Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Nhóm là gì?

l Nhóm là tập hợp hai hay nhiều người


cùng đến với nhau vì một mục đích,
cùng chia sẻ mục tiêu nhất định.
l Nhóm là tập hợp người có những dấu
hiệu đặc trưng sau:
– Thống nhất, chia sẻ các mục tiêu
– Có một hệ thống các quy tắc được thừa nhận
– Các thành viên có những vai trò nhất định
– Có người lãnh đạo, điều hành
Đâu là nhóm trong các trường hợp sau
1. 2 người
2. Những người đang đi trên đường phố
3. Băng cướp
4. Những người mua hàng trong siêu thị
5. Nhóm diễn viên múa
6. Phòng Sáng tạo của công ty quảng cáo
7. Tổ học tập do GV chia nhưng chưa bao
giờ họp
8. Nhóm người đang xem tỏ tình gây sốc
HĐ5 Sắp xếp các giai đoạn sau theo trình tự

1. Performing – Thể hiện

Tinh thần đồng đội


thực sự hình thành

Phân công hợp lý, phối hợp nhịp


nhàng, công việc thuận lợi

Kết quả công việc cao, tinh thần


sáng tạo.
Tập thể gắn kết mạnh mẽ.
2. Storming (Sóng gió)

Các cá nhân bắt đầu bộc lộ tính


cách và nảy sinh va chạm

Công việc triển khai trắc


trở

Có nguy cơ dẫn tới xung đột


hay đào thải
3. Norming (Dàn xếp)

Các tiêu chuẩn được hình


thành

Các mâu thuẫn được dàn


xếp

Tâm thế triển khai công việc


mạnh mẽ
4. Forming (Tập hợp)

Các cá nhân riêng lẻ tham


gia vào và hình thành
nhóm làm việc.

Tâm lý thường thấy là háo


hức, kỳ vọng; nghi ngờ, lo
âu...
Các giai
đoạn hình
thành nhóm B4. Thể hiện

B3. Dàn xếp

B2. Sóng gió

B1. Tập hợp


Bruce Tuckman
Bài học từ loài ngỗng
Làm việc nhóm là gì?
l Làm việc nhóm là phối hợp làm việc chứ không phải
là cộng lại của những sức mạnh
l Làm việc nhóm là làm cùng nhau chứ không phải
làm cạnh nhau
l Làm việc nhóm là sự hợp tác, sự dung hòa tự
nguyện chứ không phải do sự ép buộc
II. Phân loại:
1. Nhóm chức năng -
Nhóm giải quyết vấn đề
2. Nhóm thực - Nhóm ảo
3. Nhóm nhỏ - nhóm vừa -
Nhóm lớn
IV. Cấu trúc của nhóm
1. Vị trí – chức năng – vị thế
Bài tập: Vẽ biểu đồ thể hiện mối
quan hệ giữa 3 yếu tố trên
IV. Cấu trúc của nhóm
2. Hoạt động truyền thông
Bài tập:
- Vẽ sơ đồ cấu trúc của các yếu tố trong
hoạt động truyền thông gồm:
nguồn phát, nguồn nhận,
yếu tố gây nhiễu, môi trường,
phương tiện truyền thông,
thông điệp.
Bài tập: Vẽ một số mô hình mạng lưới
truyền thông
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM

1. Chuẩn mực của nhóm:


a/ ĐN: là những quy định chung (ngầm hoặc công
khai) chi phối hành vi của mỗi thành viên.

b/ Chức năng:
- Giảm bớt tính hỗn tạp, tạo sự đồng nhất tương
đối
- Tránh xung đột
- Chuẩn mực hóa (dàn xếp, tạo phong cách
chung)
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM

1. Chuẩn mực của nhóm:


c/ Cơ sở vận hành: So sánh xã hội + Tự đánh giá

d/ Các hiện tượng lệch chuẩn:


- Nguyên nhân:
+ Nhóm kém hấp dẫn, bị thu hút bởi các nhóm
khác, nhóm ít hoạt động chung, thủ lĩnh mờ
nhạt.
+ Nhu cầu/động cơ, tính cách, năng lực cá nhân
- Biểu hiện (bài trước: Các thành viên lệch chuẩn)
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM

2. Áp lực nhóm:
a/ Cơ sở vận hành: Tính cố kết + Nhu cầu…

A N T O À N

b/ Biểu hiện: Tuân theo các chuẩn mực +


Tìm kiếm sự tương đồng
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM

3. Xung đột nhóm:


a/ ĐN: Là sự mất cân bằng trong bầu không
khí tâm lý hoặc mất ổn định trong cơ cấu
tổ chức nhóm
b/ Nguyên nhân:
- Nhận thức: Quan điểm, Lối suy nghĩ, Xu
hướng
- Tình cảm: Động cơ, Tính cách
- Ý chí hành động: Công việc, Năng lực
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM

3. Xung đột nhóm:


c/ Kết quả:
- Tẩy chay
- “Vật hy sinh”
- Chia thành các nhóm nhỏ hơn
- Thay đổi cấu trúc: cơ cấu, lãnh đạo
- Tan rã
4. Lãnh đạo nhóm
a. Quyền lực trong nhóm
- Có những loại quyền lực nào trong 1
nhóm?

- Những yếu tố nào tạo nên quyền lực


trong nhóm?
VI. Quan hệ liên nhóm
1. Hiệu ứng sủng ái nhóm mình
Xuất hiện khi nào?
- Có sự cạnh tranh với mục đích hẹp
- Kết quả nhóm mình thấp hơn nhóm
khác
- Nhóm mình là thiểu số
- Không có tiêu chí rõ ràng trong thi đua
- Nghi ngờ về độ tin cậy của kết quả
Hoạt động: Ai xây tháp cao nhất

l Được dùng tất cả


những gì bạn có
l 3 phút

Đồng hồ
tính giờ
2. Hiệu ứng ganh đua
Hiệu ứng này sẽ tạo nên các kết quả sau:
- Xuất hiện nhu cầu khẳng định vị thế nhóm mình
- Thủ lĩnh có phẩm chất…….. được ưu tiên bầu chọn
- Hiện tượng “đối sánh”: thành viên “ngoại đạo”,
“không cùng nhóm mình”…
- Đánh giá lại và tự hào về những thành viên có thành
tích cao nhất
- Tăng mức độ kỳ vọng vào nội bộ

clip
3. Hiệu ứng đồng nhất xã hội

- Là hiện tượng cá nhân tri giác bản thân trên


quan điểm cùng thuộc một nhóm xã hội nhất
định (hành vi của mình sẽ ảnh hưởng tới “hình
ảnh”/bộ mặt của nhóm mình) => điều chỉnh
hành vi theo nhóm.
- Chỉ diễn ra khi cá nhân nhận thấy nhóm mình
có những tiêu chuẩn hơn hẳn nhóm khác
VII. CÁC KỸ NĂNG TRONG LÀM VIỆC
NHÓM
1.Kỹ năng chấp nhận sự khác biệt
2.Kỹ năng thiết lập mục tiêu
3.Kỹ năng xác định chiến lược & lập kế
hoạch
4.Kỹ năng phân công công việc
5.Kỹ năng tổ chức hội họp
6.Kỹ năng huy động trí tuệ tập thể
7.Kỹ năng ra quyết định
Hoạt động 6
Hoạt động 8: Giải nhanh bài toán
l Hãy giải thử bài
toán sau:
l 1+1+1+1+1=?
l Hãy giải thật
nhanh bài toán này
và đứng dậy la thật
to khi bạn đã tìm ra
kết quả
Hoạt động 9
Những dạng người “tiêu cực” trong LVN?

1
Luôn bất đồng 27 Đùn đẩy 5 10

2
Luôn đồng ý 16 6
Quá nể nang 8

Ngồi ì 3 14 7
Bàn bạc lại 7

Bảo thủ 4 13 8
Trễ việc, vắng mặt 5

Sorry
Vì sao chưa thể làm việc nhóm hiệu quả:
Tâm lý nể nang, tôn trọng
quá mức các mối quan hệ
Thói quen “ngồi ỳ, đồng ý”
Thói quen đùn đẩy, ỷ lại, dựa
dẫm
Thiếu tầm nhìn làm việc và
hoạt động
Cái tôi của mỗi cá nhân quá
cao, sắc nhọn
Sự nhút nhát của cá nhân
Hoạt động 10: TÌM KHO BÁU
Trong 5 phút, mỗi nhóm phải nộp đủ:
1) 5 sợi tóc đen & 1 sợi tóc màu khác
2) 3 dấu môi son in trên tờ giấy
3) Đáp án phép tính: 523 – 152 x 5 : 25
4) 2 câu thơ lục bát tự sáng tác về chủ đề “tên nhóm”
5) 1 hình vẽ chân dung Trưởng nhóm
6) Một đồ vật làm bằng cao su
7) 2 loại lá KHÔ khác nhau
8) Tất cả để trong 1 bọc có ghi tên nhóm
- Trưởng nhóm/ quản lý/ lãnh đạo (vị
trí) là người như thế nào?
+ Không nhất thiết là + Nhưng nhất thiết
người: phải là người:
l Am hiểu vấn đề khái quát &
l Đẹp nhất hay lớn tuổi đủ sâu
nhất l Biết tiếp thu, tổng hợp
l Thâm niên nhất l Hiểu rõ từng thành viên, biết
l Chuyên môn giỏi nhất phát hiện & sử dụng tiềm
năng
l Biết hy sinh
Người góp ý/ Quân sư

l Nhiệm vụ: Giám sát và phân tích sự hiệu


quả lâu dài của nhóm.
l Không bao giờ thoả mãn với phương sách
kém hiệu quả.
l Chuyên viên phân tích các giải pháp để
thấy được các mặt yếu trong đó.
l Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.
l Tạo phương sách chỉnh lý khả thi thông
qua những đề đạt của mình.
Người giao dịch/ ngoại giao

l Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho


nhóm
l Người có giao tiếp, đối ngoại tốt và phán
đoán đúng các nhu cầu của người khác.
l Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động
của nhóm để đưa ra cách thức đối ngoại
hỗ trợ cho nội lực của nhóm
Người điều phối/ Mama tổng quan

l Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc


chung với nhau theo phương án liên kết
l Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan
tới nội bộ: liên hệ, thu phát thông tin...
l Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.
l Có tài giải quyết những rắc rối.
Người tham gia ý kiến/ Nhân viên/
thành viên
l Nhiệm vụ: thành phần không thể thiếu và
khích lệ sinh lực đổi mới của toàn nhóm
l Luôn có những đóng góp lạc quan, sinh
động, thú vị.
l Mong muốn được lắng nghe đóng góp
thông tin của những người khác.
l Nhìn các vấn đề như những cơ hội cách
tân đầy triển vọng chứ không phải là
những tai họa
Người giám sát/ Chuẩn mực
l Nhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi
các tiêu chuẩn cao
l Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô
phạm, chuẩn mực.
l Phán đoán tốt về kết quả công việc của
mọi người.
l Có khả năng tìm ra sai sót.
l Giúp nhóm đi đúng hướng để đạt mục tiêu
Thái độ khi làm việc nhóm:
Phải tuân thủ mục tiêu của nhóm theo suy nghĩ: mục
tiêu của nhóm là mục tiêu của cá nhân mình
Xác định vai trò của mình và thành viên khác
Luôn tin tưởng nhóm và có suy nghĩ phải đóng góp
Nguyên tắc nhóm thành công

l Hãy đúng giờ, điều đó giúp cho các thành viên khác
trong nhóm làm việc không phải mất thêm thời gian nhắc
lại những gì đã thảo luận cho bạn.
l Luôn đặt mục tiêu của cuộc thảo luận lên hàng đầu,
tránh nói chuyện về những chủ đề không liên quan, gây
loãng chủ đề, thiếu tập trung.
l Hãy nghĩ mình là một phần của nhóm chứ không phải
một cá nhân riêng lẻ.
– Thảo luận với cả nhóm chứ không phải chỉ với người
ngồi cạnh bạn. Hãy rõ ràng và ngắn gọn.
– Luôn ý thức rằng bạn đang sử dụng thời gian của tất
cả mọi người.
Nguyên tắc

l Đừng ngắt lời người khác.


– Hãy lắng nghe và cố hiểu họ. Cũng đừng nghĩ về ý
kiến sắp trình bày của mình, hãy chú ý những gì
người khác nói.
– Nếu có gì chưa rõ, hãy hỏi lại khi họ kết thúc.
l Hãy đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung.
– Không ai có đầy đủ kiến thức về bất cứ một vấn đề
nào, chỉ có là họ đóng góp được nhiều hay ít mà thôi.
– Hãy thuyết phục mọi người bằng lý lẽ và dẫn chứng,
không phải bằng cảm xúc.
Nguyên tắc

l Đừng chỉ trích. Đừng phản đối ngay ý kiến của người
khác dù bạn có thấy nó thiếu thực tế đến đâu.
– Cũng đừng gắn mỗi cá nhân với ý kiến của họ, chỉ
thảo luận về ý kiến thôi, đừng chỉ trích riêng ai cả.
l Hãy luôn tâm niệm rằng, kết quả cuối cùng thu nhận
được phải là sự đồng lòng của cả nhóm, kể cả những
cá nhân có ý kiến bị bác bỏ.
– Việc này không thể nhanh chóng đạt được mà phải
cần có thời gian.
l Hãy cố gắng tôn trọng những thành viên khác và hướng
tới mục tiêu chung
Hoạt động 7. Xem tranh
Tâm lý học đám đông
Theo Gustave Le Bon, những đám đông luôn bị vô thức tác
động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, hành động theo bản
năng, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận
bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng, họ không kiên
định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất
đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình,
những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ
có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa.

4
5
Tâm lý học đám đông
Tâm lý đám đông là một trạng thái tâm lý khi các nhóm người
cùng nhau thực hiện một việc nào đó mà phần lớn xuất phát từ
sự hiếu kỳ và tò mò, xem việc gì đang xảy ra. Phân lớn những
người có hiện tượng tâm lý đám đông không hiểu rõ việc mình
đang làm mà làm theo đám đông như một bản năng.
Tác động của đám đông sẽ khiến cho tư duy riêng lẻ của cá
nhân bị giảm xuống, họ tạm thời quên đi khả năng tư duy và
nhìn nhận đúng về vấn đề mình đang gặp phải. Thay vào đó họ
sẽ hành động theo đa số những hành động của moi người xung
quanh. Việc này khiến cho những đám đông trở nên dễ bị dắt
mũi và ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội.
4
6
Đám đông thông minh

1. Đa dạng ý kiến
2. Độc lập
3. Không có sự chỉ đạo định hướng
4. Tổng hợp riêng thành chung tập thể
ĐOÀN KẾT ĐỂ MẠNH HƠN!
HÒA HỢP ĐỂ CAO HƠN!
GIÚP NHAU ĐỂ GIỎI HƠN!
THÀNH CÔNG TIẾN XA HƠN!!!
BÊN NHAU LÀ NIỀM VUI!!!
SỐNG LÀ CỘNG TÁC!

You might also like