Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐAI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HÒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

NHÓM 6-LỚP P02

Mô phỏng một số dụng cụ quang học và ứng dụng

Họ và tên MSVV Điểm


Vương Lý Hữu Thạnh 2114819
Nguyễn Thiện Khải 2113725
Nhận xét

I. Mục đích thí nghiệm


- Mô phỏng một kính thiên văn và một kính ngắm khoảng cách hữu hạn bằng cách ghép các thấu kính
lại với nhau.
- Người ta có thể đo khoảng cách bằng kính ngắm và có thể dùng để đo góc bằng cách gắn trên giác kế.
II. Cơ sở lý thuyết
1) Hệ vô tiêu
- Là hệ không có tiêu điểm
- Chùm tia tới song song thì cho chùm tia ló khỏi hệ cũng là chùm song song
- Ảnh tạo bởi hệ vô tiêu có độ cao không phụ thuộc vào vị trí đặt vật
2) Đường tròn thị kính (Exit pupil)
- Exit pupil là thuật ngữ để chỉ chùm sáng ra khỏi thị kính, kích thước của chùm sáng này phụ
thuộc vào đường kính vật kính và độ phóng đại đang sử dụng
III. Các bước thực hiện
1) Lắp đặt một thấu kính thiên văn:
- Mô phỏng mắt bằng một thấu kính hội tụ và một màn hứng ảnh đóng vai trò như võng mạc.
- Một nguồn sáng (cầu) coi như ở vô cực có một điểm sáng nằm ngay mặt phẳng tiêu của thấu kính
hội tụ cho ra chùm sáng song song.
- Mô phỏng một hệ phóng đại với thị kính (sát mắt) và vật kính (sát vật).
- Hệ phóng đại là một hệ vô tiêu.
- Đo kích thước vật và kích thước ảnh từ đó rút ra độ phóng đại và so sánh với lý thuyết.

2) Lắp đặt kính ngắm khoảng cách hữu hạn:


- Vật là một chùm sáng cầu (ngắm chừng hữu hạn).
- Đổi vị trí của vật kính và thị kính.
- Thay đổi khoảng cách thị kính và vật kính để ngắm (gọi T là khoảng cách vật kính và thị kính tính
từ vị trí vô tiêu).
- Thiết lập quan hệ giữa độ tăng T với khoảng cách f1’ của vật kính và khoảng cách ngắm D.

- Thay đổi giá trị T và đo D thực nghiệm để kiểm tra đọ chính xác của mối quan trên.
IV. Kết quả thí nghiệm
Xác định thực nghiệm khoảng cách D đối với các giá trị khác nhau của T và so sánh vơi lý thuyết.
Vật kính L1
Thị kính L2
D
TTN
TLT

You might also like