Mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp Nhật trở nên gay gắt
hơn bao giờ hết.
Nội dung chủ trương chuyển huowg chỉ đạo chiến lược:
Kể từ khi CTTG thứ 2 bùng nổ ban hành TW đảng đã họp , hội nghị lần
thứ 6 (11/1939) hội nghị lần thứ 7(11/1940)và hội nghị lần thứ 8(5/1941).Trên
cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh tgioi lần thứ 2 và căn cứ vào
tình hình cụ thể ở trong nước ban chấp hành TW đã quyết định chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược như sau:
Một là: đưa nvu gp dân tộc lên hàng đầu
Ban chấp hành TW nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải
được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bon đế quốc, phát xít
Pháp-Nhật.Bởi’trong lúc này nếu k gquyet được vđề dtoc gphong, k đòi được
độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc
còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, gc đến vạn năm cũng k
đòi lại được.
Để tập trung cho nvu hàng đầu của CM lúc này, ban chấp hành TW quyết
định tạm gác lại khẩu hiệu”đánh đỏ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay
bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày
nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng và giam tô, giảm tức...
Hai là: quyết ddihj thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực
lượng CM nhằm mục tiêu gp dân tộc.
Để tập hợp lực lượng cm đônng đảo trong cả nước, ban chấp hành TW
quyết định thành lập mặt trận việt minh độ lập đồng minh thay cho mặt trận
thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương đổi tên các hội phản đế thành hội cứu
quốc (công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc. Thanh niên cứu quốc, phụ nữ
cứu quốc, phụ lão cứu quốc, thiếu niên cứu quốc...)để vân dộng thu hút mọi
người dân yêu nước k phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng
cứu tổ quốc, cứu giống nòi.
Ba là: quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của đảng và nhân dân ta trong gđoạn hiện tại.
Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi, cần phải ra sức phát
triển lực lượng CM, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, xúc tiến
xd căn cứ địa cm. Ban chấp hành TW chỉ rõ việc chuẩn bị khỏi nghĩa là nvu
trung tâm của đảng và ndan ta trong gđoạn hiện tại.TW quyết định duy trì lực
lượng vũ trang Bắc Sơn,Vũ Nhai làm trung tâm.
An chấp hành trung ương xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa
của nước ta là “phải luôn luôn chuẩn bị 1 lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội
thuận lợi, hơn cả mà đánh bại quân thù...với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo
1 cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng như có thế giành sự
thắng lợi mà mở đường cho 1 cuộc tổng khởi nghĩa to lớn.
Ban chấp hành trung ương còn đặc biệt chú trọng conng tác xây dựng
đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của đảng đồng thời khẩn
trương gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận,
quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.

Câu 4: Trình bày kết quả và ý nghĩa thắng lợi của CMT8 1945
Kết quẩ và ý nghĩa thắng lợi
Thắng lợi của CMT8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong
gần 1 thế kỷ lật nhào chế độ dân chủ hàng mấy nghìn năm, và ách thống trị của
phát xít Nhật lập nên nước VN DCCH nhà nước dân chủ nhân dân đàu tiên ở
đông nam á. Nhân dân VN từ thân phận nô lệ trở thành người dân của nước độc
lập tự do làm chủ vận mệnh của mình,
Thắng lợi của CMT8 đánh dấu bước pphats triển nhảy vọt của lịch sử dân
tộc VN đưa dân tộc ta bước vào 1 kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự do và
chủ nghĩa xã hội.
Với thắng lợi của CMT8 đảng ta và nhân ta đã góp phần làm phong phú
thêm kho tàng lý luận của CN Mlê nin. Cung cấp thêm nhìu kinh nghiệm quý
báu cho ptrao đấu tranh giải phóng dân tộc và giành quyền dân chủ.
CMT8 thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân caccs nước thuộc địa và nửa
thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.thực dân giành độc lập tự do.
Đánh giá ý ngĩa của CMT8 chủ tịch HCM chỉ rõ chẳng những giai cáp lđ
và nhân dân VN ta cthe tự hào mà gcap lao động và những dân tộc bị áp bức nơi
khác cũng co thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lsu CM của dân tộc
thuộc địa và nửa thuộc địa, 1 đảng mới 15 tuổi đã lanh đạo CM thành công, đã
nắm chính quyền toàn quốc.
Câu 5: Trình bày bối cảnh lịch sử và chủ trương xd bảo vệ chính quyền
cách mạng của đảng 1945-1946.
Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
- Sau ngày CMT8 thành công nước VN dân chủ cộng hòa ra đời công cuộc
XD và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bổi cảnh vừa có
những thuận lợi cơ bản vừa gặp phải những khó khăn to lớn hiểm nghèo.
Thuận lợi cơ bản:
- Trên thế giới:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa do liên xô đứng đầu được hình thành.
+ Phong trào gpdt có đk phát triển trở thành 1 dòng thác CM.
+ Phong trào dân chủ và hòa bình đang vươn lên mạnh mẽ.
- Ở trong nước:
+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập có hệ thống từ trung ương
đến cơ sở
+Nhân dân lđ đã làm chủ được vận mệnh của đất nước.
+ Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường.
+ Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ VNDCCH do
HCM làm chủ tịch
Khó khăn nghiêm trọng:
- Là hậu quả do chế độ cũ để lại như:
Nạn dốt rất nặng nề,
+ Kinh tế: Qũy quốc gia trống rỗng,
+ Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu.
+Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận và
đặt quan hệ ngoại giao.
Với danh nghĩa đồng Minh đến tước khí của phát xít Nhật, quân đội các nước
đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng VN và khuyến khích bọn Việt gian chống phá
chính quyền CM nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta.Nghiêm trọng
nhất là quân Anh Pháp đã đồn lõa với nhau nổ súng chiếm SG hòng tách Nam
Bộ ra khỏi VN “giặc đói gặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đvới
chế độ mới, vận mệnh dân tộc như "ngàn cân treo sợi tóc” tổ quốc lâm nguy.
(Trình bày nội dunng cơ bản của chỉ thị kháng chiến cứu quốc 20/11/1945.
Nội dung Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của đảng
Trước tình hình mới trung ương đảng và chủ tịch HCM đã sáng suốt phân tích
tình thế dự đoán chìu hướng phát triển của các trào lưu CM trên tgioi và sức
mạnh mới của dân tộc ta để vạch ra chủ trương và gphap đấu tranh nhằm giữ
vững chính quyền bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được. Ngày 25/11/1945.
Ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị về kháng chiến kiến quốc vạch ra con
đường đi lên cho CM VN trong gđoạn mới.Chủ trương kháng chiến kiến quốc
của đảng là:
+ Về chỉ đạo chiến lược:đảng xđịnh mtieu phải niêu cao của CM VN luca này
vẫn là dân tộc giải phong, khảu hiệu lúc này là “dân tộc trên hết, tổ quốc trên
hết” nhưng không phả giành độc lập mà giữ vững độc lập.
+ Về xác định kẻ thù: đảng phân tích âm mưu của các đế quốc đối với Đông
Dương và chỉ rõ “kẻ thù chính của nước ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược,phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” vì vậy, phải lập mặt trận dân
tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng mặt trận việt Minh,
nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất mặt trận Việt Minh –Lào...
+ Về phương hướng nhiệm vụ:Đảng nêu lên 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách,
cần khẩn trương thực hiện, là “củng cố chính quyền, chống thực dân pháp xâm
lược bài trừ nội phản cải thiện đời sống cho nhân dân” đảng chủ trương kiên trì
nguyên tắc “thêm bạn, bớt thù’. Thực hiện khẩu hiệu “ Hoa-Việt thân thiện”đối
với quân đội Tưởng giới Thạch và “ độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh
tế” đvới Pháp.
Chỉ thị về về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng.chỉ thị
đã xđịnh đúng kẻ thù chính của dân tộc VN là thực dân Pháp xâm lược. Đa chỉ
ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược CM nhất là nêu rõ 2 nhiệm vụ
chiến lược mới của CM VN sau CMT8 là xdung đất nước đi đôi với bảo vệ đất
nước .đề ra nhuwxg nhiệm vụ biện pháp cụ thể về đối nội đối ngoại để khắc
phục nạ đói nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền CM.
Những ndung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được đảng tập trung
chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương linh hoạt,
sáng tạo, trước hết la gđoạn từ tháng 9/1945 đến cuối năm 1946.
Câu 6:Trình bày kết quả và ý nghĩa thắng lợi của đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược.
Kết quả và ý nghĩa của đường lối:
Kết quả của việc thực hiện đường lối ;
-Về chính trị đảng ra hđộng công khai đã có đk kiện toàn tổ chức, tăng cường sự
lãnh đạo đvới cuộc kháng chiến.Bộ máy chính quyền 5 cấp được ủng hộ, mặt
trận liên hiệp quốc dân việt Nam(Liên Việt được thành lập.Khối đại đoàn kết
toàn dân phát triển lên một bước mở. Chính sách ruộng đất được triển khai từng
bước thực hiện khẩu hiệu “ng cày có ruộng”.
-Về quân sự:đến 1952 lực lượng chủ lực đa có 6 đại đoàn bộ binh 1 đại đoàn
công binh-pháo binh. Thawgs lợi của chiến dịch Trung Du, đường 18, Hà Nan
Ninh, Hòa Bình, Tây Bắc Thượng Lào...đã tiêu diệt được nhiiuf sinh lực địch.
Giải phóng được nhìu đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của VN và
CM Lào...chiến thắng ĐBPhủ ngày 7/5/1945 được ghi vào lich sử dân tộc như 1
Bạch Đằng 1 Chi Lăng hay 1 Đống đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử tgioi
như 1 chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị
áp bức sự sụp đỏ của CN thực dân.
- Về ngoại giao: Với phương châm kết hợp đấu tranh chính trị qsu và ngoại giao
khi biết tin Pháp có ý định đàm phán và thuowg lượng với ta ngyaf 27/12/1953
ban bí thư ra thông tư nêu rõ: “lập trường của nhân dân VN là luôn kiên quyết
kháng chiến đến thắng lợi cuối cung.Song ndan và cphu ta cũng tán thành
thương lượng nhằm mđích giải quyết hòa bình vđề VN 8/5/1954 Hội nghị quốc
tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức khai mạ ở Gionevo (Thụy
Sỹ)20/7/1954 các văn bản của Hiệp định về hiệp định Gionevo về chấm dứt
chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử
Đối với nước ta việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến
xdung chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của
Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải chấp nhận độc
lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đong Dương.Đã ở làm thấp bại
âm mưu mở rộng kéo dài cuộc chiến trah của đế quốc Mỹ kết thúc chiến tranh
lập lại hòa bình ở Đông Dương, gphong hoàn toàn miền nam tăng thêm niềm tự
hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của VN trên trường quốc tế.
Đối với quốc tế: phong trào đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào gp dân tộc
trên thế giới mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và CM
thế giới cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở 3 nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của các chủ nghĩa thực
dân cũ trên thế giới trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
Đánh giá về ý ngĩa lịch sử của thực dân Pháp xâm lược HCM nói”lần
đầu tiên trong lịch sử 1 nước thuộc địa yếu đã đánh thắng 1 nước thực dân hùng
mạnh.Đó là 1 thắng lợi vẻ vang của nhân dân VN đồng thời cũng là 1 thắng lợi
vẻ vang của các nước hòa bình dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Câu 7: Trình bày bối cảnh lịch sử và đường lối kháng chiển cứu quốc
chống Mỹ cứu nước 1965 của Đảng(nghị quyết XI-XII /1965.
Từ đầu năm 1965 để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sgòn và sự phá
sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”đế quốc mỹ đã ồ ạt đưa quân Mỹ vf
quân các nước chưa hầu vào VN tiến hành cuộc chiến tranh cục bộ” với quy mô
lớn, đồng thời dùng không quân, hải quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh
phá hoại đối với miền Bắc.Trước tình hình đó, đảng ta đã quyết định phát động
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
Thuận lợi;khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước CM thế
giới đang ở thế tiến công, ở miền bắc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và
vượt các mục tiêu đã đề ra về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người sức của
của miền bắc cho CM miền Nam được đẩy mạnh cả theo đường bộ và đường
biển.
Ở miền Nam vượt qua những kos khăn trong những năm 1961-1962 từ
năm 1963 cuộc đấu trah của quân dân ta đã có bước phát triển mới.Ba công cụ
của “chiến tranh đặc biệt”(ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đồ thị) đìu
bị quân dân ta tấn công liên tục.Đến đầu năm 1965 chiến lược chiến tranh đặc
biệt của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã cơ bản bị phá sản.
Khó khăn sự bất đồng giữa Liên Xô và TQ càng trở nên gay gắt k có lợi
cho CM VN.Việc đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh cục bộ ồ ạt đưa quân đội
viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền nam đã làm
cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta.
Tình hình đó đặt ra yêu cầu mới cho đảng ta trong việc xác định quyết
tâm và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhăm đánh thắng giặc
Mỹ xâm lược giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối:
Quá trình hình thành vầ ý nghĩa của đường lối:
Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược”chiến tranh đặc biệt” ở miền nam
các hội nghị của bộ chính trị đầu năm 1961 và đầu năm 1962 đã nêu chủ trương
giữ vững và phát triển thế tiến công mà ta đã giành được sau cuộc khởi nghĩa
năm 1960, đưa CM miền nam từ khởi nghĩa từng phần pháti trển thành chiến
tranh CM trên quy mô toàn miền.bộ chính trị chủ trương kết hợp khởi nghĩa
quần chúng với chiến tranh CM giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị đồng
thời phát triển đấu tranh vũ trang nhanh lên 1 bước mới, ngang tầm với đấu
tranh chính trị.Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị song
song đẩy mạnh đánh địch bằng 3 mũi giáp công:quân sự, chính trị, binh
vận.Vận dụng phương châm đấu tranh phù họp với đặc điểm từng vùng chiến
lược, rừng núi, đồng bằng thành thị.
Hội nghị TW đảng lần thứ IX (11/1963) ngoài việc xđịnh đúng đắn quan
điểm quốc tế. Hướng hoạt động đối ngoại, vào chính trị kết hợp với sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ còn qđịnh về vđề qtrong
về CM mnam.hội nghị tiếp tục khẳng dịnh đấu tranh chính trị đấu tranh vũ
trangđi đôi cả 2 đìu có vai trò qđịnh cơ bản đồng thời nhấn mạnh yêu cầu mới
của đấu tranh vũ trang.Đối với miền bắc hội nghị tiếp tụ xđịnh trách nhiệm căn
cứ địa hậu phương đvới CM miền nam đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai
mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
Trước hành động gây “chiến tranh cục bộ” ở miền nam, tiến hành chiến
tranh phá hoại ra miền bắc của đế quốc Mỹ, hội nghị TW lần thứ 11 (3/1965) và
lần thứ 12(12/1965)đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng
chiến choog mỹ cứu nước trên cả nước.
Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược:TW đảng cho rằng cuộc
“chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền nam vẫn là 1 cuộc chiến
trah xâm lược thực dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bị
động, cho nên nó chứa ddunngj đầy mâu thuẫn về chiến lược,từ sự phân tích và
nhận định đó, TW đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước trong toàn quốc coi chống Mỹ cứu nước là nvu thiêng liêng của cả dân tộc
từ nam chí bắc.
Quyết tâm và mtieu chiến lược:nêu cao khẩu hiệu “quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược” “kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc
Mỹ trong bất kỳ tình huống nào nhằm bảo vệ miền bắc giải phóng miền nam
hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước tiến tới hòa bình thống
nhất nước nhà.
Phương pháp chỉ đạo cluoc;; Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân
dân chống ctranh cục bộ của Mỹ ở miền nam đồng thời phát động chiến tranh
nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc thực hiện kháng chiến
lâu dài dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ
cao, tập trung lực lượng ở cả 2 miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ
thời cơ giành thắng lợi, quyết định trong tine tương đối ngắn trên chiến trường
miền nam.
Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền nam: giữ vững và
phát triển thế tiến công kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.Tiếp tục kiên
trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt đẻ thực
hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược.trong giai đoạn hiện
nay, đấu tranh quân sự có tdung quyết định trực tiếp và giữ 1 vị trí ngày càng
quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đvới miền bắc; chuyển hướng xdung kte,bảo đảm tiếp
tục xdung miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong đk có ctranh,
tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống ctrah phá hoại của đế quốc mỹ để
bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN động viên sức người sức của ở mức cao
nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng mnam đồng thời tích cực
chuẩn bị đề phog để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở
rộng”chiến tranh cục bộ”ra cả nước.
Nhiệm vụ và mqh giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: trong cuộc chiến trah
chống Mỹ của ndan cả nước mnam là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương
lớn. Bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ của can, vì mbac XHCN là hậu phương vững
chắc trong chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền bắc về mọi mặt
nhằm đảm bảo bảo chi viện đắc lực cho miền nam càng đánh càng mạnh.hia
nvu trên đây k tách rời nhau mà mật thiết gắn bó nhau.Khẩu hiệu chung của
nhân dân cả nước lúc này là”tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”...
Ý nghĩa của đường lối:
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của đảng được đề ra tại hội
nghị TW lần thứ 11, 12 có ý nghĩa hết sứa quan trọng.
- Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến
công, tinh thân độc lập tự chủ, sự kiên trì mtieu gphong miền nam thống nhất tổ
quốc, phản ánh đúng đắn ý chí nguyện vọng chùn của toàn đảng, toàn quân toàn
dân ta.
- Thể hiện tư tưởng giữ vững giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợpchặt chẽ 2 chiến lược CM
trong hoàn cảnh nước có ctranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất
nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó là đường lói chiến tranh ndan toàn dân toàn diện lâu dài dựa vào sức
mạnh là chính được phát triển trong hoan cảnh mới tạo nên sức mạnh mới để
dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Câu 8: Trình bày kết quả và ý nghĩa lịch sử thắng lợi của của đường
lối kháng chiến chỗng Mỹ cứu nước.
Kết quả:
Ở miền Bắc: thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, sau 21 năm nổ
lực phấn đấu công cuộc xd CNXH đã đạt được những thành tựu đáng tự
hào.Một chế độc xã hộ mới, chế độ XHCN bước đầu được hình thành.Dù chiến
tranh ác liệt. Bị tổn thất nặng nề về vật chất thiệt hại lớn về người, song k có
nạn đói, dịch bệnh và sự rối loạn xã hội.Vh, xh, y tế, gd, k những được duy trì
mà còn có sự phát triển mạnh.Sản xuất nông nghiệp phát triển, coog nghiệp địa
phương được tăng cường.
Quân dân mbac đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,
điển hình là chiến tranh lsu “ĐBP trên không” trên bầu trời HN 1972.
Miền bắc k những chia lửa với chiến trường mà còn hoàn thành xuất sắc
vai trò căn cứ địa của CM cả nước và nhiệm vụ hậu phương lớn đvới chiến
trường miền nam.
ở miền nam với sự lnhx đạo chỉ đạo đúng đắn của đảng quân dân ta đã
vượt lên mọi gian khổ hy sinh, bền bỉ, và anh dũng chiến đấu lần lượt đánh bại
các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ.trong gđoạn 1954-1960 đã
đánh bại chiến tranh đơn phương của Mỹ-ngụy,đưa CM từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công, gđoạn 1961-1965, đã giữ vững và phát triển thế tiến
côngđánh bại cluoc ctranh đặc biệt của Mỹ, gđoạn 1965-1968 đã đánh bại chiến
lược chiến cục bộ của Mỹ chư hầu, buộc Mỹ phải xuống than chiến tranh, chấp
nhận ngồi vào bàn đàm phán ở pari mà đỉnh cao là đại thắng mùa xuân năm
1975 với chiến dịch HCM lịch sử, đập tan toàn bộ chính quyền địch, buộc
chúng phải tuyên bố đầu hàng vô đk, gp hoàn toàn mnam vn.
Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước ta;đã kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống đế quốc
mỹ xâm lược(từ 1954)30 năm ctranh CM (tính từ 1945)115 năm chống đế quốc
thực dân phương Tây, (tính từ 1958)quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cỏi gp
mnam đưa lại độc lập thống nhất cùng chung 1 nvu chiến lược đi lên CNXH
tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần thế và lực cho CM và dân tộc VN để lại
niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và
giữ nước gđoạn sau góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của đảng vầ
dân tộc VN trên trường quốc tế.
Đối với CM thế giới:là đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa
đế quốc, vào chủ nghĩa xã hội CM tgioi kể từ sau cuộc ctranh thế giới lần thứ 2,
bbaor về vững chắc tiền đồn phía đông nam á, của CNXH làm phá sản các chiến
lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, gây tổn thất to lớn và tác động sâu
sắc đến nội ttinhf của nước Mỹ trước mắt và lâu dài, góp phần làm suy yếu chủ
nghĩa đế quốc, phá vỡ 1 phòng tuyến qtrong cua chúng ở khu vực ĐNÁ mở ra
sự sụp đổ k thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ mạnh mẽ ptrao
đấu tranh vì mtieu độc lập dân tộc, dân chủ tự do và hòa bình phát triển của
nhân dân trên tgioi.
Đánh giá thắng lợi lịch sử của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước báo cáo
chính trị của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng(12/1976)ghi rõ
“năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự
nghieepjkhangs chiến chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc
như 1 trong những trang chói lọi nhất, 1 biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng
của CN anh hùng CM và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một
chiến công vĩ đại của thế kỷ XX 1 sự kiện có tầm quan trọng quốc to lớn và có
tính thời đại sâu sắc.

CÂU HỎI ĐỀ MỞ(6Đ) TỪ C4-C8.


Câu 9: Trình bày mục tiêu và quan điểm tiến hành CNH-HĐH thời kỳ đổi
mới cử đảng .(1kn,1mt,5qđ)
Khái niệm:CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý KTXH, TỪ sử dụng lđ thủ công là
chihs sang sdung 1 cách phổ biến sức lđ với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển CN và tiến bọ khoa học công nghệ
tạo ra năng xuất lao động XH cao.
Mục tiêu:Cải tiến nước ta thành 1 nước CN có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu Ktế hợp lý, qhe SX tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
SX, đời sống vật chất và tinh thần cao, an quốc phòng vẵng chắc, dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh phấn đấu đến 2020 VN cơ bản là 1
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Quan điểm:- CNH gắn với HĐH và CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức.
- CNH-HĐH gắn với phát triển KT thị trường, định hướng XHCN và hội nhập
KT quốc tế.
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững.
- Khoa học công nghệ và GDĐT lầ nền tảng và động lực của CNH-HĐH.
- Phát triển nhanh hiệu quả và bền vững tăng trưởng kte đi đôi với tiến bộ và
công bằng XH. Bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
Tại sao thời kỳ đổi mới phải đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp – nông
thôn.
Nông nghiệp nông dân, nông thôn hay nói gọn lại là tam nông là những
vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành phát triển của đất nước VN, 1 đất
nước với đa số cư dân là nông dân,làm inh tế nông nghiệp và cư trú ở nông
thôn.Tam nông có những đóng góp quan trọng cho đất nước, trong công cuộc
XD giữ nước, kháng chiến và kiến quốc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.đó là nơi
cung cấp sức người sức của lầ địa bàn dưng chân là nơi sản sinh động lực tinh
thần bất khuất kiên cường trong các cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù ngoại xâm
cũng như xd đất nước.Tuy nhiên tam nông là lĩnh vực chịu nhìu tác động tiêu
cực từ thiên tai lũ lụt hạn hán,dịch bệnh và địch đọa ở trong tình trạng lạc hậu,
kém phát triển.
Trước đổi mới VN là một nước NN lạc hậu có cơ sở vật chất và hạ tầng
yếu kém, trình độ của ng lđ thấp, tác phong lđ mang nặng yếu tố tiểu nông tự
phát.chính vì vậy, trong đường lối CNH XHCN của đảng thời kỳ 1960-1985 đã
đặt vđ phải xd VN trở thành 1 nước XHCN có kinh tế công-nông nghiệp hiện
đại, VH-KT tiên tiến.Muốn vậy phải xd CNH là nvu trung tâm xuyên suốt thời
kỳ quá độ lên CNXH. Tuy nhiên trong thực tế từ đường lối của đảng đến thực
tiễn lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đầu tư vốn lớn dàn trải. Nhưng k
đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao. K phù hợp với thực trạng của đất nước là
chịu hậu quả nặng nề của chiến trah tàn phá, tích lũy nội bộ nền kinh tế thấp, di
sản công nghệ và tác động của chủ nghĩa thực dân cũ và mới để lại trong tình
trạng phân tán, kỹ thuật lạc hậu cơ bản là công nghiệp nhẹ,sx hàng tiêu dùng, k
phải là động lực cơ bản thúc đẩy KT-XH phát triển.
Trước tình hình khó khăn của đất nước, đời sống của nhân dân giảm sút
ĐH V (3/1982) đã điều chỉnh lại nội dung CNH khi xác định: Đi từ phát triển
nền sx nhỏ lên nền sx lớn đìu quan trọng là phải xd đúng bước đi của CNH cho
phù hợp với mục tiêu và khả năng của chặng đường. Qúa độ lên CNXH sẽ trải
qua nhìu chặng đường trong chặn đường đầu tiên bắt đầu từ năm 1980 và dự
kiến kết thúc vào đầu thập kỷ 90 thì phải: ưu tiên phát triển nông nghiệp coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đồng thời ra sức phát triển CN sx hàng tiêu
dùng và phát triển công nghiệp nặng trong gđoạn này cần làm có mức độ vừa
sức nhằm phục vụ thiết thực có hqua cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.Đây
là sự điều chỉnh rất đúng đắn về bước đi của CNH P\phù hợp với thực trạng đất
nước, phù hợp với đặc điểm tam nông VN.Nhưng rất tiếc trên thực tế quan điểm
đúng đắn này lại k dược thực hiện nghiêm chỉnh, những sai lầm về đường lối
CNH duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bbao cấp, là
những tác nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng KTXH VN 1981-1985.
Trong thời kỳ đổi mới 1986 đến nay đảng đã thay đổi tư duy lý luận,
nhưng k phải là thay đổi mtieu, và bản chất của CNXH, mà làm cho mtieu và
bản chất đó dần trở thành hiện thực bằng quan điểm và phương pháp tiếp cận
mới. Việc chuyển đổi từ mô hình CNHCNNXH cũ khép kín hướng nội ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng, 1960-1985. Sang đường lối tiến hành CNH-HĐH
đất nước mở đầu tại đại hội VI (12/1986) ĐH VI đã xđịnh “ bố trí lại cơ cấu sản
xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư tập trung thực hiện 3 chương trình mục tieu
kết hoạch lớn là: luowg thực thực phẩm hàng tiêu dùng, xuất khẩu” đó vứa là
nội dung cụ thể của CNH trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên
nhưng đồng thời là quan điểm quay về và nâng cao vai trò của vấn đề tam nông
. Việc đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ vấn đề
tam nông được đảng và nhà nước chú trọng như đầu tư cơ sở hạ tầng điện
đường, trường trạm từng bước thu hẹp tỷ lệ NN nông thôn, gia tăng khu vực
CN-XD dịch vụ và đồ thị chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề
chuyển giao tiến bộ KH-KT thực hiện dân chủ hóa đời sống nông thôn trong đổi
mới 1986 đến nay, quy trình CNH-HĐH đã tác động tích cực cả 2 mặt tích cực
và hạn chế đối với tam nông, nhưng phải khẳng định ưu điểm là mặt cơ bản.Yêu
cầu đòi hỏi hiện tại và tương lai của tam nông, là đảng và nhà nước phải có nhìu
chủ trương chính sách đúng đắn, sáng tạo phát triển NN- Nthôn để xây dựng
VN sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
-
Câu 10 Trình bày tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến
đại hội VIII(1986-1996).
So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kt thị trường trong gđ này có
sự thay đổi căn bản và sâu sắc.
Một là kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản
mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
Lịch sử phát triển nền sx xã hội cho thấy sx và trao đổi hàng hóa là tiền
đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường.trong quá trình
sản xuất và trao đổi các yếu tố thị trường như cung cầu giá cả có tđộng đìu tiết
quá trình sx hàng hóa phân bổ các nguồn luwcjkinh tế và tài nguyên thiên nhiên
như vốn, tư liệu sx sức lđộng...phục vụ cho sx và lưu thông.thị trường giữ vai
trò là 1 công cụ phân bổ các nguồn lực kih tế.trong 1 nền kinh tế khi các nguồn
lực kinh tế được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là kinh
tế thị trường.
Kinh tế thị trường đã có mầm mống trong từ trong xã hội nô lệ hình
thành trong xã hội pk và phát triển cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa.kte thị
trường và kinh tế hàng hóa đìu cùng 1 bản chất là sx ra nhằm để bán, đìu nhằm
mục đích gtri và đều trao đổi thông qua hàng hóa.-tiền tệ.kte thị trường và kt
hàng hóa đều dựa vào trên cơ sở phân công lđ xhoi và các hình thức sở hữu
khác nhau về tư liệu sx làm cho những ng sx vừa độc lập vừa phụ thuộc vào
nhau.trao đổi mua hàng hóa là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. Tuy
nhiên kih tế thị trường và kinh tế hàng hóa có sự khác biệt nhau về trình độ phát
triển.kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên nhưng còn ở trình độ thấp, chủ
yếu là sx hàng hóa với quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, năng xuất thấp. Còn
kte thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao đạt đến trình độ là thị trường trở
thành yếu tố quyết định, tồn tại hay k tồn tại của ng sx hàng hóa.kinh tế thị
trường lấy khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền tảng sx xã hội hóa
cao.
Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng cho đến nay nó mới
biểu hiện rõ rẹt nhất trong chủ nghĩa tư bản.nếu trước chủ nghĩa tư bản, kt thị
trường còn ở chế độ manh nha trình độ thấp thì trong cntb nó đạt đến trình độ
cao đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó.đìu đó
khiến cho k ít người nghĩ rằng: kinh tế thị trường la sản phẩm riêng của chủ
nghĩa tư bản.
Hai là: kttt còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên cn xã hội:
Kttt xét dưới góc độ “ một kiểu tổ chức kinh tế” là phương thức tổ chức,
vận hành nền kte, là phương tiện đìu tiết nề kte lấy cơ chế thị trường làm cơ sở,
để phân bổ các nguồn lực, kt và điều tiết mqh giữa ng với người.kttt chỉ đối lập
với kt tự nhiên tự cấp tự túc chứ k đối lập với xã hội. Là thành tựu chung của
văn minh nhân loại, kinh tế thị trương tồn tại và phát triển ở nhìu phương thức
sx khác nhau.kttt vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế
độ công hữu và phục vụ cho chúng. Vì vậy, kttt tồn tại khách quan trong thời kỳ
lên quá độ CNXH.Xây dựng và phát triển kt thị trường k phải là phát triển
TBCN hoặc là đi theo con đường TBCN và tất nhiên ,xây dựng kt XHCN cũng
k dẫn đến phủ định kt thị trường .
Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục
xây dựng nền kt hàng hóa nhiều thành phần ,phát huy thế mạnh của các thành
pần kt vừa cạnh tranh vừa hợp tác,bổ sungg cho nhau trong nền kt quốc dân
thống nhất ,đã đua ra kết luận quan trọng rằng sx hàng hóa k đối lập với cnxh,nó
tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng cnxh.Đại hội cũng xác địn cơ chế
vận hành của nền kt hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xhcn ở nước ta
là “cơ chế thị trường có sự quan lý của nhà nước ” bằng pháp luật ,kế
hoạch,chính sách và các công cụ khác.Trong cơ chế kt đó ,các đơn vị kt đó có
quyền tự chủ sản xuất ,kinh doanh,quan hệ bình đẳng ,cạnh tranh hợp pháp ,hợp
pháp và liên doanh tự nguyện ;thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn
vị kt lựa chọn các lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất ,kinh
doanh có hiệu quả ;nươc quản lý nền kt để định hướng dẫn dắt các thành phần
kt ,tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất ,kinh doanh theo cơ chế
thị trường,kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kt,đảm bảo hài hoah
giữa phát triển kt với phat triển xh.
Tiếp tục đường lối trên ,Đại hội VIII của Đảng (6/1996) đề ra nhiệm vụ
đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ,tiếp tục phát triển nền kt
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xhcn.
Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên cnxh.Vì
vậy,có thể và cần thiết sử dụng thị trường để xây dựng cnxh ở nước ta.
Ở bất kỳ xh nào,khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân
bổ các nguồn lực kt,thì kt thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Các chủ thể kt có tính độc lập ,nghĩa là có quyền tự chủ trong sx,kinh
doanh,lỗ,lãi tự chịu .
- Gía cả cơ bản do cung cầu điều tiết ,hệ thống thị trường phát triển đồng
bộ và hoàn hảo.
- Nền kt có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của nền kt thị
trường như quy luật giá trị ,quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh.
- Có hệ thống pháp quy kiện toàn va sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
- Với những đặc điểm trên, kttt có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kt-
xh.
Trước đổi mới do chưa thừa nhận trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
còn tồn tại sx hàng hóa và cơ chế thị trường nên chúng ta đã xem kế hoạch là
đặc trung quan trọng nhất của kinh tế xã hội cn, đã thực hiện phân bổ mội
nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu.còn thị trường chỉ được coi là một công cụ
thứ yếu bổ sung cho kế hoạch do đó k cần thiết sử dụng kttt để xd cnxh.
Vào thời kỳ đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ, có thể dùng cơ
chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giả
để điều tiết chủng loại, và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung
cầu,điều tiết tỷ lệ sx thông qua cơ chế cạnh tranh,thúc đẩy cải tiến bộ, đào
thải cái lạc hậu,yếu kém.
Thực tế cho thấy CNTB k sinh ra kt thị trường nhưng đã biết thừ kế và
khai thác có hiệu quả các lợi thế của kttt để phát triển.thực tiễn đổi mới ở nước
ta cũng đã chứng minh sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng kttt làm
phương tiện xây dựng CNXH.
So sánh kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế KHH tập
trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam.
Câu 11: Trình bày tư duy của Đảng về kt thị trường từ đại hội IX-XI(2001-
2011)(có 6 nội dung về về vị trí p2...)
Đại hội IX của đảng (4/2001)xác định nền kttt định hướng xhcn là mô
hình kte tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đó là nền kt
hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức
coi kttt như 1 chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng xhcn.

So sánh thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa đâu là điểm khác biệt cơ bản.
Câu 12: Trình bày mục tiêu quan điểm và chủ trương hoàn thiện cơ chế
kinh tế hị trường định hướng XHCN.
Câu 13: Trình bày mục tiêu và quan điểm đổi mới hệ thống chính trị (1 mt,
4qđ)
Câu 14: Trình bày quan điểm chỉ dạo và xây dựng và phát triển nền văn
hóa thời kỳ đổi mới của Đảng. (6 qđ)
Trách nhiệm của sinh viên đối với việc xây dựng nề văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
Tl;
* Quan điểm chỉ dạo và xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kỳ
đổi mới của Đảng
-VH là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
phát triển của kt xã hội.
- Nền văn hóa mà chúng ta xd là nền vh tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nền văn hóa Vnam là nền ăn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng cá dân tộc VN
- XD và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân, do đảng lãnh
đạo trong đó đội ngủ tri thức đóng vai trò quan trọng
- VH hóa là mặt trận xdung và phát triển văn hóa là sự nghiệp CM lâu dài
đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì.
- Giao dục và đào tạo cùng với KH công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Trách nhiệm của sinh viên đối với việc xây dựng nề văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc.
NềnVH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
– Là nền VH yêu nước và tiến bộ, yêu nước trở thành “sơn chỉ đỏ” xuyên suốt
quá trình phát triển của dtoc được hthanh trong quá trình dựng nước và giữ
nước.
-Ngày nay yêu nước thể hiện ở lý tưởng, mtieu, độc lập dtoc CNXH.
- Nền văn hóa tiên tiến là nền VH vừa kế thừa phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp
của dtoc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bản sắc VH là các gtri văn hóa bền vững của dtoc như CN yêu nước, đoàn kết
cần cù, lao động, thủy chung,
- Nền VH VN đặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển, con người vừa
là mtieu vừa là động lực của sự phát triển hướng tới chân – mỹ- thiện.
Liên hệ SV..........

Câu 15: Trình bày mục tiên nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo đường lối đối
ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng(1mt, 9 tư tưởng).
Vận dụng tư tưởng chỉ đạo vào giải quyết vấn đề biển đông trong thời gian
qua.
Câu 16: Trình bày chủ trương về mở rộng qua hệ đối ngoại về hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng (10 chủ trương).
Câu 17: Trình bày các thành tựu đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ
đỏi mới (6 thành tựu).
Các thành tựu đó có ý nghĩa ntn đ/v công cuộc xây đựng đất nước ntn?

1. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam là nguồn gốc chủ yếu của tư
tưởng Hồ Chí Minh? Sai
2. Thiên tài trí tuệ Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định bản chất tư tưởng Hồ
Chí Minh? Sai
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam? Chưa hoàn toàn đúng
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành về cơ bản vào thời kỳ 1911-
1920? Sai
5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng toàn dân
tộc thực sự được quán triệt vào cách mạng Việt Nam từ 2/1930? Sai
6. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản là quan điểm sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc? Chưa hoàn toàn đúng
7. “Chủ nghĩa xã hội ra đời từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản” là quan điểm
sáng tạo của Hồ Chí Minh về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Đúng
8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trở lực lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là “giặc
dốt”? Sai
9. Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra quy luật hình thành Đảng cộng sản Việt Nam?
Sai
10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, về bản chất, Đảng cộng sản Việt nam là
Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam? Chưa hoàn toàn đúng

Câu 1: Phân tích khái niệm và hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Trả lời:
*) phân tích khái niệm tư tưởng HCM theo quan điểm đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng (4-2001) xác định rõ khá toàn diện và
hệ thống khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Văn kiện đại hội lần thứ IX của đảng viết:
“ tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát trển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giảI phóng giai cấp giả phóng con
người”
Trong định nghĩa này, Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:
Một là bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai là, nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác-
lênin; giá trị văm hoá dân tộc; tinh hoa văn hoá nhân loại 
Ba là, nội dung cơ bản nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm những vấn đề có liên
quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam 
Bốn là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh: soi
đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của đảng và dân tộc
*) phân tích hệ thống tư tưởng HCM theo quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng 
Hệ thống tư tưởng HCM bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có những tư tưởng chủ yếu

 Tư tưởng về dân tộc và CM giải phóng dân tộc


 Tư tưởng về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH
 Tư tưởng về Đảng CSVN
 Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc
 Tư tưởng về quân sự
 Tư tưởng về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
 Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
 Tư tưởng đạo đức HCM
 Tư tưởng nhân văn HCM
 Tư tưởng văn hóa HCM

Câu 2: Phân tích nguồn gốc (thực tiễn, lý luận, phẩm chất cá nhân) hình thành
và phát triển tư tưởng HCM?
Trả lời:

1. Nguồn gốc thực tiễn

1. Thực tiễn Việt Nam

 VN bị thực dân Pháp xâm lược (1858) => tính chất xã hội, mâu thuẫn xã hội
thay đổi  phải tiến hành cách mạng để giải quyết mâu thuẫn
 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt nhưng thất bại

 Người đi tìm con đường mới để tiếp tục giải quyết mâu thuẫn

 Chế độ phong kiến VN : mục rũa, thối nát, phản động  dân tộc VN chối từ
chế độ đó bằng cách đánh đổ

1. Thực tiễn thế giới

 CNTB  CNĐQ và tiến hành xâm lược thuộc địa


 Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga (1917) hay còn gọi là cuộc cách mạng vô
sản tạo cho HCM một sự ngưỡng mộ về 1 khuynh hướng đấu tranh mới
 Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919) như 1 ĐCS của TG. Từ đây phong trào
CMTG có sự lãnh đạo thống nhất
1. Nguồn gốc tư tưởng lý luận

1. Truyền thống dân tộc

 Là cơ sở đầu tiên, là hành trang ban đầu để HCM ra đi tìm đường cứu nước

 Những truyền thống cơ bản:


 Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng
nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường
kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị văn hóa – tinh
thần việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào
Việt Nam đều được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó.
 Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái.
Truyền thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn
cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm.
Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ
cấu giai cấp – xã hội, nhưng truyền thống này vẫn bền vững. Hồ Chí Minh đã
kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân
tương ái thể hiện tập trung trong bốn chữ“đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng
lòng, đồng minh).
 Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời.
Tinh thầ lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin
vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền
thống lạc quan đó.
 Thứ tư, dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo,
ham học hỏi và mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại. Người
việt Nam từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực
đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc,
tiếp thu, cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị
riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền
thống đó.

1. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Bao gồm cả văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây

 Tư tưởng văn hóa phương Đông. 


+ Nho giáo. Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, nhưng nho giáo cũng
có nhiều yếu tố tích cực, nên có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử. Đó là triết
lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lý tưởng về một xã hội
bình trị; triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hóa, lễ giáo,
đề cao tinh thần hiếu học. 
Hồ Chí Minh đã khai thác nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp
để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những
người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu
của các đời trước để lại” . 
+ Phật giáo. Phật giáo là một trong những tôn giáo du nhập vào Việt Nam khá
sớm. Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tư
duy, hành động, cách ứng xử của con người Việt Nam. 
Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như
thể thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo
làm điều thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống
lại mọi phân biệt đẳng cấp. Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười
biếng. 
Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ đã hình
thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn
bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống kẻ thù dân tộc. 
Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động,
để lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 
+ Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng
phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản tử... Khi đã trở thành người mácxít,
Hồ Chí Minh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Hồ
Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa
phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người.
 Tư tưởng và văn hóa phương Tây. 
+ Ngay từ khi còn học ở Trường tiểu học Đông Ba rồi vào Trường Quốc học
Huế, Hồ Chí Minh đã làm quen với văn hóa Pháp. Đặc biệt, Người rất ham mê
môn lịch sử, và say sưa tìm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1789. 
+ Khi xuất dương, Người đã từng sang Mỹ, đến sống ở New York, làm thuê ở
Bruclin và thường đến thăm khu Haclem của người da đen. Người thường suy
nghĩ về tự do, độc lập, quyền sống của con người... được ghi trong Tuyên ngôn
độc lập 1776 của nước Mỹ. 
+ Đến Pháp, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư
tưởng khai sáng như tinh thần pháp luật của Môngtétxkiơ, khế ước xã hội của
Rútxô... Tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng lớn tới tư
tưởng của Người. 
+ Hồ Chí Minh hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống
thực tiễn. Người học được cách làm việc dân chủ trong cách sinh hoạt khoa học
ở Câu lạc bộ Phôbua (Faubourg), trong sinh hoạt chính trị của Đảng xã hội
Pháp. 
Tóm lại, nhờ sự thông minh, óc quan sát, ham học hỏi và được rèn luyện trong
phong trào công nhân Pháp, trên hành trình cứu nước Hồ Chí Minh đã biết làm
giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của văn hóa Đông, Tây, từ
tầm cao củ tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận
dụng và phát triển.
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh. 
- Tác động của mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với dân tộc và thời đại đã
đưa Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin, từ người yêu tước trở thành
người cộng sản. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hóa được những nhân tố tích cực
và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như của tư tưởng – văn hóa nhân loại
để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ
tư tưởng Mác – Lênin, những phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh nằm
trong những phạm trù cơ bản của lý luận mác – Lênin. 
- Sở dĩ Hồ Chí Minh đã lựa chọn các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trên một loạt
luận điểm cơ bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh có nguyên nhân sâu xa
là: 
+ Khi đi tìm đường cứu nước, ở tuổi 20, Hồ Chí Minh đã có một vốn học vấn
chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Nhờ vậy Người quan sát, phân tích,
tổng kết một cách độc lập tự chủ và sáng tạo; không rơi vào sao chép, giáo
điều, rập khuôn; tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng
tạo, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam. 
+ Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là để tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.Chính
Người đã viết:“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ
nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin ,tin theo Quốc tế III”. Nhờ Lênin,
người đã tìm thấy “Con đường giải phóng chúng ta”và từ Lênin, Người đã trở
lại nghiên cứu Mác sâu sắc hơn. 
+ Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp nhận thức
mácxít, cốt nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái
vỏ ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ
nghĩa Mác – Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp
với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ
không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển.

1. Những nhân tố chủ quan của HCM

 Trước hết, đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh
tường, sáng suốt trong nghiên cứu, tìm hiểu.
 Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời
đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào
công nhân quốc tế.
 Đó là ý chí của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách
mạng, một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu những người cùng khổ
sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì tự do,
hạnh phúc của đồng bào. 
 Chính những phẩm chất cá nhân cao đẹp đó đã quyết định việc Hồ Chí
Minh tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa phát triển những tinh hoa của dân tộc và
thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình.

CHÚ Ý: trong những nguồn gốc trên thì nguồn gốc quan trọng nhất quyết định vản
chất tư tưởng HCM là yếu tố chủ nghĩa Mac_ lennin đóng vao trò quan trọng nhất vì
chủ nghĩa Max_lenin là 1 hệ thống
Câu 3: trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM? Giai
đoạn nào có ý nghĩa vạch đường cho CM VN
Trả lời:
*) trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM

 Từ 1980 – 1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước thương nòi
 HCM sinh ra trong 1 gia đình Nho học có truyền thống yêu nước ở vùng Nghệ
An – 1 vùng đất giàu truyền thống dân tộc. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn
cảnh nc mất nhà tan. Người đã chứng kiến cảnh lầm than của đồng bào, chứng
kiến sự tàn khốc của chế độ thực dân cùng với những phong trào yêu nước nổ
ra lúc bấy giờ.

 HCM sớm có tinh thần yêu nước và lòng yêu nước được nung đúc theo thời gian,
và trở thành CN yêu nước của HCM.

 Thời kỳ 1911 – 1920: Thời kì tìm tòi và khảo nghiệm đường lối cứu nước
 Là 1 giai đoạn quan trọng trong cuộc đời hđ của HCM, bởi trong time này
HCM đã tích lũy đc kinh nghiệm sống phong phú có giá trị. Từ đó, giúp Người
có những nhận thức đúng đắn về phong trào CM trên TG cũng như sáng suốt
khi lựa chọn con đường theo CN Mac – Lenin. Khi tiếp cận đc CN Mac-Lenin,
tư duy HCM đã có sự chuyển biến về chất: Người đã chuyển từ lập trường của
CN yêu nước sang lập trường của CNVS
 Thời kỳ 1920-1930: Thời kỳ hình thành đường lối CMVN
 HCM đã kết hợp nghiên cứu xd lý luận, kết hợp với tư tưởng tuyên truyền, tư
tưởng giải phóng dân tộc, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xd tổ chức
CM, chuẩn bị việc thành lập ĐCSVN (3/2/1930)
 Thời kỳ từ 1930-1945: Thời kỳ chịu đựng và vượt qua thử thách, kiên trì giữ
vững quan điểm, lập trường CM
 Trên cơ sở tư tưởng về con đường CMVN, HCM đã kiên trì giữ vững quan
điểm CM của mình. Một trong những điều bác bảo vệ đó là lực lượng CM. Sau
đó phát triển thành chiến lược CM giải phóng dân tộc, dẫn đến thắng lợi của
cuộc CMT8/ 1945, khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa.
 Thời kỳ 1945-1969: Thời kỳ thắng lợi của tư tưởng HCM, thời kỳ tiếp tục phát
triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc
 HCM trực tiếp chỉ đạo CM, tư tưởng của người đã đi vào phong trào cách
mạng và đảm bảo CM thành công
 Đồng thời Bác Hồ cũng phát triển những quan điểm mới về xây dựng CNXH

*) Giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường cho CM VN


Trong những giai đoạn trên thì giai đoạn từ 1921-1930 có ý nghĩa vạch đường cho
CMVN. Chứng minh:

 Đây là thời kỳ Người có nhiều hoạt động thực tiễn sôi nổi, phong phú ở Pháp
(1921-1923), ở Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (1924 – 1927)…HCM đã
kết hợp nghiên cứu xd lý luận kết hợp với tuyên trutuyên truyền tư tưởng giải
phóng dân tộc và vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho việc
thành lập Đảng
 Trong time này, Người đã viết các tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân
Pháp(1925), Đường kach mệnh(1927), Chính cương vắn tắt và sách lược vắn
tắt (1930). Tất cả đều vạch trần bộ mặt của bọn thực dân và đưa ra quan điểm
giúp CMVN chiến thắng:
 CM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường CMVS. Giải
phóng dtoc phải gắn liền với giải phóng g/c CN
 CM thuộc địa và CMVS ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau
 CM thuộc địa nhằm mục tiêu đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập tự do
 Đoàn kết và liên minh các lực lượng CM quốc tế, nêu cao tinh thần tự lực tự
cường
 Cm muốn thành công pải có Đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quẩn chúng
 Sự ra đời của ĐCSVN ngày 3/2/1930 là ngọn cờ tiên phong dẫn đường để
CMVN tiến lên giành thắng lợi

Câu 4: Vì sao HCM lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô
sản
Trả lời:

 G/c vô sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMVS để giành chính quyền, lãnh đạo
nhân dân làm cuộc CMXHCN để tiến lên xd CNXH
 Ngay sau khi tiếp cận luận cương của Lenin, HCM đã nói 1 câu khẳng định
quan điểm:”Muốn cứu nc và GPDT thì ko còn con đường nào khác : con đường
CMVS”
 Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, con đường phát triển của CMVN
có 2 giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
XHCS
 Con đường CMVS theo quan điểm HCM gồm những nội dung chủ yếu sau:
 Tiến hành CMGPDT và từng bước “ đi tới XHCS”
 Lực lượng lãnh đạo CM là giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN
 Lực lượng CM là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công-nông-
tri thức
 Sự nghiệp CM của VN là 1 bộ phận của CMTG

Câu 5:Nêu các quan điểm của HCM về GPDT thuộc địa? phân tích luận điểm:
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần tiến hành chủ động sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
Trả lời:
*) Nêu các quan điểm của HCM về GPDT thuộc địa

1. CMGPDT muốn chiến thắng phải đi theo con đường CMVS

 G/c vô sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc CMVS để giành chính quyền, lãnh đạo
nhân dân làm cuộc CMXHCN để tiến lên xd CNXH

 Ngay sau khi tiếp cận luận cương của Lenin, HCM đã nói 1 câu khẳng định
quan điểm:”Muốn cứu nc và GPDT thì ko còn con đường nào khác : con đường
CMVS”
 Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, con đường phát triển của CMVN
có 2 giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
XHCS
 Con đường CMVS theo quan điểm HCM gồm những nội dung chủ yếu sau:
 Tiến hành CMGPDT và từng bước “ đi tới XHCS”
 Lực lượng lãnh đạo CM là giai cấp CN mà đội tiên phong là ĐCSVN
 Lực lượng CM là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công-nông-
tri thức
 Sự nghiệp CM của VN là 1 bộ phận của CMTG

1. CMGPDT muốn giành thắng lợi pải do ĐCS lãnh đạo


 Các nhà yêu nước ở VN đã ý thức đc tầm quan trọng của tổ chức CM
 HCM kđ: “Muốn giải phóng dân tộc thành công trước hết pải có Đảng cách
mệnh”
 Đầu năm 1930, HCM sáng lập ĐCSVN, 1 chính đảng của g/c CNVN, có tổ
chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên hệ mật thiết với quần chúng

1. CMGPDT là sự nghiệp đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh giai cấp CN,
nông dân

 HCM chủ trương đoàn kết toàn dân, tập hợp đông đảo “sĩ-nông-công-thương”
đều nhất trí chống lại cường quyền trong đó công nông là gốc của cách mệnh
 HCM đã xây dựng chiến lược, sách lược trong tập hợp lực lượng.Để thực hiện
đoàn kết toàn dân, trước hết HCM xác định kẻ thù trong phạm vi của CM giải
phóng dân tộc: Kẻ thù trực tiếp cần đánh đổ là ĐQ xâm lược và pk tay sai.

1. CMGPDT ở thuộc địa cần được tiến hành chủ động sáng tạo, có khả năng nổ ra
và giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

 Quan điểm của CN Mac-lenin giữa CMVS với CMGPDT cho rằng chúng có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, CMGPDT ở thuộc địa chỉ có thể
chiến thắng khi CMVS ở chính quốc chiến thắng
 Trong thực tiễn nc Nga thì quan điểm của CN Mac- Lenin hoàn toàn đúng đắn
 Quan điểm của HCM: CMGPDT có tính độc lập tương đối với CMVS ở chính
quốc. do đó nó có tính chủ động và sáng tạo riêng của mình
 Sự áp bức bóc lột của CNTD tập trung ở thuộc địa nhiều hơn ở các nc chính
quốc. do đó, dtoc ở thuộc địa có động lực mạnh mẽ để làm cuộc CM tự giải
phóng mình. Vì vậy, CMGPD ko những ko phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc
mà còn có khả năng giành thắng lợi trước.
1. CMGPDT cần đc tiến hành bằng con đường bạo lực

 Theo HCM, cuộc CMGPDT pải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, pức tạp. Do
đó, trong mọi tình huống pải sử dụng phương pháp hòa bình để giảm thiểu tổn
thất cho nhân dân. Tuy nhiên, nếu đã làm hết khả năng của mình mà vẫn ko
ngăn chặn đc chiến tranh thì pải kiên quyết dùng bạo lực CM để chống lại bạo
lực pản CM.
 Để sử dụng bạo lực CM thành công cần pải quán triệt phương châm đánh lâu
dài, nhằm 2 mục đích chính:

+) Vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, khắc pục những chỗ yếu, pát huy những điểm
mạnh, làm cho CMVN ngày càng mạng mẽ hơn, tinh nhuệ hơn.
+) Để đối pó với chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Đánh lâu dài nhằm
làm cho chỗ yếu của kẻ thù hở ra và làm lực lượng của chúng bị công pá. Khi đó
chúng ta sẽ dễ dàng thực hiện mục tiêu của mình.
*) Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cần tiến hành
chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

 Cuộc CMGPDT ở thuộc địa có tính độc lập tương đối cao so với CMVS ở
chính quốc. do đó, nó có sự chủ động và sáng tạo trong hoạt động của mình
 HCM đã khẳng định khả năng GPDT ở thuộc địa : Người cho rằng, nhân dân ở
các nước thuộc địa chịu sự áp bức bóc lột nặng nề hơn so với nhân dân ở các nc
chính quốc. do đó, CM ở thuộc địa có động lực mạnh mẽ nổ ra trước cuộc CM
ở chính quốc.
 Sự áp bức bóc lột của CNTD tập trung ở thuộc địa nhưng điểm yếu của CNTD
cũng là ở thuộc địa. do đó, nếu CM ở thuộc địa nổ ra sẽ có khả năng giành
chiến thắng trước so với ở các nước ở chính quốc.

VD: Ở VN: Cuộc CMT8 ở VN giành chiến thắng trước cuộc CM của nhân dân Nhật
Trên TG: Nhân dân TQ tự mình đánh đuổi phát xít Nhật (1945) trước khi cuộc CM
của nhân dân Nhật nổ ra
Câu 6: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc? Phân tích quan
điểm : Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân?
Trả lời :
*) Những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc:

1. Đoàn kết là vấn đề chiến lược của CMVN


 Đoàn kết là vấn đề cơ bản xuyên suốt lâu dài nhằm tạo ra sức mạnh bảo đảm
cho CM giành thắng lợi

 Đoàn kết dân tộc là chính sách dân tộc ko pải thủ đoạn chính trị
 HCM thực sự quan tâm đến đoàn kết. trong suốt cuộc đời hoạt động CM,
Người dành đến 40% bài viết về đoàn kết, sử dụng khoảng 2000 lần cụm từ
“đoàn kết”,”đại đoàn kết”. người luôn nhận thức đại đoàn kết dân tộc là vấn đề
sống còn, quyết định thành công của CM. Người thường khẳng định “ Đoàn kết
là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”,” Đoàn kết là điểm mẹ. điểm này mà thực
hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”
 Thực tiễn: chỉ rõ khi nào dân tộc ta phát huy sức mạnh đoàn kết thì CM mới
thành công và ngược lại CM thất bại

1. Đại đoàn kết dân tộc là 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ hàng đầu của CM

 Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc pải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ
trương chính sách của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc ko chỉ là mục đích, nhiệm vụ
hàng đầu của cả dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của
quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng. Đảng có sứ mệnh
thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự pát của
quần chúng nhân dân thành sức mạnh vô địch trong cuộc đtranh giải póng dân
tộc, giải póng con người.

1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

 Người đưa ra khái niệm dân rất rộng:

+) all mọi người ko pân biệt tuổi tác, giới tính, dtoc, tôn giáo,đảng pái, giai cấp
+) all mọi người ko pân biệt nơi cư trú, địa dư hành chính: ko pân biệt nông thôn, hay
thành pố…
+) dân đồng nghĩa với đồng chí, đồng bào, cùng chí hướng
+) Dân gắn liền với nhân dân lao động
 Đoàn kết toàn dân là pải tập hợp, giáo dục, giác ngộ cảm hóa nhân dân vì nhận
thức , dân trí chưa cao hành vi chưa đúng. Trong cảm hóa, giáo dục thì pải
tránh căn bệnh xem nhẹ quần chúng, hạ thấp vai trò của quần chúng, không
quan tâm đến giáo dục giác ngộ nhưng đồng thời pải tin vào dân, dựa vững vào
dân
 Chú ý cải thiện đời sống cho nhân dân
 Trong đoàn kết toàn dân pải chú ý tăng cường liên minh công nông và đặt dưới
sự chỉ đạo của Đảng cộng sản

1. Đoàn kết dân tộc pải có tổ chức, có lãnh đạo

 Tổ chức thực hiện khối đại đoàn kết dtoc chính là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Mặt trận là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân
VN phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và tự
do, hạnh púc của nhân dân
 Tùy theo từng giai đoạn CM, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dtoc thống
nhất có tên gọi khác nhau. Đảng lãnh đạo muốn lãnh đạo mặt trận, lãnh đạo xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc, trong Đảng pải thực sự đoàn kết nhất trí. Sự
đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết toàn dân

1. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế

 Đoàn kết quốc tế nhằm tạo lên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho CM thành
công
 Trong đoàn kết quốc tế cần chống tư tưởng bành trướng, bá quyền chống tư
tưởng kì thị dân tộc
 Trong đoàn kết dân tộc tuân thủ nguyên tắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ các bên cùng có lợi
 Trong quan hệ quốc tế luôn luôn hướng tới mục tiêu chung là hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH
*) Phân tích quan điểm : Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân?
Khái niệm "dân" của HCM: "Dân" theo HCM là đồng bào, là anh em một nhà. Dân là
không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu, nghèo. Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt
Nam, bao gồm dân tộc đa số, thiểu số, có đạo, không có đạo, tất cả những người sống
trên dải đất này. Như vậy dân theo HCM có biên độ rất rộng, vừa được hiểu là mỗi cá
nhân, vừa được hiểu là toàn thể đồng bào, nhưng dân không phải là khối đồng nhất,
mà là một cộng đồng gồm nhiều giai tầng, dân tộc có lợi ích chung và riêng, có vai trò
và thái độ khác nhau đối với sự pháp triển XH. Nắm vững quan điểm giai cấp của
Mác-Lênin, HCM chỉ ra giai cấp công nhân, nông dân là những giai cấp cơ bản, vừa là
lực lượng đông đảo nhất, vừa là những người bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, có tinh
thần cách mạng triệt để nhất, là gốc của CM. 
Vai trò của dân: HCM chỉ rõ dân là gốc của CM, là nền tảng của đất nước, là chủ thể
của ĐĐK, là lực lượng quyết định mọi thắng lợi của CM. 
Phương châm: ĐĐK theo HCM là ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ quốc và nhân
dân, thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì ta thật thà đoàn kết
với họ.
Ba nguyên tắc đoàn kết: 
Muốn đoàn kết thì phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, tránh phân biệt giai cấp đơn
thuần, cứng nhắc, không nên phân biệt tôn giáo, dân tộc, cần xóa bỏ thành kiến, cần
thật thà đoàn kết rộng rải. Người thường nói: Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài,
nhưng vắn dài đều hợp lại nơi bàn tay. Trong mấy mươi triệu người cũng có người thế
này người thế khác, dù thế này, thế khác cũng đều là dòng dõi của tổ tiên ta. 
Muốn ĐĐK phải khai thác yếu tố tương đồng, hạn chế những điểm khác biệt giữa các
giai tầng dân tộc, TG. . . Theo HCM, đã là người Việt nam (trừ Việt gian bán nước)
điều có những điểm chung: Tổ tiên chung, nòi giống chung, kẻ thù chung là CN thực
dân, nguyện vọng chung là độc lập, tự do, hòa bình thống nhất. . . . giai cấp và dân tộc
là một thể thống nhất, giai cấp nằm trong dân tộc và phải gắn bó với dân tộc, giải
phóng giai cấp công nhân là giải phóng cho cả dân tộc. 
Phải xác định rő vai trň, vị trí của mỗi giai tầng XH, nhưng phải đoàn kết với đại đa số
người dân lao động (CN, ND, Tri thức, các tầng lớp lao động khác . . .), đó là nền, là
gốc của ĐĐK, nòng cốt là công nông. 
Câu 7: Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc? Trình bày quan
điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế
Trả lời:
*) Nêu những quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của CMVN
- Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo
- Đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế , kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại

1. Đoàn kết là vấn đề chiến lược của CMVN


 Đoàn kết là vấn đề cơ bản xuyên suốt lâu dài nhằm tạo ra sức mạnh bảo đảm
cho CM giành thắng lợi

 Đoàn kết dân tộc là chính sách dân tộc ko pải thủ đoạn chính trị
 HCM thực sự quan tâm đến đoàn kết. trong suốt cuộc đời hoạt động CM,
Người dành đến 40% bài viết về đoàn kết, sử dụng khoảng 2000 lần cụm từ
“đoàn kết”,”đại đoàn kết”. người luôn nhận thức đại đoàn kết dân tộc là vấn đề
sống còn, quyết định thành công của CM. Người thường khẳng định “ Đoàn kết
là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”,” Đoàn kết là điểm mẹ. điểm này mà thực
hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”
 Thực tiễn: chỉ rõ khi nào dân tộc ta phát huy sức mạnh đoàn kết thì CM mới
thành công và ngược lại CM thất bại

1. Đại đoàn kết dân tộc là 1 mục tiêu, 1 nhiệm vụ hàng đầu của CM

 Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc pải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ
trương chính sách của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc ko chỉ là mục đích, nhiệm vụ
hàng đầu của cả dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của
quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng. Đảng có sứ mệnh
thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự pát của
quần chúng nhân dân thành sức mạnh vô địch trong cuộc đtranh giải póng dân
tộc, giải póng con người.

1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

 Người đưa ra khái niệm dân rất rộng:

+) all mọi người ko pân biệt tuổi tác, giới tính, dtoc, tôn giáo,đảng pái, giai cấp
+) all mọi người ko pân biệt nơi cư trú, địa dư hành chính: ko pân biệt nông thôn, hay
thành pố…
+) dân đồng nghĩa với đồng chí, đồng bào, cùng chí hướng
+) Dân gắn liền với nhân dân lao động

 Đoàn kết toàn dân là pải tập hợp, giáo dục, giác ngộ cảm hóa nhân dân vì nhận
thức , dân trí chưa cao hành vi chưa đúng. Trong cảm hóa, giáo dục thì pải
tránh căn bệnh xem nhẹ quần chúng, hạ thấp vai trò của quần chúng, không
quan tâm đến giáo dục giác ngộ nhưng đồng thời pải tin vào dân, dựa vững vào
dân
 Chú ý cải thiện đời sống cho nhân dân
 Trong đoàn kết toàn dân pải chú ý tăng cường liên minh công nông và đặt dưới
sự chỉ đạo của Đảng cộng sản

1. Đoàn kết dân tộc pải có tổ chức, có lãnh đạo

 Tổ chức thực hiện khối đại đoàn kết dtoc chính là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Mặt trận là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân
VN phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và tự
do, hạnh púc của nhân dân
 Tùy theo từng giai đoạn CM, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dtoc thống
nhất có tên gọi khác nhau. Đảng lãnh đạo muốn lãnh đạo mặt trận, lãnh đạo xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc, trong Đảng pải thực sự đoàn kết nhất trí. Sự
đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết toàn dân

1. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế

 Đoàn kết quốc tế nhằm tạo lên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho CM thành
công
 Trong đoàn kết quốc tế cần chống tư tưởng bành trướng, bá quyền chống tư
tưởng kì thị dân tộc
 Trong đoàn kết dân tộc tuân thủ nguyên tắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ các bên cùng có lợi
 Trong quan hệ quốc tế luôn luôn hướng tới mục tiêu chung là hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH
*) Trình bày quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết
quốc tế
- Ngay từ khi con đường cứu nước vừa sáng tỏ, Hồ Chí Minh đã xác định con đường
cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chỉ có thể giành
đượcthắng lợi hoàn toàn khi có sự đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế
giới. 
- Về sau,trong quá trình cách mạng, tư tưởng cuả Người về vấn đề đoàn kết với cách
mạng thế giới càng được làm sáng tỏ hơn và đầy đủ hơn: Đó là vấn đề cách mạng
trong nước phải gắnvới phong trào và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Cụ
thể hơn là với nhân dân Pháp, Mỹ, nhân dân Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội
chủ nghĩa khác, với phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
của nhân dân thế giới. Tưtưởng Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành 3
tầng Mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào và Mặt
trận nhân dân thế giới đoàn kết vớiViệt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Đây là sự phát triển rực rỡ và là thắng lợi to lớn của tư
tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết. Như vậy đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở và
phải đi đến việc thực hiện đoàn kếtquốc tế, nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong
những yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng
là yếu tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi đến
thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
Câu 8: nêu những quan điểm của HCM về nhà nước kiểu mới ở VN? Phân tích
quan điểm của HCM về xdung nhà nước của dân, do dân, vì dân?
Trả lời:
*) nêu những quan điểm của HCM về nhà nước kiểu mới ở VN?

 Nhà nước của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
 Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt bao trùm trong tư tưởng HCM về nhà
nước kiểu mới
 Phản ánh bản chất của nhà nước là của dân, do dân, vì dân
 Khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp CN đối với nhà nước thông qua đội
tiền phong là ĐCS có nghĩa là giai cấp CN lãnh đạo đc pải có Đảng ra đời
 Quan niệm nhân dân của HCM trong đại đoàn kết và giải phóng dân tộc
 Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp CN với tính nhân dân và tính dân tộc của
nhà nước
 Nhà nước mang bản chất của giai cấp CN
 Nhà nước ra đời là do quá trình đấu tranh gay go, quyết liệt, lâu dài mà có.
Cuộc đấu tranh đó là do mọi tầng lớp nhân dân tham gia. Nhà nước ra đời pải
được cấu tạo từ nhiều tầng lớp khác nhau
 Mặc dù nó mang tính nhân dân và dân tộc nhưng lực lượng chính vẫn là giai
cấp CN và nông dân
 Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lỹ mạnh mẽ
 HCM vận dụng chức năng quản lý nhà nước của CN Mac – Lenin để đề cập
đến chức năng quản lý nhà nước ở nước ta: - đối nội 
- đối ngoại
 Tùy tình hình cụ thể mà xác định chức năng nào là cơ bản. trong thời kỳ 1945-
1946
 HCM chỉ bàn tới chức năng quản lý XH nếu tốt thì đất nước phát triển. Mà
trong chức năng này HCM chỉ ra 2 vấn đề:

1. Tổ chức nhà nước, quản lý XH bằng pháp luật

1. Tổ chức nhà nước , XH bằng giáo dục thuyết phục (tư tưởng đức trị)

 Bộ máy nhà nước pải đc chấn chỉnh thường xuyên

 Chấn chỉnh bộ máy nhà nước, đảm bảo nhà nước đủ mạnh  tổ chức quản lý
XH tốt
 Bộ máy nhà nước pải đạt được gọn ( đủ), tinh (chất lượng), hđộng có hiệu quả
 Chấn chỉnh tổ chức, phương thức hđộng và con người trong bộ máy nhà nước

*) Phân tích quan điểm của HCM về xdung nhà nước của dân, do dân, vì dân?
a) Nhà nước của dân
- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và
trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Năm 1946) nói: “Nước Việt
Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể
nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo”.
- Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân
tộc.
Điều 32 (Hiến pháp 1946 quy định: “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ
đưa ra nhân dân phúc quyết...”, thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức
dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta.
Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, uỷ quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề
quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu
Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
- Nhà nước của dân th́ dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có
quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh
Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách
nhiệm làm chủ của mình.
Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm
chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là
“công bộc” của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng
trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là
để làm việc cho dân”.
b. Nhà nước do dân
- Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận
hành bộ máy để phục vụ nhân dân.
Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ.
Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ:
+ Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ
quan duy nhất có quyền lập pháp.
+ Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính
phủ (nay gọi là Chính phủ).
+ Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các
nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
+ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí
của dân (Thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
- Do đó, Hồ Chí Minh yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. 
c. Nhà nước vì dân
- Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có
đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán
bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
- Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân
dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài. 
- Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ
nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục
vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. “Nếu
không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì
nhân dân không ai dẫn đường”. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận
tuỵ, cần kiệm liêm chính...; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt,
nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài... Cán bộ phải vừa có đức vừa
có tài, vừa hiền lại vừa minh.
Hồ Chí Minh là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Người tâm sự: “Cả đời tôi chỉ có một
mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
Câu 9: nêu các quan điểm của HCM về ĐCS VN ?Phân tích quan điểm : ĐCS
VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
Trả lời:
*) nêu các quan điểm của HCM về ĐCS VN ?
1. CM trước hết pải có Đảng CM
- Đây không pải là pát hiện mới của HCM mà Mac – Anghen Lenin đã khẳng định từ
trước 
Tính tất yếu pải có đảng CM, sự cần thiết pải có Đảng CM, nhất thiết pải thành lập ra
Đảng CM vì : +) Xuất pát từ xứ mệnh lịch sử của giai cấp CN 
+) Có ĐCS mới lãnh đạo được CM
- HCM : đến với quan điểm của Mac – Lenin người khẳng định: CM trước hết pải có
đảng CM để trong thì tổ chức vận động quần chúng nhân dân ngoài thì liên lạc với vô
sản giai cấp và bị áp bức khắp mọi nơi
Vì: +) Xuất pát từ yêu cầu cách mạng là đánh đuổi đế quốc và phong kiến giành độc
lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân cày. Vì thế pải có ĐCS để đề ra đường lối lãnh đạo
nhân dân thực hiện nhiệm vụ CM
+) Có ĐCS để giáo dục, giác ngộ nhân dân vì trình độ dân trí thấp và kẻ thù xâm lược
thực hiện chính sách ngu dân
+) CMVN muốn có được sức mạnh thì pải liên lạc đc với phong trào CMTG để nhận
sự giúp đỡ
+) Có ĐCS mới gắn kết chặt chẽ được phong trào CN với phong trào yêu nước từ đó
đảm bảo cho giai cấp CN có thể lãnh đạo được CM
2.ĐCSVN ra đời là sự kết hợp của CN Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào
CNTG (yếu tố tinh thần), phong trào yêu nước VN
- Mac – Anghen – Lenin chỉ ra quy luật chung sự ra đời của ĐCS đó là sự kết hợp CN
Mac Lenin(yếu tố vật chất) – phong trào CNTG (yếu tố tinh thần)
- HCM đi từ quy luật chung Người bổ sung thêm yếu tố phong trào yêu nước ĐCS
VN ra đời theo 1 quy luật đặc thù CN MacLenin – pt CN – pt yêu nước
HCM đưa thêm pt yêu nước vì:
+) Dân tọc VN có truyền thống yêu nước
+) Tự thân phong trào yêu nước cũng có khả năng tập hợp sức mạnh dân tộc
+) Có thêm phong trào yêu nước mới đảm bảo cho CMVN phát huy đc sức mạnh và
đảm bảo cho giai cấp công nhân lãnh đạo đc CM
3.ĐCS VN là đảng của giai cấp CN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN
- ĐCS VN là đảng CM chân chính của giai cấp của nhân dân lao động đồng thời cũng
là Đảng của dân tộc VN
+) Trước hết ĐCS VN là Đảng mang bản chất của giai cấp CN. Biểu hiện trên 3 vấn
đề:

1. Hệ tư tưởng của Đảng mang hệ tư tưởng của giai cấp CN

 Giai cấp CN là giai cấp triệt để CM nhất vì họ bị bóc lột tài sản là sức lđ nhưng
lại bị bán cho nhà tư bản

 Đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất


 Có tinh thần quốc tế vô sản
 Mang ý thức kỷ luật cao
1. Đường lối lãnh đạo của Đảng pá lập trường của giai cấp CN

 Lập trường triệt để CM của giai cấp CN: đấu tranh không khoan nhượng

1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng

 Tuân thủ theo nguyên tắc của CN Mac – Lenin


o
 Tập trung dân chủ : khắc phục bệnh cá nhân
 Tư tưởng phê bình và tự phê bình
 ĐCS VN là Đảng của nhân dân lao động và dân tộc : Đảng đại biểu quyền lợi
cho nhân dân lao động và dân tộc  nhân dân lao động coi Đảng là của mình :
+) tìm mọi cách để bảo vệ đảng 
+) nhân dân lao động đóng góp tích cực vào qua quá trình xây dựng Đảng

+) Nhân dân lao động coi Đảng là của mình. Vì vậy tìm mọi cách để thực hiện thắng
lợi đường lối của Đảng

 Ở HCM vấn đề giai cấp và dân tộc luôn gắn bó mật thiết với nhau tiến trình
CM  Đảng vừa mang bản chất của giai cấp CN, tính nhân dân, tính dân tộc là
tất yếu

4.ĐCS lấy CN Mac – Lenin làm cốt


Theo Bác “…chỉ có Đảng nào theo lý luận cách mạng tiền phong, Đảng CM mới làm
nổi trách nhiệm CM tiền phong”,”Đảng muốn vững pải có chủ chốt 
5.ĐCS VN đc xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của CN Mac – Lenin 
6.ĐCS VN cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của
nhân dân
7.ĐCS pải đc chấn chỉnh thường xuyên 

*) Phân tích quan điểm : ĐCS VN là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và của cả dân tộc VN.
- HCM nhiều lần khẳng định: “Đảng ta la Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của
dân tộc, không thiên tự nhiên vị”. Đây là luận điểm mới của HCM, bổ sung vào học
thuyết về ĐCS của CN Mac – Lênin
- Khi nói Đảng ta là Đảng của giai cấp đồng thời la đảng của dân tộc HCM vẫn luôn
khẳng định bản chất giai cấp công nhân của đảng. Cái quy định bản chất giai cấp công
nhân của Đảng không phải chỉ là số lượng Đảng viên xuất than từ công nhân mà cơ
bản là nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mac – Leenin, là mục tiêu , lý tưởng
của đảng là CNCS, ở việc đảng tuân thủ nghiêm túc những nguyên tắc xây dựng đảng
kiểu mới của giai cấp vô sản.
- Đảng ta không những là đảng của giai cấp công nhân mà còn là đảng của nhân dân
lao động và của toàn dân tộc vì đảng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc. Trong
thành phần của đảng không chỉ có những người công nhân ưu tú mà cả những người
ưu tú trong các giai tầng khác
Câu 10: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích
phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân? Liên hệ với quá trình rèn luyện tu
dưỡng của bản thân?
Trả lời:
*) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là:
- Trung với nước, hiếu với dân
- Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung
*) Phân tích phẩm chất: trung với nước, hiếu với dân
-HCM sử dụng vỏ bọc ngôn ngữ của chuẩn mực đạo đức Nho giáo là trung quân, hiếu
nghĩa (nội hàm bó hẹp cá nhân với vua và cha mẹ)
- Người CM hóa, trung với nước, hiếu với dân (nội hàm mở rộng ra quan hệ giữa cá
nhân với đất nước, cá nhân với nhân dân
- Theo HCM: 
+ Trung với nước là: phải đặt lợi ích của đảng ,của tổ quốc, của Cm lên trên hết, trước
hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu CM, sẵn sàng khắc phục khó khăn để
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đc giao
+hiếu với dân: khẳng định vai trò thực sự của nhân dân. Phải tin dân, gần dân, kính
trọng nhân dân, lấy dân làm gốc, phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm
cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí
- Trung với nước, hiếu với dân định hướng đúng, hoạt động đạt đc mục tiêu với CM:
kẻ thù nào cũng đánh thắng, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt
qua
*) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân 

Câu 11: Nêu các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM? Phân tích
phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư? Liên hệ với quá trình rèn
luyện tu dưỡng của bản thân?
Trả lời:
*) Các phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng HCM là:
- Trung với nước, hiếu với dân
- Yêu thương quý trọng con người, sống có tình có nghĩa
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Chủ nghĩa quốc tế trong sang, thủy chung
*) Phân tích phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư nó đòi hỏi con người phải rèn luyện tu dưỡng
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là tứ đức của con người, là 4 đức tính của con
người, thiếu 1 đức tính thì không phải là con người. Bác ví 4 đức tính của con người
như là 4 mùa của trời, 4 phương của đất
- Cần, kiệm: luôn đi liền với nhau, “Cần mà không kiệm như gió thổi vào nhà trống.
Kiệm mà không cần thì không bao giờ giàu”. Bác nói “Cần mà ko kiệm như thùng ko
đáy. Kiệm mà ko cần như thùng nước đầy chỉ lấy ra dung mà ko bao giờ bổ sung vào”
+ cần: là lao động cần cù chịu khó, siêng năng, lao động có kế hoạch,có sáng tạo để
đạt năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, ko ỷ lại. Cần phải
gắn liền với chuyên
+Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm của cải, tiết kiệm tiền của
dân, của nước và bản than, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí
không phô trương, hình thức nhưng ko bủn xỉn
+Liêm: luôn tôn trọng và giữ gìn của công, của dân, ko xâm phạm lợi ích của nước,
của dân, trong sạch,ko màng công danh, ko ưa địa vị, ko thích người khác tang bốc
mình
+ Chính: ko tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình : ko tự cao, tự đại, khiêm tốn, cầu
tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản than. Đối
với người: ko nịnh hót người trên, ko coi thường người dưới, chân thành thật thà,
khiêm tốn, ko dối trá lừa lọc. Đối với việc: để công lên trên việc nhà, quyết tâm hoàn
thành việc dù khó khăn, việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy
cũng tránh
+ Chí công vô tư: là công bằng, công tâm, ko thiên vị. Con người phải giải quyết mối
quan hệ giữa cá nhân – tập thể, cá nhân-quốc gia, dt, đnước, có nghĩa là phải biết đặt
lợi ích của mình trong lợi ích quốc gia dt, lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích quốc gia
tùy tình hình cụ thể
*) Liên hệ với quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân?
Câu 12: Trình bày các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng
HCM?
Trả lời: 
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời:
+ HCM chỉ rõ: việc rèn luyện, tu dưỡng bền bỉ suốt đời phải như công việc rửa mặt
hàng ngày. Bác viết: “Đạo đức CM ko phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bên bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sang,
vàng càng luyện càng trong”
+ tu dưỡng, rèn luyện để giữ vững đạo đức CM cũng như phải trường kỳ, gian khổ.
Theo bác, bồi dưỡng tư tưởng mơi để đánh thắng tư tưởng cũ ko phải là một việc dễ
dàng nhưng dù khó khăn gian khổ nếu quyết tâm thì nhất định thành công
+Bác nhấn mạnh: cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi người. Vì vậy, ko đc xao nhãng việc tu
dưỡng, mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ. Đặc biệt, trong thời kỳ hòa bình, khi con
người đã có ít quyền hạn, nếu ko có ý thức sâu sắc điều này dễ bị tha hóa, biến chất
+Đạo đức CM là nhằm giải phóng và đem lại hạnh phúc, tự do cho con người, đó là
đạo đức của những con người được giải phóng. Vì vậy tu dưỡng đạo đức phải gắn liền
với hoạt động thực tiễn, trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm và trách
nhiệm của mỗi người
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương người tốt việc tốt
+ HCM chỉ rx : đ/v mỗi ng lời nói phải đi đôi với việc làm thì hiệu quả mới mang lại
thiết thực, hoặc nói mà ko làm, nói 1 đằng làm 1 nẻo sẽ ko hiệu quả phản tác dụng
+Cần chống thói đạo đức giả, mị dân, dùng lời nói để đỡ chân tay, luôn dối trá lừa lọc
+ HCM cho rằng 1 tấm gương sống có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền. Vì
vậy cần xd những tấm gương người tốt việc tốt, đây là việc làm rất quan trọng nhưng
nêu gương đạo đức cũng phải chú trọng tính chất phổ biến vững chắc của toàn XH
- Xây đi đôi với chống:
+ HCM cho rằng trong đảng và mỗi con ng ko phải “người ng đều tốt, việc việc đều
hay”, mà mỗi ng đều có cái thiện và cái ác ở trong long. Mặt # trong cuộc đ\tr Cm kẻ
thù luôn tìm cách chống phá vì vậy phải kiên quyết đ\tr chống lại cái xấu cái ác, bồi
dưỡng và phát triển cái thiện cái tốt đẹp cho XH
+Xây là giáo dục phẩm chất đạo đức mới nhưng phải chú ý phù hợp với lứa tuổi
ngành nghề với g\c trong từng môi trường # nhau, chú ý tới từng gđ từng nv CM.
+chống là xử lý nghiêm là nhằm xây, đi liền với xây và muốn xây thì phải chống trong
đó xây là nv chủ yếu lâu dài
+ Xây dựng đạo đức có nhiều cách làm nhưng trước hết mỗi ng phải có ý thức tự giác,
trau dồi đạo đức CM, đồng thời phải tạo thành ptr quần chúng rộng rãi

1. Chu nghia yêu nuóc truyên thong Viêt Nam là nguôn gôc chu yêu của tu
tuong Ho Chí Minh?
->Sai. Vì Cơ sở hình thành TTHCM gồm Những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tinh hoa văn hoá nhân
loại: phương Đông và phương Tây, Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tài năng và
hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh

2. Thiên tài trí tuệ Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định bản chất tu tuởng Hô
Chí Minh?
->Sai. Vì Cn mac lenin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư
tưởng HCM
3.Tu tuởng Hô Chí Minh là su vân dung sáng tao chủ nghia Mác-Lênin vào
diêu kiên cu thê của Việt Nam?
->Chưa hoàn toàn đúng. Vì Cơ sở hình thành TTHCM gồm Những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tinh
hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây, Chủ nghĩa Mác –
Lênin, Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh
4. Tu tuong Ho Chí Minh duoc hinh thành vê co bàn và thời kỳ 1911-1920?
->Sai. Vì tư tưởng hồ chí minh hình thành trong thời kỳ 1920 – 1930. Thời
kỳ thứ 1, thời kì hình thành tư tưởng yêu nước ( trước 1911). Thời kì thứ 2, thời
kì tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc(1911 – 1920). Thời kì thứ 3,
thời kì hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam(1920 – 1930)
5.Quan diêm cua Hô Chí Minh vê xây dựng lực lượng cách mạng toàn dân
tộc thực sự được quán triệt vào cách mạng Viêt Nam từ 2/1930?
->Sai
6.Cách mang giai phóng dân toc Viêt Nam muon thang loi phai di theo con
duong cách mang vo san là quan diêm sáng tao nhất của Hổ Chí Minh vể
cách mạng giải phóng dân tộc?
->Chưa hoàn toàn đúng. Vì Ngoài việc đi theo con đường cmvs ra thì theo
Hồ Chí Minh muốn giải phóng dân tộc trước hết cần phải có Đảng cách
mạng,  Đảng có vững, cách mạng mới thành công
7. "Chủ nghīa xã hội ra dời từ sự tàn bao của chủ nghia tư bản" là quan diểm
sáng tao cua Hô Chi Minh vê tinh tât yêu cua chủ nghia xã hoi o Viêt Nam?
->Đúng
8.Theo tu tuởng Hổ Chí Minh, trở lực lớn nhất của chủ nghĩa xã hội là “giặc
dôt"?
->Sai. Hồ Chí Minh đã chỉ ra những lực cản chủ yêu nhất: Thứ nhất là
chủ nghĩa cá nhân - căn bệnh “mẹ”, “bệnh gốc”, “kẻ thù hung ác nhất của chủ
nghĩa xã hội” từ đó “đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm”.

9. Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra quy luật hình thành Đảng cộng sản Việt Nam?
->Sai. Vì việc vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh phát hiện ra quy luật đặc thù sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, phong
trào công nhân và phong trào yêu nước. 
10. Theo tư tưởng Hổ Chí Minh, vể bản chất, Đảng công san Viêt nam là
Dảng của giai cấp công nhân Việt Nam?
->Chưa hoàn toàn đúng. Vì Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt
Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân
tộc.

You might also like