Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA CÔNG NGHỆ
----------  ----------

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


Cán bộ hướng dẫn : Hồ Minh Nhị
Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Thành Luân B1907487


Lê Văn Minh B1900352
Lê Minh Tâm B1907522
Nguyễn Huỳnh Thông B1907537
Nguyễn Dương B1907580
Phạm Ngọc Tiến B1907543
PHẦN A:
THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH
Bài A.1 CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Thực hành
1.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha không điều khiển
a) Tải R
• Lắp sơ đồ mạch như hình:

• Quan sát dạng sóng Us , Ud và Id:

• So sánh Us, Ud và giải thích:


- Từ dạng sóng ta quan sát được us có giá trị lớn hơn ud.
- Giải thích: vì khi đi qua diode thì điện áp bị giảm đi một phần được thể hiện
công thức ud =us – ud1
• So sánh giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu:
1
- Giá trị trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 245 𝑚𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 24,5 𝑉
- Giá trị 𝑈𝑑 tính toán theo lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 22,2 𝑉
• So sánh và nhận xét hai kết quả:
- Từ kết quả tính toán ta thấy giá trị thực tế lớn hơn giá trị lý thuyết vì ở thực tế
giá trị điện áp sẽ bị dao động trong quá trình thực hành, giá trị lý thuyết thì cố
định thông qua công thức và thông số cố định. Nên trong lúc đó giá trị thực tế
lớn hơn giá trị lý thuyết. Mà UdTT ta lấy vào lúc 𝑈𝑑 thực tế dao động nên ta có
được 𝑈𝑑𝐿𝑇 nhỏ hơn 𝑈𝑑𝑇𝑇 mà ta tính toán và đo đạc được.
- Hai kết quả trên có sự chênh lệch là do sai số của các linh kiện, các thiết bị đo:
Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, điện áp nguồn cấp vào không ổn định,
do dây dẫn,giắc cắm tiếp xúc không tốt, sai số trong quá trình lấy số liệu và
khi ta tính toán.
• Quan sát và vẽ lại dạng sóng 𝑖𝑑 :

• Nhận xét và giải thích về dòng điện 𝑖𝑑 :


- Ta thấy được Id cũng theo dạng sóng hình sin nhưng bị mất đi chu kì âm có
biên độ nhỏ hơn biên độ của điện áp và dòng 𝐼𝑑 không liên tục . Giá trị dòng
điện 𝐼𝑑 không liên tục do diode chỉ dẫn ở bán kì dương nên dòng điện chỉ
dẫn ở bán kì dương còn bán kì âm diode không dẫn nên không có dòng và
dòng sẽ có giá trị 0 sau đó tăng lên ở bán kì dương .
⇒ Vậy nên dòng điện sẽ không liên tục
• So sánh giá trị trung bình dòng điện chỉnh lưu :
- Giá trị trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 175 𝑚𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑖𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 520 𝑚𝐴
- Giá trị lý thuyết của 𝑖𝑑 : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 444 𝑚𝐴

• So sánh và nhận xét kết quả thực tế và lý thuyết :

2
- Từ kết quả tính toán ta thấy giá trị thực tế của 𝐼𝑑 nhỏ hơn giá trị của 𝐼𝑑 lý
thuyết. Vì trong thực tế của quá trình thực nghiệm thì giá trị của 𝐼𝑑 biến đổi
có lúc tăng lúc giảm. Lúc ta lấy giá trị số liệu của 𝐼𝑑 là lúc thực tế có thể giá
trị không ổn định có khi tăng khi giảm so với giá trị 𝐼𝑑 lý thuyết , còn giá trị
𝐼𝑑 tính toán theo lý thuyết chỉ có một giá trị nhất định , nên giá trị 𝐼𝑑 thực tế
ta lấy lúc giảm sẽ nhỏ hơn giá trị lý thuyết ta tính được.
- Hai kết quả trên có sự chênh lệch là do sai số của các linh kiện, các thiết bị đo
: Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, điện áp nguồn cấp vào không ổn định,
do dây dẫn, sai số trong quá trình lấy số liệu và làm tròn số khi ta tính toán.
b. Tải RL
• Lắp mạch như hình sau: tải RL nối tiếp R=50 Ω, , L= 100 mH

• Quan sát và vẽ lại dạng sóng 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑

3
• Giải thích về sự lệch pha:
- Có sự lệch pha giữa dòng điện Id và điện áp Ud.
- Lí do có sự lệch pha đó là vì do có thành phần cuộn cảm trong mạch, khi xuất
hiện dòng điện phải mất thời gian để nạp dòng vào cuộn cảm nên gây trễ pha
hơn so với điên áp.
• So sánh sóng điện áp chỉnh lưu ở hai trường hợp tải R và tải RL :
- Ta quan sát thấy dạng sóng điện áp chỉnh lưu ở hai trường hợp tải R và tải
RL có sự khác nhau .
- Khi tải R thì sóng điện áp chỉnh lưu chỉ có bán kì dương, còn khi mắc nối
tiếp thêm L thì sóng đi xuống bán kì âm một ít,có sự khác biệt đó là do tính
chất xả nạp của cuộn cảm. Vậy nên khi có thêm tải L mắc nối tiếp vào thì
dạng sóng chỉnh lưu sẽ khác so với dạng sóng chỉnh lưu khi chỉ có tải R.
1.4.2 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển
a. Tải R
• Lắp mạch như hình vẽ sau :

4
Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑠 , 𝑖𝑠 :

• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 :

• So sánh về dòng và áp chỉnh lưu cầu với trường hợp chỉnh lưu tia :
- Dòng và áp chỉnh lưu cầu khác với dòng và áp chỉnh lưu tia , dòng và áp
chỉnh lưu cầu liên tục còn dòng và áp chỉnh lưu tia thì không liên tục.

5
- Giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu cũng khác so với giá trị tính
toán lý thuyết. Giá trị điện áp và dòng điện lý thuyết có giá trị lớn hơn giá trị
điên áp và dòng điện chỉnh lưu.
• So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 431 𝑚𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 43,1 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 44,4 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 730 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của 𝐼𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 2,19 𝐴
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 3,15 𝐴
• So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế
- Kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện áp và dòng điện
tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị điện áp và dòng điện theo thực tế
ta thu được.
- Sự chênh lệch giữa các giá trị là do trong lý thuyết thì số liệu và công thức cố
định còn trong thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị hao tổn trong quá trình truyền
tải sẽ bị hao tổn trong các linh kiện và các thiết bị đo : Oscilloscope, bộ cách ly,
máy biến áp, các dẫn mà ta nối vào, nguồn cấp vào không ổn định và sai số
trong quá trình lấy số liệu tính toán theo công thức.

b. Tải RL
Lắp mạch như hình vẽ: mắc nối tiếp thêm L= 100mH

6
• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 :

• Giải thích về sự lệch pha giữa 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 :


- Có sự lệch pha giữa dòng Id và điện áp Ud mà ta có thể quan sát được vì do có
thêm cuộn cảm L nên dẫn đến sự lệch pha của giữa dòng điện và điện áp , sự
lệch pha đó chủ yếu là do tính chất nạp xả của cuộn cảm.
• So sánh sóng điện áp chỉnh lưu ở hai trường hợp tải R và tải RL :
- Sóng điện áp chỉnh lưu ở trường hợp tải RL cùng pha nhưng có giá trị điện áp
lớn hơn giá trị điện áp khi chỉ có tải R.

• So sánh giá trị điện áp trung bình và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết:
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 443 𝑚𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 44,3 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 44,4 𝑉
- Dòng điện liên tục.
7
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 1 𝐴
- Giá trị thực tế của 𝐼𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 396 𝑚 𝐴
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 875 𝑚 𝐴
• So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
- Kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện áp và dòng điện
tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị điện áp và dòng điện theo thực
tế ta thu được.
- Có sự chênh lệch trên là do trong lý thuyết thì số liệu của linh kiện và công
thức thì cố định còn trong thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị hao tổn trong quá
trình truyền tải sẽ bị hao tổn trong các linh kiện và các thiết bị đo :
Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, các dẫn mà ta nối vào, nguồn cấp vào
không ổn định và sai số trong quá trình lấy số liệu tính toán theo công thức.
1.4.3 Khảo sát mạch chỉnh lưu tia ba pha không điều khiển :
• Mắc mạch như hình sau :

• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝐿1′ , 𝑢𝐿2′ , 𝑢𝐿3′ , 𝑣à 𝑢𝑑 .

• Mắc mạch như hình sau :

8
• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 , 𝑢𝑆𝐿1 , 𝑖𝑆𝐿1

• So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 550 𝑚𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 55 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 57,6 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 270 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của 𝐼𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 810 𝑚 𝐴
- Dòng điện Id liên tục.
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 1,43 𝐴

• So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế :


- Từ kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện áp và dòng
điện tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị điện áp và dòng điện theo
thực tế ta thu được.
- Có sự chênh lệch trên là do trong lý thuyết thì số liệu của linh kiện và công
thức thì cố định còn trong thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị hao tổn trong quá
trình truyền tải sẽ bị hao tổn trong các linh kiện và các thiết bị đo :

9
Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, các dẫn mà ta nối vào, nguồn cấp vào
không ổn định và sai số trong quá trình lấy số liệu tính toán theo công thức.
➢ Khoảng dẫn của các diode là 10ms .
1.4.4 Khảo sát mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển :
• Mắc mạch như hình vẽ sau :

• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑

• So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 110 𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 115 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 136 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 1.29 𝐴
- Giá trị thực tế của 𝐼𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 1.38 𝐴
- Dòng điện Id liên tục.
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 9 𝐴
• So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế :

10
-Kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện áp và dòng điện
tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị điện áp và dòng điện theo thực
tế ta thu được.
- Có sự chênh lệch trên là do trong lý thuyết thì số liệu của linh kiện và công
thức thì cố định còn trong thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị hao tổn trong quá
trình truyền tải sẽ bị hao tổn trong các linh kiện và các thiết bị đo :
Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, các dẫn mà ta nối vào, nguồn cấp vào
không ổn định và sai số trong quá trình lấy số liệu tính toán theo công thức.
• Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑉4 , 𝑖𝐿1

• Mắc mạch như hình vẽ sau :

Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑉6 , 𝑖𝐿2′

11
Quan sát và vẽ lại dạng sóng của uV2 , iL3′

• Khi diode V2 dẫn thì diode V1 có khả năng dẫn đồng thời với nó.

12
BÀI A.2
CHỈNH LƯU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN
2.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha điều khiển
a. Tải R

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑠 , 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑

13
➢ So sánh 𝑢𝑠 , 𝑢𝑑 và giải thích :
- Từ dạng sóng trên ta thấy được dạng sóng của 𝑈𝑠 𝑣à 𝑈𝑑 là khác
nhau. Vì sau khi dòng và áp qua SCR thì dạng sóng của 𝑈𝑠 bị
lược bỏ đi bán kì âm và với góc kích 90 sóng bị lược bỏ phân nữa
phần ở đầu ở bán kì dương.
➢ So sánh giá trị điện áp trung bình chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 6 𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 40 𝑉
- Giá trị 𝑈𝑑 tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 7.63 𝑉
➢ So sánh và nhận xét hai kết quả :
Giá trị thực tế lớn hơn giá trị lý thuyết vì trong thực tế giá trị U giao
động còn giá trị lý thuyết cố định
➢ Nên có lúc giá trị thực tế lớn hơn giá trị lý thuyết . Mà UdTT ta lấy
ngây lúc U thực tế dao động lên nên ta có được U lý thuyết nhỏ hơn
U thục tế.
- Các kết quả trên có sự chênh lệch là do sai số của các linh kiện,
các thiết bị đo : Oscilloscope, bộ cách ly, máy biến áp, điện áp
nguồn cấp vào không ổn định, do dây dẫn, sai số trong quá trình
lấy số liệu và làm tròn số khi ta tính toán.
➢ So sánh 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 và giải thích :
- Từ dạng ở trên cho ta thấy được dạng sóng của Ud và id tương tự
nhau. Vì Id=Ud/R nên khi sóng của Ud thay đổi thì sóng của id
cũng thay đổi và vì là tải R nên chu kì của Ud và id bằng nhau.
➢ So sánh giá trị trung bình dòng điện chỉnh lưu đo được với giá trị lý
thuyết :

14
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑 𝑎𝑣𝑔 = 154𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của Id: 𝐼𝑑 𝑇𝑇 = 0.462 𝐴
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑 𝐿𝑇 = 0.228 𝐴
➢ So sánh và nhận xét hai kết quả :
Giá trị thực tế của I lớn hơn giá trị lý thuyết. vì trong thực tế giá trị
của I biến đổi có lúc tăng lúc giảm .lúc ta lấy giá trị của I là lúc I
tăng , còn I tính toán theo lý thuyết chỉ có một giá trị nhất định , nên
giá trị I thực tế ta lấy lúc tăng sẽ lớn hơn giá trị lý

b. Tải RL
➢ Mắc mạch như hình vẽ sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑠 , 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 , 𝑢 𝐿

➢ Quan sát đồng thời hai dạng sóng Id và Ul cho nhận xét :
- Dạng sóng trên thu được là do SCR chỉ dẫn điện khi được kích và
phụ thuộc vào góc kích. Hai dạng sóng của id và UL có chu kì bằng nhau và
hai dạng sóng id và UL khác nhau , Id có dạng sóng hình sin nhưng đã bị lược
bỏ.
➢ Góc dẫn của dòng điện tải Id là 0 .
➢ Theo lý thuyết góc dẫn tối đa là 180

15
➢ Điện áp trên cuộn L là điện áp DC. Vì sau khi qua SCR dòng điện AC
được biến đổi thành dòng điện DC.

2.4.2 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần
a. Tải R
➢ Mắc mạch như hình sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑

16
➢ So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trị lý thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 17 𝑉
- Giá trị thực tế của Ud : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 16,7 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 22,3𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 176 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của Id: 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 0,53𝐴
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 0,47 𝐴
➢ So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế :
- Từ kết dạng sóng và kết quả tính toán cho ta thấy kết quả lý
thuyết lớn hơn kết quả thực tế của cả điện áp và dòng điện . Vì
trong thực tế giá trị của dòng điện và điện áp bị tổn hao trong quá
trình truyền tải hai nói cách khác dòng điện và điện áp bị tổn hao
khi qua các linh kiện và dây dẫn ngoài ra còn sai số trong quá
trình đọc kết quả đo từ VOM nên giá trị thực tế nhỏ hơn giá trị
tính toán lý thuyết.
➢ Thay đổi giá trị góc kích , quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑖𝑉2 , 𝑖𝑉4

17
b. Tải RL
➢ Mắc mạch như hình vẽ :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của 𝑢𝑑 , 𝑖𝑑 , 𝑢𝐿

18
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 12 𝑉
- Giá trị thực tế của Ud : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 15 𝑉
➢ Dòng điện dlà dòng điện liên tục.
2√2𝑈
➢ Không áp dụng Id được công thức 𝑈𝑑 = 𝑠
cos 𝛼
𝜋
➢ Dựa vào dạng sóng làm sao biết được có một khoảng thời gian cuộn
dây như nguồn phát ?
- Dựa vào dạng sóng ta thấy điện áp thì giảm rất nhanh nhưng
dòng điện thì giảm từ từ đó là do tính chất nạp xả của cuộn dây
từ đó ta biết được có một khoảng thời gian cuộn dây đóng vai trò
như nguồn phát.
2.4.3 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần bất đồi xứng :
a. Tải R
➢ Mắc mạch như hình sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của Ud, Id

19
➢ So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trí lý thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 12.5 𝑉
- Giá trị thực tế của 𝑈𝑑 : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 16,7 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 40,3 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 246 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của 𝐼𝑑 : 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 738 𝑚𝐴
- Dòng điện Id không liên tục. Có thể áp dụng được công thức
𝑈
𝐼𝑑 = 𝑑 . Tại vì giá trị ta tính toán ở đây là giá trị trung bình nên
𝑅
ta vẫn áp dụng được công thức trên để tính Id.
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 836 𝑚𝐴
➢ So sánh và nhận xét kết quả lý thuyết và thực tế :
- Từ kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện
áp và dòng điện tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị
điện áp và dòng điện theo thực tế ta thu được.
- Giá trị Id tính toán theo lý thuyết lớn hơn giá trị thực tế. Vì trong
thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị tổn hao trong quá trình truyền
tải hay nói cách khác là dòng điện và điện áp sẽ bị tổn hao khi đi
qua các linh kiện và dây dẫn ngoài ra còn sai số trong quá trình
đọc kết quả đo được từ VOM nên giá trị ta tính toán theo lý
thuyết lớn hơn giá trị thực tế.

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của iv2, iv4

20
- Giá trị của IV2 hiện trên Oscilloscop : 𝐼𝑉2 = 9,5 mA
- Giá trị của IV2 thực tế : 𝐼𝑉2𝑇𝑇 = 26,7𝑚𝐴
- Giá trị của IV4 hiện trên Oscilloscop : 𝐼𝑉4 = 9,6 𝑚𝐴
- Giá trị của IV4 thực tế : 𝐼𝑉4𝑇𝑇 = 28,8 𝑚𝐴
➢ So sánh dạng sóng và giá trị giữa IV2 và IV4 trong hai trường hợp :
- Dạng sóng của IV2 và IV4 tương tự nhau nhưng khác nhau về chu
kì. Về giá trị của IV2 và IV4 bằng nhau .
➢ So sánh dạng sóng và giá trị giữa IV2, IV4 và Id trong hai trường hợp :
- Dạng sóng của Id bằng dạng sóng của IV2 và dạng sóng của IV4
xếp chồng lại với nhau. Về giá trị độ lớn của dòng điện Id gần
bằng giá trị của IV2 và IV4 cộng lại.
b. Tải RL
➢ Mắc mạch như hình vẽ sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id

21
➢ So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trị lý thuyết :

- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑𝑎𝑣𝑔 = 380 𝑚𝑉


- Giá trị thực tế của Ud : 𝑈𝑑𝑇𝑇 = 38 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑𝐿𝑇 = 40,4 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑𝑎𝑣𝑔 = 256 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của Id: 𝐼𝑑𝑇𝑇 = 768 𝑚𝐴
𝑈
- Dòng điện Id liên tục. Có thể áp dụng được công thức 𝐼𝑑 = 𝑑 .
𝑅
Vì dòng id liên tục nên trên điện trở R luôn lúc nào cũng có dòng
di qua dù áp không liên tục nhưng do tính xã nạp của cuộn cảm
nên có lúc không có áp nhưng trên tải luôn có dòng nên ta có thể
áp dung công thức trên.
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑𝐿𝑇 = 856 𝑚𝐴
➢ So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế :
- Từ kết quả đo được và kết quả tính toán cho ta thấy giá trị điện
áp và dòng điện tính theo lý thuyết lớn hơn kết quả của giá trị
điện áp và dòng điện theo thực tế ta thu được.
- Giá trị Id tính toán theo lý thuyết lớn hơn giá trị thực tế. Vì trong
thực tế dòng điện và điện áp sẽ bị tổn hao trong quá trình truyền
tải hay nói cách khác là dòng điện và điện áp sẽ bị tổn hao khi đi
qua các linh kiện và dây dẫn ngoài ra còn sai số trong quá trình
đọc kết quả đo được nên giá trị ta tính toán theo lý thuyết lớn hơn
giá trị thực tế.
22
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của IV2 IV4

- Giá trị của IV2 hiện trên Oscilloscop : 𝐼𝑉2 = 565 mA


- Giá trị của IV2 thực tế : 𝐼𝑉2𝑇𝑇 = 1,69𝐴
- Giá trị của IV4 hiện trên Oscilloscop : 𝐼𝑉4 = 563𝑚𝐴
- Giá trị của IV4 thực tế : 𝐼𝑉4𝑇𝑇 = 1,68𝐴
➢ So sánh dạng sóng và giá trị giữa IV2 và 𝐼𝑉4 trong hai trường hợp :
- Dạng sóng của Iv2 và Iv4 khác nhau . Giá trị của Iv2 lớn hơn giá trị
của Iv4 . Như được minh họa như hình trên.
➢ So sánh dạng sóng và giá trị giữa Iv2, Iv4 và Id trong hai trường hợp :
- Dạng sóng của Id bằng dạng sóng của Iv2 và dạng sóng của Iv4
xếp chồng lại với nhau. Về giá trị độ lớn của dòng điện Id gần
bằng giá trị của Iv2và Iv4 cộng lại.
➢ So sánh, nhận xét dạng sóng và giá trị giữa Iv2 và Iv4 của phần tải R với
tải RL :
- Dạng sóng của Iv2 và Iv4 của tải R khác với dạng sóng của Iv2 và
Iv4 của tải RL. Giá trị Iv2 của tải R nhỏ hơn giá trị Iv2 của tải RL,
giá trị IV4 của tải R cũng nhỏ hơn giá trị IV4 của tải RL. Có thêm
tải L nên dòng điện được kéo dài thêm hơn khi không có tải L
khi mà tải L càng lớn thì dòng điện càng phẳng .
➢ Dòng qua diode D4 dẫn khi dòng dẫn vào nhánh nghịch của SCR khi
đó do đặc tính V-A ngõ ra trạng thái nghịch tương tự như diode.
Chúng ta phải đo dòng nghịch 𝐼𝑉4 và 𝐼𝐷4 vì để biết khi nào là dòng nghịch thì
SCR sẽ hoạt động như diode và dòng lúc đó là bao nhiêu để biết với giá trị
dong bao nhiêu thì SCR hoạt động như diode.
BÀI A.3
CHỈNH LƯU BA PHA ĐIỀU KHIỂN

23
3.4.1 Mạch chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển :
a. Tải R
➢ Mắc mạch như hình sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id, đặt giá trị góc kích 450

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id khi ta tăng góc kích 𝛼 = 90°

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id khi ta tăng góc kích
𝛼 = 120°

24
➢ Các xung kích trên ba SCR lệch pha nhau như thế nào ?
- Các xung kích trên ba SCR lệch pha nhau 120 độ.
➢ Với góc kích là 700 thì ta quan sát được dòng điện id bị gián đoạn.
➢ Khi α=450 dòng qua tải không liên tục. Vì khi góc quá nhỏ để SCR
tạo nên xung kích nên dòng qua tải không liên tục.
b. Tải RL
➢ Mắc mạch như hình sau :

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id khi ta tăng góc kích 𝛼 = 45°

➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id khi ta tăng góc kích 𝛼 = 90°

25
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id khi ta tăng góc kích 𝛼 = 120°

➢ Với góc kích là 300 thì ta quan sát được dòng điện id không còn liên
tục nữa.
➢ Khi α=900 dòng qua tải không còn liên tục.
➢ Nhận xét về ảnh hưởng tải L: Khi L càng lớn thì dòng điện càng liên
tục và khi L lớn đến một mức độ nào đó dòng điện rằng như là một
đường thẳng.

3.4.2 Khảo sát mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần
➢ Mắc mạch như hình sau :

26
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của ud id với góc kích 𝛼 = 30°

➢ So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trị lý thuyết :
- Giá trị điện áp trung bình : 𝑈𝑑 𝑎𝑣𝑔 = 35 𝑉
- Giá trị thực tế của Ud : 𝑈𝑑 𝑇𝑇 = 39 𝑉
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝑈𝑑 𝐿𝑇 = 97,34 𝑉
- Giá trị dòng điện trung bình : 𝐼𝑑 𝑎𝑣𝑔 = 259 𝑚𝐴
- Giá trị thực tế của Id: 𝐼𝑑 𝑇𝑇 = 590 𝑚𝐴
- Dòng điện Id khi α=300 không liên tục
- Giá trị tính toán lý thuyết : 𝐼𝑑 𝐿𝑇 = 1,94 𝐴
➢ So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế :
- Giá trị lý thuyết và thực tế có sự sai lệch nhau, kết quả đo được
thục tế nhỏ hơn kết quả tính toán lý thuyết .
- Vì trong thực tế sẽ có sự sai lệch vì do điện áp cung cấp có thể
không ổn định, điểm tiếp xúc giữa các giắc cắm không tốt, sai số
trong quá trình đọc giá trị.

➢ Mắc mạch như hình vẽ sau :

27
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của iV2 iV4 iV6

➢ Trình bày nguyên lý tạo ra dòng điện chỉnh lưu khi chỉnh lưu cầu 3
pha điều khiển toàn tải là RL :
- Nguyên lý tạo ra dòng điện chỉnh lưu khi chỉnh lưu cầu 3 pha
điều khiển hoàn toàn tải RL
- Khi ta sếp chồng các dạng sóng dòng điện qua các SCR ta được
dạng sóng dòng điện qua tải RL.

28
Bài A.4
BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
4.4 Thực hành
4.4.1 Tải R
• Lắp mạch như hình vẽ

• Dạng sóng của Us, Uout.

α 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180°


U out(
Oscilloscope 0.24 0.56 0.22 0.312 0.392 0.456 0.48
) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
2,4 5,6 21,6 31,2 39,2 45,6 47,2
Uout TT
(V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
45 47,15 39,9 32,1 26,43 19,16 5,94
Uout LT
(V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
𝑃
0,12 0,63 9,33 19,47 30,73 41,59 44,56
𝑈𝑜𝑢𝑡 𝑇𝑇 2
= (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
𝑅
29
• Tính giá trị hiệu dụng theo lý thuyết UoutLT và điền vào bảng tương ứng với
giá trị góc α dưới đây:

• Dạng sóng của UV1, IV1

• Thời điểm Uout bị gián đoạn: khi 𝛼= 300


• Phạm vi điều khiển của góc kích 𝛼 đối với tải R là: từ 0 => 1800
4.4.2 Tải L
• Lắp mạch như hình dưới đây:

30
• Dạng sóng của us, uout:

• Đo giá trị hiệu dụng cảu điện áp điều khiển, tính giá trị Uout thực tế theo công
thức và tính giá trị hiệu dụng theo lý thuyết Uout LT sau đó điền vào bảng tướng
ứng với giá trị góc 𝛼.
α 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180°

U out(
0.24 0.72 0.344 0.456 0.488 0.488 0.488 (V)
Oscilloscope)
(V) (V) (V) (V) (V) (V)
2,4 7,2 34,4 45,6 48,8 48,8 48,8(V)
Uout TT
(V) (V) (V) (V) (V) (V)
45 45 45 45 37,37 27,09 0
Uout LT
(V) (V) (V) (V) (V) (V)
𝑈𝑜𝑢𝑡 𝑇𝑇 2 0 0 0 0 0 0 0
𝑃=
𝑅

31
• Dạng sóng của uV1, iV1

• Thời điểm uout bị gián đoạn: 𝛼=10


• Phạm vi điều khiển của góc kích 𝛼 đối với tải RL là: 1750
• So sánh giá trị điều khiển góc kích 𝛼 với giá trị
- Sóng điện áp ngỏ ra (đã điều khiển) khác với trường hợp tải trở. Vì
với tải R khi góc điều khiển α thay đổi trong phạm vi (0,π) điện áp
tải có trị hiệu dụng biến thiên trong khoảng (0,U) còn đối với tải L
𝜋
thì khi góc kích α nằm trong khoảng 0 ≤ 𝛼 ≤ điện áp tải không
2
điều khiển được , bộ biến đổi điện áp xoay chiều hoạt động như công
tắc đóng và điện áp tải bằng điện áp nguồn xoay chiều. Vì thế nên
sóng điện áp ngỏ ra (đã điều khiển ) của tải L khác với trường hợp
tải trở R.

4.4.3 Tải RL
➢ Lắp mạch như hình:

32
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của us , uout :

➢ Tính giá trị hiệu dụng theo lý thuyết Uout LT và điền vào bảng tương
ứng với giá trị góc α.
α 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180°

Uout 0.24 0.40 0.246 0.344 0.424 0.488 0.504


(Oscilloscope) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
2,4 4 24,6 34,4 42,4 48,8 50,4
Uout TT (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
45 43,28 39,23 34,71 29,49 23,44 14,16
Uout LT (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
0,06 0,16 6,05 11,83 17,98 23,81 25,4
𝑃 (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
𝑈𝑜𝑢𝑡 𝑇𝑇 2
=
𝑅
33
➢ Quan sát và vẽ lại dạng sóng của uv1 , iv1.

➢ Thời điểm uout bị gián đoạn khi 𝛼 = 10°


➢ Phạm vi điều khiển của góc kích α đối với tải RL (trong trường hợp
thí nghiệm) là 165°
➢ So sánh giá trị điều khiển góc kích α với giá trị
𝜔𝐿 100.10−3 . 2𝜋. 50
𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 = = 0,314
𝑅 100
➢ So sánh sóng điện áp ngõ ra ( đã điều khiển ) với trường hợp tải trở
và giải thích:
Trả lời : Sóng điện áp ngõ ra ( đã điều khiển ) trong trường hợp tải RL khác
với sóng điện áp ngõ ra trường hợp tải trở R. vì hoạt động mạch điện phụ thuộc
vào góc điều khiển α , với tải R góc điều khiển là từ 00 đến 1800 còn đối với tải
𝜔𝐿
RL thì góc điều khiển từ 𝜑 đến 1800 mà trong đó 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 . Đối với tải
𝑅
𝜔𝐿
R thì 𝜑=0 (𝜑 là góc đặc trưng của tải ) , với tải RL thì 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 trong
𝑅
đó với α<ϕ dòng tải liên tục, còn α>𝜑 dòng tải gián đoạn.

34
PHẦN B: MÔ PHỎNG TRÊN PSIM
Bài B.1
CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
1.1 Chỉnh lưu tia một pha tải RL
a) R=10, L= 0

Hình B.1.1 Mạch chỉnh lưu tai một pha không điều khiển
- Dạng sóng Vd và I(R)

*Nhận xét:
-Đồ thị của Vd và dòng I(R) cùng pha, phần âm của cả 2 đồ thị đều không có
phần âm do bán kì âm đã bị diode lọc đi.
-Giá trị điện áp trung bình Vavg= 50.31V gần giống với kết quả tính toán
trên lý thuyết

b) R=10, L= 0.01
- Dạng sóng Vd và Ir

35
* Nhận xét
- Xuất hiện lệch pha giữa dòng điện và điện áp do có thành phần L
- Giá trị điện áp trung bình Uavg= 49.17(V)
- Giải thích: có thành phần L làm xuất hiện 1 phần điện áp ở bán kì âm làm
điện áp trung bình giảm xuống.
c) Thêm D0 ( Diode hoàn năng, Diode Zero)
- Dạng sóng Vd, I(R), I(D0)

- Giá trị điện áp trung bình chỉnh lưu Uavg=50,31(V) gần bằng so với câu b

36
1.2) chỉnh lưu tia 3 pha RL
a) R=10,L=0

Hình B.1.3 Mạch chỉnh lưu tia ba pha không điều khiển
- Dạng sóng áp 3 pha

37
-Dạng sóng áp tải và dòng tải

-Dòng qua diode

- Điện áp trung binhg trên tải Vavg= 163(V) gần bằng so với tính toán trên lý
thuyết
b) Tăng L = 5
- Điện áp chỉnh lưu khi tăng giá trị L có thay đổi vì:
- Dòng xác lập qua tải tăng từ 0 đến giá trị ổn định
- Dòng qua diode ( mỗi pha ) hình trụ tăng dần và ổn định độ cao
- Dòng tải chính là tổng các dòng qua diode

38
1.2 Chỉnh lưu cầu 1 pha tải RL ( nguồn biên độ 100V , 50 Hz)

Hình B.1.4 Mạch chỉnh lưu cầu một pha không điều khiển
a) R=10 , L=0
- Dạng sóng Vs, Vd, Ir

39
* Nhận xét :
- Áp và dòng cùng pha với nhau do tải chỉ có R, Vd bị chỉnh lưu chỉ còn bán kì
dương
- Điện áp trung bình chỉnh lưu Vavg= 99.85(V) gần bằng so với tính toán trên lý
thuyết
b) Tăng L = 5
- Điện áp chỉnh lưu dòng qua diode, dòng qua diode dòng tải

* Nhận xét: Khi chưa có L thì dòng tải bị gián đoạn, khi tăng L lên vô cùng lớn thì
dòng tải trở nên liên tục.
- Giải thích: do L xả ở bán kì âm làm dòng tải trở nên liên tục

1.4 Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha tải RL


40
Hình B.1.5 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển
a) R=10 , L=0
- Điện áp 3 pha nguồn và điện áp chỉnh lưu

- Dòng điện qua D1, D3, D5 và D2, D4, D6

* Nhận xét:
41
- Dòng tải là dòng DC, D1, D3, D5 dẫn ở bán kì dương còn D2, D4, D6 dẫn ở bán
kì âm và dòng trên các diode là dòng không liên tục còn dòng tải là dòng liên tục

* Nhận xét:
- Dạng sóng ngõ ra khi có thêm L không đổi vì L không ảnh hưởng đến điện
áp ngõ ra.
- Dòng điện qua các diode có dạng vuông chóp nhọn và đang tăng dần do có
L xả thêm dòng ra ở bán kì âm.

42
BÀI B.2
CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN
2.1 chỉnh lưu điều khiển tia 1 pha
Nguồn biên độ 100 , 50Hz
a. R=10, L=0( tải R), góc alpha 30

Dạng sóng áp nguồn và áp chỉnh lưu Vd

Dạng sóng dòng điện qua tải

43
Xung kích (áp Vgs)

Các dạng sóng không giống nhau dạng sóng của VS là dạng sóng hình sin dạng

sóng của Vd là dạng sóng hình sin nhưng đã được lược bỏ chu kì âm và kết hợp
với góc kích là 30 độ nên bị cắt một phần ở chu kì dương , dạng sóng của Id là dạng
sóng hình sin nhưng đã được lược bỏ chu kì âm và kết hợp với góc kích 30 độ nên
chu kì dương của sóng đã bị cắt bỏ một phần , dạng sóng của Id giống với dạng sóng
của Vd ,dạng sóng của Vgs là dạng một đường thẳng đi lên từ trục hoành và vuông
góc với trục hoành và các dạng sóng được minh họa như hình trên. Dòng trung bình
qua tải là 2.9677762A. Giá trị lý thuyết lớn hơn giá trị đo trung bình.

Dòng qua tải không liên tục


b. R=10, L=0.1, góc alpha 30

44
Dạng sóng điện áp nguồn Vs, áp chỉnh lưu Vd

Dòng điện qua tải (i2) và áp xung kích (Vgs)

Nhận xét

Các dạng sóng trên không giống nhau , dạng sóng của VS là dạng sóng hình sin ,
dạng sóng của Vd là dạng sóng hình sin nhưng đã được lược bỏ chu kì âm và kết hợp
với góc kích alpha là 30 độ nên một phần chu kì dương đã bị cắt bỏ và do có cuộn
cảm nên dạng sóng được kéo dài thêm một phần ở chu kì âm, còn dạng sóng của Id
là dạng sóng hình sin được lược bỏ chu kì âm và do có cuộn cảm nên chu kì dương
của sóng được kéo dài thêm , dạng sóng của Vgs là dạng đường thẳng đi lên từ trục
hoành và vuông góc với trục hoành , và các sóng được minh họa như hình trên. Giá
trị điện áp trung bình 43.67V. Giá trị điện áp trung bình ta đo được gần bằng với giá
trị tinha toán

45
c. Mắc vào mạch diode D0, góc alpha 30

Dạng sóng điện áp nguồn Vs và áp chỉnh lưu Vd

Dạng sóng dòng qua diode (I4), và xung kích (Vgs)

46
Dạng sóng dong qua tải

Nhận xét

Các dạng sóng trên khác nhau, dạng sóng của VS là dạng sóng hình sin , dạng
sóng của Vd là dạng sóng hình sin nhưng đã được lược bỏ chu kì âm và do kết hợp
với góc kích alpha là 30 độ nên dạng sóng ở chu kì dương bị lược bỏ một phần, dạng
sóng của Vgs là dạng đường thẳng đi lên từ trục hoành và vuông góc với trục hoành,
dạng sóng của Id là dạng gợn sóng ,dạng sóng của Idiode là dạng sóng có dạng giảm
dần và các dạng sóng được minh họa như hình trên. ở câu c có thêm diode D0 nên
chu kì âm của sóng được lược bỏ hoàn toàn dù có L nhưng khi không có dòng thi
cũng không có áp . còn ở câu b chỉ có SCR nên khi lúc nguồn đổi chu kì thì do tính
chất xã nạp của L nên khi không có dòng qua thì vẫn có áp. Dòng qua tải bằng dòng
qua SCR còn dòng qua D0 thì khi dòng qua tải và dòng qua SCR bất đầu giảm thì
dòng qua D0 mới bắt đầu dẫn , khi dòng qua tải và qua SCR chuẩn bị tăng thì dòng
qua diode D0 ngưng. Giá trị áp trung bình chỉnh lưu không thay đổi
2.2 Chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển

Nguồn 3 pha 220V, 50Hz


47
A. R=10, L=0, góc alpha 20
Dạng sóng điện áp 3 pha và áp chỉnh lưu Vd

Xung kích x1,x2,x3 và dòng điện qua tải (I2)

Nhận xét

Dạng sóng nguồn 3 pha là dạng sóng sin lệch nhau 120o , dạng sóng chỉnh lưu là
dạng gợn sóng ta thấy khi qua khối chỉnh lưu thì 1 phần bán kì của điện áp nguồn
được lọc, áp chỉnh lưu cho ta điện áp dương trên, dạng sóng xung kích là dạng đường
thẳng vuông góc với trục hoành, dạng sóng dòng điện tải giống với dạng sóng điện
áp chỉnh lưu, dòng điện chỉnh lưu là dòng liên tục.

Khi tăng alpha lên 450 thì dòng điện gián. Khi góc alpha lớn hơn 150 thì dòng
điện qua tải bằng 0

48
B. R=10, L=0.1, góc alpha 20
Dạng sóng điện áp 3 pha và áp chỉnh lưu

Xung kích

Dòng điện qua tải và dòng qua SCR

49
Nhận xét

Điện áp chỉnh lưu khi L=0,1 giống với dạng sóng điện áp của chỉnh lưu khi L=0,
dòng điện qua tải gần như là 1 đường thẳng dòng điện gần như đạt tới độ ổn đỉnh dao
động thấp, sóng của 3 SCR gần giống với sóng dòng điện khi dòng SCR tăng cũng
đồng nghĩa với dòng qua tải tăng. Dựa vào dạng sóng dòng điện qua tải ta thấy rằng
dòng qua tải là dòng liên tục
C. Mắc vào mạch diode D0, góc alpha

50
Dạng sóng điện áp và dòng điện ngõ ra khi mắc diode vào mạch chỉnh lưu

Nhận xét

Dạng sóng điện áp chỉnh lư ngõ ra giữa câu b và c có sự khác nhau, áp chỉnh lưu
có diode có sự không liên tục. Khi cuộn dây xã điện thì diode có vai trò hoàn trả năng
lượng cho tải, khi không có diode thì cuộn dây xã năng lượng về nguồn. Vì thế nên
ta có điện áp khi mắc diode có sự gián đoạn. Dòng điện qua tải của câu b và c không
thay đổi .
2.3 Chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần không đối xứng
A. R=10, L=0, góc alpha 30

51
Dạng sóng nguồn (Vs) và áp chỉnh lưu tải (Vd)

Dòng điện tải

Nhận xét

Điện áp nguồn dạng sóng sin và điện áp chỉnh lưu và dòng điện chỉnh lưu dạng
sóng sin nhưng đã được lọc bán kỳ âm và có góc kích alpha 30 lượt bỏ 1 phần bán kỳ
dương. Ta thấy rằng điện áp và dòng điện ngõ ra là không liên tục.

52
B. R=10, L=0.1, góc alpha 30

Dạng sóng điện áp nguồn và điện áp tải

53
Dòng điện tải

Dòng qua SCR1 và SCR2

Dòng qua diode

54
Nhận xét

Các dạng sóng trên không giống nhau , dạng sóng của Vs là dạng sóng hình sin
còn các dạng sóng khác thì không phải hình sin , dạng sóng của Vd là dạng gợn sóng
nhưng ở lúc đi lên có lúc đi thẳng lên nhưng không liên tục , dạng sóng của IRL là
dạng gợn sóng, các dạng sóng được minh họa như các hình trên. Điện áp chỉnh lưu
luôn dương là do điện áp khi đi qua SCR và diode thì điện áp đã bị lược bỏ chu kì âm
chỉ còn lai chu kì dương vì SCR và diode chi cho chu kì dương của điện áp đi qua
còn chu kì âm của điện áp thì bị lược bỏ, cho dù có thay đổi góc kích hoặc tăng tải L
thì điện áp chỉnh lưu cũng luôn dương. Các dòng điện qua SCR và qua diode hợp lại
với nhau tạo thành dòng điện qua tải
2.4 Chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần đối xứng
Nguồn biên độ 100V, f=50Hz
A. R=10, L=0, góc kích alpha 30

55
Dạng sóng nguồn và dạng sóng ngõ ra

Dòng điện tải

Nhận xét

Dạng sóng nguồn là dạng sóng sin với f=50Hz, dạng sóng ngõ ra là dạng sóng sin
nhưng đã lượt bỏ chu kì âm cho ra dạng sóng điện áp và dòng điện luôn dương

Dạng sóng của mạch chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần không đối xứng và
bán phần đối xứng là giống nhau. Đều cho ra điện áp và dòng điện ngõ ra luôn dương

56
B. R=10, L=0.1, góc alpha 30

Dạng sóng Vs, Vd

Dạng sóng dòng tải

57
Dòng qua SCR1 và SCR2

Dòng qua D1 và D2

Nhận xét

Các dạng sóng trên khác nhau , dạng sóng của Vs là dạng sóng hình sin còn dạng
sóng của Vd là dạng sóng hình sin nhưng đã bị lược bỏ chu kì âm và kết hợp với kích
alpha 30 độ , dạng sóng của IRL là dạng rợn sóng. Còn các dạng sóng khác không
giống với các dạng sóng đó và được minh họa như các hình trên.

58
Dạng sóng của Vs , Vd và IRL giống với dạng sóng Vs,Vd và IRL ở câu 2.3b ,
còn dạng sóng của ISCR1 ,ISCR2, ID1 và ID2 không giống với dạng sóng của
ISCR1 ,ISCR2, ID1 và ID2 của câu 2.3b.

2.5 chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn

Nguồn biên độ 100v, 50 Hz

A. R=10, L=0, góc kích alpha 30

Dạng sóng Vs và Vd trên cùng 1 đồ thị

59
Dòng điện qua tải

Dạng sóng dong qua SCR1,SCR3

60
Dạng sóng dòng SCR2,SCR4

Dạng sóng của Vs là dạng sóng hình sin , dạng sóng của Vd là dạng sóng hình sin
nhưng đã bị lược bỏ chu kì âm và kết hợp vứi góc kích alpha la 30 độ , dạng sóng
của ISCR1 giống dạng sóng của ISCR2 , dạng sóng của ISCR3 giống dạng sóng của
ISCR4 , sếp trồng các dạng sóng của các I lại với nhsu ta được dạng sóng của IRL .
các dạng sóng được minh họa như các hình ở trên.

Điện áp trung bình trên tải 59,3429 V. Gần bằng với giá trị tính toán lý thuyết

B. R=10, L=0.1, góc kích 30

dạng sóng Vs và Vd

Dòng điện qua tải Irl

61
Dòng qua SCR1 và SCR3

Dòng qua SCR2 và SCR4

Nhận xét
Dạng sóng của Vs là dạng sóng hình sin , dạng sóng của Vd là dạng sóng hình sin
nhưng đã bị lược bỏ chu kì âm nhưng do có thêm tải L nên sóng Vd có lấn xuống
chu kì âm một ít đó là do tính chất nạp xã của cuộn cảm và kết hợp vứi góc kích
alpha là 30 độ , dạng sóng của ISCR1 giống dạng sóng của ISCR2 , dạng sóng của
ISCR3 giống dạng sóng của ISCR4 , sếp trồng các dạng sóng của các I lại với nhau
ta được dòng tải và được minh họa như các hình trên
62
2.6 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hoàn toàn:

Hình B.2.6 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hàn toàn sử dụng cầu diode có sẵn

a) R = 10, L = 0, góc alpha 300

-Dạng sóng ba pha

-Dạng sóng Vd

63
-Dạng sóng dòng I(RL)

-Nhận xét:
+ Sóng nguồn 3 pha là sóng sin
+ Sóng Vd và I (RL) là sóng răng cưa.
+ Mối quan hệ giữa sóng điện áp 3 pha nguồn Vs và áp chỉnh lưu Vd.
b) R = 10, L = 0.1, goc alpha 300
-Dạng sóng ba pha

-Dạng sóng Vd

64
-Dạng sóng dòng I(RL)

-Nhận xét:
+ Các dạng sóng có dạng như ở câu a) , dạng điện áp chỉnh lưu ở câu b)
có khoảng cách giữa các đỉnh sóng nhỏ hơn ở câu a) ( do có cuộn dây L)
+ Tăng góc kích lên 60, dòng điện liên tục hơn câu a)
Bài B.3
BỘ CHOPPER VÀ INVERTER
3.3.1 Chopper giảm áp:

65
a) Chạy mô phỏng với các thông số nguồn DC 100V, xung kích vuông tần số
1kHz, E=20V, R=10𝛺, L=0.1H
-Dạng sóng Vg:

-Dạng sóng điện áp ra Vo:

66
-Dạng sóng dòng tải IL (dòng qua R và L):

*Nhận xét:
-Vo và Vg có dạng sóng giống nhau, nhưng giá trị biên độ của Vo lớn hơn
-Dòng tải IL liên tục.

b) Tăng E= 60V

67
-Dạng sóng Vg:

-Dạng sóng điện áp ra Vo:

-Dạng sóng dòng tải IL (dòng qua R và L):

*Nhận xét:
-Điện áp ra Vo khác câu a, vì đã tăng E=60V
-Dòng IL liên tục
-Điện áp trung bình và dòng tải trung bình đo được gần bằng với giá trị tính
toán.
c) Các thông số như ban đầu, mô phỏng trong trường hợp không có D0
68
-Dạng sóng Vg:

-Dạng sóng điện áp ra Vo:

-Dạng sóng dòng tải IL (dòng qua R và L):

*Nhận xét:
-Dạng sóng Vo liên tục
-Dòng tải IL gián đoạn
-Khi tăng L lên thì dòng tải vẫn không thay đổi

➢ Nếu mạch chỉ có R:


69
-Dạng sóng Vg:

-Dạng sóng điện áp ra Vo:

-Dạng sóng dòng tải IL (dòng qua R và L):

*Nhận xét:
-Dòng tải không liên tục
-Điện áp ngõ ra Vo có dạng sóng giống với Vg và IL

d) Ứng dụng bộ Chopper giảm áp điều khiển vòng kín động cơ DC:

70
-Dạng sóng S và S_dat

- Dạng sóng ngõ ra của bộ Chopper Vdc

- Khi thay đổi tham số khối PI các tín hiệu không thay đổi.

3.3.2 Chopper tăng áp:


a) Nguồn nhận năng lượng từ tải:

71
-Dạng sóng Vi

-Dạng sóng Vi

-Dạng sóng dòng qua D1

72
-Dạng sóng dòng qua tải

-Dạng sóng áp trung bình qua tải ViDC

* Nhận xét:
- Có dòng điện qua D1, điều này chứng tỏ tải sinh điện áp cao hơn nguồn
73
- Dòng qua tải liên tục
- Điện áp trung bình tải ViDC là 24V, gần bằng với giá trị tính toán theo lý thuyết
➢ Giảm Duty circle xuống 0.6:
- Dòng qua tải liên tục
- Điện áp trung bình tải ViDC là 48V, tăng gấp đôi
b) Mạch tạo áp cao

- Dạng sóng điện áp trung bình hai đầu Transistor

- Dạng sóng điện áp trung bình hai đầu tải

74
* Nhận xét:
- Điện áp tải cao hơn điện áp nguồn
- Dòng qua tải liên tục
- Giá trị điện áp trung bình tải gần bằng với giá trị tính toán

3.3.3 Inverter three – phase, six – step

Hình B.3.4 Inverter three-phase, Six-step


75
a) Chạy mô phỏng xem dạng sóng
- V1, V2, V3

→ V1, V2, V3 dạng sóng vuông không liên tục và lệch nhau 120o, nguồn 3
pha có tác dụng cấp nguồn cho op-amp để điều khiển IGBT

- Áp pha tải

- Áp dây tải

- Dòng tải

76
- Áp dây hiệu dụng

* Nhận xét:
- Áppha có 10 nất trong 1 chu kì còn áp dây có 7 nất trong 1 chu kì
- Dòng qua tải có dạng gần giống hình sin do có L

B) Giảm L=0.01H, xem dạng sóng tải

→ Dạng sóng dòng tải gần giống hình sine vì có L


3.3.4 Inverter sine – PWM
a) Chạy mô phỏng xem dạng sóng
77
Hình B.3.3 Inverter Sine –PWM
- Dạng sóng Vc1

- Dạng sóng Vr

- Dạng sóng Vgl

78
- Dạng sóng Vline

- Dạng sóng Vp

* Nhận xét:

- Điện áp pha tải có dạng sóng vuông

- Dòng qua tai tốt hơn câu 3b

b) Tăng L=0.01, chạy lại mô phỏng

- Dạng sóng dòng qua tải

79
→ Dạng sóng dòng qua tải có dạng giống hình sin

80
81

You might also like