0.CNTT-DD DeCuongChiTiet MangMayTinh v2.0 LeThiHongVan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

ThS.LÊ THỊ HỒNG VÂN

CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

“MẠNG MÁY TÍNH”

Hà Nội – 2015

1
1. THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): MẠNG MÁY TÍNH

Tên học phần (tiếng Anh): Computer Networking

Mã số học phần: CT.KT2

Số tín chỉ: 3

Đối tƣợng: Sinh viên ĐH chính quy, ngành CNTT, chuyên ngành Kỹ thuật
phần mềm nhúng và di động.

Ngƣời xây dựng: ThS.Lê Thị Hồng Vân

Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cƣơng (CTKH1)

2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Kết thúc học phần, cần trang bị đƣợc cho SV các vấn đề sau:
* Về kiến thức:
- Kiến thức cơ bản về mạng máy tính: Khái niệm, phân loại, đặc trƣng kỹ
thuật, các dịch vụ mạng cơ bản, các chuẩn kết nối vật lý
- Các mô hình kiến trúc mạng: OSI, TCP/IP và chức năng, nhiệm vụ của các
giao thức mạng cơ bản cho liên mạng Internet nhƣ IP, UDP, TCP, các giao thức
định tuyến, …
- Cấu tạo, chức năng, nguyên lý hoạt động của các thiết bị mạng thông dụng
- Các kỹ thuật kết nối mạng LAN, WAN. Lý thuyết về quy trình thiết kế LAN
* Về kỹ năng: Thực hành tạo các kỹ năng:
+ Bấm cáp, kết nối giữa các thiết bị mạng
+ Nhận biết và sử dụng địa chỉ IPv4, chia mạng con (bằng kỹ thuật
Subnetting, VLSM) một cách thành thạo.
+ Tạo VLAN, định tuyến giữa các VLAN trên phần mềm mô phỏng
+ Vẽ sơ đồ logic và sơ đồ vật lý mạng máy tính bằng phần mềm Microsoft
Visio
+ Sử dụng phần mềm Wireshark chặn bắt gói tin qua mạng, đọc và phân tích
gói tin tại mỗi tầng (từ tầng ứng dụng đến tầng liên kết dữ liệu) (Tự học)

1
3. MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Phần đầu trình bày kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Internet, khảo sát
các đặc tính và cơ chế của mạng qua các tầng của mô hình OSI, TCP/IP. Trình bày
về các hình trạng mạng và phƣơng thức truy nhập đƣợc sử dụng trong mạng LAN,
các kỹ thuật kết nối mạng LAN, WAN, lý thuyết về quy trình thiết kế mạng LAN và
cách vẽ sơ đồ mạng. Dựa vào kiến trúc phân tầng của mô hình TCP/IP, trình bày
khái niệm về giao thức, khái quát về đặc điểm và chức năng của các giao thức cơ sở
cho mạng Internet nhƣ ARP, IP, ICMP, UDP, TCP, các giao thức định tuyến, và các
giao thức tầng ứng dụng. Phần cuối giới thiệu về các kỹ thuật mạng máy tính thế hệ
mới.

4. CHUẨN ĐẦU RA

Chuẩn đầu ra của môn học bao gồm các kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh
viên sẽ đạt đƣợc khi học xong môn này. Mỗi chuẩn đầu ra của học phần tƣơng ứng
với một hay nhiều chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo. Chuẩn đầu ra của học
phần gồm 02 phần: Phần 1 nhằm đáp ứng các yêu cầu chung với các lựa chọn khác
nhau mà hầu hết các môn học đều có; Phần 2 là các chuẩn đầu ra đáp ứng các yêu
cầu cụ thể của từng học phần.
Các chuẩn đầu ra trong Phần 1 đƣợc đánh số theo quy tắc: HPC.R<Số thứ tự>.
Các chuẩn đầu ra trong Phần 2 đƣợc đánh số theo quy tắc: CTKT2.R<Số thứ tự>.

4.1. Các chuẩn đầu ra đáp ứng các yêu cầu chung

Chuẩn đầu
ra tƣơng
Chuẩn đầu ra của Lựa
Mã Ghi chú ứng của
học phần chọn
chƣơng
trình
Đọc hiểu tài liệu Hiểu đƣợc nội dung của một R4, R7
tiếng Anh liên quan số tài liệu tham khảo, các bài
HPC.R1 đến các bài giảng  báo, và trang web tiếng Anh
về các nội dung trong học
phần
Viết báo cáo tiếng Yêu cầu viết đƣợc ngắn gọn, R4, R7
Anh liên quan các có thể hiểu, không cần đúng
HPC.R2 
chủ đề của học phần văn phong khoa học hay
chính luận
HPC.R3 Kỹ năng viết thuyết  Yêu cầu này bao gồm: kỹ R18
2
Chuẩn đầu
ra tƣơng
Chuẩn đầu ra của Lựa
Mã Ghi chú ứng của
học phần chọn
chƣơng
trình
trình (tiếng Việt) liên năng viết báo cáo, slides và
quan đến các chủ đề thuyết trình
của học phần
Sử dụng, vận hành Có khả năng ứng dụng công R5
công cụ và ứng dụng cụ CNTT để minh họa, mô
HPC.R4 ☐
CNTT trong học phỏng hoặc triển khai một
phần chủ đề của học phần
Đảm bảo kiến thức Yêu cầu các kiến thức nền R1
HPC.R5 nền về khoa học cơ ☐ tảng về khoa học cơ bản
bản (toán, vật lý, v.v.)
Đảm bảo kiến thức Yêu cầu các kiến thức cơ sở, R5
HPC.R6 cơ sở nền tảng  nền tảng để giải quyết một số
nội dung trong học phần
Kiến thức về nghề Có hiểu biết về nghề nghiệp, R2, R3,
nghiệp, đạo đức nghề đạo đức nghề nghiệp và vấn R17, R18,
HPC.R7 nghiệp liên quan đến  đề ứng dụng các nội dung R19
học phần liên quan đến nghề nghiệp
của học phần
Suynghĩ và giải quyết Xác định đúng yêu cầu bài R11, R12,
vấn đề toán, có thể đƣa ra/ lựa chọn R13, R14,
HPC.R8 ☐ giải pháp phù hợp cho bài R15, R16
toán. Đánh giá kết quả trên
cơ sởđịnh tính và định lƣợng.
Thảo luận, tranh Thảo luận ƣu/nhƣợc, phân R11, R12,
luận, và phản tích, tranh luận và biện luận R13, R14,
HPC.R9 
biệntrên cơ sở lý luận các chủ đề trong học phần R15, R16
khoa học
Làm việc nhóm, tổ Khả năng tổ chức, vận hành, R17, R18,
HPC.R10 chức và quản lý  điều phối, đánh giá kết quả R19
của nhóm
Khả năng nghiên Có thể tự nghiên cứu, độc lập R17, R18,
HPC.R11 cứu, làm việc độc lập  làm việc và thích nghi với R19
và thích nghi nhóm, môi trƣờng

3
4.2. Các chuẩn đầu ra đáp ứng các yêu cầu cụ thể của học phần

Chuẩn đầu
ra tƣơng
Chuẩn đầu ra của học
Mã Ghi chú ứng của
phần
chƣơng
trình
Về kiến thức
Chƣơng 1
CT.KT2.R1 Nắm đƣợc các khái niệm R5
cơ bản liên quan đến
mạng máy tính
CT.KT2.R2 Nắm đƣợc các thành phần R5
cơ bản, đặc trƣng kỹ thuật
và phân loại mạng máy
tính theo các cơ sở phân
loại khác nhau
Chƣơng 2
CT.KT2.R3 Hiểu đƣợc quy tắc phân R5
tầng và nguyên tắc truyền
thông trong kiến trúc
phân tầng của mạng máy
tính
CT.KT2.R4 Nắm đƣợc mô hình kiến R5
trúc OSI, TCP/IP: Vai
trò, chức năng của từng
tầng, và một số mô hình
kiến trúc khác.
CT.KT2.R5 Hiểu đƣợc quy trình đóng R5
gói và truyền dữ liệu
trong mạng máy tính
Chƣơng 3
CT.KT2.R6 Hiểu đƣợc chức năng và R5
các giao thức ở tầng truy
nhập mạng
CT.KT2.R7 Nắm đƣợc các kiến thức R5, R12,
cơ bản về mạng LAN, R13
quy trình thiết kế mạng
LAN.
Chƣơng 4
CT.KT2.R8 Hiểu đƣợc chức năng và R5, R14
hoạt động của các giao
thức tầng liên mạng
CT.KT2.R9 Hiểu đƣợc các kỹ thuật R5, R14
kết nối mạng WAN, kiến

4
Chuẩn đầu
ra tƣơng
Chuẩn đầu ra của học
Mã Ghi chú ứng của
phần
chƣơng
trình
trúc liên mạng Internet
Chƣơng 5
CT.KT2.R10 Hiểu đƣợc chức năng, R5
nhiệm vụ của các giao
thức tầng giao vận: TCP,
UDP
Chƣơng 6
CT.KT2.R11 Nắm đƣợc nguyên lý, và R5
các dịch vụ, giao thức của
tầng ứng dụng
Về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
CT.KT2.R12 Có khả năng phân tích, R12, R13
thiết kế mạng máy tính
cho tổ chức, doanh
nghiệp vừa và nhỏ
CT.KT2.R13 Có khả năng sử dụng một R14
công cụ vẽ sơ đồ thiết kế
mạng máy tính, sử dụng
công cụ mô phỏng mô
hình mạng và cấu hình
các giải pháp kỹ thuật
cho mạng đó
Về kỹ năng mềm
CT.KT2.R14 Có tƣ duy hệ thống, tƣ R17
duy phân tích, phƣơng
pháp làm việc khoa học

5. KẾT CẤU HỌC PHẦN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Phân bổ theo tiết


TT Nội dung Lên lớp TN/
Cộng
LT BT TL TH
1. Chƣơng 1: Tổng quan về mạng máy tính 3 3
2. Chƣơng 2: Các mô hình kiến trúc mạng máy 6 3 9
tính
3. Chƣơng 3: Tầng truy nhập mạng và mạng cục 9 6 15
bộ

5
4. Chƣơng 4: Tầng liên mạng và vấn đề kết nối 9 3 12
liên mạng
5. Chƣơng 5: Tầng giao vận 3 3
6. Chƣơng 6: Tầng ứng dụng 4 3 7
7. Kiểm tra giữa kỳ (sau chƣơng 3) 1 1
8. TỔNG SỐ TIẾT 35 15 50

6. CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH


1.1. Khái niệm
1.2. Mục tiêu của việc kết nối mạng máy tính
1.3. Lịch sử phát triển mạng máy tính
1.4. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
1.4.1. Hệ thống cuối (End system)
1.4.2. Môi trƣờng truyền dẫn (Transmission Media)
1.4.3. Giao thức mạng (Network Protocol)
1.5. Các đặc trƣng kỹ thuật cơ bản của mạng máy tính
1.5.1. Đƣờng truyền
1.5.2. Kỹ thuật chuyển mạch
1.5.3. Kiến trúc mạng (Network Architecture)
1.5.4. Hệ điều hành mạng
1.6. Các thông số kỹ thuật của một mạng máy tính
1.7. Phân loại mạng máy tính
1.7.1. Phân loại theo khoảng cách địa lý
1.7.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
1.7.3. Phân loại theo kiến trúc mạng
1.7.4. Phân loại theo mối quan hệ giữa các máy tính trong mạng
Câu hỏi ôn tập chƣơng 1
CHƢƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH KIẾN TRÚC MẠNG MÁY TÍNH
2.1. Vấn đề chuẩn hóa mạng máy tính
2.1.1. Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng
2.1.2. Các tổ chức tiêu chuẩn hóa mạng máy tính
2.2. Mô hình kiến trúc đa tầng
2.2.1. Các quy tắc phân tầng

6
2.2.2. Lƣu chuyển thông tin trong kiến trúc phân tầng
2.2.3. Nguyên tắc truyền thông đồng tầng
2.2.4. Giao diện và dịch vụ trong môi trƣờng các hệ thống mở
2.3. Mô hình tham chiếu OSI
2.3.1. Nguyên tắc định nghĩa các tầng hệ thống mở
2.3.2. Các giao thức trong mô hình OSI
2.3.3. Truyền dữ liệu trong mô hình OSI
2.3.4. Vai trò và chức năng chủ yếu của từng tầng
2.4. Mô hình TCP/IP
2.4.1. Mô hình kiến trúc
2.4.2. Vai trò và chức năng các tầng trong mô hình TCP/IP
2.4.3. Quá trình đóng gói và mở gói dữ liệu trên mạng
2.4.4. Chồng giao thức TCP/IP
2.5. Một số kiến trúc khác
2.5.1. Systems Network Architecture (SNA)
2.5.2. Internetwork Packet Exchange/Sequenced Packet Exchange (IPX/SPX)
2.5.3. Apple Talk
2.5.4. Digital Network Architecture (DNA)
Câu hỏi và bài tập chƣơng 2
CHƢƠNG 3: TẦNG TRUY NHẬP MẠNG VÀ MẠNG CỤC BỘ
3.1. Chức năng của tầng truy nhập mạng
3.1.1. Truy nhập kênh truyền chung (MAC)
3.1.2. Điều khiển các liên kết logic (LLC)
3.2. Vấn đề kết nối mạng tại tầng truy nhập mạng
3.2.1. Card giao tiếp mạng và địa chỉ MAC
3.2.2. Kết nối mạng tầng truy nhập mạng
3.2.3. Các loại phƣơng tiện truyền dẫn
3.2.4. Các thiết bị kết nối mạng
3.3. Mạng cục bộ (LAN)
3.3.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản
3.3.2. Kiến trúc mạng cục bộ
3.4. Các kỹ thuật mạng cục bộ
3.4.1. Ethernet và họ chuẩn IEEE 802
3.4.2. Token Ring
3.4.3. Kỹ thuật FDDI

7
3.4.4. Kỹ thuật mạng LAN ảo (VLAN – Virtual LAN)
3.5. Mạng LAN không dây và chuẩn IEEE 802.11
3.6. Thiết kế mạng LAN
3.6.1. Quy trình thiết kế
3.6.2. Vẽ sơ đồ mạng và tính toán trang thiết bị
Câu hỏi và bài tập chƣơng 3
CHƢƠNG 4: TẦNG LIÊN MẠNG VÀ VẤN ĐỀ KẾT NỐI LIÊN MẠNG
4.1. Giới thiệu chung về liên mạng
4.1.1. Một số nhƣợc điểm của kết nối mạng tầng truy nhập mạng
4.1.2. Khái niệm liên mạng
4.1.3. Các yêu cầu khi kết nối mạng tầng liên mạng
4.1.4. Các mô hình dịch vụ tầng liên mạng
4.2. Tổng quan về định tuyến IP
4.2.1. Một số khái niệm
4.2.2. Nguyên tắc định tuyến
4.2.3. Bộ định tuyến IP
4.2.4. Các thuật toán định tuyến cơ bản
4.2.5. Các giao thức định tuyến
4.3. Các giao thức tầng liên mạng
4.3.1. Giao thức Internet (Internet Protocol)
4.3.2. Giao thức ICMP (Internet Control Message Protocol)
4.4. Mối liên hệ giữa địa chỉ MAC và địa chỉ IP
4.4.1. Giao thức phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol)
4.4.2. Giao thức phân giải địa chỉ ngƣợc RARP (Reversed ARP)
4.4.3. Gán địa chỉ IP cho host
4.5. Các kỹ thuật kết nối mạng WAN
4.5.1. Kỹ thuật chuyển mạch kênh: ISDN, B_ISDN
4.5.2. Kỹ thuật chuyển mạch gói: X.25, Frame Relay, ATM
4.5.3. Kết nối WAN qua Internet: VPN
4.6. Kiến trúc liên mạng Internet
4.6.1. Bối cảnh lịch sử của sự phát triển Internet
4.6.2. Cấu trúc của Internet
Câu hỏi và bài tập chƣơng 4
CHƢƠNG 5: TẦNG GIAO VẬN
5.1. Các dịch vụ tầng giao vận

8
5.2. Giao thức TCP (Transmission Control Protocol)
5.2.1. Giới thiệu về giao thức hƣớng liên kết
5.2.2. Cấu trúc gói tin TCP
5.2.3. Các chức năng của giao thức TCP
5.2.4. Một số địa chỉ cổng TCP mặc định
5.3. Giao thức UDP (User Datagram Protocol)
5.3.1. Lý do cần xây dựng và sử dụng giao thức UDP
5.3.2. Cấu trúc gói tin UDP
5.3.3. Các chức năng của giao thức UDP
5.3.4. Một số địa chỉ cổng UDP mặc định
Câu hỏi và bài tập chƣơng 5
CHƢƠNG 6: TẦNG ỨNG DỤNG
6.1. Nguyên lý của tầng ứng dụng
6.1.1. Một số khái niệm
6.1.2. Các mô hình ứng dụng
6.2. Một số dịch vụ và giao thức tầng ứng dụng
6.2.1. Dịch vụ Web và giao thức HTTP
6.2.2. Dịch vụ truyền tệp và giao thức FTP
6.2.3. Dịch vụ thƣ điện tử và các giao thức SMTP, POP3, IMAP
6.2.4. Hệ thống tên miền DNS và vấn đề phân giải địa chỉ
6.2.5. Một số ứng dụng sử dụng mô hình ngang hàng (Peer-to-Peer)
Câu hỏi và bài tập chƣơng 6

7. PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Lựa
Mã Phƣơng pháp giảng dạy Diễn giải
chọn
Truyền thống: giáo viên trình bày
các khái niệm, vấn đề, công thức, sơ
M1 Truyền thụ, diễn giảng 
đồ v.v. Mong muốn sinh viên hiểu,
và có thể trình bày lại
Giáo viên trình bày, sinh viên suy
M2 Động não (brainstorming) ☐ nghĩ để phân tích, đánh giá các mô
hình, thuật toán, giải pháp, v.v.
Thảo luận và học dựa trên Giáo viên đƣa ra các vấn đề, sinh
M3 vấn đề (problem-based  viên giải quyết. Sinh viên có thể đƣa
learning) ra hoặc lựa chọn giái pháp, đƣa ra

9
các cải tiến cho giải pháp, mô hình
Các vấn đề, mô hình, thuật toán v.v.
đƣợc sinh viên thực hiện theo nhóm.
Học theo nhóm (group based
M4  Sinh viên cần thảo luận, giải quyết
learning)
trong nhóm trƣớc khi trình bày trên
lớp
Sinh viên tham gia các dự án thực
Dựa vào dự án (project tế; các bài tập lớn, đồ án môn học
M5 ☐
based learning) đƣợc giao cho nhóm sinh viên triển
khai
Giáo viên đƣa ra các tính huống thực
tế và phân tích để sinh viên thấy
M6 Tình huống (case studies) ☐ đƣợc việc ứng dụng các mô hình lý
thuyết vào thực tế và cách giải quyết
vấn đề liên quan
Các chƣơng trình mẫu đƣợc minh
M7 Demo  họa trực tiếp trong các bài giảng hay
trong phòng thực hành

8. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Điều kiện dự thi:


+ Dự lớp số tiết tối thiểu: > 35 tiết (20 lý thuyết + 15 thực hành)
+ Kiểm tra giữa học phần: Điểm quá trình >= 5
Cách tính điểm: Thang điểm 10

8.1. Đánh giá quá trình

Mã Hình thức đánh giá Lựa chọn Tỉ lệ (%)


QT1 Bài tập thực hành  20%
QT2 Bài tập ☐
QT3 Vấn đáp ☐
QT4 Bài tập lớn  40%
QT5 Báo cáo chuyên đề ☐
QT6 Kiểm tra trên lớp  40%
Ghi chú về công thức tính điểm 0,2*QT1 + 0,4*QT4 + 0,6*QT6

8.2. Đánh giá kết thúc học phần

Mã Hình thức đánh giá Lựa chọn


T1 Thi thực hành ☐

10
T2 Thi viết ☐
T3 Thi vấn đáp 
T4 Thi trắc nghiệm 
T5 Đồ án môn học 

9. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, bảng Fox, bút viết bảng Fox
- Phòng máy: Các máy tính có cài đặt phần mềm Microsoft Visio, Packet
Tracer, WireShark

10. YÊU CẦU VỀ GIẢNG VIÊN

- Trình độ: Thạc sĩ trở lên, có trên 2 năm kinh nghiệm giảng dạy
- Chuyên ngành: Kỹ thuật máy tính
- Ƣu tiên: Có chứng chỉ quốc tế của Cisco (CCNA, CCNP…), chứng chỉ FE
(Nhật Bản)

11. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Jim Kurose | Keith Ross, “Computer Networking A top-down Approach”, 6th
Edition, Addison-Wesley, 2012
[2]. J.F.DiMarzio, “Network Architecture and Design: A Field Guide for IT
Consultants”
[3]. Dimitrios Serpanos,Tilman Wolf , “Architecture of Network Systems”, 2011
[4]. “Giáo trình chứng chỉ CCNA R&S”, Cisco System, Inc., 2013
[5]. “Giáo trình chứng chỉ FE” (Fundamentals of Engineering Certification), tập 4,
Nhật Bản.
[6]. TS.Phạm Thế Quế, “Giáo trình Mạng máy tính”, Nhà xuất bản Thông tin và
truyền thông, 2008
[7]. Nguyễn Văn Phác, Nguyễn Đức Tâm, “Giáo trình mạng máy tính”, Học viện
Kỹ thuật Mật mã, 2006
[8]. TS.Phạm Ngọc Thắng, Nguyễn Tiến Dũng, “Giáo trình máy tính và mạng máy
tính”, Nhà xuất bản giáo dục, 2013.
[9]. Ngạc Văn An, Đặng Hùng, Nguyễn Đăng Lâm, Đỗ Trung Kiên, “Mạng máy
tính”, Nhà xuất bản giáo dục, 2005.

11
[10]. Đại học Bách khoa Hà Nội , “Bài giảng mạng máy tính”, 2008
[11]. Đại học Cần Thơ, “Giáo trình mạng”, 2011
[12]. Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, “Giáo trình mạng máy tính”, 2011.
[13]. Nguyễn Thúc Hải, “Mạng máy tính và các hệ thống mở”, Nhà xuất bản giáo
dục, 1999.

12

You might also like