Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỒ ÁN

1.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến


1.1.1. Giới thiệu chung
Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Phía
Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kom
Tum và phía Tây Nam giáp với tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Biển Đông, với bờ biển
dài 144km.
Đơn vị hành chính: Quãng Ngãi có 13 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố Quãng Ngãi, 1
thị xã Đức Phổ và 11 huyện (1 huyện đảo, 5 huyện đồng bằng, 5 huyện miền núi) gồm:
Ba Tơ, Bình Sơn, Lý Sơn, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Sơn Hà, Sơn Tấy, Sơn
Tịnh, Trà Bồng và Tư Nghĩa
Trên địa bàn có nhiều khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh có thể phát triển ngành du
lịch, đáp ứng nhu cầu tham quan, vui chơi giải trí cho khách du lịch. Do đó mà hệ thống
giao thông ở trên địa bàn tỉnh cần được đầu tư xây dựng, phát triển, mở rộng để đáp ứng
tốt nhu cầu đi lại của người dân đồng thời tạo điều kiện lưu thông thuận lợi góp phần
đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của khu vực nói riêng và của cả nước nói chung.
1.1.2. Điều kiện về địa hình, địa mạo, địa chất
 Địa hình: Quãng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ
Tây sang Đông với các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng ven viển. Phía Tây của
tỉnh là sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen
kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển.
 Khí hậu: là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nhiệt độ cao và ít biển động. Chế độ
ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình là 25- 26,9⁰C. Khí hậu phân
hoá rõ rệt thành 2 mùa là mùa mưa và mùa nắng.
 Địa chất: đất đai trong địa bàn tỉnh được chia làm 9 nhóm đất chính với 25 đơn vị
đất và 68 đơn vị phụ. Nhóm đất chính là cồn cát, đất cát ven biển, đất mặn, đát
phù sa, đất giây, đất xám, đất đỏ vàng, đất đen, đất nứt nẻ, đất xói mòn trơ trọ đá.
Đất Quãng Ngãi có thành phần cơ giới nhẹ, hơi chặt, thích hợp trồng mía và các
cây công nghiệp nhắn ngày.
1.1.3. Khí hậu
 Tỉnh Phú Yên nói chung và khu vực các địa phương mà công trình xây dựng
đi qua nói riêng nằm trong vùng biển Nam Trung Bộ, chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, trực tiếp vào địa bàn không nhiều, không mạnh như
vùng ven miền Bắc Trung Bộ và Bắc Việt Nam. Mùa bão trùng với mùa mưa.
 Quãng Ngãi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nhiệt độ cao và ít biển động.
Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình là 25- 26,9⁰C. Khí
hậu phân hoá rõ rệt thành 2 mùa là mùa mưa và mùa nắng.

 Theo tài liệu quan trắc, lượng mưa trung bình năm khoảng 2000mm.
 Độ ẩm không khí trung bình năm trong khu vực là 80%.
 Nhiệt độ không khí trung bình vào khoảng 26ºC, nhiệt độ cao nhất là 39ºC,
nhiệt độ thấp nhất là 18ºC, số giờ nắng trong năm khoảng 2400-2500 giờ.
1.2. Điều kiện xã hội của khu vực xây dựng cầu vượt
1.2.1. Dân cư và sự phân bố dân cư
Khu vực hai đầu cầu xây dựng là xã huyện Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quãng Ngãi.
Thời gian gần đây khu vực đang được đẩy mạnh phát triển về mọi mặt. Cùng với sự
phát triển không ngừng về kinh tế, trình độ dân trí cũng được nâng cao rõ rệt
1.2.2. Tình hình Kinh tế - Chính trị - Văn hóa – Xã hội của vùng
Tình hình kinh tế của vùng những năm gần đây có sự phát triển rất mạnh mẽ, thu nhập bình
quân đầu người cao và ngày càng tăng lên. Mức sống của người dân ngày càng được
nâng cao, kéo theo đó là nhu cầu về đi lại về giao thông ngày càng tăng cao.
1.2.3. Các định hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong tương lai

Định hướng phát triển mạng lưới các đô thị, cụm công nghiệp, khu du lịch - dịch vụ,
khu dân cư phù hợp với sự phân bổ các vùng kinh tế phù hợp với khả năng phát
triển; đảm bảo kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đồng thời gắn liền với bảo
tồn, phát huy những giá trị văn hóa.
Tập trung đầu tư phát triển các đô thị, cụm công nghiệp, khu du lịch - dịch vụ nhằm
tạo động lực thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông thôn trong toàn huyện.
Vì vậy khu vực được đánh giá là sẽ phát triển năng động và nhanh chống trong tương
lai và vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng khu vực mà đặc biệt là hệ thống giao thông vận
tải được xem là vấn đề trọng yếu để góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát
triển khu vực về mọi mặt.
1.3. Các điều kiện thi công
1.3.1. Điều kiện khai thác, cung cấp nguyên vật liệu
Vật liệu sử dụng cho công trình có thể cung cấp được và rất thuận lợi:
+ Đất đắp:
+ Đá:
+ Cát:
+ Xi măng:
Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc phục vụ cho việc thi công. Đảm bảo quá trình
thi công được tiến hành đồng bộ và liên tục, đảm bảo được tiến độ thi công.
1.3.2. Điều kiện cung cấp nhân lực
Khu vực có số lượng người dân nằm trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn. Người dân có
tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi và được đào tạo khá tốt, có khả năng tiếp nhận nhanh
các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phía thi công có đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật có
trình độ cao, có khả năng làm việc trong môi trường khắc nghiệt của thời tiết với năng
suất cao.
1.4. Phân tích sự cần thiết phải đầu tư dự án
Cầu vượt là cây cầu góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông đi lại trên địa bàn
huyện. Qua đó thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế mà ban lãnh đạo tỉnh và
chính phủ đã đề ra trong tương lai.
Cầu vượt này khi hoàn thành góp phần khơi dậy tiềm năng kinh tế chưa được khai
thác tại vùng , tạo điều kiện lưu thông hàng hóa của xã Tư Nghĩa cũng như lưu thông về
phía trung tâm thành phố Quãng Ngãi.
1.5. Qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 11823-2017.
- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 07-4:2016/BXD “Các công trình hạ tầng kỹ
thuật. Công trình giao thông”
- Quy mô công trình: Vĩnh cửu
- Tốc độ thiết kế 60 Km/h
- Cầu vượt đường vào khu tái định cư Nghĩa Điền ( B =13,5m)
- Khổ cầu: 7,5 + 2 x1 m
- Tải trọng: HL93 & Đoàn người PL = 3,5 kN/m2
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT 2 PHƯƠNG ÁN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. Đề xuất 2 phương án (kết cấu thượng bộ)
- Việc đưa ra các phương án kết cấu ngoài mục đích phải đảm bảo hợp lý về mặt kết cấu,
tính thẩm mỹ của công trình thì một vấn đề hết sức quan trọng nữa là tính kinh tế của
công trình và phù hợp với khả năng của các đơn vị thi công.
- Thiết kế trắc dọc với cầu vượt đường trong đô thị với vận tốc thiết kế v =
60km/m - Độ dốc thiết kế i1= i2=4% => R=2500(m)
Với L = 200 m
Trên cơ sở đó ta đề xuất kết cấu thượng bộ của 2 phương án là:
Phương án 1: Cầu dầm bản rỗng BTCT ƯST: 10 x 20 = 200m
Phương án 2: Cầu dầm thép liên hợp bản rỗng nhịp đơn giản: 8 x 25 =200m
2.2. Lựa chọn kết cấu hạ bộ
- Kết cấu hạ bộ của 2 phương án cầu cũng được đề xuất với kết cấu trụ cầu cạn….
- Sử dụng mố chữ U cải tiến bê tông cốt thép và dùng loại cọc khoan nhồi Và để
tăng cường sức chịu tải khi chịu tải trọng lớn từ kết cấu thượng bộ. Mặc dù cấu tạo trụ
cầu và một số bộ phận hơi phức tạp, thi công tương đối khó khăn nhưng với ưu điểm
nổi trội là tăng vẽ mỹ quan cho công trình cầu.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN 1 CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BẢN RỖNG
BTCT ƯST
3.1 Giới thiệu chung về phương án
- Kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép bản rỗng ứng suất trước nhịp đơn giản gồm
10 nhịp 20m. Gồm 11 dầm chủ cao 0,75 m khoảng cách hai dầm chủ là 1m, phần
hẫng 1,0m. Bản mặt cầu dày 12cm.

5 C? C KHOAN NH? I 6 C? C KHOAN NH? I 6 C? C KHOAN NH? I


6 C? C KHOAN NH? I 6 C? C KHOAN NH? I 6 C? C KHOAN NH? I

Hình 3-1: Mặt cắt 1/2 chính diện cầu


3.2 Tính toán khối lượng kết cấu nhịp
3.2.1 Bản mặt cầu

Hình 3 – 2: Mặt cắt ngang cầu


3.2. Tính toán khổi lượng kết cấu nhịp
- Chiều dày tối thiểu bản mặt cầu không được nhỏ hơn 100 mm (không kể lớp hao
mòn). Chọn chiều dày bản mặt cầu là ts= 120 mm
- Với nhịp 20m, khổ cầu B = 7,5 + 2× 1,5 + 2×0,25= 11m ta chọn như sau:
- Chiều dày bản mặt cầu là ts= 120 mm
- Chiều dày các lớp còn lại chọn như sau:
+ Lớp phòng nước 50 mm
+ Lớp Bêtông nhựa dày 60mm (qui định từ 50-75 mm)
 Tính toán các thông số sơ bộ:
+ Dung trọng của bêtông ximăng là 2,4 T/m3
+ Dung trọng của bêtông nhựa là 2,25T/m3
+ Dung trọng của cốt thép là 7,85T/ m3
- Diện tích mặt cắt ngang của bản mặt cầu: A = 11 . 0,12 = 1,32 (m2)
3.2.2 Dầm chủ:
B 11
N b= = =11Chọn11 dầm .
S 1
Bảng 1: Chiều cao dầm chủ (Theo bảng 2.5.2.6.3-1 TCVN11823-2017)

Kết cấu phần trên Chiều cao tối thiểu (gồm cả bản mặt cầu)

Vật liệu Loại hình Dầm giản đơn Dầm liên tục
Bản 0,030L>165mm 0,027L>165mm
Dầm hộp đúc tại chỗ 0,045L 0,040L
Bê tông
dự ứng Dầm kết cấu cho người đi bộ 0,033L 0,030L
lực
Dầm I đúc sẵn 0,045L 0,040L
Dầm hộp liền kề 0,030L 0,025L
+ hdc ¿ 0,03L = 0,03x20 = 0,6m
→ Chọn chiều cao dầm chủ: hdc = 0,75 m
Kích thước mặt cắt ngang 1 dầm như hình vẽ sau:

Hình 3-2 Mặt cắt ngang bố trí dầm


Khối lượng của một nhịp 20m được tính như sau:
Hình 3-3 Kích thước dầm điển hình
Bảng 3-1 Khối lượng bê tông 1 dầm cầu giản đơn ( dầm trong)

Diện
tích Chiều Thể tích T.lượng Số Tổng trọng lượng
Kết cấu Tiết diện (m2) dài (m) (m3) (KN) lượng (KN)

Dầm Giữa nhịp 0,71 17,2 10,76 258,16 9 2323,42


cầu Đầu dầm 0,71 2,8 2,00 47,92 9 431,24
giản Bản mặt
đơn cầu 0,12 20 2,4 57,6 9 518,4

Bảng 3-2 Trọng lượng bê tông 1 dầm cầu giản đơn ( dầm ngoài)

Diện
tích Chiều Thể tích T.lượng Số Tổng trọng
Kết cấu Tiết diện (m2) dài (m) (m3) (KN) lượng lượng(KN)
Dầm Giữa nhịp 0,73 17,2 11,01 264,24 2 528,48
cầu Đầu dầm 0,73 2,8 2,04 48,91 2 97,81
Bản mặt
giản cầu 0,12 20 2,4 57,6 2 115,2

Tổng trọng lượng BT cho một nhịp: 3273,06 + 741,49 = 4014,56 (KN)
Bảng 3-3: Trọng lượng côt thép dầm cầu giản đơn ( dầm trong)

Hàm Trọng
lượng lượng
thép thép
STT Tên cấu kiện Thể tích (m3) (KN/m3) (KN)
1 Dầm chủ 114,78 1,8 206,60
2 Bản mặt cầu 21,6 1,5 32,4
Tổng 239,00

Bảng 3-4: Trọng lượng côt thép dầm cầu giản đơn ( dầm ngoài)

Trọng lượng
Tên cấu Thể tích Hàm lượng thép thép
STT kiện (m3) (KN/m3) (KN)
Dầm
1 chủ 26,10 1,8 46,97
Bản mặt
2 cầu 4,8 1,5 7,2
Tổng 54,17

Tổng trọng lượng cốt thép cho một nhịp: 239+54,17= 293,17 (KN)
 Trọng lượng bản thân kết cấu nhịp trên một mét dài:
DC1 = (4014,56+293,17 )/20 = 215,39 (kN/m)
3.3 Tính toán khối lượng các bộ phận trên cầu
3.3.1 Tĩnh tải các lớp mặt cầu và thiết bị
Bảng 3-5: Tĩnh tải các lớp mặt cầu và thiết bị
Bộ phận Cách tính Trọng lượng (kN/m)

Lớp BTN dày 6 cm .B. = 0,06.11.20 13,2

Lớp phòng nước dày


.B. = 0,005. 11.20 1,1
0,5cm
Tĩnh tải các lớp mặt cầu và thiết bị: DW = 14,3 (kN/m)
3.3.2 Tĩnh tải phần lan can, tay vịn ( tính theo cầu vượt đường)

Hình 3-4 Cấu tạo lan can


Thể tích ống thép đường kính 10cm dày 4mm dài 20m:
V = (0,0078-0,0072).1.20 = 0,012 (m3)
Thể tích 1 cột lan can bằng bê tông cốt thép:
V = (0,7.0,2+0,5. π. 0,12 – 2. π. 0,052) .0,2= 0,028(m3)
Thể tích 1 bệ lan can bằng bê tông cốt thép dài 20m:
V = 0,3.0,25.20= 1,5 (m3)
Bảng 3-6: Khối lượng lan can tay vịn cho 1 nhịp 20m

Trọng
Thể tích Hàm Trọng Trọng
lượng
Hạng Thể tích Số trên 1 lượng lượng lượng
STT trên 1m
mục (m3) lượng nhịp thép thép bê tông
dài
(m )
3
(kN/m3) (kN) (kN)
(kN/m)
1 Tay vịn 0,012 4 0,048 78,5 3,77 0 0,1885
Cột lan
2 0,028 22 0,616 0,6 0,37 14,78 0,7575
can
Bệ lan
3 1,5 2 3 0,6 1,8 72 3,69
can
Tổng cộng: 4,636

Vậy DC2 = 4,636 (kN/m)


3.4 Tính toán khối lượng mố, trụ
3.4.1 Khối lượng mố A
+ Mố chữ U cải tiến
+ Làm bằng bê tông cốt thép có f’c=30 Mpa
+ Cấu tạo mố trái và mố phải thể hiện tại hình 3.11:

Hình 3-5: Cấu tạo mố A

Bảng 3-7: Thể tích các bộ phận của mố cầu

Tổng
Tên cấu Dài Rộng Cao Thể tích Số
thể tích
kiện (m) (m) (m) (m3) lượng
(m3)
Tường cánh 2,88 2,88 2 5,76
Thân mố 11 1,4 3,25 50,05 1 50,05
Tường đỉnh 11 0,4 1,25 5,5 1 5,5
Bệ mố 12 4 1,5 72 1 72
Bản quá độ 3 3 0,2 1,8 1 1,8
Đá kê gối 0,3 0,15 0,05 0,00 22 0,05
Gối kê 0,79 0,8 1 0,09 11 1,04

Bảng 3-8 Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép 1 mố:

Thể tích Hàm lượng


Trọng lượng Trọng lượng Tổng trọng
STT Tên cấu kiện thép
(m3) thép (KN) bê tông (KN) lượng (kN)
(kN/m3)
1 Tường cánh 5,76 1 5,76 138,24 144
2 Thân mố 50,05 1 50,05 1201,2 1251,25
3 Tường đỉnh 5,5 1 5,5 132 137,5
4 Bệ mố 72 1 72 1728 1800
5 Bản quá độ 1,8 1 1,8 43,2 45
6 Đá kê gối 0,05 1,2 0,06 1,43 1,49
7 Gối kê 1,04 1 1,04 24,86 25,90
Tổng 3405,13

3.4.2 Khối lượng mố B


+ Mố chữ U cải tiến
+ Làm bằng bê tông cốt thép có f’c=30 Mpa
+ Cấu tạo mố trái và mố phải thể hiện tại hình 3.11:

Hình 3-7: Cấu tạo mố B

Bảng 3-9: Thể tích các bộ phận của mố cầu


Tổng
Tên cấu Dài
Rộng (m) Cao (m) Thể tích (m3) Số lượng thể tích
kiện (m)
(m3)
Tường cánh 2,88 2,88 2 5,76
Thân mố 11 1,4 3,25 50,05 1 50,05
Tường đỉnh 11 0,4 1,25 5,5 1 5,5
Bệ mố 12 4 1,5 72 1 72
Bản quá độ 3 3 0,2 1,8 1 1,8
Đá kê gối 0,3 0,15 0,05 0,00 22 0,05
Gối kê 0,79 0,8 1 0,09 11 1,04

Bảng 3-10: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép 1 mố:


Thể Hàm lượng
tích Trọng lượng Trọng lượng bê Tổng trọng
STT Tên cấu kiện thép
thép (KN) tông (KN) lượng (kN)
(m3) (kN/m3)
1 Tường cánh 5,76 1 5,76 138,24 144
2 Thân mố 50,05 1 50,05 1201,2 1251,25
3 Tường đỉnh 5,5 1 5,5 132 137,5
4 Bệ mố 72 1 72 1728 1800
5 Bản quá độ 1,8 1 1,8 43,2 45
6 Đá kê gối 0,05 1,2 0,06 1,43 1,49
7 Gối kê 1,04 1 1,04 24,86 25,90
Tổng 3405,13
3.5 Khối lượng trụ
3.5.1 Trụ T1, T9

Hình 3-8: Cấu tạo trụ cầu T1


Bảng 3-11: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép trụ T1, T9

Diện Chiều Trọng Trọng


Hàm lượng
tích rộng lượng lượng
Tên cấu kiện Thể tích (m3)
thép thép bê tông
(m2) (m)
(kN/m3) (kN) (KN)
Xà mũ 17,72 2 35,43 1 35,43 850,41
Thân trụ 1,34 2 2,68 1,2 3,22 77,184
Bệ trụ 9,6 4 38,4 1 38,4 921,6
Đá tảng 1,04 1 1,04 1,2 1,24 29,84
Trọng lượng trụ T1,T9 1879,03

3.5.2 Trụ T2, T8

Hình 3-9: Cấu tạo trụ cầu T2


Bảng 3-12: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép trụ T2, T8

Diện Chiều Trọng Trọng


Hàm lượng
tích rộng lượng lượng
Tên cấu kiện Thể tích (m3)
thép thép bê tông
(m2) (m)
(kN/m3) (kN) (KN)
Xà mũ 17,72 2 35,43 1 35,43 850,41
Thân trụ 2,46 2 4,92 1,2 5,90 141,70
Bệ trụ 9,6 4 38,4 1 38,4 921,6
Đá tảng 1,04 1 1,04 1,2 1,24 29,84
Trọng lượng trụ T2,T8= 1943,55
3.5.2 Trụ T3, T7

Hình 3-10: Cấu tạo trụ cầu T3


Bảng 3-13: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép trụ T3, T7

Diện Chiều Trọng Trọng


Hàm lượng
tích rộng lượng lượng
Tên cấu kiện Thể tích (m3)
thép thép bê tông
(m2) (m)
(kN/m3) (kN) (KN)
Xà mũ 17,72 2 35,43 1 35,43 850,41
Thân trụ 3,26 2 6,52 1,2 7,82 187,776
Bệ trụ 9,6 4 38,4 1 38,4 921,6
Đá tảng 1,04 1 1,04 1,2 1,24 29,84
Trọng lượng trụ T3,T7= 1989,63
3.5.3. Trụ T4, T6
Hình 3 - 11: Cấu tạo trụ cầu T4
Bảng 3-14: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép trụ T4, T6

Diện Chiều Trọng Trọng


Hàm lượng
tích rộng lượng lượng
Tên cấu kiện Thể tích (m3)
thép thép bê tông
(m2) (m)
(kN/m3) (kN) (KN)
Xà mũ 17,72 2 35,43 1 35,43 850,41
Thân trụ 3,74 2 7,48 1,2 8,98 215,42
Bệ trụ 9,6 4 38,4 1 38,4 921,6
Đá tảng 1,04 1 1,04 1,2 1,24 29,84
Trọng lượng trụ T4,T6 2017,27
3.5.4. Trụ T5
Hình 3 - 12: Cấu tạo trụ cầu T5
Bảng 3-15: Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép trụ T5

Diện Chiều Trọng Trọng


Hàm lượng
tích rộng lượng lượng
Tên cấu kiện Thể tích (m3)
thép thép bê tông
(m2) (m)
(kN/m3) (kN) (KN)
Xà mũ 17,72 2 35,43 1 35,43 850,41
Thân trụ 3,9 2 7,8 1,2 9,36 224,64
Bệ trụ 9,6 4 38,4 1 38,4 921,6
Đá tảng 1,04 1 1,04 1,2 1,24 29,84
Trọng lượng trụ T5= 2026,49

3.6 Tính toán số lượng cọc:


3.6.1 Áp lực lớn nhất tác dụng lên mố, trụ:
- Lực thẳng đứng tính toán tác dụng lên mố ,trụ:

A P=1,25. DC bt +Rtt
Trong đó: DCbt - Trọng lượng bản thân mố, trụ (kN)
Rtt - Lực thẳng đứng do tĩnh tải giai đoạn 1, 2 và hoạt tải tác dụng lên (kN)
Rtt = Rkcn+ Rht

+ Rkcn = ( 1,25.DC + 1,5.DW ).

+ Rht = 1,75.n.m[(1+IM).Piyi + 9,3.]+1,75.2.T.  .PL


Đối với xe 2 trục, xe 3 trục thì :

Đối với 2 xe 3 trục cách nhau 15m thì :

, = 1,75 : hệ số tải trọng

= 1,25; = 1,5 : hệ số tải trọng


T : bề rộng phần người đi bộ = 1,5(m)
PL : tải trọng người đi = 3,5 (kN/ m2)
m: hệ số làn xe . Hai làn xe thì m = 1
n : số làn xe = 2
IM : lực xung kích = 33% => Hệ số xung kích : (1+IM)=1,33 chỉ tính tt vs xe
ko tính cho tt người và làn
ω : diện tích đah của trụ, ω= 9,6 m2
Pi : tải trọng trục bánh xe.
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng .
q1= 9,3 KN/m: Tải trọng làn thiết kế HL93.

=1 hệ số điều chỉnh tải trọng

Hình 3-13: Đường ảnh hưởng phản lực tại mố và chất tải bất lợi
Hình 3-14: Đường ảnh hưởng phản lực tại trụ và chất tải bất lợi

Bảng 3-16: Áp lực do hoạt tải tác dụng lên mố trụ

Cấu Rht Max Rht


Trường hợp ∑Pi x Yi ω (m2)
kiện (kN) (kN)
Xe 2 trục 213,20 9,7 1486,40
Mố A Xe 3 trục 277,35 9,7 1785,02 1785,02
90% (2 xe 3 trục +
0 0 0
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T1 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T2 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T3 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T4 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T5 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T6 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T7 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T8 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 19,4 1980,37
Xe 3 trục 285,10 19,4 2315,10
Trụ T9 2315,10
90% (2 xe 3 trục +
285,85 19,4 2086,72
TTL)
Xe 2 trục 213,20 9,7 1486,40
Xe 3 trục 277,35 9,7 1785,02
Mố B 1785,02
90% (2 xe 3 trục +
0 0 0
TTL)

Bảng 3-17 Tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố trụ

Cấu DC1 DC2 DW ω Rkcn


Kiện (kN/m) (kN/m) (kN/m) (m )
2
(kN)
Mố A 215,39 4,64 14,3 9,7 2875,84
Trụ T1 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T2 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T3 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T4 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T5 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T6 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T7 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T8 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Trụ T9 215,39 4,64 14,3 19,4 5751,67
Mố B 215,39 4,64 14,3 9,7 2875,84

Bảng 3-18 Áp lực lớn nhất tại mố trụ cầu:

Cấu DCbt 1,25.DCbt Rkcn Rht Ap


Kiện (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
2875,8
Mố A 3405,13 4256,42 4 1785,02 8917,27
Trụ T1 5751,6
T9 1879,03 2348,79 7 2315,10 10415,56
Trụ T2 5751,6
T8 1943,55 2429,43 7 2315,10 10496,20
Trụ T3 5751,6
T7 1989,63 2487,03 7 2315,10 10553,80
Trụ T4 5751,6
T6 2017,27 2521,59 7 2315,10 10588,36
5751,6
Trụ T5 2026,49 2533,11 7 2315,10 10599,88
2875,8
Mố B 3405,13 4256,42 4 1785,02 8917,27

3.6.2 Tính toán sức chịu tải của cọc trong bệ móng mố, trụ ( tham khảo tính toán và
chỉnh sửa phần cần thiết)
 Cấu tạo các lớp địa chất gồm:
Lớp 1 : Á sét dày 9m.
Lớp 2 : Sét dày 14m.
Lớp 3 : Cát hạt thô dày ∞.
- Từ tính chất của các lớp đất nêu trênsss ta nhận thấy lớp đất tốt nằm ở độ sâu
không lớn lắm lại phù hợp với cọc ma sát. Nên ta chọn cọc ở đây là cọc đóng.
- Sức chịu tải của cọc ở mố, trụ.
 Chọn cọc khoan nhồi đường kính 80cm
 Dự kiến chiều dài cọc ở mố là 21m.
 Dự kiến chiều dài cọc ở trụ là 22,5m.
- Sức chịu tải dọc trục được chia làm 2 loại:
+ Sức chịu tải theo vật liệu (Pma): Sức chịu tải theo vật liệu được đánh giá thông qua
sức chịu tải theo vật liệu cực hạn (Puma) được tính toán dựa trên cường độ cực hạn
của vật liêu.
+ Sức chịu tải theo đất nền (Pso): Tải trọng của công trình truyền xuống cọc và được
truyền vào nền đất thông qua 1 hoặc cả 2 phương pháp sau:
- Sức kháng bên(Qs): Là phản lực của đất xung quanh cọc với diện tích xung quanh
tiết diện cọc.
- Sức kháng mũi(Qp): Là phản lực của đất ở mũi cọc tác dụng lên đầu cọc. Sức chịu
tải cực hạn của cọc là giá trị nhỏ nhất của sức chịu tải theo vật liệu và sức chịu tải
theo đất nền: Pu = min {Pma; Pso}
3.6.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
- Sức kháng theo vật liệu danh định:
Pvl= 0.85[0.85×f'c× (Ap-Ast) +fy×Ast] (N) (3.9)
Trong đó:

 - Hệ số sức kháng mũi cọc :  = 0,85


f'c: Cường độ chịu nén của BT cọc (MPa); f'c = 30 MPa .
Ap: Diện tích mũi cọc (mm2); Ap = 785398 mm2

Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dự kiến dùng 2020: Ast = 6284mm2
Fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (MPa); fy = 420 MPa
Thay vào ta được:
Pvl = 0.85× [0.85×30× (785398 – 6284) + 420×6284] = 19130684 (N)
Pvl = 19130,684 (kN)
- Sức kháng theo vật liệu tính toán:
Pr = Φ×Pvl= 0,8×19130,684 = 15304,55 (kN).

(Với : Hệ số sức kháng mũi cọc,  = 0,8)


3.6.2.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền
- Do chiều sâu ngàm cọc nằm trong 2 lớp đất là Sét và Cát hạt thô là đất dính và đất
rời nên trong quá trình tính ta chỉ xét với trường hợp đất rời.
- Sức kháng dọc trục của cọc đóng bao gồm có cả sức kháng bên và sức kháng mũi
cọc. Sức kháng thành bên được xem xét cho sức kháng bên theo đất rời.
- Sức kháng tính toán của cọc Qr theo đất nền có thể tính toán như sau:
Qr = φ.Qn = φqp.Qp +φqs.Qs = φqp. qp .Ap + u.∑ φqsi. qsi.∆ z i (10.7.3.2-2)
Trong đó:
Qp: Sức kháng mũi cọc (N).
Qs: Sức kháng thân cọc (N).
qp: Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa).
qs: sức kháng đơn vị thân cọc (MPa).
u : chu vi tiết diện ngang thân cọc (mm2).
Ap: diện tích bề mặt mũi cọc (mm2).
fi : ma sát bên cực hạn của cọc (MPa).
∆ z i: chiều dài phân tố cọc (m).

+ φqP : hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định theo TCVN 11823-2017
:
Đối với đất rời φqP = 0,55
Đối với đất dính φqP = 0,55
+ φqS : hệ số sức kháng bên quy định theo TCVN 11823-2017 :
Đối với đất rời φqS = 0,65
Đối với đất dính φqS = 0,65
 Tính sức kháng bên danh định của cọc :
- Trong đất dính :
Sử dụng phương pháp α (Tomlinson – 1987) : qS = α . Su
Trong đó :
+ α là hệ số kết dính áp dụng cho Su phụ thuộc vào chiều sâu ngàm vào lớp đất đó
được tra trong hình 18 TCVN 11823-10:2017
+ Su là cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa)

EH : năng lượng hữu ích lấy EH (%) = 50 do đó Su = 0,005 x N với N là số nhát búa
- Trong đất rời :
Tính theo Reese và Wright :

với N là số búa đếm SPT chưa hiệu chỉnh dọc theo chân cọc
- Số liệu sơ bộ
- Giả sử số nhát búa SPT (búa /300mm) ứng với chiều dày từng lớp đất.
Bảng 3-19: Giá trị giả thiết tính toán đối với cọc tại mố
Chiều dài lớp phân tố ∆ z i Số đếm SPT đo được
Lớp đất
(m) (búa/300mm)

Á sét 6 30
Sét 12 60
Cát hạt thô 3 80

Bảng 3-20: Giá trị giả thiết tính toán đối với cọc tại trụ
Chiều dài lớp phân tố ∆ z i Số đếm SPT đo được
Lớp đất
(m) (búa/300mm)

Á sét 9 40
Sét 9 60
Cát hạt thô 4,5 90
 Tính toán
Bảng 3-21: Tính toán SCT của cọc theo đất nền ở mố

SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SPT

1 2 3 4 5 6

N(số
Lớp đất Z(m) nhát N60 Su α
búa)

0 0 0 0 0.55

1,5 9 8 0.045 0.55

Á sét 3 15 13 0.075 0.55

4,5 22 18 0.11 0.55

6 28 23 0.14 0.55

7,5 32 27 0.16 0.55

9 35 29 0.175 0.55

10,5 37 31 0.185 0.55

Sét 12 41 34 0.205 0.55

13,5 45 38 0.225 0.55

15 49 41 0.245 0.55

16,5 53 44 0.265 0.55

18 57 48 0.285 0.55
19.5 61 51 0.305 0.55
Cát hạt thô
21 65 54 0.325 0.55

Su qs DZi li As Qsd
Lớp đất α
(MPa) (MPa) (m) (m) (m2) (kN)
0 0.55 0 0 0 3.142 0.00

Á sét 0.045 0.55 0.025 1.5 1.5 3.142 77.76


0.075 0.55 0.041 3 1.5 3.142 129.61
0.11 0.55 0.061 4.5 1.5 3.142 190.09
0.14 0.55 0.077 6 1.5 3.142 241.93
0.16 0.55 0.088 7.5 1.5 3.142 276.50
0.175 0.55 0.096 9 1.5 3.142 302.42
0.185 0.55 0.102 10.5 1.5 3.142 319.70
Sét 0.205 0.55 0.113 12 1.5 3.142 354.26
0.225 0.55 0.124 13.5 1.5 3.142 388.82
0.245 0.55 0.135 15 1.5 3.142 423.38
0.265 0.55 0.146 16.5 1.5 3.142 457.95
0.285 0.55 0.157 18 1.5 3.142 492.51

Cát hạt 0.305 0.55 0.168 19.5 1.5 3.142 527.07


thô 0.325 0.55 0.179 21 1.5 3.142 561.63
TỔNG 4743.63

Bảng 3-22: Tính toán SCT của cọc theo đất nền ở trụ

SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SPT


1 2 3 4 5 6

N(số
Lớp đất Z(m) nhát N60 Su α
búa)

0 0 0 0 0.55

1,5 9 8 0.045 0.55

3 15 13 0.075 0.55

Á sét 4,5 22 18 0.11 0.55

6 28 23 0.14 0.55

7,5 32 27 0.16 0.55

9 35 29 0.175 0.55

10,5 37 31 0.185 0.55

12 41 34 0.205 0.55

Sét 13,5 45 38 0.225 0.55

15 49 41 0.245 0.55

16,5 53 44 0.265 0.55

18 57 48 0.285 0.55
19.5 61 51 0.305 0.55
Cát hạt thô 21 65 54 0.325 0.55
22.5 69 58 0.345 0.55

Su qs DZi li As Qsd
Lớp đất α
(MPa) (MPa) (m) (m) (m2) (kN)

0 0.55 0 0 0 3.142 0.00


0.045 0.55 0.025 1.5 1.5 3.142 77.76
0.075 0.55 0.041 3 1.5 3.142 129.61
Á sét
0.11 0.55 0.061 4.5 1.5 3.142 190.09
0.14 0.55 0.077 6 1.5 3.142 241.93
0.16 0.55 0.088 7.5 1.5 3.142 276.50
0.175 0.55 0.096 9 1.5 3.142 302.42
0.185 0.55 0.102 10.5 1.5 3.142 319.70
0.205 0.55 0.113 12 1.5 3.142 354.26
Sét 0.225 0.55 0.124 13.5 1.5 3.142 388.82
0.245 0.55 0.135 15 1.5 3.142 423.38
0.265 0.55 0.146 16.5 1.5 3.142 457.95
0.285 0.55 0.157 18 1.5 3.142 492.51

Cát hạt 0.305 0.55 0.168 19.5 1.5 3.142 527.07


thô 0.325 0.55 0.179 21 1.5 3.142 561.63
0.345 0.55 0.190 22.5 1.5 3.142 596.19
TỔNG 5339.83

Sức kháng mũi cọc khoan nhồi:


φqp.Qp = φqp. qp .Ap (10.7.3.2-3)
0,038 . ( N 160 ) . D b
Sức kháng mũi đơn vị: qp= ≤ qλ (10.7.3.8.6.7)
D
Trong đó:
- N160 là số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực thẳng tầng phủ;
N160 = CN x N60

- Với CN = [0,77.log10(1,92/v’)] và CN ≤ 2
- D là đường kính cọc (mm)
- Db là chiều dài cọc ngập trong tầng đất chịu lực (mm)
- qλ là sức kháng chân cọc giới hạn được lấy gấp 8 lần giá trị 0,4.N60
Sức kháng điểm giới hạn: qλ = 8.0,4. N160

Ứng suất hữu hiệu do tầng phủ : v’= γtb.(h1+h2+h3)


Trong đó:

1,8 .9+ 2. 14+1,4.7


( 9+14 +7 )
= = 1,8 (T/m3)

 v’=0,54 (Mpa)
N160=[0,77.log10(1,92/v’)].N60= [0,77.log10(1,92/0,54)].75= 31,81 MPa
Chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực: Db= 4500 mm
Đường kính cọc: D=1000mm
Thay vào ta có: qp= (0,038.31,81.4500)/1000= 5,44 (N/mm2)
qλ = 8.0,4. N160= 8. 0,4 . 31,81 = 101,79 (N/mm2)
Vì qp < qλ ,chọn qp= 5,44 (N/mm2)
Ta có: Diện tích mặt cắt ngang của cọc.
AP =785398 (mm2)
- Sức kháng mũi cọc:
φqp.Qp = φqp. qp . Ap = 0,55 . 5,44. 785398 = 2349,91 (kN)
=> Sức chịu tải của cọc theo đất nền tại mố :
Qr = 2349,91 + 4743,63= 7093,55 (kN)
Ptt = min{Qr, Pr} = min (7093,55; 15304,55) = 7093,55 (kN)
=> Sức chịu tải của cọc theo đất nền tại trụ :
Qr = 2349,91 + 5339,83= 7689,74 (kN)
Ptt = min{Qr, Pr} = min (7689,74; 15304,55) = 7689,74 (kN)

- Sức chịu tải tính toán của cọc tại mố là : Ptt = Pđn=70,93 (T)
- Sức chịu tải tính toán của cọc tại trụ là : Ptt = Pđn=76,89 (T)
3.6.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc:
a. Xác định số lượng cọc:
A
n=β . p
Công thức tính toán: Ptt
Trong đó:
 - Hệ số kinh nghiệm xét đến tải trọng ngang và momen. Chọn  = 1,6 cho mố và
 = 1,4 cho trụ.
Ap - Tổng tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng (kN)
Ptt - Sức chịu tải tính toán của cọc (kN)
Bảng 3-23: Tính toán số lượng cọc

Mố/Trụ Ap(kN) Ptt(kN)  ntt nch

Mố A 14455.56 7093.55 1.6 3.26 5

Trụ 1 21138.08 7689.74 1.4 3.85 6

Trụ 2 22952.48 7689.74 1.4 4.18 6

Trụ 3 22952.48 7689.74 1.4 4.18 6

Trụ 4 21516.08 7689.74 1.4 3.92 6

Mố B 16869.63 7093.55 1.6 3.81 5

b. Bố trí cọc cho mố trụ cầu

Hình 3-15: Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi BTCT ở bệ trụ 1,2,3,4,5,6,7,8 và 9.
Hình 3-16: Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi BTCT ở bệ mố A và B
3.7 Tính toán và kiểm tra kết cấu nhịp:
3.7.1.Tính toán hệ số phân bố tải trọng.
* Dầm trong:
Hệ số phân bố ngang cho moomen của hoạt tải HL93 : m g M¿
Hai hoặc nhiều hơn hai làn xe chịu tải: Hệ số phân bố ngang mg được xác định theo
công thức sau:
mg ¿M =k . ¿
Trong đó: k – hằng số cho các loại thiết kế khác nhau với N b =11
k =2,5. ¿
L - Chiều dài nhịp tính toán, L = 19,4m = 19400 mm
b - Bề rộng của dầm, b =1000 mm
Ở thiết kế sơ bộ dầm bản rỗng có thể phải lấy ¿=1
Suy ra:
mg ¿M =1,5 . ¿
Hệ số phân bố cho đoàn người:
2× T
g PL=
Nb
Trong đó: T – Bề rộng phần người đi , T = 1,5m
Nb – Số dầm chủ trong, Nb = 11
Suy ra: g PL=0,27
3.7.2 Xác định Mơ men trong dầm chủ tại vị trí L/2 ở THGH CĐ1 :
3.7.2.1 Mômen do tĩnh tải gây ra trong dầm chủ tại vị trí L/2 ở THGH CĐ1 :
1. Xác định tĩnh tải
Trọng lượng bản thân của dầm chủ
- Tĩnh tải dầm chủ : DC1 = 16,45 (kN/m)
Trọng lượng bản thân của dầm ngang

903 200
75
100

1375
1355
Hình 3-17: Dầm ngang
- Theo chiều dọc cầu bố trí 2 dầm ngang ở đầu dầm:
- Thể tích của dầm ngang: Vdn = 0,32 (m3)
0,32. 2. 24
- Tĩnh tải của dầm ngang rải đều lên 1 dầm chủ là: DCdn = = 0,07
35,8. 6
(kN/m)
Tải trọng của bản mặt cầu
- Tĩnh tải của bản mặt cầu: DCbmc = 3.06 (kN/m)
Tải trọng của lan can tay vịn
- Tĩnh tải của lan can tay vịn: DClctv = 4.636 (kN/m)
Tải trọng của lớp phủ mặt cầu
- Tĩnh tải của lớp phủ mặt cầu: DW = 14.3 (kN/m)
- Bảng 3-24: Tổng hợp tĩnh tải

Cấu kiện Giá trị Đơn vị


Dầm chủ DCdc 16.45 kN/m
Dầm ngang DCdn 0.07 kN/m
Bản mặt cầu DCbmc 3.06 kN/m
Lan can tay vịn và phần
4.636 kN/m
người đi DClctv
DC 24.216 kN/m
Lớp phủ mặt cầu DW 14.3 kN/m

2. Mô men do tĩnh tải


- Công thức tính toán:
Ml/2CĐ1= ŋ x ( γDC. DC + γDW.DW) x ω (kN.m)
( Hay
- DC1 Tĩnh tải dầm chủ, (KN/m)
- DC2 Tĩnh tải bản mặt cầu+tấm đan+dầm ngang, (KN/m)
- DC3 Tĩnh tải lan can tay và phần người đi, (KN/m)
- DW Tĩnh tải các lớp mặt cầu , (KN/m) )
-Tĩnh tải 2 (bản mặt cầu +dầm ngang):
+ DC2 = DCbmc+DCdn = 3,06+0,07 = 3,13 (KN/m)
-Tĩnh tải 3: (các lớp mặt cầu, lan can tay vịn gờ chắn bánh xe)
+ DW= 14,3 (kN/m)
+ DC3 = 4,636 (kN/m)
- Trong đó:
η : hệ số điều chỉnh tải trọng; =1
γDC = 1,25 ; γDW = 1,5 : hệ số tải trọng tĩnh tải và lớp phủ mặt cầu theo TTGH
cường độ 1.
ω: Diện tích đường ảnh hưởng
- Xét mặt cắt L/2:
Hình 3-18: Đường ảnh hưởng momen tại mặt cắt L/2
→ M DC+DW CĐ1 = 22,066 (kN.m)
3.7.2.2 Mômen do hoạt tải gây ra trong dầm chủ tại vị trí L/2 ở THGH CĐ1
- Mômen tại các tiết diện do hoạt tải gây ra được tính như sau:
- Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
M k (¿+ PL)=η. ( m g¿ . γ ¿ . [ ( 1+ ℑ ) . ∑ Pi . y i+ 9.3 ω ] + g PL . γ PL . PL . ω )
CĐ1 M M

Trong đó :
Pi : Trọng lượng các trục xe
PL : Tải trọng người đi 3,5 (kN/ m2)
γLL , γPL = 1,75 : Hệ số tải trọng hoạt tải và đoàn người theo trạng thái giới
hạn cường độ 1.
γLL , γPL = 1,0 : Hệ số tải trọng hoạt tải và đoàn người theo trạng thái giới
hạn sử dụng.
yi : Tung độ đường ảnh hưởng
ω : Diện tích đường ảnh hưởng
(1 + IM) = 1,33: Hệ số xung kích.
M M
m g ¿ , g PL : hệ số phân bố hoạt tải HL93 và đoàn người cho mômen
- Xét mặt cắt L/2:
Hình 3-19: Đường ảnh hưởng momen tại mặt cắt L/2
Bảng 3-25: Momen do hoạt tải gây ra tại mặt cắt L/2
Pi (kN) yi ∑Pi.yi Max ∑Pi.yi
110 4.85
Xe 2 trục 1001
110 4.25
145 2.7 1189.25
Xe 3 trục 145 4.85 1189.25
35 2.7

You might also like