Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TPHCM Đáp án môn: Tối ưu hóa

KHOA ĐÀO TẠO CLC Mã môn học: MAOP230706


Thời gian: 90 phút
Được phép sử dụng tài liệu

Câu 1: (3,5 điểm)

1đ a. Bài toán đối ngẫu:

G(y) = 8y1 + 8y2 + 12y3 => MAX


y1 + 2y2 + y3 <= 2
y1 + 2y2 + 2y3 <= 6
-3y1 + y2 + 2y3 <= 10
y1 + 2y2 + y3 <= -1
y1 <=0, y2 tùy ý, y3 <=0
b. Giải bài toán đơn giản hơn: giải bài toán (P)
F(x) = 2x1 + 6x2 + 10x3 - x4 + Mx7 => MIN

x1 + x2 -3x3 + x4 + x5 =8
0. 25đ
2x1 + 2x2 + x3 + 2x4 + x7 = 8
x1 + 2x2 + 2x3 + x4 + x6 = 12

x1 >=0, x2 >=0, x3 >=0, x4 >=0, x5 >=0, x6 >=0

0. 5đ Ci Xi Yi X1 X2 X3 X4 X5 X6 Lamda
0 X5 8 1 1 -3 1 1 0 8
M X7 8 2 2 1 2 0 0 4
0 X6 12 1 2 2 1 0 1 12
M 8 2 2 1 2 0 0
0 -2 -6 -10 1 0 0

Ci Xi Yi X1 X2 X3 X4 X5 X6 Lamda
0 X5 4 0 0 -7/2 0 1 0 -
0. 5đ -1 X4 4 1 1 1/2 1 0 0 -
0 X6 8 0 1 3/2 0 0 1 -
F(x) -4 -3 -7 -21/2 0 0 0

Ta có ∆𝑖𝑗 ≤ 0∀ ô (𝑖, 𝑗) nên PA đang xét là PATƯ của bài toán dạng chuẩn :
0. 25đ y*=(0,0,0,4,4,8,0); F(x*) = -4

X7=0 với X7 là ẩn giả nên bài toán gốc ban đầu có PATƯ là: y*=(0,0,0,4); G(y*) = -4

1đ Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu (D):


x4 = 4 >0 => y1 + 2y2 + y3 = -1 (1)
Thay X* vào các ràng buộc ta có:
x1 + x2 -3x3 + x4 = 4 < 8 => y1 = 0 (2)
x1 + 2x2 + 2x3 + x4 = 4 < 12 => y3 = 0 (3)
Từ (1), (2) va (3) ta có:
Y* = (0,-1/2, 0)
G(Y*) = -4

Câu 2: (3 điểm)

a. Mô hình bài toán:

1đ Tổng hàng phát ra = 300 > tổng thu = 240, đặt trạm thu giả B3=60
Gọi xij là lượng hàng vận chuyển từ nhà máy Ai đến của hàng Bj (i=1,2,3; j=1,2,3)
Tìm xij sao cho:
F(x)= 12*x11+11*x12+ 9*x21+8*x22+11*x31+6*x32 →Max
x11+x12+x13 =100
x21+x22+x23 =120
x31+x32+x13 =80
x11+x21+x31 =90
x12+x22+x32 =150
x13+x23+x33 =60
xij>=0, (i=1,2,3; j=1,2,3)
(Hoặc Sv có thể không thêm trạm thu giả thì dấu<= ở ràng buộc 1,2,3 thì vẫn được
trọn điểm)
b. Giải bài toán

0.25đ 𝐴1 + A2 + A3 = 300; B1 + B2 = 240 ⇒Thêm trạm phát giả: B3=60.

Do ban giám đốc yêu cầu A1 phaûi thu ñuû haøng nên c13= - M (M>0, rất lớn)

Cửa hàng B1 :90 B2 :150 B3 :60 U


0.5đ Nhà máy
12 11 -M M+5
A1:100 _ + U1=0
90 10
9 0 8 0 2
A2:120 U2= -3
120
A3:80 11 -4 6 0 U3= -5
+ - 20 60
V V1=12 V2=11 V3=5
Ô đưa vào (3,1); ô đưa ra (3,2); d=20

Cửa hàng B1 :90 B2 :150 B3 :60 U


Nhà máy
12 - 11 + -M M+1
0. 5đ A1:100 U1=0
70 30
9 0 8 - 1 0 + -2
A2:120 U2= -3
120
A3:80 11 + 1 6 -4 0 - 0 U3= -1
20 60
V V1=12 V2=11 V3=1

Ô đưa vào (2,3); ô đưa ra (3,3); d=60

Cửa hàng B1 :90 B2 :150 B3 :60 U


Nhà máy
12 11 -M M+3
0.5đ A1:100 U1=0
10 90
9 0 8 1 0 -2
A2:120 U2= -3
60
60
A3:80 11 6 4 0 2 U3= -1
80
V V1=12 V2=11 V3=3

Ta có ∆𝑖𝑗 ≥ 0∀ ô (𝑖, 𝑗) nên PA đang xét là PATƯ của bài toán VT (M):
0.25đ
10 90 0
𝑥∗ = ( 0 60 60 )
80 0 0

X13=0với ô (1,3) là ô cấm nên bài toán VT ban đầu có PATƯ là:

10 90
𝑥∗ = ( 0 60 )
80 0

; F(x)= 2.470.000 (đồng)


Câu 3: (3.5 điểm)
a. Mô hình bài toán:

1đ Xét quỹ thời gian sản xuất là 1 ngày.


Gọi xij là phần thời gian trong 1 ngày phân công máy Mi sản xuất chi tiết Cj (xij >=0)
Gọi z là số sản phẩm sản xuất ra trong 1 ngày : z ≥ 0
Tìm xij sao cho:
z → max

x11 + x12 +x13 =1 (ngày)

x21 + x22 +x23 =1 (ngày)

z ≤ 200x11 +40x21

z ≤ 280x12 +180x22

z ≤ 240x13 +140x23

z ≥0 ; xij ≥0

b. Giải bài toán

M/C C1: 1 C2: 1 C3: 1 Ui

0.75đ M1: 1 200* 280* 240* 280


M2: 1 40 180* 140 180
Vj 1.40 1 1.17
Z = 128.97
Lập hệ phương trình và giải phương trình

Ta có có X22 = -0, 18 nên giả phương án này chưa phải là PATƯ → Ô đưa ra là ô (2,2)

Lượng điều chỉnh: 1.1


Ô đưa ra: (1 ,2)
Ô đưa vào: (2,3)

M/C C1: 1 C2: 1 C3: 1 Ui


0.75đ
M1: 1 200* 280 240* 308.57
M2: 1 40 180* 140* 180
Vj 1.54 1 1.29

Z = 127,61
Lập hệ phương trình và giải phương trình

Do moïi giaù trò x ñeàu >= 0 neân phöông aùn tìm ñöôïc laø toái öu.
M/C C1: 1 C2: 1 C3: 1

M1: 1 0.64 0 0.36


M2: 1 0 0.71 0.29

 Như vậy theo bảng trên nhà máy cần bố trí các máy làm việc trong một ngày như sau:
+ Bố trí máy M1 dành 0,58 thời gian sản xuất chi tiết C1 và 0,42thời gian sản xuất chi tiết C3.

0.5đ + Bố trí máy M2 dành 0,39 thời gian sản xuất chi tiết C1 và 0,61 thời gian sản xuất chi tiết C3.

Khi đó số lượng sản phẩm sản xuất được là z = 127,61

Thời gian trung bình để hoàn thành hợp đồng là:


T= 6000/ 127,61 = 47,02ngày (48 ngày)

c. Phân công trình tự sản xuất để hoàn thành hợp đồng sớm nhất:
+ Bố trí máy M1 dành 0,64* 48= 30,72 ngày thời gian sản xuất Quần trước và 0,36* 48= 17,28 ngày
0.5đ
thời gian sản xuất Găng tay sau

+ Bố trí máy M2 dành 0,71* 48= 34,08 ngày thời gian sản xuất Áo trước và 0,29 *48= 13,92 ngày thời
gian sản xuất Găng tay sau

You might also like