Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Truyện Kiều gồm có 3 phần

2 CÂU ĐẦU: “Cậy em… lạy rồi sẽ thưa”


Cách mở lời của Kiều
“Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.”
Thúy Kiều đã dùng những từ ngữ “Cậy” và “chịu”. Kiều đã chọn 2 từ phù hợp với hoàn
cảnh nhất, nhưng vì để phù hợp với hoàn cảnh nên nó ẩn chứa sự bất thường trong ngôn
ngữ.
Thúy Kiều muốn nhờ em 1 việc nhưng lại không nói là “nhờ em” mà nói là “cậy em”,
muốn em nhận cho mình cái việc ấy nhưng lại không nói là “em nhận lời” mà nói là “em
chịu lời”. Bởi giữa các từ ngữ này vừa có nét nghĩa chung vừa có nét nghĩa riêng:
 “Cậy” là nhờ vả nhưng có sự tin tưởng, giao phó, ủy thác, trông mong, gửi gắm
Khi dùng từ cậy thì Kiều cũng muốn mặc định rằng chỉ có người được cậy nhờ là người
duy nhất có thể giúp. Kiều muốn Vân biết rằng em chính là chỗ nương tựa, bấu víu,
trông cậy duy nhất của chị. 
=> lời nhờ vừa khẩn khoản, thiết tha, vừa tin tưởng gửi gắm, vừa cầu khẩn, bắt buộc
 “Chịu”: đồng ý lời nhờ vả với sự cảm thông, chấp nhận thiệt thòi
Nếu thay từ cậy = từ nhờ (slide)
Nếu thay từ chịu = từ nhận (slide)
=> Ta có thể thấy được sự thông minh, sâu sắc của Kiều và cả sự tinh tế của Nguyễn Du
trong việc sử dụng từ ngữ
 “Lạy”, “thưa” (slide)

6 CÂU TIẾP: “Giữa đường…vẹn hai”


Điều Kiều muốn thưa với Thúy Vân ở đây chính là bi kịch tình yêu của mình để Thúy
Vân có thể thông cảm, sẻ chia mà nhận lời trao duyên. Thúy Kiều thiết tha khẩn cầu
Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng bằng chính câu chuyện tình chân thành xúc động.
Lời tâm sự của Thúy Kiều thật thấu tình đạt lý giúp ta có thể cảm nhận được Kiều đang
dọn con đường trái tim đến với trái tim. Nàng đã kể cho Thúy Vân nghe câu chuyện tình
yêu của mình cùng với những biến cố bất ngờ và để gợi được câu chuyện tình yêu dở
dang bẽ bàng của mình, Kiều đã sử dụng cách nói đối lập và thể hiện sự tương phản
giữa quá khứ và hiện tại.
Tại sao lại nói 6 câu thơ này là lời giãi bày của Thúy Kiều với Thúy Vân?
Trong lời giãi bày của Kiều thì Kiều đã tâm sự với Thúy Vân về cái mối tình của mình
với chàng Kim và cũng nói lên cái hoàn cảnh gia đình và Vân cũng là người ở trong đó.
Cái hoàn cảnh gia đình rất đáng thương mà không có sự lựa chọn nào khác buộc Kiều
phải cân nhắc phải lựa chọn giữa Hiếu và Tình “Sự đâu sóng gió bất kì” như vậy ở đây
ta có thể thấy Kiều đã giãi bày tâm sự cùng hoàn cảnh để Thúy Vân thấu hiểu và đồng
cảm, Kiều đã giãi bày nhữ ng mâu thuẫ n mà mình đang vướ ng mắ c là đã thề nguyệ n
cùng chàng Kim nhưng lạ i “Giữ a đườ ng đứ t gánh”, đó là buộ c phả i lự a chọ n giữ a hiế u
và tình, mộ t lự a chọ n rấ t nghiệt ngã.

PHÂN TÍCH
 Thành ngữ “giữ a đườ ng đứ t gánh” thể hiệ n sự tự ý thứ c sâu sắ c củ a Kiề u về sự
dang dở , lỡ là, nuố i tiế c, xót xa cho mố i tình củ a mình.
 “Đứ t gánh” như làm bậ t lên đượ c cái bẻ bàng, độ t ngộ t mà bấ t lự c.
=> Kiều đã nhấ n mạ nh đến sự mong manh, nhanh tan vỡ củ a mố i tình: “Giữ a đườ ng
đứ t gánh tương tư” - “Sự đâu sóng gió bấ t kì”. 
 “Sự đâu sóng gió bấ t kì” như nói đến mộ t cái tai hoạ độ t ngộ t ậ p đến vớ i gia
đình nàng, cha và em bị buộ c tộ i phả i chịu cái cả nh hành hạ đau đớ n, nàng không
thể đứ ng nhìn không mà lạ i hành độ ng bằ ng cách bán mình.
 Kiề u gọ i cái mố i tơ duyên mà mình trao gử i lạ i cho Vân là “mố i tơ thừ a”

Trong lờ i củ a Kiều “Keo loan chắ p mố i tơ thừ a mặ c em” đã bọ c ra sự day dứ t củ a Kiề u


phả i đem mố i tình củ a mình biế n thành tơ thừ a và tấ t cả phó mặ c lạ i cho em. Từ “mặ c
em” khác vớ i “tùy em hay kệ em”. 
 “Mặ c” là là phó mặ c, là ủ y thác vừ a có ý mong muố n vừ a có ý ép buộ c Thúy Vân
phả i nhậ n lờ i. Trong từ “mặ c” có tình chị em gầ n gũ i để tin tưở ng. 
 Dân gian có câu: “Ép dầ u ép mỡ ai nỡ ép duyên”. Vậ y mà Kiều nỡ ép Vân
chuyện không ai nỡ mà lạ i là chắ p vá, là tơ thừ a củ a chị. Việc thậ t khó vớ i kẻ
trao và kẻ nhậ n. 
 Vì thế Kiều đã dùng lờ i lẽ rấ t thuyế t phụ c dù Vân chưa nhậ n lờ i chính thứ c
nhưng Kiều dườ ng như đã mang ý ràng buộ c tùy em định liệ u “mặ c em”.
 “Keo loan” là thứ keo chế bằ ng huyết chim loan dùng để gắ n kết các vậ t
=> Vậ y đây chính là mộ t điển tích để chỉ tình cả m sâu đậ m và gắ n bó giữ a Thúy Kiều
vớ i Kim Trọ ng
Vậy tại sao Kiều lại gọi là “mối tơ thừa”?
 Gọ i là “mố i tơ thừ a” vì mố i tơ duyên vớ i Kiều có thể là rấ t quý giá nhưng Kiề u
đang nhìn ở góc độ cho Vân nên Kiều dùng từ “chắ p mố i tơ thừ a” nghĩa là Kiề u
hiể u Vân đang làm mộ t việc thiệ t thòi, Kiề u hiểu rằ ng vớ i mình mố i tình ấ y là tấ t
cả nhưng đố i vớ i Thúy Vân đó là mộ t điề u trói buộ c, trái ngang.
 Dùng từ “chắ p mố i tơ thừ a” cho thấ y Kiều ý thứ c rấ t rõ về sự “chắ p mố i”, Kiều
thương và thấ u hiểu sự thiệt thòi củ a em.
 Như 1 ý thơ củ a Trương Nam Hương đã đồ ng cả m vớ i Thúy Vân trong cái tình
cả nh phả i lấ y Kim Trọ ng:
“Nghĩ thương lời chị dặn dò
Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh
Chị yêu lệ chảy đã đành
Chứ em nước mắt đâu dành chàng Kim
Ô kìa, sao chị ngồi im?
Máu còn biết chảy về tim để hồng
Lấy người yêu chị làm chồng
Đời em thể thắt một vòng oan khiên.”

Kiề u còn giãi bày mố i tình củ a mình vớ i Kim Trọ ng trong trái tim củ a Kiề u - mố i tình
đẹ p đẽ , sâu sắ c. Nhưng dù là mố i tình sâu đậ m vớ i Kiều, là trái tim củ a Kiều nhưng
Kiề u chỉ kể ngắ n gọ n, vắ n tắ t và điể n lướ t qua 2 dòng thơ:
“Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề”
Thúy Kiề u đưa Thúy Vân cùng vớ i ngườ i đọ c trở về vớ i câu chuyệ n tình yêu đẹp đẽ,
sâu nặ ng trong quá khứ qua điệ p từ “khi”. Đó chính là khi Thúy Kiều gặ p Kim Trọ ng.
Ta có thể thấ y Thúy Kiề u đã sử dụ ng cách nói điể m xuyế t 1 vài sự kiện quan trọ ng
trong cuộ c gặ p gỡ đính ướ c vớ i Kim Trọ ng, nhữ ng sự kiệ n đó không nhiề u nhưng đó là
nhữ ng sự kiện quan trọ ng nhấ t thể hiệ n đượ c mố i duyên tình đẹ p đẽ giữ a Thúy Kiề u và
Kim Trọ ng: 
“Người quốc sắc, kẻ thiên tài,
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e.”
PHÂN TÍCH
 Nhữ ng từ ngữ chỉ thờ i gian “ngày”,  “đêm” nó là hoán dụ cho nhữ ng kí ứ c tươi
đẹ p và rự c rỡ củ a tình yêu nhưng từ “khi” đã cắ t lìa kí ứ c thự c tạ i và đẩ y đờ i
Kiề u dạ t xô vĩnh viễ n vào miề n kí ứ c đau thương.
 Bên cạ nh từ ngữ chỉ thờ i gian là nhữ ng hình ả nh ướ c lệ : 
 “quạ t ướ c”: tặ ng quạ t ngỏ ý hẹ n ướ c tră m nă m
 “chén thề”: uố ng rượ u thề nguyện chung thủ y 

=> liệt kê các sự kiệ n để làm bậ t lên cho chúng ta. Dù là cách nói ngắ n gọ n nhưng vẫ n
đầ y đủ làm bậ t lên câu chuyện tình yêu sâu đậ m và thiêng liêng. 
 Sử dụ ng từ “Khi” để diễn tả sự tan vỡ đó là điều mà chúng ta luôn luôn bắ t gặ p
trong truyệ n Kiề u củ a Nguyễn Du:
“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,...”
 Ta có thể cả m nhậ n thấ y sự sâu sắ c củ a Nguyễ n Du khi sử dụ ng từ “Khi” làm
biệ n pháp điệ p nố i tiế p. Dù chỉ là nhữ ng kỉ niệ m điể m lướ t nhưng vẫ n tạ o ra mộ t
dòng chả y ký ứ c ôm lấ y tâm hồ n củ a Kiề u. 
Thúy Kiều đã có nhữ ng giây phút gặ p gỡ ban đầ u đẹp như 2 câu thơ mà nhà thơ Thế
Lữ đã từ ng viết:
"Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy
Ngàn năm hồ dễ mấy ai quên" 
Đây hẳ n là cuộ c gặ p gỡ định mệ nh nên duyên củ a Thúy Kiều và Kim Trọ ng, giây phút
gặ p gỡ ấ y chính là duyên khiến cho Thúy Kiề u chỉ vừ a ít phút thôi đã có cuộ c gặ p gỡ
vớ i tri âm củ a mình là Đạ m Tiên thì sau ít phút ấ y Thúy Kiề u đã có tri âm củ a lòng mình
là Kim Trọ ng. Hai ngườ i gặ p gỡ đính ướ c:
“Đinh ninh hai miệng một lời song song”
Chính lờ i thề ấ y, lờ i thề trong đêm thề nguyện dướ i đêm tră ng sáng đã khiế n cho Thúy
Kiề u dù không đượ c ở bên Kim Trọ ng nữ a nhưng vẫ n muố n trọ n tình. Điều này đã làm
cho Thúy Kiề u phả i rơi vào khó khă n trong sự lự a chọ n 
Nhưng tại sao chỉ là điểm xuyết mà không cụ thể?
 Bở i vì Kiề u đang muố n tránh cho mình không bi lụ y, không đau thương, không
luyế n tình để rồ i không dứ t đượ c mố i tình vớ i Kim Trọ ng. 
 Điều Kiều còn muố n tránh ở đây là vớ i Vân. Tránh cho Thúy Vân không phả i
số ng trong cái bóng tình yêu quá lớ n củ a chị, không cả m thấ y áy náy khi phả i
nhậ n duyên. Kiều đã thấ u thị cho Vân không bao giờ đượ c phép ghen vớ i tình
yêu củ a chị. Nhưng đó lạ i là điề u không thể vì xưa nay tình yêu vố n vô cùng ích
kỉ. Kiều không còn cách lự a chọ n nào khác, nàng chỉ còn 1 sự lự a chọ n đó chính
là chỉ lướ t qua nhữ ng kỉ niệ m ấ y. Vố n chỉ muố n giữ lạ i cho riêng Kiều mà thôi. 
4 CÂU TIẾP: “Ngày xuân… thơm lây”
Tại sao lại nói 4 câu tiếp là lời thuyết phục của Kiều với Vân?
 Kiề u dùng nhữ ng từ : “tình máu mủ ”, “lờ i nướ c non”, “thịt nát xương mòn”,
“ngậ m cườ i chín suố i” cho thấ y việc Vân nhậ n lờ i là 1 nghĩa cử cao đẹp, là sự hi
sinh to lớ n. Cách nói khôn khéo làm tă ng sứ c thuyết phụ c
Thuyết phục bằng lí lẽ
Không chỉ dùng câu chuyệ n tình yêu để lay độ ng em gái ta chuyển sang 4 câu thơ tiế p
theo. Kiề u đã dùng lí lẽ để thuyế t phụ c Thúy Vân:
“Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
 “Hiếu tình”: hiếu vớ i cha mẹ , tình vớ i ngườ i yêu 
-> “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹ n hai” : chính là nói đến việ c phả i lự a chọ n giữ a cái hiế u
và tình 
-> Hạ nh phúc đang êm đề m, kéo dài, nhưng hoàn cả nh thay đổ i buộ c Kiề u phả i lự a
chọ n bả o vệ gia đình 
-> Cách nói khôn ngoan củ a Kiều khi vừ a đưa ra tình thế vừ a nói vớ i em về sự hy sinh
củ a mình 
=> Mong Vân hiểu mình mà nố i duyên trả nghĩa cho Kim Trọ ng 
Ta có thể thấ y rấ t rõ bi kịch là mộ t con ngườ i thườ ng ôm ấ p quá nhiều phẩ m chấ t tố t
đẹ p mà hoàn cả nh lạ i không cho phép. Kiều không thể vẹ n cả đôi đườ ng, không thể vẹn
cả hai bề. Đó là thự c tế. Hạ nh phúc đang êm đề m, kéo dài, nhưng hoàn cả nh thay đổ i
buộ c Kiề u phả i lự a chọ n bả o vệ gia đình. 
Giả i pháp bi kịch củ a Kiề u là trao duyên. Mọ i cố gắ ng giả i quyế t đề u đẩ y nhân vậ t đế n
đau thương, dù Kiề u thu xếp ổ n thỏ a vẹ n cả đôi đườ ng thì Kiề u vẫ n rơi vào đau đớ n.
Cả Thúy Kiề u và Thúy Vân đề u mang phậ n làm con cho nên:
“Nhớ ơn chín chữ cao sâu”
“Làm con trước phải đền ơn sinh thành.”
Kiề u đã hi sinh chữ “Tình” để báo hiế u cho cha. Vân mang phậ n làm em và làm con
trong gia đình vì thế Vân phả i có trách nhiệ m vớ i Thúy Kiều.
“Ngày xuân em hãy còn dài”
Ngày xuân ở đây là tuổ i trẻ, là lòng xuân, là sắ c xuân và cả tình xuân. Vớ i Thúy Kiều,
Vân đượ c tự do, Vân còn trẻ , còn có cơ hộ i để rút ngắ n khoả ng cách giữ a Thúy Vân và
Kim Trọ ng.
Nhưng vớ i Thúy Kiều, bán mình chuộ c cha là đã mấ t tự do, mấ t đi cơ hộ i có đượ c tình
yêu và hạ nh phúc củ a riêng mình. 
-> Cách diễ n đạ t, cách lậ p luậ n củ a Thúy Kiề u ngắ n gọ n nhưng cặ n kẽ đủ cả lý và tình
Thuyết phục bằng tình cảm
“Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn, 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”
 Tính từ xót mang sắ c thái đặ c biệt diễn tả mố i quan hệ ruộ t rà, máu mủ , cùng
huyế t thố ng.
Tính từ này cũ ng xuấ t hiện rấ t nhiề u trong truyệ n Kiề u củ a Nguyễn Du khi Kiều ở lầ u
ngưng bích, nàng xót xa cho cha mẹ củ a mình:
“Xót người tựa cửa hôm mai”
Và đó cũ ng chính là nỗ i lòng củ a cha mẹ Kiề u khi nhớ con gái biề n biệ t ở phương xa:
“Xót con lòng nặng chề chề”
Vậ y nên khi dùng từ “xót” Kiề u như lay độ ng tấ m chân tình ruộ t thịt củ a em như chạ m
tớ i tình máu mủ thân thương làm sao Vân không thể độ ng lòng.
 “tình máu mủ ” : tình cả m giữ a chị em, tình ruộ t thịt thiêng liêng 
 “lờ i nướ c non” : hình ả nh ẩ n dụ cho tình yêu
-> chấp nhận gán duyên để tiếp tục với lời thề nước non với chàng Kim 
 “thịt nát xương mòn” : cái chết bi thả m, đau đớ n, bấ t hạ nh
 “ngậ m cườ i chín suố i” : vong hồ n mình nơi âm phủ cũ ng đượ c an ủ i, đượ c thơm
lây từ sự hi sinh đầ y ân đứ c củ a Vân     
-> Nàng tưởng tượng đến cái chết của mình để gợi sự thương cảm ở Thuý Vân, nếu Vân nhận
lời thì Kiều có chết cũng yên lòng
=> Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ chọn lọc, chính xác, độc đáo, có tác dụng tăng tính
thuyết phục của lời nói về phương diện tình cảm sau khi đưa ra lí lẽ ở trên. 
=> Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo tinh
tế, có đức hi sinh, một người con hiếu thảo, trọng tình nghĩa.

6 CÂU TIẾP: Kiều trao kỉ vật cho em


Để chúng ta có thể cả m nhậ n rõ sự sáng tạ o củ a Đạ i thi hào Nguyễ n Du thì chúng ta
cùng đế n vớ i phầ n Trao duyên củ a Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiề u truyện. 
Chi tiết Thúy Kiều trao cho em kỉ vậ t đượ c tác giả Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả 2 lầ n:
lầ n 1 Kiều trao kỉ vậ t cho Vân, lầ n 2 Kiều trao kỉ vậ t cho Kim Trọ ng
 Lầ n 1: Thúy Kiề u nói vớ i Thúy Vân: “Chị vớ i chàng Kim có mộ t tờ minh ướ c,
mộ t đôi vòng bạ c, xin đưa cả cho em, mong em khéo giữ gìn để làm mố i ă n ở về
sau”
 Lầ n 2: Nàng viế t trong thư gử i Kim Trọ ng: “Mộ t cây hồ cầ m, mộ t tậ p oán khúc,
và mộ t gói hương trầ m để lạ i. Sau này, có lúc chàng cùng em thiế p, vợ chồ ng đố t
hương ngâm vịnh ca khúc dạ o đàn, nhớ thấ y gió hiu hiu, khói hương quanh quấ t
thì ấ y là hồ n thiế p ở đấ y.”
Cách kể củ a Thanh Tâm Tài Nhân chỉ thuầ n túy liệt kê lạ i sự việc khó có thể thấ y đượ c
tâm hồ n và nỗ i đau củ a Kiề u. Nhưng trong sáng tác củ a Nguyễ n Du có thể nói ngay cả
hành độ ng củ a Kiề u cách kể củ a nhà vă n cũ ng chỉ là cái vỏ hình thứ c, là cái khung viề n
bên ngoài để chứ a đự ng nộ i dung bên trong là nhữ ng tâm trạ ng giằ ng xé, phứ c tạ p củ a
nàng Kiề u.
Để thấ y rõ đượ c hơn diễn biế n tâm trạ ng củ a nàng Kiều trong đêm Trao duyên sau khi
Kiề u đã thuyế t phụ c Vân nhậ n lờ i trao duyên ở 12 câu đầ u. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiể u
14 câu tiế p: Kiề u trao kỉ vậ t và dặ n dò chuyệ n mai sau. Trong đó nộ i dung Kiề u trao kỉ
vậ t đượ c thể hiện qua 6 câu thơ:
“Chiếc vành… ngày xưa”
Nàng Kiều đã trao cho Thúy Vân những kỉ vật nào?
 Chiế c vành: là vòng đeo tay, là đồ trang sứ c củ a ngườ i con gái. Đây là kỉ vậ t mà
Kim Trọ ng đã trao cho Thúy Kiều trong lầ n gặ p gỡ ở vườ n Mé Tây                              
“Vội về thêm lấy của nhà
Xuyến vàng đôi chiếc, khăn là một vuông”
 Bứ c tờ mây: hiể u 1 cách khái quát là thư từ nói chung trong thờ i gian tình cả m
giữ a Kim và Kiề u hoặ c 1 cách hiểu khác là tờ giấ y có trang trí hình mây ghi lờ i
thề thủ y chung củ a 2 ngườ i.
“Tiên thề cùng thảo một chương
Tóc mây một món, dao vàng chia đôi”
 Phím đàn: trong đêm thề nguyền thì Thúy Kiề u đã đàn cho Kim Trọ ng nghe, 1
tiế ng đàn tài hoa mê đắ m
“So dần dây vũ dây văn
Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương
Khúc đâu Hán Sở chiến trường
Nghe ra tiếng sắc tiếng vàng chen nhau
Khúc đâu Tư Mã Phượng Cầu
Nghe ra như oán như sầu phải chăng!
Nguyễ n Du còn miêu tả tiếng đàn trong lầ n Thúy Kiều đàn cho Kim Trọ ng nghe:               
“Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời”
Và khiế n:                        “Ngọn đèn khi tỏ khi mờ
Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu”
 Mả nh hương nguyề n: trong đêm thề nguyệ n, Kiều chủ độ ng qua nhà Kim Trọ ng
khiế n Trọ ng vô cùng hạ nh phúc. Trong đêm đó chàng đã lấ y thêm mả nh gỗ thơm
bỏ vào lò hương để đố t cho thơm và đó gọ i là mả nh hương nguyền.
“Vội mừng làm lễ rước vào
Đài sen nối sáp, lò đào thêm hương”
Phím đàn và mả nh hương nguyền là minh chứ ng cho đêm thề nguyền dướ i đêm tră ng
sáng:       “Đinh ninh hai miệng một lời song song”
Đây là nhữ ng hình ả nh ướ c lệ nhưng lạ i tượ ng trưng cho tình yêu sâu sắ c củ a Kim
Kiề u. 
Đố i vớ i Kiều chúng ta có thể cả m nhậ n đượ c trong không gian lan tỏ a củ a khói hương
trầ m ấ m áp và trong cung đàn réo ră c vang ngân. Nhữ ng kỉ vậ t ấ y đã trở thành sinh
mệ nh củ a tình yêu, sinh mệnh củ a sự số ng trong trái tim củ a nàng Kiề u.
Khi Kiề u phả i trao nhữ ng kỉ vậ t đó cho Thúy Vân thì cách Kiều trao cho Thúy Vân như
thế nào.             “Chiếc vành với bức tờ mây,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”
Kiề u trao từ ng chiế c mộ t cách chậ m rãi chứ không phả i gói lạ i rồ i trao cùng 1 lúc. Điề u
đó cho ta thấ y đượ c tâm trạ ng nuố i tiế c, đắ n đo, phân vân, tay trao mà lòng không muố n
bỏ củ a Kiề u. 
Trong cách trao ở đây, ta còn thấ y sự mâu thuẫ n giữ a việ c trao kỉ vậ t vớ i lờ i Kiều nói:                   
“Duyên này thì giữ vật này của chung”
Trao đi kỉ vậ t có nghĩa là vĩnh biệt tình yêu, biết bao đau đớ n, biế t bao xót xa ở 2 từ
“củ a tin” và “củ a chung”
 Duyên… giữ không có thể là trao hẳ n bở i tình yêu Kim Kiề u sẽ còn mãi trong trái
tim củ a nàng Kiều
(slide)
Nói về điều này Hoài Thanh đã viết: “Của chung là củ a ai? Bao nhiêu đau đớ n trong 2
tiế ng đơn sơ! Thế là duyên đã trao. Cái điề u duy nhấ t có thể làm để báo đáp ân tình
trong muôn mộ t, đã làm xong. Đó là của chung, củ a chàng, củ a chị hay còn là củ a em.
Thiêng liêng hơn vì không nhữ ng nó là vậ t chứ ng giám như vầ ng tră ng đêm nào, mà còn
trong mùi hương thơm, trong tiếng đàn, trong tấ m lòng thành thiêng liêng nhấ t củ a hai
con ngườ i. Đó là của tin để lạ i cho nhau hồ n chỉ gử i cả trong ấ y.”
Kiề u sắ c sả o mặ n mà, trọ ng tình trọ ng nghĩa ngay cả trong bi kịch đau đớ n nhấ t củ a
mình nó khiế n ta xót xa khi nàng Kiều phả i chứ ng kiến hiệ n thự c bi kịch tình yêu tan vỡ
trao đi tình yêu, trao đi kỉ vậ t cho Thúy Vân:
“Dẫu lìa ngó ý và còn vương tơ lòng”
Lí trí buộ c trao duyên nhưng tình cả m thì cố níu kéo, Kiều trao duyên nhưng không trao
tình, trao kỉ vậ t nhưng không trao kỉ niệ m, trao lờ i tha thiế t tâm huyế t nhưng đến đoạ n
trao kỉ vậ t lạ i có sự níu kéo, dùng dằ ng, nử a trao nử a níu. Tấ t cả nhữ ng điề u này thể
hiệ n tâm trạ ng đau đớ n, luyế n tiếc, xót xa, dằ n xé củ a Kiề u. Sự dằ n xé giữ a quá khứ
đẹ p đẽ và hiện tạ i tan vỡ , giữ a riêng và chung, giữ a còn và mấ t, giữ a hạ nh phúc và bấ t
hạ nh. Kiề u nói trao duyên nhưng thậ t lòng hoàn toàn không thể trao đi cái mố i tình đẹp
đẽ ấ y.

You might also like