Bài Tập Chương 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÀI TẬP CHƯƠNG 7

CÂU 1. So sánh sự giống nhau và khác nhau khi sử dụng phân phối chuẩn và
phân phối Weibull để biểu thị tập dữ liệu điện áp đánh thủng đối tượng thử
nghiệm.
Trả lời:
Giống: Xung quanh giá trị xác suất phóng điện 50%, hàm phân phối chuẩn và
phân phối wiebull khớp hoàn toàn với số liệu thực nghiệm.
Khác: Tại vùng xác suất cực lớn và cực nhỏ (2 đầu mút của đồ thị) phân phối
chuẩn không khớp với dữ liệu thực nghiệm, còn phân phối wiebull thì khớp.
Câu 2. Trình bày nhược điểm của phân phối Weibull.
Trả lời:
Nhược điểm của phân phối wiebull: Tính toán phức tạp, có nhiều tham số. Việc
xác định các tham số lại khó khăn
Câu 3. Giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng thể tích cách điện và diện tích bề
mặt lõi dẫn của cáp cao áp đến xác suất phóng điện của cáp.
Trả lời:
Ảnh hưởng của thể tích đối với xác suất phóng điện:

P N (U )=1−exp −
[( U
U
−1 /b
U 63 )]
V
Với N= V
0

V: tổng thể tích khối cách điện


V 0 : thể tích đơn vị để xác định xác suất phóng điện từ thí nghiệm.

Ảnh hưởng của điện tích bề mặt:

P N (U )=1−exp −
[( U
U
−1 /b
U 63 )]
A
Với N= A
0

A: tổng điện tích bề mặt


A0 : điện tích đơn vị để xác định xác suất phóng điện từ thì nghiệm.
Câu 4.

Trả lời:

a.

STT Tuổi thọ (h) Xác suất tích lũy


1 9000 P (1,8) = 8,3
2 11000 P (2,8) = 20,2
3 14000 P (3,8) = 32,1
4 20000 P (4,8) = 44,0
5 21000 P (5,8) = 56,0
6 26000 P (6,8) = 67,9
7 27000 P (7,8) = 79,8
8 38000 P (8,8) = 91,7

Đường dữ liệu hoàn toàn khớp với dữ liệu. Tuổi thọ cách điện của mẫu thử
nghiệm tuân theo phân phối Weibull.
b) Do t0 không phải giá trị quan trọng nên chọn t0 = 0.
c) Từ đồ thị Weibull: t63,2 = 23,000 (h)
Ta có phương trình phân bố Weibull:
Gọi:

Hệ số hình dạng cho đường thẳng y = bx + c


Câu 5. Khi các điện cực trần trong dầu máy biến áp bị tác động của điện áp
xung sét 1,2/50 s, điện áp phóng điện đánh thủng dầu sẽ tuân theo phân phối
Weibull với tham số vị trí Emin  0. Hàm phân phối Weibull hai tham số
được biểu diễn bằng công thức như ở trang sau.
Trả lời:
 a:
Phân phối Weibull so với phân phối chuẩn:
 Ưu điểm: tại vòng xác suất cực nhỏ và cực lớn, phân phối chuẩn
không khớp dữ liệu, phân phối Weibull khớp hoàn toàn dữ liệu thí nghiệm.
 Nhược điểm: là tồn tại một vài cách kết hợp 3 tham số đều khớp với
số liệu thí nghiệm.
 Phân bố Weibull số liệu không khớp hoàn toàn.
 b:
E(kV/ 380 420 460 500 540
cm)
F (%) 5 10 35 75 90
Nếu phóng điện tại điện trường 460kV/cm
Ta có:P(E) = 35%

Mà lần.
 C : Thử nghiệm nhiều cấp.
E(kV/ 380 420 460 500 540
cm)
F (%) 5 10 35 75 90
- Thử nghiệm xung, hệ thống điện cực mới:

E(kV/ 320 360 400 440 480


cm)
F (%) 5 15 45 90 99
Sử dụng phụ lục 2:
E63,2 = 495 kV/cm

Hệ số hình dạng:
 Phân bố Weibull số liệu không khớp hoàn toàn.
 d Sử dụng phụ lục 3:

Với µ là giá trị trung bình được xác định từ giá trị có xác suất 50%.
µ = E50% = 475 kV/cm
Dựa vào phụ lục trên, ta có:
Độ lệch tại P(E) = 16%
1 = E50% - E16% = 475 – 415 = 60 kV/cm
Do 1 = 2 nên độ chênh lệch chuẩn xác định  = 60 kV/cm.

Tình huống; Hiện tại trong lĩnh vực truyền tải và phân phối điện năng chủ
yếu sử dụng sứ gốm/thủy tinh để cách điện đường dây. Sứ cách điện này có nhược
điểm là nặng và dễ vỡ. Do đó ngành điện có xu hướng thay thế sứ gốm/thủy tinh
bằng sứ cách điện polymer có trọng lượng nhẹ hơn rất nhiều. Tuy nhiên ưu
điểmveefkhar năng phóng điện bề mặt của sứ polymer chưa được đáng giá.
Yêu cầu:
- Thiết kế thí nghiệm phóng điện bề mặt sứ cách điện
- Vận dụng kiến thức về phân phối chuẩn và phân phối weibul để
phân tích số liệu từ đó so sánh sứ polymer với sứ gốm theo tiêu
chí điện ápphongs điện bề mặt và đánh giá khả năng thay thế sư
gốm bằng sứ polymer theo tiêu chí này.

You might also like