Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Quy trình sản xuất mỹ phẩm OEM là gì?

Thương hiệu OEM là gì?

OEM là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Original Equipment Manufacturer" (tạm dịch là: Nhà
sản xuất gốc). Thông thường, OEM dùng để chỉ các công ty chuyên thực hiện công việc như
cung ứng và sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng của những đơn vị đối tác của họ.
Và hàng OEM chính là những sản phẩm được sản xuất bởi một công ty nhưng lại được đưa ra
thị trường dưới thương hiệu của công ty đặt làm ra sản phẩm đó.

Ưu điểm của chiến lược OEM đó là giúp cho các đối tác nhận được sản phẩm mà không cần
phải xây dựng một nhà xưởng mới. Thông qua đó, chi phí sản xuất có thể giảm xuống.

Tuy nhiên, các công ty cũng sẽ có khả năng tiếp cận với các tri thức, các kết quả nghiên cứu –
R&D mà công ty khách hàng đang nắm giữ vì vậy vấn đề lựa chọn nhà sản xuất, nhà cung ứng
đáng tin cậy luôn cần phải được đặt lên hàng đầu..

Quy trình sản xuất OEM


Là một phương thức sản xuất ủy thác, nhà sản xuất sẽ nhận yêu cầu, thiết kế từ người đặt hàng và phát
triển mô hình sản phẩm theo yêu cầu đó. Sản phẩm hoàn thành được giao sẽ được gắn thương hiệu của
người đặt hàng. Vì vậy quy trình sản xuất sản phẩm cũng trải qua nhiều các khâu và kiểm tra kỹ lưỡng.
Cụ thể bao gồm những khâu sau :

Sept 1 : Yêu cầu của khách hàng , của bên đối tác đưa ra

Sept 2: Tư vấn và giải đáp các thắc mắc về mô hình cũng như các khâu sản xuất

Sept 3: Thỏa thuận và bàn bạc về các mặt hàng phần phát triển

Sept 4: Duy trì bản hợp đồng bí mật

Sept 5: Sửa mẫu sản phẩm

Sept 6: Ước lượng giá cả để duy trì kinh phí

Sept 7: Lập và ký kết hợp đồng

Sept 8 : Bắt đầu sản xuất sản phẩm

Sept 9: QC kiểm định chất lượng thành phẩm

Sept 10: Đóng gói hàng hóa thành phẩm


Sept 11: QC kiểm tra , đánh giá chất lượng thành phẩm

Sept 12: Vận chuyển hàng hóa tới khách hàng.

Lợi thế của chiến lược sản xuất mỹ phẩm OEM


Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt trong quá trình sản xuất hàng OEM so với quá
trình sản xuất kinh doanh truyền thống.

Ưu thế lớn nhất của mặt hàng OEM đó chính là khâu sản xuất.

Doanh nghiệp áp dụng chiến lược sản xuất hàng OEM có thể triển khai rất nhiều ý tưởng kinh
doanh, đồng thời cùng một lúc họ có thể thực hiện nhiều sản phẩm nhằm có được sự đa dạng
cho các mặt hàng, giúp họ có thể thâm nhập thị trường và hướng tới khách hàng mục tiêu một
cách nhanh chóng, hiệu quả hơn.

Ngoài ra, công ty sản xuất cũng có thể áp dụng nhiều kết quả mà họ nghiên cứu nhằm đáp ứng
được các yêu cầu của đối tác đặt hàng đề ra. Chính vì vậy, khi áp dụng chiến lược sản xuất
OEM thì sẽ không còn tình trạng nhân bản, ăn cắp hay sao chép công nghệ , sản phẩm, mang
đến sự an toàn trong quá trình sản xuất cho cả 2 phía sản xuất và đặt hàng.

Một lợi thế nữa khi áp dụng chiến lược sản xuất OEM chính là tiết kiệm được tối đa chi phí nhờ
hạn chế được nhiều công đoạn, quy trình, thủ tục rườm rà. Chính điều này giúp cho hầu hết
những mặt hàng OEM đều có giá thấp hơn những mặt hàng thông thường.

Hi vọng rằng những chia sẻ trên đây của chúng tôi đã giúp bạn hiểu được thương hiệu OEM là
gì cũng như những lợi thế, cũng như quy trình sản xuất nghiêm ngặt và đảm bảo chất lượng
của chiến lược sản xuất hàng OEM. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

You might also like