Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

<NB>Đâu không phải một mặt liên kết của các quốc gia trong quá trình toàn

cầu hóa?
<$>Kinh tế.
<$>Văn hóa.
<$>Xã hội.
<$>Chính trị.
<NB>Đâu không phải biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
<$>Xung đột giữa các nước ngày càng gay gắt.
<$>Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
<$>Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
<$>Thương mại thế giới phát triển mạnh.
<NB>Tổ chức nào chi phối mạnh nhất hoạt động thương mại thế giới?
<$>EU.
<$>OPEC.
<$>APEC.
<$>WTO.
<NB>Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực nào chiếm tỉ trọng ngày càng lớn?
<$>Nông nghiệp.
<$>Công nghiệp.
<$>Dịch vụ.
<$>Xây dựng.
<NB>Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu với các hoạt động
<$>tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
<$>Bảo hiểm, giáo dục, y tế.
<$>Du lịch, ngân hàng, y tế.
<$>Thể dục thể thao, giáo dục, ngân hàng.
<NB>Đâu là biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng?
<$>Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau.
<$>Mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu đang mở rộng.
<$>Sự đa dạng các hoạt động tài chính của ngân hàng.
<$>Hoạt động tài chính bị thu hep, các ngân hàng nhỏ bị triệt tiêu.
<NB>Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế toàn cầu?
<$>Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.
<$>Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.
<$>Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.
<$>Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới.
<NB>Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?
<$>Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
<$>Có nguồn của cải vật chất lớn.
<$>Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
<$>Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.
<NB>Việt Nam không là thành viên của tổ chức nào sau đây?
<$>WTO.
<$>OPEC.
<$>APEC.
<$>ASEAN.
<NB>Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm nào?
<$>1957.
<$>1967.
<$>1989.
<$>1991.
<TH>Vai trò của tổ chức thương mại thế giới là
<$>thúc đẩy hoạt động mua bán trong nước.
<$>tăng cường liên kết các hoạt động văn hóa.
<$>thúc đẩy tự do hóa thương mại.
<$>giải quyết xung đột giữa các nước.
<TH>Hệ quả tất yếu của xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế là
<$>sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
<$>sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
<$>các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
<$>chiến tranh, xung đột ngày càng gia tăng.
<TH>Mặt trái của toàn cầu hóa kinh tế là
<$>thương mại thế giới phát triển mạnh.
<$>gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo.
<$>đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
<$>nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
<TH>Đâu không phải cơ sở hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực?
<$>Tương đồng về địa lí.
<$>Tương đồng về văn hóa, xã hội.
<$>Có chung mục tiêu phát triển.
<$>Tương đồng về trình độ kinh tế.
<TH>Cho biểu đồ thu nhập bình quân đầu người một số nước Đông Nam Á.

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


<$>Quy mô tổng thu nhập quốc nội một số nước Đông Nam Á.
<$>Tốc độ tăng tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người một số nước Đông Nam Á.
<$>Quy mô tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người một số nước Đông Nam Á.
<$>Tỉ lệ tổng thu nhập quốc nội theo đầu người một số nước Đông Nam Á.
<TH>Cho bảng số liệu:
GDP và số dân của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2015
Chỉ số GDP Số dân
Quốc gia (triệu USD) (nghìn người)
Lào 12369 6803.6
Mi-an-ma 62601 53919.9
Phi-lip-pin 292451 100706.3
Việt Nam 193412 91707.9
Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết năm 2015, quốc gia nào sau đây có thu nhập bình quân theo đầu
người (GDP/người) thấp nhất?
<$>Lào.
<$>Mi-an-ma.
<$>Phi-lip-pin.
<$>Việt Nam.
<TH>Phát biểu nào sau đây không phù hợp với quá trình toàn cầu hóa kinh tế nhưng phù hợp hơn với
khu vực hóa kinh tế?
<$>Là quá trình tăng cường hợp tác giữa các nước trên thế giới.
<$>Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
<$>Giảm tính tự chủ về kinh tế và suy giảm quyền lực quốc gia.
<$>Đẩy mạnh đầu tư, thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
<TH>Động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại của các tổ
chức liên kết kinh tế khu vực là
<$>Tăng cường thu hút đầu tư.
<$>Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh.
<$>Đẩy mạnh viện trợ ODA.
<$>Hình thành khu mậu dịch tự do.
<TH>So với các tổ chức liên kết khu vực khác (ASEAN, APEC, NAFTA, MERCOSUR), EU có
<$>GDP lớn hơn.
<$>Dấn số đông hơn.
<$>Thời gian thành lập muộn hơn.
<$>Nhiều thành viên hơn.
<VD>Cho bảng số liệu:
GDP bình quân đầu người một số quốc gia Đông Nam Á (USD)
Năm
2000 2005 2009 2013 2015
Quốc gia
Bru-nây 12751, 25914,0 27212, 43971,0 30555,0
0 0
Thái Lan 2020,9 2690,0 3979,0 6225,0 5815,0
Xin-ga-po 22766, 29870,0 37860, 55618,0 52889,0
6 0
Việt Nam 402,0 699,0 1160,0 1907,0 2109,0
Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết giai đoạn 2000 – 2015, quốc gia nào có tốc độ tăng nhanh nhất?
<$>Bru-nây.
<$>Thái Lan.
<$>Xin-ga-po.
<$>Việt Nam.
<VD>Cho bảng số liệu:
GDP bình quân đầu người một số quốc gia Đông Nam Á (USD)
Năm
2000 2005 2009 2013 2015
Quốc gia
Bru-nây 12751, 25914,0 27212, 43971,0 30555,0
0 0
Thái Lan 2020,9 2690,0 3979,0 6225,0 5815,0
Xin-ga-po 22766, 29870,0 37860, 55618,0 52889,0
6 0
Việt Nam 402,0 699,0 1160,0 1907,0 2109,0
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP bình quân theo đầu người một số quốc gia Đông Nam Á giai
đoạn trên là
<$> biểu đồ cột.
<$>biểu đồ đường.
<$>biểu đồ miền.
<$>biểu đồ kết hợp.
<VD>Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng GDP một số quốc gia Đông Nam Á (%)
Năm
2000 2005 2010 2015
Quốc gia
Cam-pu-chia 6.99 13.30 6.00 7.00
Ma-lai-xi-a 8.86 5.30 9.60 7.30
Xin-ga-po 9.41 7.50 7.50 2.80
Việt Nam 6.79 7.50 6.40 6.70
Nhận xét nào chưa đúng về tốc độ tăng GDP một số quốc gia trên từ năm 2000 - 2015?
<$>Việt Nam có tốc độ tăng GDP khá ổn định.
<$>Xin-ga-po có tốc độ tăng GDP cao nhất vào năm 2000.
<$>Tốc độ tăng GDP không đều giữa các quốc gia.
<$>Ma-lai-xi-a có tốc độ tăng GDP thấp nhất 2015.
<VD>Đâu không phải là nguyên nhân của quá trình toàn cầu hóa?
<$>Nhu cầu phân chia lại lợi ích của các cường quốc.
<$>Xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu.
<$>Tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
<$> Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của từng nước.
<VD>Đâu không phải là tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang
phát triển?
<$>Chuyển giao công nghệ, tăng năng suất lao động.
<$>Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
<$>Tạo thuận lợi cho sự luân chuyển các nguồn vốn.
<$>Là cơ hội để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lí.
<VD> Đâu không phải là tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang
phát triển?
<$>Bất lợi trong quá trình cạnh tranh trên thị trường.
<$>Tính tự chủ của các chính sách kinh tế quốc gia bị suy giảm.
<$>Việc chuyển giao các máy móc lạc hậu từ các nước phát triển.
<$>Làm căng thẳng trong quan hệ ngoại giao giữa các nước.
<VD>Đâu không phải biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế ở nước ta?
<$>Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO năm 2007.
<$>Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì.
<$>Việt Nam thực hiện công cuộc Đổi mới, mở cửa, hội nhập.
<$>Việt Nam thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
<VD>Đâu không phải lí do hình thành tổ chức ASEAN?
<$>Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
<$>Cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á.
<$>Có trình độ phát triển kinh tế tương đồng.
<$>Có những nét tương đồng về văn hóa, xã hội.
<VD>Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu thế giới tăng nhanh là nhờ
<$>đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
<$>thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
<$>xuất hiện ngày càng nhiều các công ti xuyên quốc gia.
<$>hoạt động của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
<VD>Các công ti xuyên quốc gia có thể chi phối mạnh nhiều ngành kinh tế chủ yếu do
<$>nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
<$>cơ cấu sản xuất hàng hóa đa dạng.
<$>phân bố ở nhiều quốc gia khác nhau.
<$>sản xuất nhiều sản phẩm quan trọng.
<VDC>Đâu không phải thời cơ trực tiếp của quá trình toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
<$>Mở rộng thị trường.
<$>Thu hút đầu tư.
<$>Chuyển giao công nghệ.
<$>Giải quyết việc làm.
<VDC>Đâu không phải thách thức trực tiếp của quá trình toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
<$>Nền kinh tế nước ta chưa thực sự phát triển mạnh và ổn định.
<$>Nợ nước ngoài còn nhiều, thường ở trong tình trạng nhập siêu.
<$>Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng còn nhiều hạn chế.
<$>Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta diễn ra còn chậm.
<VDC>Tại sao xu thế hiện nay các nước phải vừa hợp tác, vừa cạnh tranh?
<$>Hỗ trợ, tận dụng thế mạnh của nhau và tạo động lực phát triển kinh tế.
<$> Hỗ trợ, tận dụng thế mạnh của nhau và tạo ra sự khác biệt so với đối tác.
<$>Tận dụng thế mạnh của nhau và tạo điều kiện để mở rộng và đa dạng sản xuất.
<$> Hỗ trợ cho các nước nghèo và tạo động lực phát triển kinh tế..
<VDC>Đâu không phải giải pháp làm cho nước ta tận dụng tốt thời cơ và ứng phó với những thách
thức do toàn cầu hóa mang lại?
<$>Phát triển mạnh và tạo thế chủ đạo đối với kinh tế Nhà nước.
<$> Hoàn thiện thể chế, chính sách và hệ thống pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh.
<$>Thủ tiêu hoạt động buôn bán phi pháp và sự bảo hộ dựa trên liên kết ngầm, thủ tiêu tham nhũng.
<$>Công khai và minh bạch trong thông tin, cung cấp thông tin một cách thường xuyên và đầy đủ.

You might also like