Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

.

PHÂN LOẠI ĐẤT


Một số khái niệm
• Điều tra đất : Điều tra đất là công việc xem xét, đo đạc, mô
tả các đặc trưng của hình thái phẫu diện đất và các dấu hiệu
của bề mặt có liên quan đến hình thành đất ngoài đồng phục
vụ phân loại đất.
• Phân loại đất : là việc sắp xếp, đặt tên cho đất theo một trật
tự có thứ bậc dựa trên những tiêu chuẩn về hình thái (thông
qua phẫu diện đất) và đặc tính lý, hóa (sinh) học của chúng.
• Một hệ thống trong đó có chứa các đơn vị phân loại đất được
sắp xếp theo trật tự như trên gọi là hệ thống phân loại đất.
Mỗi hệ thống phân loại đất có các tiêu chuẩn cho từng cấp
phân vị khác nhau.
Nội dung của phân loại đất

- Xác định các nguyên tắc phân loại đất chính xác,
khoa học.
- Nghiên cứu các đơn vị PL trong toàn bộ hệ thống PLĐ.
- Xây dựng hệ thống danh mục.
- Nghiên cứu hệ thống tên gọi (danh pháp) của đất.
- Xác định các đặc điểm hay dấu hiệu của mỗi đơn vị
phân loại đất trong thiên nhiên và minh hoạ chúng lên
bản đồ đất.
Phân loại đất theo phát sinh
• * Cơ sở của phương pháp: là học thuyết phát sinh đất (bán
định lượng)
• Mỗi tầng đất trong phẩu diện là sản phẩm đặc trưng của
một hay nhiều quá trình phát sinh, gọi là tầng phát sinh. Kí
hiệu bằng các chữ cái A, B, C, D,…
• Nội dung phương pháp:
• Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất
• Xác định quá trình hình thành đất chính
• Xây dựng bảng phân loai đất
• Hệ thống phân vị:
• Loại đất - Loại phụ- Thuộc đất - Chủng.
Hệ thống phân loại đất theo USDA: Soil Taxonomy
•Hệ thống dựa trên các tính chấthiện tại của đất có thể q
uan sát hoặc xác định một cách khách quan.
•Hệ thống sử dụng các danh pháp quốc tế để đặt tên các
tính chất chính của đất.
•Nội dung phương pháp: Xác định và định lượng tầng ch
ẩn đoán. Tầng chẩn đoán là cơ sở để định tên các đơn vị
đất.
 Cơ sở phân loại đất
•Dựa trên các tính chất hiện diện trong phẩu diện đất (là những tính
chất hiện tại của đất có quan hệ mật thiết với hình thái phẩu diện đất)
•Đồng thời chú ý đến các tiến trình phát sinh đất
Các tiêu chuẩn dùng trong phân loại đất
•Tình trạng ẩm độ, nhiệt độ trong năm, màu sắc, sa cấu và cấu trúc củ
a đất
•Các tính chất hóa học và khoáng học như hàm lượng chất hữu cơ, sét
, các oxide Fe, Al, sét silicate, muối hòa tan, pH, độ bảo hòa base, và
độ dày của dất.
 Các tầng chẩn đoán dùng trong phân loại

•Tầng chẩn đoán là tên gọi của các tầng phát sinh trong phẩu diện,
mục đích dùng để phân loại đất.
•Có 2 nhóm tầng chẩn đoán: tầng chẩn đoán mặt và tầng chẩn đoán sâu.
•Tầng chẩn đoán mặt (epipedon):
Epipedon bao gồm phần trên cùng của đất, có màu sậm do có hàm
lượng chất hữu cơ cao, và các tầng rửa trôi phía trên. Epipedon cũng
có thể bao gồm một phần của tầng B nếu tầng B có màu sậm do
nhiều chất hữu cơ.
Các tầng chẩn đoán và những tính chất của c
húng
Tầng chẩn đoán Nguồn gốc danh pháp/ Tính chất chính
Các tầng chẩn đoán bề mặt= eppedon
Mollic (A) Latin mollic, mềm/ Dày, màu tối, BS % cao, cấu trúc bền
Umbric (A) Latin umbra, bóng tối,/ Giống mollic, trừ BS thấp
Ochric (A) Hylạp ochros, nhợt nhạt/ Màu rất sáng, ít hữu cơ; có thể cứng
và chắc khi khô
Melanic (A) Hylạp melas, đen; melan/ Dày, màu đen, nhiều hữu cơ(> 6% OC),
thường gặp trong đất tro núi lửa
Histic (H) Hylạp histos, tế bào/ Rất giàu hữu cơ, ướt trong một thời gian của
năm
Anthropic (A) Ðức anthropos, con người/ Gần giống mollic do tác động của con
người, giàu P dễ tiêu
Fimic (A) Latin fimum, phân, bùn sệt/ tàng do bón phân liên tục
Một số tính chất chẩn đoán thường gặp
Các tầng chẩn đoán phía dưới
Tầng chẩn Nguồn gốc danh pháp/ Tính chất chính
đoán
Argilic (Bt) Latin argila, sét/ Sét tích luỹ từ tầng trên xuống
Natric (Btn) Latin sodium, natri/ Tầng sét giàu natri, cấu trúc cột hay lăng trụ
Spodic (Bh, Bs) Hylạp spodos, tro gỗ/ Tầng tích luỹ chất hữu cơ, sắt và nhôm oxit
Ferralic (Bws) Latin ferum, alumen, sắt, nhôm/ Hàm lượng secquioxit cao, độ bão hoà thấp, ít nhất 8 % sét, dày ít
nhất trên 30 cm
Agic (A hay B) Latin agre, canh tác/ Tích luỹ sét và chất hữu cơ ngay dưới lớp
canh tác do trồng trọt
Oxic (Bo) Pháp oxide, ôxit/ Phong đá hoá mạnh hỗn hợp sắt và nhôm ôxit
và sét silicát loại hình 1:1
Cambic (Bw, Bg) Latin cambixre, thay đổi/ Thay đổi hay biến đổi do vận chuyển vật lý hoặc do phản ứng hoá học, nói
chung không có tích tụ
Albic (E) Latin albus, trắng / màu sáng, sét và sắt, nhôm ôxit rửa trôi mạnh

Calcic (Bk) Latin calx, đá vôi/ Tích luỹ CaCO3 hoặc CaCO3. MgCO3

Gipsic (By) Latin gypsum, thach cao/ Tích luỹ thạch cao

Salic (B) Latin sal, muối/ Tích luỹ các muối


Hệ thống phân vị:

- Bộ (orders)
- Bộ phụ (suborders)
- Nhóm lớn (Great groups)
- Nhóm phụ (Subgroups)
- Họ (Families)
- Biểu loại (Series)/ Loại (types )

Hệ thống phân vị
Tên các Orders và yếu tố cấu
thành
•  Andisols : Đất tro núi lửa (Có tính chất andic )
•  Aridisols : Đất khí hậu khô hạn ( Không có ở VN )
•  Entisols : Đất chưa phát triển ( Phổ biến ở VN )
•  Gelisols : Đất đóng băng, điều kiện tầng băng vĩnh
cữu
•  Inceptisols : Đất bắt đầu phát triển ( Phổ biến ở VN )
•  Histosols : Đất hữu cơ  Mollisols : Đất có tầng mặt
nhiều mùn ( BS > 50% )
•  Oxisols : Đất tích lũy Al, Fe
•  Spodosols : Đất hữ cơ, hình thành dưới rừng cây lá
kim
•  Ultisols : Đất phát triển cổ xưa
•  Vertisols : Đất tích sét, nứt nở
•  Altisols : Phân bộ ở vùng đồi núi có độ cao hơn
Các tầng chẩn đoán và những tính chất của c
húng
Tầng chẩn đoán Nguồn gốc danh pháp/ Tính chất chính
Các tầng chẩn đoán bề mặt= eppedon
Mollic (A) Latin mollic, mềm/ Dày, màu tối, BS % cao, cấu trúc bền
Umbric (A) Latin umbra, bóng tối,/ Giống mollic, trừ BS thấp
Ochric (A) Hylạp ochros, nhợt nhạt/ Màu rất sáng, ít hữu cơ; có thể cứng
và chắc khi khô
Melanic (A) Hylạp melas, đen; melan/ Dày, màu đen, nhiều hữu cơ(> 6% OC),
thường gặp trong đất tro núi lửa
Histic (H) Hylạp histos, tế bào/ Rất giàu hữu cơ, ướt trong một thời gian của
năm
Anthropic (A) Ðức anthropos, con người/ Gần giống mollic do tác động của con
người, giàu P dễ tiêu
Fimic (A) Latin fimum, phân, bùn sệt/ tàng do bón phân liên tục
Các tầng chẩn đoán phía dưới
Tầng chẩn Nguồn gốc danh pháp/ Tính chất chính
đoán
Argilic (Bt) Latin argila, sét/ Sét tích luỹ từ tầng trên xuống
Natric (Btn) Latin sodium, natri/ Tầng sét giàu natri, cấu trúc cột hay lăng trụ
Spodic (Bh, Bs) Hylạp spodos, tro gỗ/ Tầng tích luỹ chất hữu cơ, sắt và nhôm oxit
Ferralic (Bws) Latin ferum, alumen, sắt, nhôm/ Hàm lượng secquioxit cao, độ bão hoà thấp, ít nhất 8 % sét, dày ít
nhất trên 30 cm
Agic (A hay B) Latin agre, canh tác/ Tích luỹ sét và chất hữu cơ ngay dưới lớp
canh tác do trồng trọt
Oxic (Bo) Pháp oxide, ôxit/ Phong đá hoá mạnh hỗn hợp sắt và nhôm ôxit
và sét silicát loại hình 1:1
Cambic (Bw, Bg) Latin cambixre, thay đổi/ Thay đổi hay biến đổi do vận chuyển vật lý hoặc do phản ứng hoá học, nói
chung không có tích tụ
Albic (E) Latin albus, trắng / màu sáng, sét và sắt, nhôm ôxit rửa trôi mạnh

Calcic (Bk) Latin calx, đá vôi/ Tích luỹ CaCO3 hoặc CaCO3. MgCO3

Gipsic (By) Latin gypsum, thach cao/ Tích luỹ thạch cao

Salic (B) Latin sal, muối/ Tích luỹ các muối


Một số tính chất chẩn đoán thường gặp
Phân loại đất của FAO – UNESCO
•+Cơ sở của phương pháp
•Dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện
tại của đất.
•Nội dung của phương pháp
•a. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất
•b. Xác định tầng chẩn đoán và tính chất chẩn đoán
•c. Vật liệu chẩn đoán (diagnostic materials)
•d. Nghiên cứu danh pháp và hệ thống phân vị 4 cấp
nhóm chính (major groups)  đơn vị (units)
 đơn vị phụ (sub units)  pha (phase).
Bản đồ đất
Bản đồ đất là loại bản đồ thể hiện sự phân bố không gian của các loại đất và các
yếu tố có quan hệ đến quá trình hình thành, phát triển đất như độ dốc, độ dày tầng
đất mịn, mức độ và độ sẫu xuất hiện kết von, đá lẫn trên nền bản đồ địa hình. Bản
đồ đất có thể thống kê được số lượng và chất lượng tài nguyên đất.
Chất lượng của bản đồ đất phụ thuộc vào chất lượng bản đồ nền và tỉ lệ bản đồ xây
dựng. Tuy nhiên, tỉ lệ bản đồ đất lại được quyết định bởi quy mô diện tích vùng cần
khảo sát và mục đích xây dựng bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ đất được quy ước như
sau:•Cấp quốc gia tỉ lệ 1/1.000.000.
•Cấp miền tỉ lệ 1/500.000.
•Vùng kinh tế nông nghiệp hoặc vùng sinh thái tỉ lệ 1/250.000.
•Cấp tỉnh: tỉ lệ 1/100.000 cho các tỉnh, thành có diện tích tự nhiên
•>400.000 ha;
•1/50.000 cho các tỉnh, thành quy mô diện tích tự nhiên 400.000
ha và các huyện thuộc vùng Trung du - Miền núi có quy mô diện
tích tự nhiên lớn.
•Cấp huyện, thị, các vùng kinh tế mới và chuyên canh, các cơ sở sản
xuất lớn, các vùng có địa hình, đất đai tương đối đồng nhất với nhiệm vụ sản
xuất thông thường cần xây dựng bản đồ đất tỉ lệ 1/25.000.
•Bản đồ đất tỷ lệ 1/10.000 xây dựng cho các vùng có quy mô diện tích
tự nhiên từ 5.000 đến 20.000 ha như: các nông, lâm trường, trang trại quy mô
lớn, khu tái định cư, kinh tế mới...
•Bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 xây dựng cho các vùng diện tích dưới 5.000
ha. Đối với cơ sở sản xuất nghiên cứu, diện tích lớn hơn 5.000 ha cần thâm
canh (trồng rau, cây ăn quả, cây đặc sản, cây lâu năm khác…) và cần đầu tư
cải tạo (đối với các vùng đất xấu) hoặc các vùng đất phân bố xen kẽ, phức tạp
cũng lập bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 hoặc lớn hơn.
Chú dẫn bản đồ đất
. Nội dung của chú dẫn bản đồ đất gồm:
-Bảng giải thích hệ thống tên đất gắn với ký hiệu và màu sắc thể hiện các đơn vị
phân loại đất (thường gọi là chú dẫn bản đồ đất) có ở vùng nghiên cứu.
•Bảng giải thích các ký hiệu phụ có ghi kèm với tên đất ở mỗi khoanh đất và chỉ
tiêu phân cấp của chúng như: độ dốc địa hình hoặc địa hình tương đối, độ dày tầng
đất mịn, thành phần cơ giới lớp đất mặt, mức độ glây, tỷ lệ kết von, đá lẫn và độ sâu
xuất hiện...
•- Bảng thống kê diện tích các đơn vị phân loại đất theo độ dốc địa hình và độ dày
tầng đất mịn đối với đất đồi núi; theo thành phần cơ giới và địa hình tương đối với
đất đồng bằng và thung lũng và đất ruộng bậc thang
Sử dụng ,cải tạo đất
• SV làm bài tập vấn đề sử dụng ,cải tạo từng
loại đất ở địa phương

You might also like