Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

LÝ THUYÊT ESTE -2

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa 1 loại nhóm chức và có công thức phân tử C9H16O4. Từ X thực
hiện các phản ứng hóa học sau: X + NaOH(dư) → Y + Z + H2O Z + O2 → T
Y + H2SO4(loãng) → T + Na2SO4 . Phát biểu nào không đúng?
A. Z và T có cùng số nguyên tử cacbon và hiđro B. T là hợp chất hữu cơ đa chức
C. Z là anđehit; T là axit cacboxylic D. Phân tử X chứa 2 nhóm chức este.
Câu 2: Một este có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng thu được 8,2 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Propyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat.
Câu 3. X là este đơn chức, chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam X, thu được 47,52 gam CO 2 và
10,8 gam H2O. Nếu đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của
ancol metylic. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 4. Chất X (C8H14O4) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau:
a) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O. b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
c) nX3 + nX4 → Nilon-6,6 + nH2O d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Công thức cấu tạo của X (C8H14O4 ) là:
A. HCOO(CH2)6 OOCH B. CH3OOC(CH2)4COOCH3
C. CH3OOC(CH2)5COOH D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH
Câu 5. Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 và phản ứng với
AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH- khi đung nóng.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.  (3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit. (5) X là hợp chất đa chức. (6) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
Số kết luận đúng về X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Hợp chất A có công thức phân tử C8H8O2, khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung
dịch chứa 2 muối. Số công thức cấu tạo đúng của A là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7: Hợp chất X có công thức C 8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) X2 + X3 → X5 + H2O Phân tử khối của X5 là: A. 174. B. 160.C. 202.D. 198.
Câu 8: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O

X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4

X3 + X4  Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
Câu 9: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

(1) X + NaOH dư X1 + X2 + X3, (2) X2 + H2 X3


(3) X1 + H2SO4 loãng Y + Na2SO4
Phát biểu nào sau đây sai:A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom.
B. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được C2H6.
C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho
T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y, X là
A. CH3COOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2
Câu 11: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:4 và
nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo
thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 12: Cho sơ đồ:

C4H8O2 (X)
X có CTCT là:
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3CH2CH2COOH
C. C2H5COOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất
hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (t0, Ni). B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. D. Tác dụng được với Na.
Câu 14: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H4OH. Khi đun nóng, a mol X tác dụng
được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. a mol. B. 2a mol. C. 4a mol. D. 3a mol.
Câu 14: Este X đơn chức, trong X nguyên tử oxi chiếm 23,5294% khối lượng. Cho 0,1 mol X phản ứng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 19,8 gam muối. Nhận xét nào sau đây về X là đúng?
A. X có 4 đồng phân cấu tạo. B. X tan tốt trong nước.
C. Trong X có nhóm -CH2-. D. X được điều chế trực tiếp từ một axit cacboxylic và một ancol.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :
(1) X + NaOH Y+Z (2) Y + HCl → CH3COOH + NaCl
(3) Z + O2 CH3COOH + H2O . Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2 B. C4H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzene có mùi thơm hoa nhài, có công thức phân tử  C9H10O2. Cho
0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 8,2 gam một muối của axit hữu cơ và hợp chất hữu cơ
Y. Tên gọi của X là
A. phenyl Axetat. B. Phenyl propionat. C. benzyl axetat. D. Etyl benzoat.
Câu 18: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

(X) C5H8O4 + 2NaOH 2X1 + X2 X2 + O 2 X3


2X2 + Cu(OH)2 Phức chất có màu xanh + 2H 2O.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 19: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:4 và
nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo
thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3 B. 1 C. 2 D. 6
Câu 20: Este hai chức X có công thức phân tử C6H10O4 được tạo từ axit và ancol đều có mạch cacbon không
phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là?
A. 14 B. 13 C. 12 D. 11
Câu 21: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O, X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3, 2X4 → X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây là sai
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X. D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
Câu 22: X là C8H12O4 là este thuần chức của etylenglicol. X không có khả năng tráng bạc. Có bao nhiêu chất có
thẻ là X ( tính cá đồng phân hình học cis – trans) ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 23: Chất X đơn chức, chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. Biết 1 mol X tác dụng được tối đa
với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2

You might also like