Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 92

Mục lục

1.1 Ứng dụng thực tế của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Ờ N
2.1 Bài toán khảo sát sự tồn tại giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2 Bài toán khảo sát sự liên tục của hàm từng khúc . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.3 Bài toán ứng dụng của sự liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3.1 Bài toán tìm đạo hàm hàm ngược, hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

Ê
3.2 Bài toán tìm cực trị của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3.3 Bài toán tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.4 VI
Bài toán ứng dụng của vi phân hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27

G
3.5 Bài toán khai triển Taylor của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.6 Bài toán về các định lý giá trị trung bình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
3.7 Ứng dụng thực tế của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

N
4.1 Bài toán tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định . . . . . . . . . . . . . . 39
4.2 Bài toán tính tích phân bằng phương pháp đổi biến . . . . . . . . . . . . . . 44
G
4.3 Bài toán tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần . . . . . . . 49
4.4 Bài toán về tính tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
4.5 Bài toán khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . 60
N

4.6 Ứng dụng thực tế của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63



5.1 Bài toán tính giới hạn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
5.2 Bài toán tính tổng chuỗi dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
IẢ

5.3 Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75


5.4 Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì . . . . . . . . . 83
Công thức lũy thừa và mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
Công thức logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
Công thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
G
UY

Công thức đạo hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91


Công thức nguyên hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
H

1
CHƯƠNG 1.

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ và TÍNH CHẤT

1.1 Ứng dụng thực tế của hàm số


1.1. Thực hiện các yêu cầu sau
a) Một hình chữ nhật có chu vi 20 m. Hãy biểu diễn diện tích của hình chữ nhật dưới dạng hàm
số theo chiều dài của một cạnh bất kỳ.
b) Một hình chữ nhật có diện tích 16 m2 . Hãy biểu diễn chu vi của hình chữ nhật dưới dạng
hàm số theo chiều dài của một cạnh bất kỳ.
c) Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 2 m3 , đáy là hình vuông. Hãy biểu diễn diện tích bề
mặt (toàn phần) của hình hộp dưới dạng hàm số theo chiều dài cạnh đáy.

Ờ N
ĐS: a) S = f (x) = x(10 − x) m2 với x là độ dài một cạnh.
16
b) C = f (x) = 2(x + ) m với x là độ dài một cạnh.
x

Ê
8
2
c) S = f (x) = 2x + m2 với x là độ dài cạnh đáy.
x
VI

G
1.2. Người ta ghép một chiếc hộp không có nắp từ một miếng bìa cứng hình chữ nhật với kích
thước 12 × 20 cm2 bằng cách cắt bớt các hình vuông bằng nhau với cạnh x ở mỗi góc bìa, sau đó
gập các cạnh lại như hình minh họa. Hãy biểu diễn thể tích V của hộp dưới dạng hàm số của x.

N
G
N

IẢ

Hình 1.1: Ghép hộp từ bìa chữ nhật.

ĐS: V = f (x) = x(20 − 2x)(12 − 2x) cm3 .


G

1.3. Một hòn đá rơi xuống hồ nước, tạo ra gợn sóng hình tròn có bán kính r lan ra với vận
UY

tốc 60 cm/s. Biết rằng bán kính r là một hàm số theo thời gian t và diện tích của vòng tròn A là
một hàm số theo bán kính r. Hãy tìm hàm hợp A ◦ r và cho biết ý nghĩa của nó.
ĐS: f (t) = A ◦ r(t) = 0, 36πt2 m2 /s.
Ý nghĩa: sự thay đổi diện tích vòng tròn theo thời gian.

1.4. Một quần thể vi khuẩn có số lượng 100 con. Quần thể này tăng theo thời gian và tăng
H

gấp đôi cứ sau mỗi ba giờ.


a) Viết hàm số mô phỏng số lượng vi khuẩn theo thời gian. Khi nào vi khuẩn đạt 3 200 con.
b) Tìm hàm ngược của hàm số trên và cho biết ý nghĩa của nó.
t
ĐS: a) N = f (t) = 100 · 2 3 . Đạt 3 200 con sau 15 giờ.
N
b) t = f −1 (N ) = 3 log2 giờ. Ý nghĩa: tìm thời gian
100
sinh sôi của quần thể tương ứng với kích thước của nó.

2
1.1. Ứng dụng thực tế của hàm số

1.5. Số lượng vi khuẩn gây bệnh trong người bệnh nhân A được dự đoán có dạng như hàm số
f (t) = 11t − t2 với 0 ≤ t ≤ 8
trong đó t là thời gian tính theo ngày và f là số lượng vi khuẩn tính theo 1000 con.
a) Vẽ đồ thị hàm số f (t). Dựa vào đồ thị cho biết lượng vi khuẩn ít nhất khi nào và nhiều nhất
khi nào
b) Biết khi số lượng vi khuẩn đạt 24 000 con, bệnh nhân sẽ phát sốt. Hỏi khi nào bệnh nhân
phát sốt?
c) Tại thời điểm t = 4, người đó uống thuốc đặc trị, số lượng vi khuẩn ngay lập tức giảm một
nửa và tiếp tục giảm 3 500 con mỗi ngày. Hãy xây dựng hàm số g(t) biểu diễn số lượng vi khuẩn
trong người bệnh nhân A trong trường hợp này (trường hợp uống thuốc) với 0 ≤ t ≤ 8.
ĐS: a) ít nhất f (0) = 0, nhiều nhất f (5, 5) = 30 250 con.

Ờ N
ĐS: b) sau 3 ngày  phát sốt, sau 8 ngày thì khỏi.
2
11t − t , t ≤ 4,
c) g(t) =
14 − 3, 5(t − 4), 4 < t ≤ 8.

Ê
1.6. Lúc 7 giờ sáng, Xe I xuất phát từ thành phố A di chuyển đến thành phố B với vận tốc
25 km/h. Cùng lúc đó xe II xuất phát từ thành phố B di chuyển đến thành phố A với vận tốc
35 km/h. Biết quãng đường AB dài 100 km. Đặt hai xe trong hệ tọa độ Ox với gốc O là trung
VI

G
tâm thành phố A và chiều Ox từ A đến B .
a) Xác định phương trình chuyển động của hai xe. Khi nào hai xe gặp nhau?
b) Nếu xe II xuất phát lúc 8 giờ thì phương trình chuyển động của hai xe lúc này thế nào? Khi

N
nào hai xe gặp nhau?
ĐS: a) 8 giờ 40 phút. b) 9 giờ 15 phút.
G
1.7. Một trường mẫu giáo có chi phí được liệt kê như sau
(i) Cứ 10 trẻ nhỏ cần 1 người quản lý với thù lao là 200 ngàn đồng mỗi ngày.
(ii) Thực phẩm dành cho các trẻ nhỏ trong ngày là 30 ngàn đồng mỗi em.
N

(iii) Các chi phí khác như điện, nước, bảo vệ là 300 ngàn đồng mỗi ngày.

(iv) Hao mòn vật chất (bàn ghế, đồ chơi) là 1 triệu đồng mỗi tháng.
a) Hãy viết chi phí như là hàm theo biến số là lượng trẻ nhỏ trong trường.
IẢ

b) Nếu trường có 150 trẻ nhỏ thì nên thu học phí là bao nhiêu mỗi em một tháng?
x
ĐS: a) f (x) = 6000 · < > +900 · x + 10 000 ngàn đồng
10
với < r > là số nguyên làm tròn lên của r. b) 1, 57 triệu đồng.
G

1.8. Một công ty vừa tung ra thị trường sản phẩm mới và họ tổ chức quảng cáo trên truyền
UY

hình mỗi ngày. Một nghiên cứu thị trường cho thấy, nếu sau x quảng cáo được phát thì số % người
xem mua sản phẩm là
100
P (x) = .
1 + 49e−0,05x
Hãy tính số quảng cáo được phát tối thiểu để số người mua sản phẩm đạt hơn 50%.
ĐS: 78 lần.
H

1.9. Một lon nước đang có nhiệt độ 35o C được đưa vào ngăn lạnh ở 10o C. Nhiệt độ của lon
nước ở phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức
T (t) = 10 + 25 · 0, 9t .
a) Sau 5 phút, lon nước được làm lạnh đến nhiệt độ bao nhiêu?
b) Hỏi sau bao lâu lon nước sẽ có nhiệt độ 20o C.
ĐS: a) 24, 7o C. b) Sau 8, 7 phút.

3
CHƯƠNG 1.

G
H IẢ
N
G

4
UY
CƯ VI
Ờ N Ê
N
G
2.1. Bài toán khảo sát sự tồn tại giới hạn

CHƯƠNG 2: GIỚI HẠN và LIÊN TỤC

2.1 Bài toán khảo sát sự tồn tại giới hạn


Theo Định lý 2.2, hàm số f có giới hạn tại c khi lim f (x) = lim f (x). Vì vậy để khảo sát giới
x→c− x→c+
hạn của hàm số, ta cần tính các giới hạn một phía. Một số chú ý khi tính giới hạn một phía:
• Ta có lim f (x) = f (c) nếu f có cùng công thức biểu diễn trên (c − , c].
x→c−
Ta có lim f (x) = f (c) nếu f có cùng công thức biểu diễn trên [c, c + ).
x→c+
• Nếu kết quả của phép tính giới hạn là ∞ ta nói rằng hàm số không có giới hạn.

Ờ N
Dạng toán 2.1 Khảo sát sự tồn tại giới hạn

Ê
Bước 1: Tính giới hạn một phía
Tính lim f (x). Chú ý rằng x < c.
x→c−
VI
Tính lim f (x). Chú ý rằng x > c.

G
x→c+
Bước 2: So sánh và kết luận
Nếu lim f (x) = lim f (x) = L thì f (x) có giới hạn tại c và lim f (x) = L.
x→c+ x→c− x→c

N
Nếu lim f (x) 6= lim f (x) thì f (x) không có giới hạn tại c.
x→c+ x→c−
G
1
. Ví dụ 2.1 Tính giới hạn của f (x) = tại x = 3.
x−3
N

Lời giải.

Ta có Bước 1: Tìm giới hạn một phía
1
IẢ

lim f (x) = lim = −∞. Khi x < 3 thì x − 3 âm.


x→3− x→3− x − 3
1 Khi x > 3 thì x − 3 dương.
lim f (x) = lim = +∞.
x→3+ x→3+ x − 3

Do đó không tồn tại giới hạn của f tại x = 3.  Bước 2: So sánh và kết luận.
G
UY

1
. Ví dụ 2.2 Tính giới hạn của f (x) = 2 x − 1 tại x = 1.

Lời giải.
Ta có Bước 1: Tìm giới hạn một phía
H

1
lim f (x) = lim 2 x − 1 = 2−∞ = 0. Khi x < 1 thì x − 1 âm
x→1− x→1−
1
Khi x > 1 thì x − 1 dương
lim f (x) = lim 2 x − 1 = 2∞ = ∞.
x→1+ x→1+

Do đó không tồn tại giới hạn của f tại x = 1.  Bước 2: So sánh và kết luận.

5
CHƯƠNG 2.

|x|
. Ví dụ 2.3 Tính giới hạn của f (x) = tại x = 0.
x
Lời giải.
Bước 1: Tìm giới hạn một phía Ta có
|x| −x
Khi x < 0 thì |x| = −x. lim f (x) = lim = lim = −1.
x→0− x→0− x x→0− x
Khi x > 0 thì |x| = x. |x| x
lim f (x) = lim = lim = 1.
x→0 + x→0 + x x→0 x
+

Bước 2: So sánh và kết luận. Do lim f (x) 6= lim f (x) nên không tồn tại giới hạn của f (x)
x→0− x→0+
tại 0. 

Ờ N
x2 − 2x
. Ví dụ 2.4 Tính giới hạn của f (x) = tại x = 2.
x2 − 4
Lời giải.

Ê
Bước 1: Tìm giới hạn một phía Ta có
Do x → 2− hay x → 2+ thì biểu x(x − 2) x 1
lim f (x) = lim = lim = .
thức của f (x) là như nhau nên ta
VI (x − 2)(x + 2) x→2− x + 2

G
x→2− x→2− 2
có thể rút gon bài toán thành x(x − 2) x 1
x(x − 2) lim f (x) = lim = lim = .
lim f (x) = lim x→2+ x→2+ (x − 2)(x + 2) x→2+ x + 2 2
x→2 x→2 (x − 2)(x + 2)
x 1

N
= lim =
x→2 x + 2 2
1
Bước 2: So sánh và kết luận. Do lim f (x) = lim f (x) nên lim f (x) = . 
G
x→2− x→2+ x→2 2

. Ví dụ 2.5 Tính giới hạn tại x = 2 của


N

(
2|x| − 1 x ≥ 2,
f (x) = √

2x2 + 1 x < 2.
Lời giải.
IẢ

Bước 1: Tìm giới hạn một phía Ta có


√ p p
Khi x < 2 thì f (x) = 2x2 + 1. lim f (x) = lim 2x2 + 1 = 2 · 22 + 1 = 3.
x→2− x→2−
Khi x > 2 thì f (x) = 2|x| − 1. lim f (x) = lim 2|x| − 1 = 2 · |2| − 1 = 3.
x→2+ x→2+
G
UY

Bước 2: So sánh và kết luận. Do lim f (x) = lim f (x) nên lim f (x) = 3. 
x→2− x→2+ x→2

. Ví dụ 2.6 Tính giới hạn tại x = −2 của


( 2
x −2 x > −2,
f (x) =
2x + 3 x ≤ −2.
H

Lời giải.
Bước 1: Tìm giới hạn một phía Ta có
Khi x < −2 thì f (x) = 2x + 3. lim f (x) = lim 2x + 3 = 2(−2) + 3 = −1.
x→−2− x→−2−
Khi x > −2 thì f (x) = x2 − 2.
lim f (x) = lim x2 − 2 = (−2)2 − 2 = 2.
x→−2+ x→−2+

Bước 2: So sánh và kết luận. Do lim f (x) 6= lim f (x) nên f không có giới hạn tại −2. 
x→−2− x→−2+

6
2.1. Bài toán khảo sát sự tồn tại giới hạn

v Bài tập tự giải


2.1. Tính giới hạn sau:
lim x + 2. ĐS: 0.
x→−2

2.2. Tính giới hạn sau:


1
lim . ĐS: không tồn tại.
x→1 x − 1

2.3. Tính giới hạn sau:


x
lim e x − 1. ĐS: không tồn tại.
x→1

Ờ N
2.4. Tính giới hạn sau:
|x|
lim . ĐS: 0.
x→0 x + 2

Ê
2.5. Tính giới hạn sau:
x+1
lim . ĐS: không tồn tại.
VI

G
x→−1 |x + 1|

2.6. Tính giới hạn sau:


x−1 1
lim . ĐS: .

N
x→1 x2 − 1 2
2.7. Tính giới
√ hạn sau:
G
x+9−3 1
lim . ĐS: .
x→0 x 6
2.8. Tính giớihạn tại x = −1 của hàm số
N

x+2 x 6= −1,

f (x) = ĐS: 1.
1 x = −1.
IẢ

2.9. Tính giới


hạn tại x = 1 của hàm số
x2 − x
x < 1,


 2
x −1 1
f (x) = ĐS: .
2
 x− 1

x ≥ 1.

2
G

2.10. Tính giới


hạn tại x = 0 và x = π của hàm số
UY

 1 + sin x x ≤ 0,
f (x) = cos x 0 ≤ x ≤ π, ĐS: lim = 1, lim không tồn tại.
x→0 x→π
sin x x > π.

2.11. Tính giới hạn sau:


1
lim 1 . ĐS: không tồn tại.
H

x→0 1 + 2 x

2.12. Tính giới hạn sau:


ex
lim 1 . ĐS: không tồn tại.
x→0 1 + e x

2.13. Tính√giới hạn sau:


1 + cos x
lim . ĐS: không tồn tại.
x→0 sin x

7
CHƯƠNG 2.

2.2 Bài toán khảo sát sự liên tục của hàm từng khúc
Người ta đã chứng minh được các hàm số sơ cấp đều liên tục trên tập xác định của nó. Vì vậy ta
chỉ cần khảo sát sự liên tục của các hàm từng khúc tại các vị trí điểm nối của nó.

Dạng toán 2.2 Khảo sát sự liên tục của hàm từng khúc

Bước 1: Xác định miền liên tục trên các tập xác định của hàm con.
Hàm số liên tục trên miền trong các tập xác định con.
Bước 2: Khảo sát sự liên tục tại các điểm nối

Ờ N
Tính giới hạn của hàm số tại điểm nối qua giới hạn bên trái và bên phải.
So sánh giới hạn với giá trị hàm số tại điểm nối để đưa ra kết luận về sự
liên tục của hàm số.

Ê
. Ví dụ 2.7 Khảo sát sự liên tục của hàm số
3x − x2

x ≥ 3,
VI

G
f (x) =
x2 − 7 x < 3.
Lời giải.

N
Bước 1: Hàm số liên tục bên trong Do 3x − x2 và x2 − 7 là các hàm sơ cấp nên f (x) liên tục trên
tập xác định. (−∞, 3) và (3, ∞). Ta chỉ cần xét sự liên tục của hàm số tại điểm
G
nối x = 3.
Bước 2: Kiểm tra sự liên tục tại Tại x = 3, ta có
điểm nối.
Khi x < 3 thì f (x) = x2 − 7
• lim f (x) = lim x2 − 7 = 32 − 7 = 2.
x→3− x→3−
N

Khi x > 3 thì f (x) = 3x − x2 • lim f (x) = lim 3x − x2 = 3 · 3 − 32 = 0.



x→3+ x→3+
Do lim f (x) 6= lim f (x) nên hàm số không có giới hạn tại 3.
Hàm số không có giới hạn thì không x→3− x→3+
IẢ

liên tục. Hàm số không có giới hạn nên sẽ không liên tục tại 3.
Vậy hàm số liên tục trên R \ {3}. 

. Ví dụ 2.8 Khảo sát sự liên tục tại x = 1 của hàm số


G

 2
x − 3x + 2
x > 1,
UY



f (x) = x2 − 1
 x
 − x ≤ 1.
2
Lời giải.
Bước 2: Kiểm tra sự liên tục tại Tại x = 1, ta có
điểm nối. x 1
H

x • lim f (x) = lim − =− .


Khi x < 1 thì f (x) = − x→1− x→1−2 2
2
Khi x > 1 thì x2 − 3x + 2 (x − 1)(x − 2)
x2 − 3x + 2 • lim f (x) = lim = lim
f (x) = x→1+ x→1+ x2 − 1 x→1+ (x − 1)(x + 1)
x2 − 1
Khi x = 1 thì f (x) = −
x (x − 2) 1
2 = lim =− .
x→1+ (x + 1) 2
1
• f (1) = − .
2
Do lim f (x) = lim f (x) = f (1) nên f liên tục tại x = 1. 
x→1− x→1+

8
2.2. Bài toán khảo sát sự liên tục của hàm từng khúc

. Ví dụ 2.9 Khảo sát sự liên tục của hàm số


 2x
 x 6= −2,

 1
f (x) = 2 x + 2

 x +e

0 x = −2.
Lời giải.
1
Do có tập xác định R \ {−2} nên f liên tục trên R \ {−2}. Bước 1: Hàm số liên tục bên trong
x+2 tập xác định.
Tại x = −2, ta có Bước 2: Kiểm tra sự liên tục tại
2x 2(−2) điểm nối.

Ờ N
• lim f (x) = lim = Khi x < −2 thì
x→−2− x→−2− 1 1 2x
f (x) =
x2 + e x + 2 (−2)2 + e −2− +2 1
−4 2
x +e x + 2

Ê
= = −1. Khi x > −2 thì
4 + e−∞ 2x
2x 2(−2) f (x) =
1
• lim f (x) = lim =
x→−2+ x→−2+ 1 1 x2 + e x + 2
VI

G
x + 2 −2 ++2 Khi x = −2 thì f (x) = 0
x2 +e (−2)2 +e
−4
= = 0.
4 + e∞

N
• f (−2) = 0.
Do lim f (x) 6= lim f (x) nên f không có giới hạn tại −2. Hàm số không có giới hạn thì không
x→−2− x→−2+ liên tục.
G
Vậy hàm số liên tục trên R \ {−2}. 

. Ví dụ 2.10 Tìm a và b để f (x) liên tục tại trên R với


N


 ax − 3 2 < x,

f (x) = x2 + 4x − 7 0 < x ≤ 2,
b(x − 3) − 1 x ≤ 0.

IẢ

Lời giải.
Do các hàm con đều là hàm sơ cấp nên f liên tục bên trong tập Bước 1: Hàm số liên tục bên trong
xác định của chúng, nghĩa là f liên tục trên R \ {0, 2}. tập xác định.
G

Tại x = 2, ta có Bước 2: Kiểm tra sự liên tục tại


UY

• lim f (x) = lim x2 + 4x − 7 = 5. điểm nối.


x→2− x→1− Khi x < 2 thì f (x) = x2 +4x−7
• lim f (x) = lim ax − 3 = 2a − 3. Khi x > 2 thì f (x) = ax − 3
x→2+ x→2+
Khi x = 2 thì f (x) = x2 +4x−7
22
• f (2) = + 4 · 2 − 7 = 5.
Để lim f (x) = lim f (x) = f (2) thì 2a − 3 = 5 ⇒ a = 4.
x→2− x→2+
H

Tại x = 0, ta có
• lim f (x) = lim b(x − 3) − 1 = −3b − 1.
x→0− x→0− Khi x < 0 thì f (x) = b(x−3)−1
• lim f (x) = lim x2 + 4x − 7 = −7. Khi x > 0 thì f (x) = x2 +4x−7
x→0+ x→0+
• f (0) = b(0 − 3) − 1 = −3b − 1. Khi x = 0 thì f (x) = b(x−3)−1

Để lim f (x) = lim f (x) = f (0) thì −3b − 1 = −7 ⇒ b = 2.


x→0− x→0+
Vậy để f liên tục trên R thì a = 4 và b = 2. 

9
CHƯƠNG 2.

v Bài tập tự giải


2.14. Khảo sát(sự liên tục của hàm số
x2 − 2x + 1 x=6 1,
f (x) = ĐS: liên tục trên R \ {1}.
1 x = 1.
2.15. Khảo sát(sự√liên tục của hàm số
x2 − 2x + 1 x 6= 2,
f (x) = ĐS: liên tục trên R.
e0 x = 2.
2.16. Khảo sátsự liên tục của hàm số
2x

Ờ N
 x=6 1,
1



f (x) = 2 + e1 − x ĐS: liên tục trên R \ {1}.


Ê
1 x = 1.

2.17. Khảo sát(sự liên tục của hàm số


x2 − 2x + 1 x < −1,
VI

G
f (x) = ĐS: liên tục trên R.
−2x + 2 −1 ≤ x.
2.18. Khảo sát(sự liên tục của hàm số tại x = 1

N
cos(x − 1) x ≤ 1,
f (x) = ĐS: liên tục tại 1.
|x| + x − 1 x > 1.
G
2.19. Khảo sátsự liên tục của hàm số
4
 sin 2x + ln(1 + 2x )

x < 0,
f (x) = ex − 1 ĐS: liên tục trên R \ {0}.
N


2x + 1 0 ≤ x.

2.20. Tìm a đểhàm số f liên tục tại x = 0


IẢ

 ln(1 + x)

x > 0,
f (x) = ax ĐS: a = −1.

 x−1 x ≤ 0.
2.21. Tìm a đểhàm số f liên tục trên R
G

1
 x2 sin x < 0,
UY


f (x) = |x| ĐS: a = 0.

ax 0 ≤ x.

2.22. Tìm a đểhàm số f liên tục trên R


 x+a
 x ≤ 2,
√ 4
f (x) = 2 ĐS: a = − .
H

 x + 5 − 3 2 < x.
 3
x−2
2.23. Tìm a đểhàm số f liên2 tục trên R
 x sin x − 2x
 x < 0, 1
f (x) = x2 + sin2 x ĐS: a = − .
 2
ax + a 0 ≤ x.

10
2.3. Bài toán ứng dụng của sự liên tục

2.3 Bài toán ứng dụng của sự liên tục


Định lý Giá trị trung gian cho phép ta khảo sát sự tồn tại nghiệm của phương trình f (x) = 0 với
f (x) là hàm liên tục.

Dạng toán 2.3 Ứng dụng của hàm số liên tục

Bước 1: Xác định hàm số liên tục


Đưa phương trình về dạng f (x) = 0.
Chứng minh f (x) liên tục trên miền khảo sát D.
Bước 2: Khảo sát sự tồn tại nghiệm bằng cách chỉ ra hai số a và b thuộc D thỏa

Ờ N
Nếu f (a) · f (b) < 0 thì phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm.
Nếu f (a) · f (b) > 0 thì không tìm được nghiệm của phương trình f (x) = 0.

Ê
. Ví dụ 2.11 Khảo sát sự tồn tại nghiệm của phương trình
x5 − 3x + 7 = 2 VI

G
(∗)
trên khoảng (−2, −1) và (0, 1).
Lời giải.

N
Đặt f (x) = x5 − 3x + 5. Khi đó (∗) ⇔ f (x) = 0. Bước 1: Xác định hàm số.
Hàm số f liên tục trên D = (−2, −1) ∪ (0, 1).
G
Ta có f (−2) = −21, f (−1) = 7 ⇒ f (−2) · f (−1) < 0. Bước 2: Khảo sát sự tồn tại nghiệm
Vậy phương trình f (x) = 0 luôn có nghiệm trong (−2, −1).
Ta có f (0) = 5, f (1) = 3 ⇒ f (0) · f (1) > 0.
N

Không tìm được nghiệm của f (x) = 0 trong (0, 1).



Vậy x5 − 3x + 7 = 2 có ít nhất một nghiệm trên D. 
IẢ

. Ví dụ 2.12 Giải phương trình


1
x + 3 sin x = (∗)
2
trên khoảng (−1, 1).
G

Lời giải.
UY

Đặt f (x) = x + 3 sin x − 1/2. Khi đó (∗) ⇔ f (x) = 0. Bước 1: Xác định hàm số.
Hàm số này liên tục trên D = (−1, 1).
Ta có f (−1) = −4, 024; f (1) = 3, 024 ⇒ f (−1) · f (1) < 0. Bước 2: Khảo sát sự tồn tại nghiệm
Do đó f (x) = 0 có nghiệm trong (−1, 1).
Ta có f (0) = −0, 5 ⇒ f (0) · f (1) < 0.
H

Do đó f (x) = 0 có nghiệm trong (0, 1).


Ta có f (0, 5) = 1, 438 ⇒ f (0) · f (0, 5) < 0.
Do đó f (x) = 0 có nghiệm trong (0; 0, 5).
Ta có f (0, 25) = 0, 4922 ⇒ f (0) · f (0, 25) < 0.
Do đó f (x) = 0 có nghiệm trong (0; 0, 25).
Ta có f (0, 125) = −0, 001 ' 0.
1
Vậy x + 3 sin x = có nghiệm gần đúng là x = 0, 125. 
2

11
CHƯƠNG 2.

v Bài tập tự giải


2.24. Chứng minh các phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm.
a) x3 − x − 1 = 0.
b) x4 − 4x2 + 2 = 0.

2.25. Chứng minh các phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm.


a) x5 − 6x + 3 = 0.
b) |x + 4| = 2 sin x.

2.26. Giải phương trình


x4 − 4x − 1 = 0 với x ∈ [0, 2]. ĐS: x ' 1, 663.

Ờ N
2.27. Giải phương trình
1 1 1
+ 2 = với x ∈ [1, 3]. ĐS: x ' 2, 920.

Ê
2
x +2 x +1 5
2.28. Giải
√ phương √ trình
x + 1 + x + 2 = 2x với x ∈ [0, 1].
VI ĐS: x ' 1, 816.

G
2.29. Giải phương trình
2x − x − 4 = 0 với x ∈ [2, 4]. ĐS: x ' 2, 756.

N
2.30. Giải phương trình
G
ex − 3x2 = 0 với x ∈ [3, 5]. ĐS: x ' 3, 733.

2.31. Giải phương trình


N

x − ln(x + 1) = 4 với x ∈ [5, 7]. ĐS: x ' 5, 937.



2.32. Giải phương trình
x − sin x = 0, 25 với x ∈ [1, 2]. ĐS: x ' 1, 171.
IẢ

2.33. Giải phương trình


cos 2x + x − 5 = 0 với x ∈ [5, 7]. ĐS: x ' 5, 330.
G

2.34. Chứng minh các phương trình sau có nghiệm với mọi m.
UY

a) x4 + mx2 − 2mx − 2 = 0.
b) (m2 − 1)x3 + 3x − 1 = 0.

2.35. Cho hàm f : [a, b] → [a, b] liên tục.


Chứng minh rằng phương trình f (x) = x có nghiệm trong [a, b].
H

12
2.3. Bài toán ứng dụng của sự liên tục

Ờ N Ê
VI

G
N
G
N

IẢ
G
UY
H

13
CHƯƠNG 3.

CHƯƠNG 3: ĐẠO HÀM và VI PHÂN

3.1 Bài toán tìm đạo hàm hàm ngược, hàm ẩn

Dạng toán 3.1 Tìm đạo hàm hàm ngược, hàm ẩn, phương trình tham số

Tìm đạo hàm hàm ngược của hàm số f .


Bước 1: Tìm đạo hàm f 0 của hàm thuận.
Bước 2: Tìm đạo hàm hàm ngược bằng cách lấy nghịch đảo f 0 .
Tìm đạo hàm của hàm ẩn F (x, y) = 0.

Ờ N
dF dx dy
Bước 1: Lấy đạo hàm và chú ý rằng = 1 và = y 0 (x).
dx dx dx
Biến đổi phương trình dF = 0 để tìm biểu diễn của y 0 (x) theo x và y.

Ê
Bước 2:
Tìm đạo hàm của phương trình tham số y(t), x(t).
Bước 1: Tìm các đạo hàm của hàm y và x theo biến t: yt0 (t), x0t (t).
VI y 0 (t)

G
dy
Bước 2: Tìm đạo hàm của y theo x theo công thức = t0 .
dx xt (t)

N
. Ví dụ 3.1 Tìm đạo hàm hàm ngược của
f (x) = cos x với x ∈ (0, π/2).
G
Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm thuận. Ta có y = f (x) = cos x nên f 0 (x) = − sin x.
N

Bước 2: Tìm đạo hàm hàm ngược. Đạo hàm của hàm ngược x = g(y) được tính bởi

Hàm g là hàm phụ thuộc biến y 1 1
nhưng được tính theo trị số của x. g 0 (y) = 0 =−
f (x) sin x

IẢ

p 1
Do sin x = 1 − cos2 x = 1 − y 2 nên g 0 (y) = − p .
Đạo hàm hàm ngược được tính theo 1 − y2
biến x bởi (f −1 )0 (x) = g 0 ◦ f (x). 1
Vậy (f −1 )0 (x) = − √ . 
1 − x2
G
UY

. Ví dụ 3.2 Tính g 0 (2) với g là hàm ngược của hàm số


f (x) = 2x + ln x.
Lời giải.
1 2x + 1
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm thuận. Ta có y = f (x) = 2x + ln x nên y 0 (x) = 2 + = .
x x
H

Bước 2: Tìm đạo hàm hàm ngược. Đạo hàm của hàm ngược x = g(y) được tính bởi
Hàm g là hàm phụ thuộc biến y 1 x
nhưng được tính theo trị số của x. g 0 (y) = 0 =
f (x) 2x + 1
Dễ thấy khi y = 2 thì x = 1 nên
1 1
g 0 (2) = = .
2·1+1 3
0 1
Vậy g (2) = . 
3

14
3.1. Bài toán tìm đạo hàm hàm ngược, hàm ẩn

. Ví dụ 3.3 Tìm đạo hàm của hàm ẩn y(x) thỏa


x3 + y 3 = 3xy.
Lời giải.
Đặt F = x3 + y 3 − 3xy. Ta có F (x, y) = 0. Bước 1: Đạo hàm của hàm F (x, y).
dF
Lấy vi phân ta thu được
dx
dx dy  dx dy 
3x2 + 3y 2 −3 y+x = 0.
dx dx dx dx
⇔ 3x2 + 3y 2 y 0 − 3y − 3xy 0 = 0 Bước 2: Đạo hàm hàm ẩn y(x).
⇔ (3y 2 − 3x)y 0 = 3y − 3x2

Ờ N
3y − 3x 2 y−x 2
Vậy y 0 = 2 = 2 . 
3y − 3x y −x

Ê
. Ví dụ 3.4 Tính đạo hàm tại x = 0 của hàm ẩn y(x) thỏa
ey + xy − 2 = 0.
VI

G
Lời giải.
Đặt F = ey + xy − 2. Ta có F (x, y) = 0. Bước 1: Đạo hàm của hàm F (x, y).
dF
Lấy đạo hàm ta thu được

N
dx
dy y dx dy
e + y+x = 0.
dx dx dx
G
⇔ y 0 ey + y + xy 0 =0 Bước 2: Đạo hàm hàm ẩn y(x).
⇔ (ey + x)y 0 = −y
y
⇔ y0 = − y .
N

e +x

Thay x = 0 vào F (x, y) = 0 ta được ey + 0 · y = 2 nên y = ln 2.
ln 2 ln 2
Vậy y 0 (0) = − ln 2 =− . 
IẢ

e +0 2

. Ví dụ 3.5 Tìm đạo hàm cấp hai của hàm ẩn y(x) thỏa
y = x2 − y 2 .
G

Lời giải.
UY

Đặt F = y − x2 + y 2 . Ta có F (x, y) = 0. Bước 1: Đạo hàm của hàm F (x, y).


dF
Lấy đạo hàm ta thu được
dx
dy dx dy
− 2x + 2y = 0.
dx dx dx
⇔ y 0 − 2x + 2yy 0 = 0
H

Bước 2: Đạo hàm hàm ẩn y(x).


2x
⇔ y0 = .
1 + 2y
Tiếp tục lấy đạo hàm của y 0 theo x ta thu được
2(1 + 2y) − 2y 0 2x 2 4x 2x 2x
y 00 = = − . Thay y 0 =
1 + 2y
vào biểu thức
(1 + 2y)2 1 + 2y (1 + 2y)2 (1 + 2y)
của y 00 .
2(1 + 2y)2 − 8x2
Vậy y 00 (x) = . 
(1 + 2y)3

15
CHƯƠNG 3.

dy
. Ví dụ 3.6 Tìm đạo hàm của phương trình tham số
 dx
y = sin t
với 0 < t < π.
x = cos t
Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm theo biến t Ta có y 0 (t) = cos t, x0 (t) = − sin t.
dy y 0 (t) cos t
Bước 2: Đạo hàm hàm tham số. Do đó (t) = 0 = .
dx x (t) − sin t √
Với 0 < t < π ta có x = cos t ⇒ sin t = 1 − x2 .
dy x
Vậy (x) = − √ . 

Ờ N
dx 1 − x2

dy π
. Ví dụ 3.7 Tính đạo hàm tại t = của phương trình

Ê
 dx 2
y = t sin t
tham số với 0 < t < π.
x = t cos t
VI

G
Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm theo biến t Ta có y 0 (t) = sin t + t cos t, x0 (t) = cos t − t sin t.

N
dy y 0 (t) sin t + t cos t
Bước 2: Đạo hàm hàm tham số. Do đó (t) = 0 = .
dx x (t) cos t − t sin t
dy π sin(π/2) + (π/2) cos(π/2) 2
G
 
Vậy t= = =− . 
dx 2 cos(π/2) − (π/2) sin(π/2) π

d3 y
N

. Ví dụ 3.8 Tìm đạo hàm bậc ba 3 của phương trình tham


dx

y = t2 + t

số: với 0 < t < π.
x = ln t − 1
IẢ

Lời giải.
1
Bước 1: Tìm đạo hàm theo biến t Ta có y 0 (t) = 2t + 1, x0 (t) = .
t
dy y 0 (t) 2t + 1
G

Bước 2: Đạo hàm hàm tham số. Do đó (t) = 0 = = 2t2 + t.


dx x (t) 1/t
UY

dy d2 y dg dg/dt g 0 (t)
Bước 1: Tìm đạo hàm theo biến t Đặt g(t) = (t). Khi đó = = = .
dx dx2 dx dx/dt x0 (t)
1
Ta có g 0 (t) = 4t + 1, x0 (t) = .
t
d2 y 4t + 1
Bước 2: Đạo hàm hàm tham số. Do đó (t) = = 4t2 + t.
H

dx2 1/t
d2 y d3 y dh dh/dt h0 (t)
Bước 1: Tìm đạo hàm theo biến t Đặt h(t) = (t). Khi đó = = = .
dx2 dx3 dx dx/dt x0 (t)
1
Ta có h0 (t) = 8t + 1, x0 (t) = .
t
d3 y 8t + 1 2
Bước 2: Đạo hàm hàm tham số. Do đó (t) = = 8t + t. 
dx3 1/t

16
3.1. Bài toán tìm đạo hàm hàm ngược, hàm ẩn

v Bài tập tự giải


3.1. Tìm đạo hàm hàm ngược của
1
a) f (x) = sin x. ĐS: (f −1 )0 (x) = √ .
1 − x2
1
b) f (x) = tan x. (f −1 )0 (x) = .
1 + x2
3.2. Tính giá trị đạo hàm hàm ngược tại x = 1 của
f (x) = x3 − 2x. ĐS: (f −1 )0 (y(1)) = 1.

3.3. Tính giá trị đạo hàm hàm ngược tại x = 0 của

Ờ N
f (x) = 2x − sin x. ĐS: (f −1 )0 (y(0)) = −1.

3.4. Tìm đạo hàm của hàm ẩn y = f (x) thỏa

Ê
dy y sin x − ey
y cos x + xey = 3. ĐS: (x, y) = y .
dx xe + cos x
3.5. Tìm đạo hàm của hàm ẩn y = f (x) thỏa VI

G
y dy yx+y
= ln(xy). ĐS: (x, y) = .
x dx xy−x

N
3.6. Tính đạo hàm của hàm ẩn y = f (x) thỏa
dy 1
x2 + xy + y 2 − 2y 3 = x3 tại x = 0, y > 0. ĐS: (x = 0, y = ) = 1.
dx 2
G
3.7. Tính đạo hàm của hàm ẩn y = f (x) thỏa
√ √ dy
x+y+2 x−y =3 tại x = 1, y = 0. ĐS: (x = 1, y = 0) = 3.
N

dx

3.8. Tìm đạo hàm của phương trình tham số √
√ dy t2 + 1
a) x = t2 + 1, y = e−2t . ĐS: (t) = −2 .
IẢ

dx e2t
2t 1 − t2 dy 2t
b) x = , y = . (t) = − 2 .
1 + t2 1 + t2 dx t −1
3.9. Tính đạo hàm của phương trình tham số
1 t dy
G

x= ,y= tại t = 0. ĐS: (t = 0) = 1.


UY

t+1 t+1 dx
3.10. Tính đạo hàm của phương trình tham số
dy 1
x = tet , y = (t + 1) ln t tại t = 1. ĐS: (t = 1) = .
dx e
3.11. Giả sử f −1 là hàm ngược của hàm số f .
2 3
H

Biết f (4) = 5 và f −1 (4) = . Tính (f −1 )0 (5). ĐS: (f −1 )0 (5) = .


3 2
2
d y 2y 2
3.12. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm ẩn y = f (x) thỏa y 2 = xy + 2. ĐS: (x, y) = .
dx2 (2y − x)2
3.13. Chứng minh rằng phương trình tham số x = et sin t, y = et cos t
d2 y dy
thỏa mãn biểu thức (x + y)2 = 2(x − y).
dx2 dx

17
CHƯƠNG 3.

3.2 Bài toán tìm cực trị của hàm số


Bài toán tìm cực trị địa phương, cực trị toàn cục của hàm số là bài toán được ứng dụng rộng rãi
trong rất nhiều lĩnh vực.

Dạng toán 3.2 Tìm cực trị địa phương của hàm số

Bước 1: Tìm điểm cực trị x0 của hàm số.


Tìm đạo hàm f 0 của hàm số.
Giải phương trình f 0 (x) = 0 để tìm điểm cực trị x0 của hàm số.
Bước 2: Khảo sát cực trị địa phương

Ờ N
Nếu f 00 (x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
Nếu f 00 (x0 ) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
Bước 3: Khảo sát trên biên đóng (không trùng với điểm cực trị)

Ê
Cho a là biên trái và b là biên phải, khi đó:
Nếu f 0 (a) > 0 thì a là điểm cực tiểu, ngược lại thì a là điểm cực đại.
Nếu f 0 (b) > 0 thì b là điểm cực đại, ngược lại thì b là điểm cực tiểu.
VI

G
3

N
Tập xác định R nên không có biên.
. Ví dụ 3.9 Tìm cực trị của f (x) = x3 − x2 − 6x.
2
Lời giải.
G
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Ta có f 0 (x) = 3x2 − 3x − 6; 
x = −1,
f 0 (x) = 0 ⇔ 3(x + 1)(x − 2) = 0 ⇔
N

x = 2.

Bước 2: Tìm cực trị hàm số Ta có f 00 (x) = 6x − 3.
Tại x = −1: f 00 (−1) = −9 < 0 nên x = −1 là điểm cực đại.
IẢ

Tại x = 2: f 00 (2) = 9 > 0 nên x = 2 là điểm cực tiểu.


Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 với f (2) = −10
và đạt cực đại tại x = −1 với f (−1) = 7. 
G

Tập xác định [3,7) chứa biên trái. . Ví dụ 3.10 Tìm cực trị của f (x) = x3 − 9x2 + 24x − 2 trên
UY

tập xác định là [3, 7).


Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Ta có f 0 (x) = 3x2 − 18x + 24; 
x=2 (loại)
f 0 (x) = 0 ⇔ 3(x − 2)(x − 4) = 0 ⇔
x=4 (nhận)
H

Bước 2: Tìm cực trị hàm số Ta có f 00 (x) = 6x − 18.


Tại x = 4: f 00 (4) = 6 > 0 nên x = 4 là điểm cực tiểu.

Bước 3: Tìm cực trị trên biên Tại điểm biên trái x = 3 ta có f 0 (3) = 3 · 32 − 18 · 3 + 24 = −3 < 0.
Biên phải 7 không thuộc tập ⇒ x = 3 là điểm cực đại
xác định nên không được khảo sát.
Thực tế thì giá trị của f tại các Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 4 với f (4) = 14
điểm lân cận 7 rất lớn (gần 68).
và đạt cực đại tại x = 3 với f (3) = 16. 

18
3.2. Bài toán tìm cực trị của hàm số

v Bài tập tự giải


3.14. Tìm cực trị của hàm số
y = x3 − 3x2 − 9x + 5. ĐS: CĐ (−1, 10), CT (3, −22).

3.15. Tìm cực trị của hàm số


y = −x4 + 2x2 + 1. ĐS: CĐ (−1, 2), CT (0, 1), CĐ (1, 2).

3.16. Tìm cực trị của hàm số


x−2
y= . ĐS: không có cực trị.
x+1

Ờ N
3.17. Tìm cực trị của hàm số
x2 − x + 1
y= . ĐS: CĐ (0, −1), CT (2, 3).
x−1

Ê
3.18. Tìm cực trị của hàm số √
√ 1 3
y = x2 − x + 1. ĐS: CT ( , ).
2 2
VI

G
3.19. Tìm cực trị của hàm số
y = |x|(x + 2). ĐS: CT (0, 0), CĐ (−1, 1).

N
3.20. Tìm cực trị của hàm số √ √
π π 3 5π 2π 3
G
y = x − sin 2x + với x ∈ (0, π). ĐS: CT ( , − ), CĐ ( , + ).
6 6 2 6 3 2
3.21. Tìm cực trị của hàm số
2π 9 2π 9
N

y = 3 − 2 cos x − cos(2x) với x ∈ (−π, π). ĐS: CĐ (− , ), CT (0, 0), CĐ ( , ).


3 2 3 2

3.22. Tìm cực trị của hàm số
1 + ln x
IẢ

y= . ĐS: CĐ (1, 1).


x
3.23. Tìm cực trị của hàm số
2
y = xe−x /2 . ĐS: CT (−1, −e−1/2 ), CĐ (1, e−1/2 ).
G

3.24. Tìm cực trị của hàm số


UY

1 1
y = |x + 3| + . ĐS: CT (−3, − ), CĐ (−2, 0), CT (0, 4).
x+1 2
3.25. Biện luận số cực trị của hàm số sau theo tham số m.
1 3
y = x4 − mx2 + .
2 2
H

3.26. Biện luận số cực trị của hàm số sau theo tham số m.
y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx + m.

3.27. Biện luận số cực trị của hàm số sau theo tham số m.
x2 + mx + 1
y= .
x+m

19
CHƯƠNG 3.

Việc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng mở hoặc khoảng nửa mở là
khá phức tạp cả về mặt thực hành lẫn lý luận. Vì vậy người ta thường chỉ đặt ra yêu cầu trên với
hàm số có tập xác định là khoảng đóng.

Dạng toán 3.3 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bước 1: Tìm điểm cực trị x0 của hàm số.


Tìm đạo hàm f 0 của hàm số.
Giải phương trình f 0 (x) = 0 để tìm điểm cực trị x0 của hàm số.
Bước 2: So sánh giá trị của hàm số tại các điểm cực trị và các điểm biên
Giá trị tại điểm nào lớn nhất thì điểm đó là cực đại toàn cục.

Ờ N
Giá trị tại điểm nào thấp nhất thì điểm đó là cực tiểu toàn cục.

Ê
. Ví dụ 3.11 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
3
VI
f (x) = x3 − x2 − 6x với x ∈ [−2, 4].

G
2
Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Ta có f 0 (x) = 3x2 − 3x − 6. Khi đó:

N

x = −1 (nhận)
f 0 (x) = 0 ⇔ 3(x + 1)(x − 2) = 0 ⇔
x=2 (nhận)
G
Bước 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị Các giá trị tại cực trị là: f (−1) = 7, f (2) = −10.
nhỏ nhất. 7
Các giá trị tại biên là: f (−2) = − , f (4) = 16.
N

2

Vậy hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = 2 với f (2) = −10
và có giá trị lớn nhất tại x = 4 với f (4) = 16. 
IẢ

. Ví dụ 3.12 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
x2 − 2x + 3
f (x) = với x ∈ [−3, −1) ∪ [2, ∞).
x−1
G

Lời giải.
UY

x2 − 2x − 1
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Ta có f 0 (x) = . Khi đó
(x − 1)2 √ √
f 0 (x) =
 0 ⇔ (x −√1 + 2)(x − 1 − 2) = 0
x = 1 − √2 (loại)

x=1+ 2 (nhận)
H

√ √
Bước 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị Các giá trị tại cực trị là: f (1 + 2) = 2 + 2.
nhỏ nhất. 9
Các giá trị tại biên là: f (−3) = − , lim f (x) = −3,
2 x→−1
f (2) = 3, lim f (x) = ∞.
x→∞

9
Vậy hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = −3 với f (−3) = −
2
và không có giá trị lớn nhất. 

20
3.2. Bài toán tìm cực trị của hàm số

v Bài tập tự giải


3.28. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
x3 x2 3
f (x) = + 3 + 2x với x ∈ [−3, 0]. ĐS: Min (−3, − ), Max 0, 0).
3 2 2
3.29. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số √
6 3
f (x) = x4 − 3x2 +3 với x ∈ [−3, 2]. ĐS: Max (−3, 57), Min ( , ).
2 4
3.30. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
x+2
f (x) = với x ∈ [−3, 2) ∪ (3, 5]. ĐS: Min (2, −4), Max không tồn tại.
x−3

Ờ N
3.31. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
2x2 + 2x + 5
f (x) = với x ∈ [−3, −1] ∪ [0, 1]. ĐS: Min (−1, −5), Max (0, 5).

Ê
2x + 1
3.32. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
√ 1 3
f (x) = 2 − x2 − x với x ∈ [−1, 0]. VI ĐS: Max (− , ), Min (0, 0).

G
2 2
3.33. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
2 3 2

N
f (x) = + với x ∈ [1, 10]. ĐS: Min không tồn tại, Max (10, − ).
x 1−x 15
3.34. Tìm giá trị
√ lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
G
√ √
f (x) = x 4 − x2 với x ∈ [−1, 2]. ĐS: Min (−1, − 3), Max ( 2, 2).

3.35. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
N

π π
f (x) = 2 cos x − sin(2x) với x ∈ [0, ]. ĐS: Min ( , 0), Max (0, 2).

2 2
3.36. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
IẢ

π π
f (x) = 2 tan x − tan2 x với x ∈ [0, ]. ĐS: Min không tồn tại, Max ( , 1).
2 4
3.37. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
π π π
f (x) = x + cos(x) với x ∈ [ , 2π]. ĐS: Min ( , ), Max (2π, 2π + 1).
4 2 2
G
UY

3.38. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
2 sin x − 1 3π π 1
f (x) = với x ∈ [0, 2π]. ĐS: Min ( , −3), Max ( , ).
sin x + 2 2 2 3
3.39. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
x 1
f (x) = 2 với x ∈ [−2, 2]. ĐS: Min (−1, ), Max (1, 1).
x −x+1 3
H

3.40. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
1 − x + x2 1
f (x) = với x ∈ [0, 2]. ĐS: Max (0, 1), Min (1, − ).
1 + x + x2 3
3.41. Tìm giátrị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
4 − x2 −2 ≤ x < 0,
f (x) = ĐS: Min (0, −1), Max không tồn tại.
2x − 1 0 ≤ x ≤ 2.

21
CHƯƠNG 3.

3.3 Bài toán tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital
Quy tắc L’Hospital là một công cụ rất mạnh để tính giới hạn của các hàm số có dạng vô định 0/0
hoặc ∞/∞. Đối với các dạng vô định khác như ∞ − ∞, ∞0 , ... người ta biến đổi hàm số về dạng
0/0 hoặc ∞/∞ sau đó áp dụng quy tắc L’Hospital.

Dạng toán 3.4 Tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital

Bước 1: Biến đổi hàm số về dạng vô định 0/0 hoặc ∞/∞.


• Nếu hàm số có dạng ∞ − ∞ hoặc 0 · ∞ ta biến đổi tương đương (quy

Ờ N
đồng mẫu, thay phép nhân bằng chia nghịch đảo...)
lim v ln u
• Nếu hàm số có dạng 1∞ , 00 , ∞0 Ta thực hiện biến đổi lim uv = ex→c .
x→c
Bước 2: Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn của hàm số sau biến đổi.

Ê
0 e2x − 1
Dạng . . Ví dụ 3.13 Tính lim .
VI

G
0 x→0 3x
Lời giải.
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được

N
Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital.
e2x − 1 (e2x − 1)0 2e2x 2
lim = lim 0
= lim = .
x→0 3x x→0 (3x) x→0 3 3
G
e2x − 1 2
Vậy lim = . 
x→0 3x 3
N

0 x − sin x
Dạng . . Ví dụ 3.14 Tính lim .

0 x→0 x3
Lời giải.
IẢ

Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital. Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được
x − sin x (x − sin x)0 1 − cos x
lim = lim = lim
x→0 x3 x→0 (x3 )0 x→0 3x2
(1 − cos x)0 sin x
= lim = lim
G

x→0 (3x2 )0 x→0 6x


UY

(sin x)0 cos x 1


= lim 0
= lim = .
x→0 (6x) x→0 6 6
x − sin x 1
Vậy lim = . 
x→0 x3 6

Dạng

.
ln x
. Ví dụ 3.15 Tính lim .
H

∞ x→∞ x2

Lời giải.
Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital. Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được
ln x (ln x)0 1/x 1
lim 2 = lim = lim = lim = 0.
x→∞ x x→∞ (x2 )0 x→∞ 2x x→∞ 2x2
ln x
Vậy lim 2 = 0. 
x→∞ x

22
3.3. Bài toán tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital

. Ví dụ 3.16 Tính lim x2 ln x. Dạng 0 · ∞.


x→0

Lời giải.
ln x ∞
Ta có lim x2 ln x = lim . Bước 1: Biến đổi về dạng .
x→0 x→0 x−2 ∞
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital.
ln x (ln x)0 1/x x2
lim −2 = lim −2 0 = lim −3
= lim = 0.
x→0 x x→0 (x ) x→0 −2x x→0 −2
Vậy lim x2 ln x = 0. 
x→0

 1 1 

Ờ N
. Ví dụ 3.17 Tính lim − . Dạng ∞ − ∞.
x→1+ ln x x−1
Lời giải.

Ê
 1 1  x − 1 − ln x 0
Ta có lim − = lim . Bước 1: Biến đổi về dạng .
x→1 + ln x x − 1 x→1 (x − 1) ln x
+ 0
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được
VI Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital.

G
x − 1 − ln x 1 − 1/x
lim = lim
x→1+ (x − 1) ln x x→1+ ln x + (x − 1)/x
x−1 1 1
= lim = lim = .

N
+ x
 1 x→1 1  1ln x + x − 1 x→1+ ln x + 1 + 1 2
Vậy lim − = . 
x→1+ ln x x−1 2
G
1
Dạng 1∞ .
. Ví dụ 3.18 Tính lim x 1 − x.
N

x→1

Lời giải.
1 1 ln x
IẢ

lim ln x lim 0
Ta có lim x 1 − x = ex→1 1 − x = ex→1 1 − x . Bước 1: Biến đổi về dạng .
x→1 0
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital.
ln x 1/x
lim lim
1 − x −1 = e−1 .
G

e x→1 =e x→1
1
UY

Vậy lim x 1 − x = e−1 . 


x→0

. Ví dụ 3.19 Tính lim xx . Dạng 00 .


x→0+

Lời giải.
H

ln x
lim x ln x lim
1/x . ∞
Ta có lim xx = ex→0+
+
= ex→0 Bước 1: Biến đổi về dạng .
x→0+ ∞
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được Bước 2: Dùng quy tắc L’Hospital.
ln x 1/x
lim lim lim −x
+ 1/x + −1/x2
e x→0 =e x→0 = ex→0+ = e0 .
Vậy lim xx = e0 = 1. 
x→0+

23
CHƯƠNG 3.

v Bài tập tự giải


3.42. Tính giới hạn sau:
x3 − 3x2 + 4
lim . ĐS: 0.
x→2 x2 − 4
3.43. Tính giới hạn sau:
3x2 − x − 2
lim √ . ĐS: 20.
x→1 x+3−2
3.44. Tính giới√hạn sau:
1 − cos x 1
lim . ĐS: .
x sin x 4

Ờ N
x→0

3.45. Tính giới hạn sau:


cos 2x + x2 − 1 1
lim . ĐS: − .

Ê
x→0 sin2 x + x2 2
3.46. Tính giới hạn sau:
tan x − sin x
VI ĐS: −3.

G
lim .
x→0 sin x − x

3.47. Tính giới hạn sau:


ln(1 + ln x)

N
lim . ĐS: 1.
x→1 + ln x
3.48. Tính giới hạn sau:
G
x ln(x + 1)
lim . ĐS: 0.
x→0 sin x
N

3.49. Tính giới hạn sau:


ex + x − 1

lim . ĐS: không tồn tại.
x→0 x sin x
IẢ

3.50. Tính giới hạn sau:


ex − e−x − 2x
lim . ĐS: 2.
x→0 x − sin x
3.51. Tính giới hạn sau:
G

ex−1 − 1 1
lim i. ĐS: .
UY

h
x→1
sin π(x − 1) π

3.52. Tính giới hạn sau:


ln(sin 2x)
lim . ĐS: 1.
x→0 ln sin 3x

3.53. Tính giới hạn sau:


H

ln(cos x) 1
lim . ĐS: − .
x→0 x tan x 2
3.54. Tính giới hạn sau:
h ln(sin x) 1 − √cos x i 3
lim + . ĐS: .
x→0+ ln x2 x2 4

24
3.3. Bài toán tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital

3.55. Tính giới hạn sau:


1
lim (1 − cos x) cot2 x. ĐS: .
x→0 2
3.56. Tính giới hạn sau:
lim x ln2 (x) . ĐS: 0.
x→0+

3.57. Tính giới hạn sau:


lim (ex − 1) ln x . ĐS: 0.
x→0+

3.58. Tính giới hạn sau:


lim ln x ln(x − 1). ĐS: 0.

Ờ N
x→1+

3.59. Tính giới hạn sau:


πx 4
lim (1 − x2 ) tan . ĐS: .

Ê
x→1 2 π
3.60. Tính giới hạn sau:
1 1
VI

G
lim √ ln √ . ĐS: 0.
x→∞ x x
3.61. Tính giới hạn sau:
lim x10 ex . ĐS: 0.

N
x→−∞

3.62. Tínhgiới hạn sau: 


G
1 cos x
lim − . ĐS: 0.
x→0 sin x x
3.63. Tínhgiới hạn sau: 
N

2 1 1
lim − . ĐS: − .

x→0 x 2 1 − cos x 6
3.64. Tính giới hạn sau:
IẢ

1 
lim − cot x . ĐS: 0.
x→0 x

3.65. Tính giới hạn sau:


 x 1  1
G

lim − . ĐS: .
x→1 x − 1 ln x 2
UY

3.66. Tính giới hạn sau:


h 1 1i 1
lim − . ĐS: .
x→0 ln(1 + x) x 2
3.67. Tính giới hạn sau:
h ln(1 + x) 1 i 1
H

lim − . ĐS: − .
x→0 x2 x 2
3.68. Tính hgiới hạn sau: i
lim ln(x2 + 1) − ln(2x2 − e−x ) . ĐS: − ln 2.
x→∞

3.69. Tính giới hạn sau:


1  2
2
lim − cot x . ĐS: .
x→0 x2 3

25
CHƯƠNG 3.

3.70. Tính giới hạn sau:


lim (2 − x)x−2 . ĐS: 1.
x→2−

3.71. Tính giới hạn sau:


2
lim (2x − 1) x − 1 . ĐS: e4 .
x→1

3.72. Tính giới hạn sau:


3
lim 2x ln x −1 . ĐS: 2e3 .
x→0

Ờ N
3.73. Tính giới hạn sau:
 1 1 x
lim e x + . ĐS: e2 .
x→+∞ x

Ê
3.74. Tính giới hạn sau:
1 1

lim (cos x) 2 .
x VI ĐS: e 2 .

G
x→0

3.75. Tính giới hạn sau:


1

N
lim (1 + sin 2x) x . ĐS: e4 .
x→0
G
3.76. Tính giới hạn sau:
2
lim (sin 3x) ln x . ĐS: e2 .
N

x→0

3.77. Tính giới hạn sau:
1
4 sin2 x
IẢ

lim (1 + 2x ) . ĐS: 1.
x→0+

3.78. Tính giới hạn sau:


lim (π − 2x)cos x . ĐS: 1.
x→π/2
G

3.79. Tínhgiới hạn sau:


UY

1 tan x
lim . ĐS: 1.
x→0 x

3.80. Tính giới hạn sau:


3x
x + 1
lim 2 . ĐS: e6 .
x→∞ x − 3
H

3.81. Tính giới hạn sau:


 1 + x 1
lim x. ĐS: e2 .
x→0 1 − sin x

26
3.4. Bài toán ứng dụng của vi phân hàm số

3.4 Bài toán ứng dụng của vi phân hàm số


Vi phân của hàm số được sử dụng trong nhiều vấn đề của toán học lẫn thực tiễn.

Dạng toán 3.5 Ứng dụng của vi phân hàm số

Bước 1: Tính giá trị đạo hàm f 0 (x0 ) của hàm số tại điểm khảo sát.
Bước 2: Tìm vi phân: df = f 0 (x0 )dx và các yêu cầu của bài toán.
• Tính sai số: ∆y = |f 0 (x0 )|∆x.
• Tính gần đúng: f (x) = f (x0 ) + f 0 (x0 )(x − x0 ).
• Viết phương trình tiếp tuyến: y − y0 = f 0 (x0 )(x − x0 ).

Ờ N
. Ví dụ 3.20 Tìm vi phân của f (x) = x ln x − x.

Ê
Lời giải.
Ta có f 0 (x) = ln x + 1 − 1. VI

G
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số

Vi phân của f là df = ln x dx.  Bước 2: Vi phân của hàm số

N
. Ví dụ 3.21 Tính vi phân tại x = 1 của f (x) = x3 + 2x − 1.
G
Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 + 2, f 0 (1) = 5. Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số
N

Vi phân của f tại x = 1 là: df = 5 dx.  Bước 2: Vi phân của hàm số



IẢ

. Ví dụ 3.22 Tìm vi phân của hàm ẩn y = f (x) thỏa


x2 + 2xy − y 2 = 7.
Lời giải.
Lấy đạo hàm theo biến x ta được
G

Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số


UY

dy x+y
2x + 2y + 2xy 0 − 2yy 0 = 0 ⇒ = .
dx y−x
x+y
Vi phân của hàm ẩn cần tìm là dy = dx.  Bước 2: Vi phân của hàm số
y−x
H

. Ví dụ 3.23 Tính sai số ∆y của hàm y = f (x) = 5x + x2 khi


x = 2 nếu biết sai số ∆x = 0, 01.
Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 5 + 2x, f 0 (2) = 9. Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số

Sai số ∆y tại x = 2 và ∆x = 0, 01 là Bước 2: Tính sai số của hàm số

∆y = |f 0 (2)|∆x = 9 · 0, 01 = 0, 09. 

27
CHƯƠNG 3.


. Ví dụ 3.24 Tính gần đúng giá trị của 3, 98.

Lời giải.
√ 1
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số. Đặt f (x) = x + 3. Ta có f 0 (x) = √ .
2 x+3
1
Chọn x0 = 1 thì f (1) = 2, f 0 (1) = .
4
Bước 2: Tính giá trị gần đúng. Tại x = 0, 98 ta có
f (0, 98) ' f (1) + f 0 (1)(0, 98 − 2)
√ √ 1
⇒ 3, 98 ' 1 + 3 + · (−0, 02) = 2 − 0, 005 = 1, 995.
√ 4

Ờ N
Vậy 3, 98 ' 1, 995. 

. Ví dụ 3.25 Tính gần đúng xấp xỉ giá trị của ln(1, 01).

Ê
Lời giải.
1
VI
Đặt f (x) = ln x. Ta có f 0 (x) =

G
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số. .
x
Chọn x0 = 1 thì f (1) = ln 1 = 0, f 0 (1) = 1.

N
Bước 2: Tính giá trị gần đúng. Tại x = 1, 01 ta có
f (1, 01) ' f (1) + f 0 (1)(1, 01 − 1)
⇒ ln(1, 01) ' ln 1 + 1 · (0, 01) = 0 + 0, 01 = 0, 01.
G
Vậy ln(1, 01) ' 0, 01. 

. Ví dụ 3.26 Viết phương trình tiếp tuyến tại x = 3 của


N

y = x3 − 2x2 − 1.

Lời giải.
IẢ

Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Ta có f 0 (x) = 3x2 − 4x, f 0 (3) = 15.

Bước 2: Viết phương trình tiếp Tại x = 3 ta có


tuyến. y − f (3) = f 0 (3)(x − 3) ⇒ y − 8 = 15 · (x − 3)
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 15x − 37. 
G
UY

. Ví dụ 3.27 Viết phương trình tiếp tuyến tại x = 0, y = 1


của hàm ẩn y = f (x) thỏa xy 2 + y + (x − 1)2 = 2.
Lời giải.
Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số Lấy đạo hàm hai vế phương trình trên ta được
H

2(1 − x) − y 2
y 2 + 2xyy 0 + y 0 + 2(x − 1) = 0 ⇒ y0 =
2xy + 1
2(1 − 0) − 1 2
Vậy y 0 (0) = = 1.
2.0.1 + 1
Bước 2: Viết phương trình tiếp Tại x = 0, y = 1 ta có
tuyến. y − y(0) = f 0 (0)(x − 0) ⇒ y − 1 = 1 · (x − 0)
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = x + 1. 

28
3.4. Bài toán ứng dụng của vi phân hàm số

v Bài tập tự giải


3.82. Tìm vi phân của hàm số √
√ x+1
y = f (x) = ( x + 1)2 . ĐS: dy = √ dx.
x
3.83. Tính vi phân của hàm số
1 − x2
y = f (x) = tại x = 1. ĐS: dy = −dx.
1 + x2
3.84. Tính sai số ∆y của hàm số
y = 2x + ex sin x tại x = 0 và ∆x = 0, 02. ĐS: ∆y = 0, 06.

Ờ N
3.85. Tính sai số ∆y của hàm số
y = ln x − x2 − 2 tại x = 2 và ∆x = 0, 01. ĐS: ∆y = 0, 035.

Ê
3.86. Tính √
gần đúng giá trị của hàm số
f (x) = 3 2 + 3x tại x = 2, 04. ĐS: f (2, 04) ' 2, 01.
VI

G
3.87. Tính √
gần đúng giá trị của hàm số
f (x) = x + 4 cos x tại x = −0, 02. ĐS: f (−0, 02) ' 1, 995.

N
3.88. Tính gần
√ đúng giá trị của hàm số
f (x) = x x + 2 tại x = 0, 04. ĐS: f (0, 04) ' 0, 057.
G
3.89. Tìm tiếp tuyến của đồ thị của hàm số
y = ex − ln(3x + 1) tại x = 0. ĐS: y = 1 − 2x.
N

3.90. Tìm tiếp tuyến của đồ thị hàm số
x
y 2 − 3xy + 2yex = 3 tại x = 0, y > 0. ĐS: y = 1 + .
4
IẢ

3.91. Tìm tiếp tuyến của đồ thị của hàm số


x = 2t + 1, y = t2 − 2 tại t = 2. ĐS: y = 2x − 8.

3.92. Tính gần đúng √giá trị của hàm số


G

f (x) = ln 3x + 3x tại x = 0, 33. ĐS: ∆y = 0, 985.


UY

3.93. Tìm tiếp tuyến của đồ thị của hàm số


13 10
3(x2 + y 2 )2 = 100xy tại điểm (3, 1). ĐS: y = x− .
9 3
3.94. Chứng minh rằng
H

a) Hai đường cong 2x2 + y 2 = 24 và y 2 = 8x vuông góc với nhau tại giao điểm (2, 4).
b) Hai đường cong y 2 − x2 = 3 và xy = 5 vuông góc với nhau tại mọi giao điểm của chúng.

29
CHƯƠNG 3.

3.5 Bài toán khai triển Taylor của hàm số


Khai triển Taylor giúp ta thành lập một xấp xỉ của hàm số bằng đa thức. Đối với các hàm phức
tạp, việc thực hiện các phép toán giải tích (giới hạn, đạo hàm, tích phân ...) là rất khó. Nhưng ta
có thể dễ dàng thực hiện các phép toán đó trên đa thức xấp xỉ của nó. Đây chính là lý do mà Khai
triển Taylor đóng vai trò quan trọng trong giải tích.

Dạng toán 3.6 Khai triển Taylor của hàm số

Bước 1: Tìm giá trị các đạo hàm cấp cao của hàm số tại điểm khai triển x0 .
Tìm f 0 (x), f 00 (x), ..., f (n) (x).

Ờ N
Tính giá trị f (x0 ), f 0 (x0 ), f 00 (x0 ), ..., f (n) (x0 ).
Bước 2: Viết khai triển Taylor của hàm số tại điểm khai triển x0 .
(x − x0 )2 (x − x0 )n

Ê
f (x) = f (x0 )+f 0 (x0 )(x−x0 )+f 00 (x0 ) +...+f (n) (x0 ) +Rn (x)
2 n!

VI

G
. Ví dụ 3.28 Khai triển Maclaurin tới cấp bốn cho
Khai triển Maclaurin là Khai triển f (x) = sin x.
Taylor tại x = 0.

N
Lời giải.
Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao Ta có f (x) = sin x, f (0) = 0;
G
f 0 (x) = cos x, f 0 (0) = 1;
f 00 (x) = − sin x, f 00 (0) = 0;
f 000 (x) = − cos x, f 000 (0) = −1;
N

f (4) (x) = sin x, f (4) (0) = 0.



Bước 2: Khai triển Maclaurin Khai triển Maclaurin cho hàm sin x
(x − 0)2 (x − 0)3 (x − 0)4
IẢ

f (x) ' 0 + 1(x − 0) + 0 −1 +0


2 6 24
x3
'x− . 
6
G

. Ví dụ 3.29 Khai triển Maclaurin tới cấp bốn cho


UY

Khai triển Maclaurin là Khai triển f (x) = ln(1 + x).


Taylor tại x = 0.
Lời giải.
Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao Ta có f (x) = ln(1 + x), f (0) = 0;
f 0 (x) = (1 + x)−1 , f 0 (0) = 1,
f 00 (x) = −(1 + x)−2 , f 00 (0) = −1;
H

f 000 (x) = 2(1 + x)−3 , f 000 (0) = 2;


f (4) (x) = −6(1 + x)−4 , f (4) (0) = −6.

Bước 2: Khai triển Maclaurin Khai triển Maclaurin cho hàm ln(1 + x)
(x − 0)2 (x − 0)3 (x − 0)4
f (x) ' 0 + 1(x − 0) − 1 +2 −6
2 6 24
x2 x3 x4
'x− + − . 
2 3 4

30
3.5. Bài toán khai triển Taylor của hàm số

. Ví dụ 3.30 Khai triển Taylor tới cấp ba cho


f (x) = cos x tại x = π/2.
Lời giải.
Ta có f (x) = cos x, f (π/2) = 0; Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao
f 0 (x) = − sin x, f 0 (π/2) = −1;
f 00 (x) = − cos x, f 00 (π/2) = 0;
f 000 (x) = sin x, f 000 (π/2) = 1.
π
Khai triển Taylor cho hàm f tại x0 = Bước 2: Khai triển Taylor
2
(x − π/2)2 (x − π/2)3

Ờ N
f (x) ' 0 − 1(x − π/2) + 0 +1
2 6
π (x − π/2) 3
' −x+ . 
2 6

Ê
. Ví dụ 3.31 Khai triển Taylor tới cấp ba cho
f (x) = x2 ln x tại x = 1.
VI

G
Lời giải.
Ta có f (x) = x2 ln x, f (1) = 0; Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao
f 0 (x) = x + 2x ln x, f 0 (1) = 1;

N
f 00 (x) = 2 ln x + 3, f 00 (1) = 3;
f 000 (x) = 2/x, f 000 (1) = 2.
G
Khai triển Taylor cho hàm f tại x0 = 1 Bước 2: Khai triển Taylor
(x − 1)2
(x − 1)3
f (x) ' 0 + 1(x − 1) + 3 +2
N

2 6

(x − 1)2 (x − 1)3
'x−1+3 + . 
2 3
IẢ

. Ví dụ 3.32 Khai triển Taylor tới cấp bốn cho


x+1
f (x) = tại x = 2.
x−1
Lời giải.
G

x+1
UY

Ta có f (x) = , f (2) = 3; Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao


x−1
−2
f 0 (x) = , f 0 (2) = −2;
(x − 1)2
4
f 00 (x) = , f 00 (2) = 4;
(x − 1)3
−12
f 000 (x) = , f 000 (2) = −12.
H

(x − 1)4
48
f (4) (x) = , f (4) (2) = 48.
(x − 1)5

Khai triển Taylor cho hàm f tại x0 = 2 Bước 2: Khai triển Taylor
(x − 2)2 (x − 2)3 (x − 2)4
f (x) ' 3 − 2(x − 2) + 4 − 12 + 48
2 6 24
2 3
' 7 − 2x + 2(x − 2) − 2(x − 2) + 2(x − 2) .4 

31
CHƯƠNG 3.

. Ví dụ 3.33 Phân tích hàm f (x) = x3 − 2x + 1 thành tổng


lũy thừa của (x + 1) đến bậc ba.
Lời giải.
Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao Ta có f (x) = x3 − 2x + 1, f (−1) = 2;
f 0 (x) = 3x2 − 2, f 0 (−1) = 1
f 00 (x) = 6x, f 00 (−1) = −6;
f 000 (x) = 6, f 000 (−1) = 6

Bước 2: Khai triển Taylor. Khai triển Taylor cho hàm f tại x0 = −1
(x + 1)2 (x + 1)3
f (x) ' 2 + 1(x + 1) − 6 +6

Ờ N
2 6
' 2 + (x + 1) − 3(x + 1)2 + (x + 1)3 . 

. Ví dụ 3.34 Phân tích hàm f (x) = x x + 1 thành tổng lũy

Ê
thừa của (x − 2) đến bậc ba.
Lời giải.
VI

G
√ √
Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao Ta có f (x) = x x + 1, f (2) = 2 √ 3
3x + 2 4 3
f 0 (x) = √ , f 0 (2) =
2 x+1 3 √

N
3x + 4 5 3
f 00 (x) = p , f 00 (2) =
4 (x + 1)3 18
G

000 3x + 6 000 − 3
f (x) = − p , f (2) = .
8 (x + 1)5 18
N

Bước 2: Khai triển Taylor Khai triển Taylor cho hàm f tại x0 = 2
√ √ √

√ 4 3 5 3 (x + 2)2 3 (x + 2)3
f (x) ' 2 3 + (x + 2) + −
3
√ 18
√ 2 √18 6
IẢ

√ 4 3 5 3 3
'2 3+ (x + 2) + (x + 2)2 − (x + 2)3 . 
3 36 108

. Ví dụ 3.35 Tính gần đúng sin 31o .


G

Lời giải.
UY


π 1 0 0 π 3
Bước 1: Tìm các đạo hàm cấp cao Đặt f (x) = sin x, f ( ) = ; f (x) = cos x, f ( ) = ;
6 2 6 2
π 1
f 00 (x) = − sin x, f 00 ( ) = − ;
6 2√
000 000 π 3
f (x) = − cos x, f ( ) = − .
6 2
H

Bước 2: Khai triển Taylor Khai triển Taylor


√ cho hàm f tại x0 = π/6 √
1 3 π 11 π 31 π
f (x) ' + (x − ) − (x − )2 − (x − )3 .
2 2 6 22 6 2 6 6
Chọn x = π/6 + π/180, khi đó sin 31 o được tính bởi
π √ √ 
π  1 3 π 1  π 2 3 π 3
sin + ' + − − .
6 180 2 2 180 4 180 12 180
Vậy sin 31o ' 0, 5150. 

32
3.5. Bài toán khai triển Taylor của hàm số

v Bài tập tự giải


3.95. Khai triển Maclaurin tới cấp 3 cho hàm số
x2 x3
f (x) = (x + 1) ln(1 + x). ĐS: f (x) ' x + − .
2 6
3.96. Khai triển Maclaurin tới cấp 3 cho hàm số
2
f (x) = (2x + 1)ex . ĐS: f (x) ' 1 + 2x + x2 + 2x3 .

3.97. Khai triển Maclaurin tới cấp 3 cho hàm số


1 + ln(x + 1) 1 x 3x2 17x3
f (x) = . ĐS: f (x) ' + − + .
x+2 2 4 8 48

Ờ N
3.98. Khai triển Maclaurin tới cấp 3 cho hàm số
1 1 2x 4x2 5x3
f (x) = . ĐS: f (x) ' + − + .
3 − 2 sin x 3 9 27 81

Ê
3.99. Khai triển Taylor tới cấp 3 cho hàm số
√ 5(x − 1) 7(x − 1)2 3(x − 1)3
f (x) = x 2x + 2 tại x = 1. ĐS: f (x) ' 2 + + − .
VI

G
2 16 64
3.100. Khai triển Taylor tới cấp 3 cho hàm số
x−1 1 2(x − 2) 2(x − 2)2 2(x − 2)3
ĐS: f (x) ' + −

N
f (x) = tại x = 2. + .
x+1 3 9 27 81
3.101. Khai triển Taylor tới cấp 3 cho hàm số
G
e2−x 1 3(x − 2) 5(x − 2)2 19(x − 2)3
f (x) = tại x = 2. ĐS: f (x) ' − + − .
x 2 4 8 48
N

3.102. Khai triển Taylor tới cấp 3 cho hàm số


5(x − 1)2 11(x − 1)3

f (x) = x3 ln x tại x = 1. ĐS: f (x) ' (x − 1) + + .
2 6
IẢ

3.103. Khai triển Taylor tới cấp 3 cho hàm số


π 5(x − π/2)2
f (x) = sin x cos 2x tại x = . ĐS: f (x) ' −1 + .
2 2
3.104. Tính gần đúng giá trị của
G

a) A = cos 46o . ĐS: 0, 695.


UY

b) B = ln 1, 05. 0, 049.
c) C = e−0,98 . 0, 386.

d) D = 3 7, 93. 1, 994.

3.105. Phân tích hàm số sau thành lũy thừa tới cấp 3 của x + 2:
√ 3(x + 2)2 (x + 2)3
ĐS: f (x) ' −2 + −
H

f (x) = x x + 3 . .
4 4
3.106. Phân tích hàm số sau thành lũy thừa tới cấp 3 của x − 1:
(x − 1)2 (x − 1)3
f (x) = x2 + ln x. ĐS: f (x) ' 1 + 3(x − 1) + + .
2 3
3.107. Phân tích hàm số sau thành lũy thừa tới cấp 3 của x − 2:
√ 23(x − 2) 97(x − 2)2 63(x − 2)3
f (x) = x3 − 2x. ĐS: f (x) ' 6 + + + .
2 16 64

33
CHƯƠNG 3.

3.6 Bài toán về các định lý giá trị trung bình


Các định lý giá trị trung bình có nhiều ứng dụng, nhưng quan trọng và cơ bản nhất là ứng dụng
trong việc khảo sát nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình.

Dạng toán 3.7 Ứng dụng của các định lý giá trị trung bình

Bước 1: Kiểm tra các giả thiết của các định lý giá trị trung bình.
Bước 2: Áp dụng các định lý để giải quyết bài toán.

Ờ N
. Ví dụ 3.36 Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm
a cos x + b cos 2x + c cos 3x = 0, ∀ a, b, c ∈ R.

Ê
Lời giải.
b c
Bước 1: Kiểm tra các giả thiết Đặt f (x) = a sin x + sin 2x + sin 3x.
2 3
VI

G
Hàm số này liên tục trên [0, π] và khả vi trên (0, π].

Bước 2: Áp dụng Định lý Rolle. Ta có f (0) = f (π) = 0, do đó tồn tại x0 ∈ (0, π) sao cho
f 0 (x0 ) = a cos x0 + b cos 2x0 + c cos 3x0 = 0 ∀ a, b, c ∈ R.

N
Vậy a cos x + b cos 2x + c cos 3x = 0 luôn có nghiệm. 
G
. Ví dụ 3.37 Chứng minh | sin a − sin b| ≤ |a − b|, ∀ a, b ∈
R.
N

Lời giải.

Bước 1: Kiểm tra các giả thiết Đặt f (x) = sin x. Chọn hai số a, b bất kỳ.
Hàm số này liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b)
IẢ

Bước 2: Dùng Định lý Lagrange. Theo định lý Lagrange, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
f (a) − f (b) sin a − sin b
f 0 (c) = = .
a−b a−b
Mặt khác f 0 (c) = cos c và | cos c| ≤ 1 nên
G

sin a − sin b
UY

≤ 1 hay | sin a − sin b| ≤ |a − b|. 



a−b

. Ví dụ 3.38 Giải phương trình 5x − 3x = 2x.

Lời giải.
H

Bước 1: Kiểm tra các giả thiết Gọi x0 là nghiệm của phương trình, ta có 5x0 − 5x0 = 3x0 − 3x0 .
Đặt f (t) = tx0 − tx0 .
Hàm số này liên tục trên [3, 5] và khả vi trên (3, 5].

Bước 2: Dùng Định lý Lagrange. Ta có f (5) = f (3), do đó tồn tại c ∈ (3, 5) sao cho
f (5) − f (3)
0= = f 0 (c) nênf 0 (c) = x0 (cx0 −1 − 1) = 0.
5−3
Giải f 0 (c) = 0 theo x0 ta thu được x0 = 0 hay x0 = 1.
Vậy nghiệm của 5x − 3x = 2x là {0, 1}. 

34
3.6. Bài toán về các định lý giá trị trung bình

v Bài tập tự giải


3.108. Kiểm tra f có thỏa định lý Rolle, sau đó tìm số c sao cho f 0 (c) = 0
f (x) = 5 − 12x + 3x2 với x ∈ [1, 3]. ĐS: c = 2.

3.109. Kiểm tra f có thỏa định lý Rolle, sau đó tìm số c sao cho f 0 (c) = 0 √
1+ 19
f (x) = x3 − x2 − 6x + 2 với x ∈ [0, 3]. ĐS: c = .
3
3.110. Kiểm tra f có thỏa định lý Rolle, sau đó tìm số c sao cho f 0 (c) = 0
√ 1
f (x) = x − với x ∈ [0, 9]. ĐS: f không thỏa.
x

Ờ N
3.111. Kiểm tra f có thỏa định lý Rolle, sau đó tìm số c sao cho f 0 (c) = 0
π 7π π
f (x) = cos 2x với x ∈ [ , ]. ĐS: c = .
8 8 2

Ê
3.112. Kiểm tra f có thỏa định lý Lagrange, sau đó tìm số c thỏa mãn định lý
f (x) = 3x2 + 2x + 5 với x ∈ [−1, 1]. ĐS: c = 0.
VI

G
3.113. Kiểm tra f có thỏa định lý Lagrange, sau đó tìm số c thỏa mãn định lý √
3
f (x) = x3 + x − 1 với x ∈ [0, 2]. ĐS: c = 2 .

N
3
3.114. Kiểm tra f có thỏa định lý Lagrange, sau đó tìm số c thỏa mãn định lý
x
G
f (x) = với x ∈ [1, 4]. ĐS: f không thỏa.
x+2
3.115. Kiểm tra f có thỏa định lý Lagrange, sau đó tìm số c thỏa mãn định lý
N

f (x) = e−2x với x ∈ [0, 3]. ĐS: f không thỏa.



3.116. Chứng minh bất đẳng thức sau
b−a b b−a
IẢ

< ln < với mọi số a < b.


b a a
3.117. Chứng minh bất đẳng thức sau
| cos a − cos b| < |a − b| với mọi số a < b.
G

3.118. Chứng minh rằng


UY

a) (1 + x)n > 1 + nx với mọi x > 1.


b) ab + ba > 1 với mọi a, b > 0.

3.119. Chứng minh rằng


a) 2x + cos x = 0 có duy nhất một nghiệm.
H

b) 2x − 1 − sin x = 0 có duy nhất một nghiệm.

3.120. Chứng minh rằng


a) x3 − 15x + c = 0 có nhiều nhất một nghiệm trên [−2, 2].
b) x4 + x + c = 0 có nhiều nhất hai nghiệm.

3.121. Chứng minh rằng một đa thức bậc n có nhiều nhất n nghiệm.

35
CHƯƠNG 3.

3.7 Ứng dụng thực tế của đạo hàm


3.122. Vị trí một chất điểm được cho bởi phương trình
x = f (t) = t3 − 6t2 + 9t
trong đó t được tính bằng giây (s) và x được tính bằng mét (m).
a) Tìm vận tốc tại thời gian t. Độ lớn vận tốc sau 2 giây? sau 4 giây?
b) Khi nào chất điểm đứng yên? Khi nào hạt chuyển động ngược chiều?
c) Tìm gia tốc tại thời gian t. Độ lớn gia tốc sau 2 giây? sau 4 giây?
d) Khi nào chất điểm tăng tốc? Khi nào hạt giảm tốc?
ĐS: a) v(t) = 3t2 − 12t + 9, v(2) = −3 m/s, v(4) = 9 m/s.

Ờ N
b) Đứng yên: t = 1, t = 3, ngược chiều: t ∈ (1, 3).
c) a(t) = 6t − 12, a(2) = 0 m/s2 , a(4) = 12 m/s2 .
d) Tăng tốc: t ≥ 2, giảm tốc: 0 ≤ t < 2.

Ê
3.123. Một bình trụ chứa 30 m3 nước. Khi tháo nước từ đáy thùng, thể tích V của nước còn
lại trong thùng sau t phút là
VI

G
 t 2
V (t) = 30 1 −
60
a) Hãy tìm lưu lượng nước chảy (tốc độ nước chảy) ra khỏi thùng như là hàm số theo thời gian

N
t. Đơn vị của nó là gì?
b) Tại thời điểm t = 30 phút, hãy tìm tốc độ nước chảy và lượng nước còn lại trong thùng.
G
 t  3
ĐS: a) q(t) = 1 − m /phút.
60
b) q(30) = 0, 5 m3 /phút, V (30) = 7, 5 m3 .
N

3.124. Một đèn từ mặt đất chiếu lên một bức tường cách đó 12 m. Nếu một người cao 2 m đi

từ đèn đến bức tường với tốc độ 1, 6 m/s, chiều dài của cái bóng trên bức tường giảm nhanh như
thế nào khi anh ta cách tường 4 m?
IẢ

ĐS: h0 (4) = −0, 15 m/s.

3.125. Bệnh nhân A bị đau dạ dày và đang được điều trị. Lượng vi khuẩn HP (Helicobacter
pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ m là
G

F (m) = 500 ln(2t + 1) + 2 000.


UY

Tìm công thức tính tốc độ phát triển của vi khuẩn HP. Sau 2 ngày thì nhóm vi khuẩn này có tốc
độ phát triển bằng bao nhiêu?
1 000
ĐS: F 0 (m) = , F 0 (2) = 200 con/ngày.
2t + 1
3.126. Mô hình phát triển dân số được cho bởi bài toán sau
H

dP
= kP − mt, P (0) = P0 .
dt
trong đó t là thời gian (tính theo năm), P là số dân (tính theo triệu), m là hệ số di cư và k là hệ
số phát triển dân số. Cho k = 0, 01. Biết rằng tại thời điểm t = 0 số dân là 82 triệu.
a) Cho m = 0. Chứng minh rằng P (t) = 82e0,01t . Sau 20 năm, dân số P (20) là bao nhiêu?
b) Nếu m 6= 0. Giá trị P (20) tăng hay giảm so với kết quả ở câu (a)?
ĐS: a) P (20) = 100, 155 triệu người. b) m > 0: P (20) giảm; m < 0: P (20) tăng.

36
3.7. Ứng dụng thực tế của đạo hàm

3.127. Trong một môi trường dinh dưỡng có 1 000 vi khuẩn được cấy vào. Bằng thực nghiệm xác
định được số lượng vi khuẩn tăng theo thời gian bởi quy luật:
100t
p(t) = 1 000 +
100 + t2
trong đó t là thời gian tính theo giờ. Hãy xác định thời điểm sau khi thực hiện cấy vi khuẩn vào,
số lượng vi khuẩn tăng lên là lớn nhất?
ĐS: 10 giờ.

3.128. Một hồ bị nhiễm khuẩn và được xử lý bằng một hóa chất kháng khuẩn. Sau t ngày, số
lượng vi khuẩn trên mỗi mililit nước được mô hình hóa bởi hàm

Ờ N
t t
N (t) = 32 − 2 ln với 1 ≤ t ≤ 15.
4 5
Trong khoảng thời gian này, cho biết số vi khuẩn cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu và xảy ra khi

Ê
nào?
ĐS: N (1) = 111, N (8) = 34 con/ml.

VI

G
3.129. Một quần thể động vật bị nhiễm bệnh. Sau t ngày, tỉ lệ phần trăm động vật bị nhiễm
bệnh được mô hình hóa bởi hàm
P (t) = 8te−t/12 với 0 ≤ t ≤ 60.

N
Cho biết tỉ lệ phần trăm động vật bị nhiễm bệnh cao nhất là bao nhiêu và xảy ra khi nào?
ĐS: P (12) = 35, 12%.
G
3.130. Giữa 0o C và 30o C, thể tích V (cm3 ) của 1 kg nước ở nhiệt độ T được cho gần đúng
bởi công thức
N

V = 999, 87 − 0, 06426T + 0, 0085043T 2 − 0, 0000679T 3



Tìm nhiệt độ mà tại đó nước có mật độ lớn nhất.
ĐS: T = 3, 967o C.
IẢ

3.131. Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể
từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t) = 45t2 − t3 (kết quả khảo sát được
trong 8 tháng vừa qua). Nếu xem f 0 (t) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t thì tốc
G

độ truyền bệnh sẽ lớn nhất vào ngày thứ mấy?


UY

ĐS: ngày thứ 15.

3.132. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0, 025x2 (30 − x)
trong đó x (mg) là liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân. Để huyết áp giảm nhiều nhất thì cần
tiêm cho bệnh nhân một liều lượng bằng bao nhiêu?
ĐS: 20 mg.
H

3.133. Năng lượng để một con cá bơi với vận tốc v ngược dòng nước (nước chảy với vận tốc
u) được tính bởi công thức
L
E(v) = kv 3
v−u
trong đó L là cự ly bơi và k là hằng số tỉ lệ. Xác định giá trị v để tối thiểu hóa E.
ĐS: v = 3u/2.

37
CHƯƠNG 3.

G
H IẢ
N
G

38
UY
CƯ VI
Ờ N Ê
N
G
4.1. Bài toán tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định

CHƯƠNG 4: NGUYÊN HÀM và TÍCH PHÂN

4.1 Bài toán tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định
Ta dễ dàng tìm được nguyên hàm và tính tích phân xác định của các hàm cơ bản (Phụ lục E). Đối
với hàm số phức tạp hơn ta phân tích nó thành tổ hợp của các hàm cơ bản rồi tìm nguyên hàm
của chúng, sau đó tổng hợp lại để thu được nguyên hàm của hàm số ban đầu.

Dạng toán 4.1 Tìm nguyên hàm của hàm số

Ờ N
Bước 1: Phân tích hàm số thành dạng đơn giản
Hàm số là tổng/hiệu của các hàm khác.
Thêm bớt hạng tử để phân tích hàm số.

Ê
Bước 2: Tìm nguyên hàm của hàm số
Tìm nguyên hàm của các hàm cơ bản bằng phụ lục E.
Tổng hợp để tìm nguyên hàm của hàm ban đầu.
VI

G
Z
. Ví dụ 4.1 Tìm F (x) = (x + 1)2 dx.

N
Lời giải.
Z Z
Ta có: (x + 1) dx = x2 + 2x + 1 dx
2
Bước 1: Phân tích thành tổng.
G
Z Z Z
= x2 dx + 2x dx + 1 dx.
N

x3
Vậy F (x) = + x2 + x + C.  Bước 2: Tính toán nguyên hàm.

3

IẢ

1− x
Z
. Ví dụ 4.2 Tìm F (x) = √
3
dx.
x
Lời giải.
√ √
1− x
Z Z
1 x
Ta có √ dx = ( √ −√ ) dx Bước 1: Phân tích thành tổng.
G

3
x 3 3 √
Z √ x Zx Chú ý: n x = x1/n
UY

Z Z
1 x −1/3 xm
= √3
dx − √3
dx = x dx − x1/6 dx. xn
= xm−n .
x x
x2/3 x7/6 3√3 6√6
Vậy F (x) = − +C = x2 − x7 + C.  Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
2/3 7/6 2 7
H

Z
1
. Ví dụ 4.3 Tìm F (x) = (ln x + − ex ) dx.
x
Lời giải.
Z Z Z Z
1 x 1
Ta có (ln x + − e ) dx = ln x dx + dx − ex dx. Bước 1: Phân tích thành tổng.
x x
Vậy F (x) = x(ln x − 1) + ln x − ex + C.  Bước 2: Tính toán nguyên hàm.

39
CHƯƠNG 4.

x2
Z
. Ví dụ 4.4 Tìm F (x) = dx.
x2 + 4
Lời giải.
x2
Z 2
x +4−4
Z Z Z
4
Bước 1: Thêm bớt hạng tử. Ta có 2
dx = 2
dx = 1 dx − 2
dx.
x +4 x +4 x +4
x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = x − 2 arctan + C. 
2

Z √ √
x2 + 4 − x2 − 4
. Ví dụ 4.5 Tìm F (x) = √ dx.
x4 − 16

Ờ N
Lời giải.
Z √ 2 √
x + 4 − x2 − 4
Z
1 1
Bước 1: Phân
√ tích thành
√ hiệu. Ta có √ dx = √ −√ dx

Ê
√ 4 2 2
x4 − 16 = x2 − 4 x2 + 4 x − 16 x −4 x +4
Z Z
1 1
= √ dx − √ dx.
2 2
VI x −4 x +4

G
√ √
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = ln(x + x2 − √ 4) − ln(x + x2 + 4) + C
 x + x2 − 4 
hay F (x) = ln √ + C. 

N
x + x2 + 4

(sin x + cos x)2


Z
G
. Ví dụ 4.6 Tìm F (x) = dx.
sin x
Lời giải.
N

(sin x + cos x)2 sin2 x + 2 sin x cos x + cos2 x


Z Z
Ta có dx = dx

Bước 1: Đơn giản biểu thức.
Chú ý: sin2 x + cos2 x = 1. sin x sin x
Z Z Z
1 + 2 sin x cos x 1
IẢ

= dx = dx + 2 cos x dx.
sin x sin x
x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = ln(tan ) + 2 sin x + C. 
2
G
UY

Z
1 2
. Ví dụ 4.7 Tìm F (x) = (sin x + ) dx.
cos x
Lời giải.
Z Z
1 2 sin x 1
Bước 1: Phân tích thành tổng. Ta có (sin x + ) dx = (sin2 x + 2 + 2x
) dx
1 − cos 2x cos x cos x cos
Chú ý: sin2 x = Z Z Z
1
H

2
= sin2 x dx + 2 tan x dx + dx
cosZ2 x
1 − cos 2x
Z Z
1
= dx + 2 tan x dx + 2
dx
Z 2 Z Z cos
Z x
1 cos 2x 1
= dx− dx+2 tan x dx+ dx.
2 2 cos2 x
x sin 2x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = − − 2 ln(cos x) + tan x + C. 
2 4

40
4.1. Bài toán tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định

Z 2
1 2
. Ví dụ 4.8 Tính I = (x − ) dx.
1 x
Lời giải.
Z 2 Z 2
1 2 1
Ta có (x − ) dx = x2 + 2 − 2 dx. Bước 1: Phân tích thành tổng.
Z1 2 x 1 x
1  x 3 1  2
Do đó (x − )2 dx = − 2x − Bước 2: Tính toán tích phân.
x 3 x 1

1
 23 1   13 1
= −2·2− − −2·1− .
3 2 3 1
5
Vậy I = . 
6

Ờ N
Z e 2
x −3
. Ví dụ 4.9 Tính I = dx.
1 x3
Lời giải.

Ê
Z e 2 Z e Z e
x −3 1 1
Ta có 3
dx = dx − 3 3
dx. Bước 1: Phân tích thành tổng.
Z1 e 2x 1 x 1 x
x −3 3  e VI

G

Do đó dx = ln x + Bước 2: Tính toán tích phân.
x3 2x2 1

1  3   3 
= ln e + 2 − ln 1 + .
2e 2 · 12

N
1 3
Vậy I = ( 2 − 1). 
2 e
G
Z 4

. Ví dụ 4.10 Tính I = ( x + 1)(x − 1) dx.
0
Lời giải.
N

Z 4 Z 4

(x3/2 + x − x1/2 − 1) dx

Ta có ( x + 1)(x − 1) dx = Bước 1: Phân tích thành tổng.
0 Z 4 Z 4 0 Z 4 Z 4
3/2
x dx − x1/2 dx −
IẢ

= x dx + 1 dx.
Z 4 0 0 0 0
√  x5/2 x2 x3/2  4
Do đó ( x + 1)(x − 1) dx = + − −x

Bước 2: Tính toán tích phân.
0 5/2 2 3/2 0
 45/2 42 43/2   05/2 02 03/2 
= + − −4 − + − −0 .
G

5/2 2 3/2 5/2 2 3/2


UY

172
Vậy I = . 
15
Z π/3
. Ví dụ 4.11 Tính I = (sin x − cos x) dx.
π/6
Lời giải.
H

Z π/3 Z π/3 Z π/3


Ta có (sin x − cos x) dx = sin x dx − cos x dx. Bước 1: Phân tích thành tổng.
π/6 π/6 π/6
Z π/3 π/3
Do đó (sin x − cos x) dx = (− cos x − sin x)

Bước 2: Tính toán tích phân.
π/6 π/6
π π π π
= (− cos − sin ) − (− cos − sin ).
3 3 6 6
Vậy I = 0. 

41
CHƯƠNG 4.

Z 1
. Ví dụ 4.12 Tính I = (|x| + x) dx.
−2
Lời giải.
Z 1 Z 0 Z 1
Bước 1: Xét dấu biểu thức. Ta có (|x| + x) dx = (|x| + x) dx + (|x| + x) dx
−2 Z 0 −2 Z 1 0 Z 1
= (−x + x) dx + (x + x) dx = 2x dx.
Z 1 −2 0 0
x2 1  12 02 
Bước 2: Tính toán tích phân Do đó (|x| + x) dx = 2 = 2 − .
−2 2 0 2 2
Vậy I = 1. 

Ờ N
2π √
Z
. Ví dụ 4.13 Tính I = 1 − cos 2x dx.
0
Lời giải.

Ê
Z 2π
√ √ Z 2π
Bước 1: Xét dấu biểu thức Ta có 1 − cos 2x dx = 2 | sin x| dx
0
VI 0

G
√ Z π √ Z 2π
= 2 | sin x| dx + 2 | sin x| dx
0 π
√ Z π √ Z 2π
= 2 sin x dx − 2 sin x dx.

N
0 π
Z 2π
√ √ π √

Do đó 1 − cos 2x = − 2 cos x + 2 cos x

Bước 2: Tính toán tích phân
G
0 √ √0 π

√ = − 2(cos π − cos 0) + 2(cos 2π − cos π).


Vậy I = 4 2. 
N

Z 2

p
3
. Ví dụ 4.14 Tính I = (x2 − x3 + x) dx.
−2
Lời giải.
IẢ

Z 2 p Z 2 Z 2 p
2 3 3 2 3
Bước 1: Phân tích thành tổng. Ta có (x − x + x) dx = x dx − x3 + x dx
−2 −2 −2

Z 2 p
3 3 3
Bước 2: Tính toán tích phân. Do x + x là hàm lẻ nên x3 + x dx = 0.
G

NếuZf (x) là hàm chẵn −2


Z thì
UY

a
f (x) dx = 2
a
f (x) dx.
Do x2 là hàm chẵn nên
Z 2 Z 2
−a 0
2 x3 2
NếuZf (x) là hàm lẻ thì x dx = 2 x2 dx = 2
a
−2 0 3 0
f (x) dx = 0.
−a
2 · 23 2 · 04
= − .
3 3
H

16
Vậy I = . 
Z 3 3
p
3
2
Trường hợp bài toán yêu cầu tính (x − x3 + x) dx, ta có thể tách thành hai bài toán
Z 3 p Z 2 −2 p Z 3 p
2 3 2 3 3
3
(x − x + x) dx = 3
(x − x + x) dx + (x2 − x3 + x) dx.
−2 −2 2
Tích phân đầu có thể tính như trên, tích phân sau không thể áp dụng tính chất hàm chẵn hàm lẻ.
Do đó ta phải làm theo phương pháp cũ là tìm nguyên hàm sau đó thay cận.

42
4.1. Bài toán tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định

v Bài tập tự giải


4.1. Tìm
Z nguyên hàm 
1 x3 3x2
x2 − 3x + dx. ĐS: − + ln x + C.
x 3 2
4.2. Tính
Z 2 tích phân
2x4 + 3 37
dx. ĐS: .
1 x2 6
4.3. Tìm nguyên hàm
√ √ √  2x3/2 3x4/3 4x5/4
Z 
x + 3 x − 4 x dx. ĐS: + − + C.

Ờ N
3 4 5
4.4. Tính
Z 8 tích phân 
1 2x √ 196
√ −√ dx. ĐS: 4 2 − .

Ê
3
1 x x 5
4.5. Tìm nguyên hàm √ √
x2 + 1
Z
VI x 2 arctan(x/ 2)

G
dx. ĐS: − + C.
2x2 + 4 2 4
4.6. Tính
Z 3 tích phân
2

N
x +1 3
2
dx. ĐS: 1 + ln .
2 x −1 2
G
4.7. Tìm
Z nguyên hàm 
sin 2x
2 sin2 x − cos x dx. ĐS: x − sin x − + C.
2
N

4.8. Tính tích phân √



Z π/3   4 3 π
tan2 x + cot2 x + 1 dx. ĐS: − .
π/6 3 6
IẢ

4.9. Tìm
Z hnguyên hàm
(ex − 1)2 1i
− dx. ĐS: ex − 2x + C.
ex ex
4.10. Tính tích phân
G

e−x 
Z π/6 
ln 3
UY

ex 2 − dx. ĐS: 2eπ/6 − − 2.


0 cos x 2
4.11. Tính tích phân
Z 2
|x2 − x| dx. ĐS: 1.
0
H

4.12. Z
Tính tích phân
1 x 2 1
−√ dx. ĐS: −x − − 2 arcsin x + arctan x + C.
x 1 − x2 x
4.13. Tính tích phân
Z 2
x3 + x
4 2
dx. ĐS: 0.
−2 x + x + 2

43
CHƯƠNG 4.

4.2 Bài toán tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
Ta có thể biến đổi hàm số dưới dấu tích phân thành hàm số mới phụ thuộc vào biến mới.

Dạng toán 4.2 Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số

Bước 1: Đổi biến tích phân.


Đặt t = t(x) hoặc x = x(t). Tìm quan hệ giữa dx và dt.
Tìm cận tích phân của biến mới t nếu cần thiết.
Z Z Z b Z tb
Thay thế f (x) dx bởi g(t) dt hoặc thay f (x) dx bởi g(t) dt.

Ờ N
a ta
Bước 2: Tìm nguyên hàm hoặc tích phân Z xác định.
• Tìm nguyên hàm G(t) = g(t) dt. Kết quả là G[t(x)].

Ê
Z tb
• Tính giá trị g(t) dt.
ta

VI

G

Z
. Ví dụ 4.15 Tìm F (x) = x + 3 dx.

N
Lời giải.
√ 1
G
Bước 1: Đặt biến mới là căn thức. Đặt t = x + 3 ⇒ dt = √ dx. Do đó
2 x+3

Z Z Z
2 x+3
x + 3 dx = √ dx = 2t2 dt.
2 x+3
N

t3 2p

Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = 2 +C = (x + 3)3 + C. 
3 3
Z
IẢ

. Ví dụ 4.16 Tìm F (x) = x(5x2 − 3)7 dx.


Lời giải.
Bước 1: Đặt biến mới là biểu thức ĐặtZ t = 5x2 − 3 ⇒ dt =Z10x dx. Do đó
trong lũy thừa. t7
G

x(5x2 − 3)7 dx = dt.


10
UY

t8 (5x2 − 3)8
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = +C = + C. 
80 80
Z 1
1
. Ví dụ 4.17 Tính I = √ dx.
0 1+ x
Lời giải.
H

√ 1
Bước 1: Đặt biến mới là căn thức. Đặt t = x ⇒ dt = √ dx.
2 x
Đổi
Z 1 cận: x = 0 ⇒ Zt = 0 và x = 1 ⇒Z t1 = 1. Do đó
1
1 2t t+1−1
√ dx = dt = 2 dt.
0 1+ x 0 1+t 0 1+t
1
Vậy I = 2[t − ln(t + 1)] = 2 − ln 4. 

Bước 2: Tính toán tích phân.
0

44
4.2. Bài toán tính tích phân bằng phương pháp đổi biến

Z
1
. Ví dụ 4.18 Tìm F (x) = dx.
x2 + 2x
Lời giải.
1
Ta có: x2 + 2x = x2 + 2x + 1 − 1 = (x + 1)2 − 12 . Bước 1: Đưa về dạng .
t2 − a2
ĐặtZ t = x + 1 ⇒ dt = dx.ZDo đó
1 1
dx = dt.
(x + 1)2 − 12 t2 − 12
1 |1 + t| x
Vậy F (x) = − ln + C = ln + C.  Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
2 |1 − t| x+2 a b
Chú ý: − ln = ln .
b a

Ờ N
Z
2x
. Ví dụ 4.19 Tìm F (x) = dx.
x2 + 2x + 3
Lời giải.

Ê
Z Z
2x + 2 2 1
Ta có: F (x) = dx − dx. Bước 1: Đưa về dạng .
x2 + 2x + 3 x2 + 2x + 3 t2 + a2

VI

G
ĐặtZ t = x2 + 2x + 3 ⇒ dt
Z = (2x + 2) dx. Do đó
2x + 2 1
dx = dt.
x2 + 2x + 3 t

N
ĐặtZ u = x + 1 ⇒ du = dx.Z Do đó
2 1
dx = 2 √ dx
x2 + 2x + 3 2
Z (x + 1) + ( 2)
2
G
1
=2 √ du.
( 2)2 + u2
N

1 u
Vậy F (x) = ln t − 2 √ arctan √ + C Bước 2: Tính toán nguyên hàm.

2 2
2
√ x+1
= ln(x + 2x + 3) − 2 arctan √ + C. 
2
IẢ

1
x2
Z
. Ví dụ 4.20 Tính I = √ dx.
0 4 − x2
Lời giải.
G

x2 x2 − 4 4
UY

Ta có: √ =√ +√ . Do đó Bước 1: Thêm bớt hạng tử để đưa


4Z − x2 4 − x2 Z 4 − x2 về dạng 2
1
.
1p 1
4 a − x2
I=− 4 − x2 dx + √ dx. 2
Chú ý: 2 cos t = cos(2t) + 1.
0 0 4 − x2
Đặt x = 2 sin t ⇒ dx = 2 cos t dt.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 và x = 1 ⇒ t = π/6. Do đó
H

Z 1p Z π/6 p
I= 2
4 − x dx = 4 − 4 sin2 t.2 cos t dt
0
Z π/6 0
Z π/6 h i
2
= 4 cos t dt = 2 cos(2t) + 1 dt.
0 0
h sin(2t) i π/6 x 1
Vậy I = 2 +t + 4 arcsin

Bước 2: Tính toán tích phân.
2√ 0 2 0
π 3
= − . 
3 2

45
CHƯƠNG 4.

ex
Z
. Ví dụ 4.21 Tìm F (x) = dx.
ex + 1
Lời giải.
Bước 1: Đặt biến mới là mẫu thức. Đặt t = ex + 1 ⇒ dt = ex dx. Do đó
Z Z
1 dt
dx = .
ex + 1 t
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Vậy F (x) = ln t + C = ln(ex + 1) + C. 


4
e x
Z
. Ví dụ 4.22 Tính I = √ dx.

Ờ N
1 x
Lời giải.
√ 1

Ê
Bước 1: Đặt biến mới là biểu thức Đặt t = x ⇒ dt = √ dx.
trên mũ. 2 x
Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 1 và x = 4 ⇒ t = 2. Do đó
VI
Z 4 √x

G
Z 2
e
√ dx = 2et dt.
1 x 1
2
Vậy I = 2et = 2(e2 − e).

N


Bước 2: Tính toán tích phân.
1
G
ln2 x
Z
. Ví dụ 4.23 Tìm F (x) = dx.
x
Lời giải.
N

1

Bước 1: Đặt biến mới là hàm phức Đặt t = ln x ⇒ dt = dx. Do đó
tạp ln x. x
2
IẢ

Z Z
ln x
dx = t2 dt.
x
t3 1
Bước 2: Tính toán tích phân. Vậy F (x) = + C = ln3 x + C. 
3 3
G


UY

Z e
2 + ln x
. Ví dụ 4.24 Tính I = dx.
1 2x
Lời giải.
1
Bước 1: Đặt biến mới là biểu thức Đặt t = 2 + ln x ⇒ dt = dx.
trong căn. x
H

Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 2 và x = e ⇒ t = 3. Do đó
Z e√ Z 3 √
2 + ln x 1
dx = t dt.
1 2x 2 2

1 t3/2 3 1 √ 3 3
Bước 2: Tính toán tích phân. Vậy I = = t
2 3/2 2 3 2

1 √ √
= ( 33 − 23 ). 
3

46
4.2. Bài toán tính tích phân bằng phương pháp đổi biến

π/4
sin x − cos x
Z
. Ví dụ 4.25 Tính I = dx.
0 sin x + cos x
Lời giải.
Đặt t = sin x + cos x ⇒ dt = (cos x − sin x) dx.
√ Bước 1: Đặt biến mới là mẫu thức.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 và x = π/4 √
⇒ t = 2. Do đó
Z π/4 Z 2
sin x − cos x du
dx = − .
0 sin x + cos x 1 u
√2 1
Vậy I = − ln u = − ln 2. 

Bước 2: Tính toán tích phân.
1 2

Ờ N
Z π/2
. Ví dụ 4.26 Tính I = sin4 x dx.
0

Ê
Lời giải.
Ta có: Bước 1: Đổi biến tích phân.
h 1 − cos(2x) i2 1 − 2 cos(2x) + cos2 (2x)
sin4 x = VI

G
=
2 4
1 cos(2x) [1 + cos(4x)]
= − + .
4 2 8
Đặt t = 2x ⇒ dt = 2 dx.

N
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 và x = π/2 ⇒ t = π.
Đặt u = 4x ⇒ du = 4 dx.
G
Đổi cận: x = 0 ⇒ u = 0 và x = π/2 ⇒ u = 2π. Do đó
Z π/2  Z π/2 Z π/2
1 1 cos(2x) cos(4x)
I= + dx− dx+ dx
4 8 2 8
N

0 0 0
Z π/2 Z π Z 2π
3 cos t cos u

= dx − dt + du.
0 8 0 4 0 32
3x π/2 sin t π sin u 2π 3π
IẢ

Vậy I = − + = .  Bước 2: Tính toán tích phân.


8 0 4 0 32 0 16

Z π/6
sin 2x
. Ví dụ 4.27 Tính I = 2 dx.
2 sin x + cos2 x
G

0
UY

Lời giải.
Ta có sin 2x = 2 sin x cos x. Bước 1: Đổi biến tích phân.
Đặt t = sin x ⇒ dt = cos x dx.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 và x = π/6 ⇒ t = 1/2. Do đó
Z π/6 Z 1/2
2 sin x cos x 2t
I= 2 dx = dt.
1 + t2
H

0 sin x + 1 0
Đặt u = 1 + t2 ⇒ du = 2t dt.
Đổi cận: t = 0 ⇒ u = 1 và t = 1/2 ⇒ u = 5/4. Do đó
Z 5/4
1
I= du
1 u
5/4 5
Vậy I = ln u = ln . 

Bước 2: Tính toán tích phân.
1 4

47
CHƯƠNG 4.

v Bài tập tự giải


4.14. Tính
Z 2 tích phân
p 52
x2 x3 + 1 dx. ĐS: .
0 9
4.15. Tìm
Z nguyên hàm
x −1
dx. ĐS: + C.
(x + 1)2
2 2(x2 + 1)
4.16. Tìm
Z nguyên hàm
1 √
√ dx. ĐS: 2 ln x + C.
x ln x

Ờ N
4.17. Tính
Z 4 tích phân
1 1
√ √ dx. ĐS: .
x(1 + x)2 3

Ê
1

4.18. Tính
Z π tích phân
sin 2x
dx. VI ĐS: 0.

G
2
0 1 + cos x

4.19. Tìm
Z nguyên hàm
1
ĐS: x − ln(ex + 1) + C.

N
x
dx.
e +1
4.20. Tìm nguyên hàm
G
Z
√ √ 2 cos x3/2
x sin x3 dx. ĐS: − +C.
3
N

4.21. Tính
Z 2 tích phân
√ 16

x x − 1 dx. ĐS: .
1 15
IẢ

4.22. Tính
Z 1 tích phân
4x + 11 9
2
dx. ĐS: ln .
0 x + 5x + 6 2
4.23. Tính
Z 1 tích phân
G

2 1 − e−1
xe−x dx. ĐS: .
UY

0 2
4.24. Tìm nguyên hàm √
Z
x3 x2 2 3  2√3 √ 
3
dx. ĐS: −x+ arctan x+ + C.
x2 + x + 1 2 3 3 3
4.25. Tìm nguyên hàm
H

e2x
Z
dx. ĐS: ex − ln(ex + 1) + C.
ex + 1
4.26. Tính tích phân
Z 1
1 π
x + e−x
dx. ĐS: arctan e − .
0 e 4

48
4.3. Bài toán tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

4.3 Bài toán tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Một phương pháp quan trọng khác để tính tích phân đó là phương pháp tích phân từng phần.

Dạng toán 4.3 Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

Bước 1: Phân tích hàm số thành tích hai hàm số.


Thêm bớt, phân tích hàm số ban đầu thành tích hai hàm số.
Lựa chọn để đặt hàm u và dv.
Bước 2: Áp dụng phương pháp tích phân từng phần.

Ờ N
Đưa tích phân cũ về tích phân mới đơn giản hơn.
Tính toán tích phân mới.
Z

Ê
. Ví dụ 4.28 Tìm F (x) = x sin(2x) dx.

Lời giải.
VI

G

  du = dx
u=x
Đặt ⇒ cos(2x) Bước 1: Phân tích hàm số.
dv = sin(2x) dx  v=−
2

N
Ta thu được Z Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
x cos(2x) cos(2x)
F (x) = − + dx
G
2 2
x cos(2x) sin(2x)
=− + + C. 
2 Z4
N

π/4
. Ví dụ 4.29 Tính I = x2 cos x dx.

0
Lời giải.
IẢ

u = x2
 
du = 2x dx
Đặt ⇒ Bước 1: Phân tích hàm số.
dv = cos x dx v = sin x
Ta thu được Bước 2: Tính toán tích phân.
π/4 Z π/4
2
I = x sin x

−2 x sin x dx.
G

0 0
UY

Z π/4
Xét J = x sin x dx. Bước 1: Phân tích hàm số.
 0 
u=x du = dx
Đặt ⇒
dv = sin x dx v = − cos x
Ta thu được Bước 2: Tính toán tích phân.
H

π/4 Z π/4
J = −x cos x + cos x dx

0 0 √ √
π/4 π/4 π 2 2
= −x cos x + sin x =− +

0 √ 0 4 2 2
2
π/4 2 π
Vậy I = x sin x −2 1−

√ 0 √ 2 4√
π2 2 2 π 2  π2 π 
= −2 1− = + −2 . 
16 2 2 4 2 16 2

49
CHƯƠNG 4.

Z
. Ví dụ 4.30 Tìm F (x) = xe−x dx.

Lời giải.
 
u=x du = dx
Bước 1: Phân tích hàm số. Đặt ⇒
dv = e−x dx v = −e−x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được Z
F (x) = −xe−x + e−x dx
= −xe−x − e−x + C. 
Z 1

Ờ N
2
. Ví dụ 4.31 Tính I = x3 ex dx.
0

Lời giải.

Ê


u=x 2  du = 2x dx
Bước 1: Phân tích hàm số. Đặt 2 ⇒ e x2
dv = xe dx x  v=
VI 2

G
Bước 2: Tính toán tích phân. Ta thu được
2 Z 1
x2 ex 1 2
I= − xex dx
2 0

N
0
2 2
x2 ex 1 ex 1 1

= − = . 
G
2 0 2 0 2

√ √x
Z
. Ví dụ 4.32 Tìm F (x) = xe dx.
N

Lời giải.

e x
Z
Ta có F (x) = 2x √ dx.
IẢ

Bước 1: Phân tích hàm số.


 2 x
u = 2x √


x du = √
2dx
Đặt e ⇒
 dv = √ dx v=e x
2 x
G

Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được


UY

√ √
Z
F (x) = 2xe x − 2e x dx

√ √ e x
Z Z
x
Bước 1: Phân tích hàm số. Xét G(x) = 2e dx = 4 x √ dx.
 √  2 x
 u=4 √ x  du = √2 dx
x ⇒
Đặt e √ x
H

 dv = √ dx x
v = e

2 x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được
√ √x 2 √
Z
G(x) = 4 xe − √ e x dx
x
√ √x √
= 4 xe − 4e x + C
√ √ √ √
Vậy F (x) = 2xe x − 4 xe x + 4e x + C. 

50
4.3. Bài toán tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

Z
. Ví dụ 4.33 Tìm F (x) = x ln2 x dx.

Lời giải.

2
 du = ln x dx

2
 
u = ln x x
Đặt ⇒ 2
Bước 1: Phân tích hàm số.
dv = x dx  x
 v=

2
Ta thu được Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
x2 ln2 x
Z
F (x) = − x ln x dx.
Z2

Ờ N
Xét G(x) = x ln x dx. Bước 1: Phân tích hàm số.

1
 du = dx
 

u = ln x x

Ê
Đặt ⇒
dv = x dx  x2
 v=

2
VI

G
Ta thu được Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
x2 ln x
Z 2
x x2 ln x 1 2
G(x) = − dx = − x .
2 2x 2 4
x2

N
Vậy F (x) = (2 ln2 x − 2 ln x + 1) + C. 
4
G
Z
. Ví dụ 4.34 Tìm F (x) = ln(x2 + 1) dx.
N

Lời giải.


 2 2x
u = ln(x + 1) du = 2 dx

Đặt ⇒ x +1 Bước 1: Phân tích hàm số.
dv = 1 dx  v=x
IẢ

Ta thu được Bước 2: Tính toán nguyên hàm.


2x2
Z
F (x) = x ln(x2 + 1) − 2
dx
Z x + 1
2x2 − 2
Z
2
G

2
= x ln(x + 1) − dx − dx
2
x +1 2
x +1
UY

= x ln(x2 + 1) − 2x − 2 arctan x + C. 
Z
ln(ln x)
. Ví dụ 4.35 Tìm F (x) = dx.
x
Lời giải.
H

(
u = ln(ln x)
( 1
du = dx
Đặt 1 ⇒ x ln x Bước 1: Phân tích hàm số.
dv = dx v = ln x
x
Ta thu được Z Bước 2: Tính toán nguyên hàm.
1
F (x) = ln x ln(ln x) − dx
x
= ln x ln(ln x) − ln x + C. 

51
CHƯƠNG 4.

Z
ln(cos x)
. Ví dụ 4.36 Tìm F (x) = dx.
cos2 x
Lời giải.
(
u = ln(cosx)
( sin x
du = dx
Bước 1: Phân tích hàm số. Đặt 1 ⇒ cos x
dv = dx v = tan x
cos2 x
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được Z
F (x) = tan x ln(cos x) − tan2 x dx
Thêm bớt: tan2 x = tan2 x + 1 − 1 Z Z
2
= tan x ln(cos x) − (tan x + 1) dx + 1 dx

Ờ N
= tan x ln(cos x) − tan x + x + C. 

Chú ý: sin(2x) = 2 sin x cos x. Z

Ê
. Ví dụ 4.37 Tìm F (x) = ecos x sin(2x) dx.

Lời giải.
VI

G
 
u = 2 cos x du = −2 sin x dx
Bước 1: Phân tích hàm số. Đặt ⇒
dv = sin xecos x dx v = −ecos x
Ta thu được

N
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Z
F (x) = −2 cos xecos x −2 sin xecos x dx
G
= −2 cos xecos x + 2ecos x + C. 
Z
. Ví dụ 4.38 Tìm F (x) = ex cos(2x) dx.
N

Lời giải.

 x  du = ex dx
u=e
IẢ

Bước 1: Phân tích hàm số. Đặt ⇒ sin(2x)


dv = cos(2x) dx  v=
2
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được
ex sin(2x) 1
Z
F (x) = − ex sin(2x) dx
G

2 2
UY

Z
Bước 1: Phân tích hàm số. Xét G(x) = ex sin(2x) dx.

 du = ex dx
ex

u=
Đặt ⇒ cos(2x)
dv = sin(2x) dx  v=−
2
Bước 2: Tính toán nguyên hàm. Ta thu được
H

ex cos(2x) 1
Z
G(x) = − + ex cos(2x) dx.
2 2
ex cos(2x) 1
=− + F (x).
2 2
e sin(2x) ex cos(2x) 1
x
Do đó: F (x) = + − F (x).
2 4  4
1 x 
Vậy F (x) = e 2 sin(2x) + cos(2x) + C. 
5

52
4.3. Bài toán tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

v Bài tập tự giải


4.27. Tính
Z 1 tích3phân
3x √
√ dx. ĐS: 2 − 2.
0 1 + x2
4.28. Tìm
Z nguyên hàm
x2 1
x ln x dx. ĐS: (ln x − ) + C.
2 2
4.29. Tính
Z 1 tích phân
xex dx. ĐS: 1.

Ờ N
0

4.30. Tìm
Z nguyên hàm
2 x2 + 1 −x2
x3 e−x dx. ĐS: − e + C.

Ê
2
4.31. Tính
Z 4 √tích phân
VI

G
e x dx. ĐS: 2(e2 + 1).
0

4.32. Tính
Z π tích phân
4

N
ecos x (sin 2x) dx. ĐS: .
0 e
G
4.33. Tính
Z π tích phân
1 − e−π
e−x cos 2x dx. ĐS: .
0 5
N

4.34. Tìm nguyên hàm √



Z
2 π
sin(ln x) dx. ĐS: − x cos(ln x + ) + C.
2 4
IẢ

4.35. Tìm
Z nguyên hàm h i
cos x ln(sin x) dx. ĐS: sin x ln(sin x) − 1 + C.

4.36. Tính tích phân


G

Z π2

UY

cos x dx. ĐS: −4.


0

4.37. Z
Tìm nguyên hàm
ln(1 + x) 1 ln(x + 1)
dx ĐS: − ln( + 1) − + C.
x2 x x
4.38. Z
Tìm nguyên hàm
H

ln2 x dx. ĐS: x(ln2 x − 2 ln x + 2) + C.

4.39. Tính tích phân


Z 9
ln x
√ dx. ĐS: 6 ln 9 − 4 ln 4 − 4.
4 x

53
CHƯƠNG 4.

4.4 Bài toán về tính tích phân suy rộng

Dạng toán 4.4 Tính giá trị tích phân suy rộng

Bước 1: Nhận dạng tích phân suy rộng.


Nếu cận là vô cùng thì đó là tích phân suy rộng loại I.
Nếu cận là điểm làm hàm số vô nghĩa hoặc gián đoạn thì đó là tích phân
suy rộng loại II.
Bước 2: Tách làm hai bài toán tích phân và giới hạn.
Thay cận vô cùng (loại I) hoặc cận vô nghĩa, gián đoạn (loại II) bởi tham

Ờ N
số t.
Xây dựng bài toán giới hạn khi t tiến đến cận ban đầu.
Bước 3: Tính giá trị tích phân có cận là tham số. Kết quả thường là một biểu thức

Ê
chứa t.
Bước 4: Tính giới hạn của giá trị tích phân mới tìm được.

VI

G
Z ∞
. Ví dụ 4.39 Tính ex dx.
0

N
Lời giải.
Tích phânZcó cận là ∞ nên Zđây là tích phân suy rộng loại I.
G
Bước 1: Nhận dạng tích phân.
∞ t
Bước 2: Tách làm hai bài toán. Do đó ex dx = lim ex dx.
t→∞
Z t0 0
t
N

x
Đặt I = e dx. Khi đó I = ex = et − e0 .

Bước 3: Tính tích phân tham số.
0 0

Bước 4: Tính giới hạn tích phân. Kết quả là lim I = lim (et − e0 ) = ∞ − 1 = ∞.
Z ∞ t→∞ t→∞
IẢ

x
Vậy e dx phân kỳ. 
0

Z π/2
. Ví dụ 4.40 Tính sin x dx.
−∞
G
UY

Lời giải.
Bước 1: Nhận dạng tích phân. Tích phân có cận là −∞ nên đây là tích phân suy rộng loại I.
Z π/2 Z π/2
Bước 2: Tách làm hai bài toán. Do đó sin x dx = lim sin x dx.
−∞ t→−∞ t
Z π/2 π/2 π
Đặt I = sin x dx. Khi đó I = − cos x = cos t − cos .

Bước 3: Tính tích phân tham số.
2
H

t t
π
Bước 4: Tính giới hạn tích phân. Kết quả là lim I = lim (cos t − cos ).
t→−∞ t→−∞ 2
Mà lim cos t không tồn tại nên lim I không tồn tại.
t→−∞ t→−∞
Z π/2
Vậy sin x dx phân kỳ. 
−∞

54
4.4. Bài toán về tính tích phân suy rộng

Z ∞
ln x
. Ví dụ 4.41 Tính dx.
1 x2
Lời giải.
Tích phânZcó cận là ∞ nên đây Z t là tích phân suy rộng loại I. Bước 1: Nhận dạng tích phân.

ln x ln x
Do đó 2
dx = lim 2
dx. Bước 2: Tách làm hai bài toán.
Z t1 x 1 x
t→∞
ln x
Đặt I = 2
dx. Bước 3: Tính tích phân tham số.
1 x
Đặt u = ln x và dv = 1/x2 d ⇒ du = 1/x dx và v = −1/x. Sử
dụng tích phân từng Zphần ta thu được
t
ln x t 1

Ờ N
I=− + 2
dx
x 1 1 x
ln x t 1 t
=− −

Ê
x 1 x 1
ln 1 + 1 ln t + 1
= − .
1 t
1 + ln t VI 1/t

G
Kết quả là lim I = 1 − lim = 1 − lim = 1. Bước 4: Tính giới hạn tích phân.
Z ∞ t→∞ t→∞ t t→∞ 1 Dùng quy tắc L’Hospital tính
ln x 1 + ln t (1 + ln t)0
Vậy dx = 1 (hội tụ).  lim = lim
x2 t→∞ t t→∞ t0

N
1

Z ∞
1
. Ví dụ 4.42 Tính dx.
G
−∞ ex + e−x
Lời giải.
N

Z ∞ có cận là ±∞ nên
Tích phân Z 0đây là tích phân suy Z ∞rộng loại I. Bước 1: Nhận dạng tích phân.
1 1 1

Do đó −x
dx = −x
dx + dx Bước 2: Tách làm hai bài toán.
x
−∞ e + e Z
x
−∞ e + e 0 e + e−x
x
Có thể thay cận 0 bằng bất kỳ
0 Z s số khác. Tuy nhiên trong bài toán
1 1
IẢ

= lim −x
dx + lim dx. này, cận 0 giúp tính toán nhanh
t→−∞ t e + e x s→∞ 0 e + e−x
x
hơn.
Z Z
1 1
Đặt I = dx = dx. Bước 3: Tính tích phân tham số.
ex + e−x ex + 1/ex
Đặt u =Z ex ⇒ du = ex dxZ ⇒ dx = du/u. Khi đó
G

1 du du
I= = = arctan u + C.
UY

u + 1/u u u2 + 1
Z 0 Z e0
1 du 1
Mà dx = = arctan u

x
e +e −x t
2
u +1
t
e
Z ts Z ees es
1 du
và dx = = arctan u .

x −x 2
0 e +e e0 u + 1 1
H

Kết quả là
Z 0 Bước 4: Tính giới hạn tích phân.
1 π Chú ý:
lim x −x
dx = lim arctan 1 − arctan et = − 0, lim ex = 0, lim arctan x = 0
t→−∞ t e +e t→−∞ 4 x→−∞ x→0
Z s π
1 π π lim ex = ∞, lim arctan x = .
lim x −x
dx = lim arctan es − arctan 1 = − . x→∞ x→∞ 2
s→∞ 0 e +e s→∞ 2 4
Z ∞
1 π π π π
Vậy −x
dx = − + = (hội tụ). 
−∞ ex +e 2 4 4 2

55
CHƯƠNG 4.

Z 3
1
. Ví dụ 4.43 Tính dx.
1 3−x
Lời giải.
Bước 1: Nhận dạng tích phân. Đây là tíchZ phân suy rộng loại Z
II vì hàm số không xác định tại 3.
3 t
1 1
Bước 2: Tách làm hai bài toán. Do đó dx = lim dx.
Z t1 3 − x t→3− 1 3 − x
1 t
Đặt I = dx ⇒ I = − ln(3 − x) = ln 2 − ln(3 − t)

Bước 3: Tính tích phân tham số.
1 3 − x 1
Bước 4: Tính tích phân. Kết quả là lim I = ln 2 − lim ln(3 − t) = ∞.
Chú ý: lim ln x = −∞. t→3− t→3−
Z 3
x→0+ 1

Ờ N
Vậy dx phân kỳ. 
1 3−x

Z 4
1

Ê
. Ví dụ 4.44 Tính dx.
2 x2 −4
Lời giải.
VI

G
Bước 1: Nhận dạng tích phân. Đây là tíchZ phân suy rộng loại II vì
Z hàm số không xác định tại 2.
4 4
1 1
Bước 2: Tách làm hai bài toán. Do đó √ dx = lim √ dx.
2
x −4 t→2+ 2
x −4
Z 42 t

N
1 √ 4
Đặt I = √ dx ⇒ I = ln(x + x2 − 4)

Bước 3: Tính tích phân tham số.
2
x −4 t
t p
G
p
Bước 4: Tính giới hạn tích phân. Kết quả là lim I = ln(4 + 2 3) − lim ln(t + t2 − 4)
a t→2+ t→2+√
Chú ý: ln a − ln b = ln . p
b = ln(4 + 2 3) − ln 2 = ln(2 + 3).
Z 4
1 √
N

Vậy √ dx = ln(2 + 3) (hội tụ). 


2
x −4
2

Z 1
IẢ

. Ví dụ 4.45 Tính x ln x dx.


0

Lời giải.
Bước 1: Nhận dạng tích phân. Đây là tích
Z phân suy rộng loạiZII vì ln x không xác định tại 0.
1 1
G

Bước 2: Tách làm hai bài toán. Do đó x ln x dx = lim x ln x dx.


UY

t→0+ t
Z 10
Bước 3: Tính tích phân tham số. Đặt I = x ln x dx.
t
Đặt u = ln x và dv = x dx ⇒ du = 1/x dx và v = x2 /2.
Sử dụng tích phânZtừng phần ta thu được
1
x2 ln x 1 x x2 1 1
I= − dx = (ln x − )
H

2 t 2 2 2 t

t
1 1 ln t − 1/2
Bước 4: Tính giới hạn tích phân. Kết quả là lim I = − − lim
Dùng quy tắc L’Hospital tính t→0 + 4 t→0 2 1/t2
+

ln t − 1/2 1 1 1/t 1 1 t2 1
lim
1/t2 = − − lim 3
= − + lim =− .
t→0+ 4 2 t→0 −2/t
+ 4 2 t→0 2 + 4
(ln t − 1/2)0 Z 1
= lim . 1
t→0 + (1/t2 )0 Vậy x ln x dx = − (hội tụ). 
0 4

56
4.4. Bài toán về tính tích phân suy rộng

Z 1
1
. Ví dụ 4.46 Tính dx.
−1 x2
Lời giải.
Đây là tích
Z phân suy rộng
Z 0 loại II vì Zhàm số không liên tục tại 0. Bước 1: Nhận dạng tích phân.
1 1
1 1 1
Do đó 2
dx = 2
dx + 2
dx Bước 2: Tách làm hai bài toán.
−1 x −1 x 0 x
Z t Z 1
1 1
= lim 2
dx + lim 2
dx.
t→0 −
−1 x s→0 +
s x
Z t
1 1 t 1 1
Ta có 2
dx = − =− − , Bước 3: Tính tích phân tham số.
x x −1 t 1
Z −1

Ờ N
1
1 1 1 1 1
và 2
dx = − = − + .
s x x s 1 s
Kết quảZlà Bước 4: Tính giới hạn tích phân.

Ê
t Chú ý:
1 1
lim 2
dx = lim (− − 1) = ∞, lim
1
= −∞.
t→0 − x t→0− t
Z−11 x→0− x
1 1 1
VI lim = ∞.

G
lim 2
dx = lim (−1 + ) = ∞. x→0+ x
Z 1 s x s
s→0 + s→0 +

1
Vậy 2
dx phân kỳ. 
−1 x

N
Z ∞
1
. Ví dụ 4.47 Tính dx.
G
0 ex −1
Lời giải.
Đây là tích phân suy rộng loại I do có cận ∞ đồng thời đây cũng
N

Bước 1: Nhận dạng tích phân.


là tích phân
Z ∞suy rộng loại IIZ vì hàm số không xác định tại 0.

1 Z ∞
1 1 1
Do đó x
dx = x
dx + x
dx Bước 2: Tách làm hai bài toán.
e − Z1 0 e −1 e −1
IẢ

0 1
1 Z s
1 1
= lim x
dx + lim x
dx .
t e −1 s→∞ 1 e −1
t→0 +
Z
1
Đặt I = x
dx. Bước 3: Tính tích phân tham số.
e −1
G

Đặt u =Z ex ⇒ du = exZ dx ⇒ dx = Z du/u. Khi đó


UY

1 du du du
I= = − = ln(u − 1) − ln u + C.
Z 1u − 1 u u−1 u
1 u − 1 e e−1 et − 1
Mà x
dx = ln = ln − ln ,
Z ts e − 1 u et e et

1 u − 1 e
s s
e −1 e−1
và x
dx = = ln s
− ln .
1 e −1 u e e e
H

Kết quảZlà Bước 4: Tính giới hạn tích phân.


1
1 e−1 et − 1
lim dx = lim ln − ln = ln(e + 1) − 1,
t→0+ t ex − 1 t→0+ e et
∞ Sử dụng vô cùng lớn
es − 1 e−1 e−1
Z
1 ex − 1 ex
lim x
dx = lim ln s
− ln = − ln . lim ln = lim ln x = ln 1
s→∞ 1 e −1 s→∞ e e e x→∞ ex x→∞ e
Z ∞
1
Vậy dx = 1 − ln(e − 1) (hội tụ). 
1 ex −1

57
CHƯƠNG 4.

v Bài tập tự giải


4.40. Tính
Z ∞ tích phân
1
2
dx. ĐS: ln 2.
−1 x + 5x + 6

4.41. Tính
Z ∞ tích phân
1
√ dx. ĐS: ∞.
2 x−1
4.42. Tính
Z ∞ tích phân
xe−x dx. ĐS: 1.

Ờ N
0

4.43. Tính tích phân


Z ∞ −√x
e 2
√ dx.

Ê
ĐS: .
1 x e

4.44. Tính
Z ∞ tích phân
VI

G
2e−x sin x dx. ĐS: 1.
0

4.45. Tính
Z ∞ tích phân

N
ex − 1 π ln 2
dx. ĐS: − .
0 e2x + 1 4 2
G
4.46. Tính
Z ∞ tích phân
ln x
dx. ĐS: ∞.
x
N

1

4.47. Tính
Z 0 tích phân
1
e2x dx. ĐS: .
IẢ

−∞ 2

4.48. Tính
Z ∞ tíchx phân
e
x+2
dx. ĐS: ∞.
−∞ e
G
UY

4.49. Tính
Z ∞ tích phân
2x
2 + 1)3/2
dx. ĐS: 0.
−∞ (x

4.50. Tính tích phân


Z −1 1
ex
3
dx. ĐS: 2e−1 − 1.
H

−∞ x

4.51. Z
Tính tích phân

1
dx. ĐS: ∞.
e x ln x

4.52. Z
Tính tích phân

1
2
dx. ĐS: π.
−∞ 1 + x

58
4.4. Bài toán về tính tích phân suy rộng

4.53. Tính
Z 1 tích phân
1
√ dx. ĐS: 2.
0 x

4.54. Tính
Z 2 tích phân
1 π
√ dx. ĐS: .
0 4 − x2 2

4.55. Tính
Z 2 tích phân
1 π
√ dx. ĐS: .
2
1 x x −1 3

Ờ N
4.56. Tính
Z 2 tích phân
x
2
dx. ĐS: −∞.
0 x −4

Ê
4.57. Tính
Z 2 tích phân
| ln x| dx. ĐS: ln 4.
VI

G
0

4.58. Tính
Z 1 tích phân
1
x ln2 x dx. ĐS: .

N
0 4

4.59. Tính tích phân


G
Z π
2
tan x dx. ĐS: ∞.
0
N

4.60. Tính tích phân


Z π

2 1
dx. ĐS: ∞.
0 cos x
IẢ

4.61. Tính tích phân


Z π
2 1
dx. ĐS: ∞.
π 1 − sin x
4
G

4.62. Tính
Z 3 tích2 phân
UY

x 9π
√ dx. ĐS: .
−3 9 − x2 2

4.63. Tính tích phân


Z 1
1
p dx. ĐS: π.
0 x(1 − x)
H

4.64. Z
Tính tích phân

1
x−1
dx. ĐS: ∞.
1 e −1

4.65. Tính tích phân


Z ∞ √x
e
√ dx. ĐS: ∞.
0 x

59
CHƯƠNG 4.

4.5 Bài toán khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng

Dạng toán 4.5 Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng

Sử dụng tiêu chuẩn so sánh để khảo sát tích phân suy rộng của f (x).
Bước 1: Chọn hàm g(x) sao cho giới hạn của f (x)/g(x) (khi x tiến đến vô cùng hoặc
điểm gián đoạn) là hữu hạn.
Bước 2: Kết luận tích phân suy rộng cùng cận của f (x) và g(x) có cùng tính chất.

Sử dụng tiêu chuẩn bất đẳng thức để khảo sát tích phân suy rộng của f (x).

Ờ N
Bước 1: Chọn hàm g(x) để so sánh với f (x).
Bước 2: Nếu f (x) < g(x) và tích phân suy rộng cùng cận của g(x) hội tụ thì tích phân
suy rộng của f (x) hội tụ.

Ê
Nếu f (x) > g(x) và tích phân suy rộng cùng cận của g(x) phân kỳ thì tích
phân suy rộng của f (x) phân kỳ.

VI

G

x−1
Z
. Ví dụ 4.48 Khảo sát sự hội tụ của √ √ dx.
1 x + 1 3 1 + x3
Lời giải.

N
x−1 1
Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh. Đặt f (x) = √ √
3
và chọn g(x) = √ . Khi đó
x+1 1+x 3
√ x
G
f (x) (x − 1) x
lim = lim √ √ = 1 (hữu hạn).
x→∞ g(x) x→∞ x + 1 3 1 + x3
Z ∞
1 √ t
√ dx = lim 2 x = ∞ (phân kỳ)
N

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Mà


1 Z x t→∞ 1


x−1
nên √ √ dx phân kỳ (tiêu chuẩn so sánh). 
1 x + 1 3 1 + x3
IẢ


ln(x − 2)
Z
. Ví dụ 4.49 Khảo sát sự hội tụ của dx.
3 x2 + 1
Lời giải.
ln(x − 2) ln x
G

Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh. Đặt f (x) = 2


và chọn g(x) = 2 . Khi đó
UY

x +1 x
f (x) ln(x − 2) x2
lim = lim = 1 (hữu hạn).
x→∞ g(x) x→∞ ln x x2 + 1
  1
 u = ln x  du = dx

x
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Đặt ⇒
 dv = 1 dx  v = −1

x2
H

Z ∞ x
ln x  ln x t Z t 1 
Do đó dx = − lim + dx

x2 x 3 3 x
2

3 t→∞
ln t + 1 1/t + 0 ln 3 + 1 ln t + 1 ln 3 + 1
lim
t
=
1
= 0. = − lim = (hội tụ)
t→∞
Z ∞ 3 t→∞ t 3
ln(x − 2)
nên dx hội tụ (tiêu chuẩn so sánh). 
3 x2 + 1

60
4.5. Bài toán khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng

Z π/2
x + sin x
. Ví dụ 4.50 Khảo sát sự hội tụ của dx.
0 sin2 x
Lời giải.
x + sin x 1
Đặt f (x) = 2 và chọn g(x) = . Khi đó Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh.
sin x x
f (x) x2 + x sin x
lim = lim = 2 (hữu hạn)
x→0+ g(x) x→0+ sin2 x
Z π/2
1 2
Mà dx = lim ln x = −∞ (phân kỳ)

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
0 Z x t→0 + t
π/2
x + sin x
nên dx phân kỳ (tiêu chuẩn so sánh). 
sin2 x

Ờ N
0

Z ∞
1
. Ví dụ 4.51 Khảo sát sự hội tụ của dx.
ln x

Ê
1
Lời giải.
1 1
Đặt f (x) = và chọn g(x) = . Dễ thấy Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.
ln x x
VI

G
1 1
> .
ln x x
Z ∞
1 t

N
Mà dx = lim ln x = ∞ (phân kỳ)

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
1 Z x t→∞ 1

1
nên dx phân kỳ (tiêu chuẩn bất đẳng thức). 
G
1 ln x
Z ∞
1
. Ví dụ 4.52 Khảo sát sự hội tụ của dx.
N

2 x2 (1 + ex )

Lời giải.
1 1
Đặt f (x) = và chọn g(x) = 2 . Dễ thấy Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.
x2 (1
+e )x x
IẢ

1 1
< 2.
x2 (1 + ex ) x
Z ∞
1 1 ∞ 1
Mà 2
dx = − lim = (hội tụ) Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
2 Zx x→∞ x 2 2
G


1
UY

nên dx hội tụ (tiêu chuẩn bất đẳng thức). 


2 x2 (1 + ex )
Z 1
1
. Ví dụ 4.53 Khảo sát sự hội tụ của √ dx.
0 x + 4x3
Lời giải.
1 1
H

Đặt f (x) = √ 3
và chọn g(x) = √ . Dễ thấy Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.
x + 4x x
1 1
√ <√ .
x + 4x3 x
Z 1
1 √ 1
Mà √ dx = − lim 2 x = 2 (hội tụ) Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
0 Z x t→0+ t
1
1
nên √ dx hội tụ (tiêu chuẩn bất đẳng thức). 
0 x + 4x3

61
CHƯƠNG 4.

v Bài tập tự giải


4.66. Khảo
Z ∞ sát sự hội tụ của tích phân sau:
2
3
dx. ĐS: hội tụ.
1 x +1

4.67. Khảo
Z ∞ sát sự hội tụ của tích phân sau:
x
√ dx. ĐS: phân kỳ.
4 ( x − 1)(1 − x)

4.68. Khảo
Z ∞ sát2sự hội tụ của tích phân sau:
2x + 2x + 1
dx. ĐS: phân kỳ.

Ờ N
3x 3 + 3x + ln x
1

4.69. Khảo
Z ∞ sát sự hội tụ của tích phân sau:
x + cos x
dx. ĐS: hội tụ.

Ê
x 2 (x − sin x)
2

4.70. Khảo
Z ∞ sát sự hội tụ của tích phân sau:
VI

G
e x − x2
dx. ĐS: phân kỳ.
1 x3 + x

4.71. Khảo
Z ∞ sát2 sự hộix tụ của tích phân sau:

N
cos (1 + e )
dx. ĐS: hội tụ.
1 x2 + 1
G
4.72. Khảo
Z π sát sự hội tụ của tích phân sau:
sin2 x
√ dx. ĐS: hội tụ.
N

0 x

4.73. Khảo
Z 1 sát sự hội tụ của tích phân sau:
1
dx. ĐS: phân kỳ.
IẢ

0 x sin x

4.74. Khảo
Z 2 sát sự hội tụ của tích phân sau:
1
dx. ĐS: phân kỳ.
x + 1 − ex
G

0
UY

4.75. Khảo
Z 1 sát sự hội tụ của tích phân sau:
ln(x + 1)
√ dx. ĐS: hội tụ.
0 x

4.76. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau:


Z ∞
(1 + cos2 x) ln x
√ dx. ĐS: phân kỳ.
H

1 x2 + 2x − 1
4.77. Z
Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau:
∞
x+1 1
ln + sin dx. ĐS: phân kỳ.
1 x x

4.78. Khảo sát sự hội tụ của tích phân sau:


Z 1
1

3x dx. ĐS: hội tụ.
0 e −1

62
4.6. Ứng dụng thực tế của tích phân

4.6 Ứng dụng thực tế của tích phân


4.79. Nước bắt đầu chảy từ bể chứa qua một vòi với tốc độ r(t) = 200 − 4t (lít/phút), trong đó
0 ≤ t ≤ 50. Tìm lượng nước chảy từ bể suốt 10 phút đầu tiên.
ĐS: 1 800 lít.

4.80. Một thùng chứa dầu thủng vào thời điểm t = 0 và dầu bắt đầu rò rỉ khỏi thùng với tốc
độ r(t) = e−0,01t (lít/phút). Bao nhiêu dầu rò rỉ ra ngoài sau một giờ đầu tiên?
ĐS: 45, 119 lít.

4.81. Một quần thể vi khuẩn bắt đầu với 400 con vi khuẩn và tăng trưởng với tốc độ v(t) = 450e1,125t

Ờ N
con/giờ. Sẽ có bao nhiêu vi khuẩn sau ba giờ?
ĐS: 11 690 con.

Ê
4.82. Một tách cà phê nóng có nhiệt độ 95o C để trong phòng có nhiệt độ môi trường là 20o C.
Biết quá trình nguội của tách cà phê tuân theo quy luật T (t) = 20 + 75e−0,02t với t là thời gian
tính bằng phút.
VI

G
a) Tìm nhiệt độ tách cà phê sau 30 phút.
b) Tìm nhiệt độ trung bình tách cà phê trong 30 phút đầu.
ĐS: a) 61, 16o C. b) 76, 4o C.

N
19
4.83. Một trang trại gà tại ngày thứ t có số lượng N (t). Biết tốc độ sinh trưởng N 0 (t) = và
t+2
G
lúc đầu trang trại gà có 300 con. Sau 10 ngày, trang trại gà có khoảng bao nhiêu con?
ĐS: 334 con.
N

4.84. Một bể nước hình hộp chữ nhật ban đầu không chứa nước. Người ta bơm nước vào bể.
1 √

Biết sau khi bơm được t phút thì tốc độ thay đổi chiều cao mực nước là h0 (t) = 3
t + 27.
24
a) Tính mực nước ở bể sau khi bơm được 37 phút.
IẢ

b) Sao bao lâu thì bể đầy nước? Biết bể sâu 10 m.


ĐS: a) 5, 47 m. b) 48, 60 phút.

4.85. Nếu tỉ lệ sinh của một khu vực đân cư là b(t) = 2 200 + 52, 3t + 0, 74t2 (người/năm) và
G

tỉ lệ tử là d(t) = 1 400 + 28, 8t (người/năm), hãy tìm diện tích miền nằm giữa các đường cong này
UY

trong khoảng 0 ≤ t ≤ 10. Diện tích này biểu thị cho điều gì?
ĐS: S = 9 422: lượng dân số tăng trong 10 năm.

4.86. Cho mật độ của một thanh kim loại dài 4 m là ρ(x) = 9 + 2 x kg/m, trong đó x là
khoảng cách được tính từ một đầu thanh. Tìm tổng khối lượng của thanh.
ĐS: 46, 667 kg.
H

4.87. Một con bò được cột vào một góc của khu vườn hình chữ nhật có kích thức 10 × 15 m2 .
a) Biết chiều dài sợi dây là 5 m. Tìm diện tích phần khu vườn mà con bò có thể ăn cỏ.
b) Tìm chiều dài sợi dây để con bò chỉ ăn được tối đa 1/3 lượng cỏ mọc trong khu vườn.
c) Tìm chiều dài sợi dây để con bò chỉ ăn được tối đa 2/3 lượng cỏ mọc trong khu vườn.
ĐS: a) 19, 635 m2 . b) 7, 979 m. c) 11, 656 m.

63
CHƯƠNG 4.

4.88. Một trang trại cà phê đang đến mùa thu hoạch. Vào một ngày mùa hè, lượng công nhân tham
gia thu hoạch cà phê được xấp xỉ bởi hàm số sau

−4t2 + 76t − 240



7 ≤ t ≤ 11,
f (t) =
−t2 + 24t − 52 13 ≤ t ≤ 17,

trong đó t là thời gian (tính theo giờ), f (t) là lượng công nhân (tính theo người). Mỗi công nhân
được trả tiền theo giờ làm việc. Mỗi giờ làm buổi sáng được trả 30 000 đồng và mỗi giờ làm buổi
chiều được trả 36 000 đồng. Về mặt tính toán, tổng chi phí là tích phân của lượng công nhân f (t)
nhân cho giá thuê trong một giờ. Hãy cho biết trang trại phải chi bao nhiêu tiền:
a) cho việc thuê nhân công vào buổi sáng?
b) cho việc thuê nhân công vào buổi chiều?

Ờ N
c) Để cho chi phí hai buổi bằng nhau, phải thay đổi số tiền trả theo giờ làm buổi chiều bao
nhiêu?
ĐS: a) 13, 76 triệu đồng.

Ê
b) 11, 76 triệu đồng.
c) tăng hơn 6 ngàn đồng.
VI

G
4.89. Vận tốc trung bình của phân tử trong môi trường khí lý tưởng là
4  M 3/2 ∞ 3 −M v2 /(2RT )
Z
v̄ = √ v e dv

N
π 2RT 0

trong đó M là khối lượng phân tử của chất khí, R là hằng số chất khí, T là nhiệt độ của chất khí,
G
và v là vận tốc của phân tử. Tìm công thức tường minh của v̄. r
8RT
ĐS: v̄ = .
πM
N

4.90. Công ty X khai thác đá quý từ mỏ A. Công suất thu hoạch trong ba tháng đầu được thống

kê xấp xỉ bởi hàm số
IẢ

ln(x + 1)
f (t) = 300
(x + 1)2

trong đó t là thời gian tính theo tháng và f (t) là công suất thu hoạch tính theo kg/tháng.
a) Tìm tổng sản lượng thu được trong ba tháng đầu (với 0 ≤ t ≤ 3). (Tổng sản lượng bằng tích
G

phân của hàm công suất trong khoảng thời gian khảo sát).
UY

b) Nếu công suất luôn tuân theo hàm f (t) với mọi t ≥ 0 thì tổng sản lượng thu được từ mỏ A
là bao nhiêu.
ĐS: a) 121, 028 kg. b) 300 kg.

4.91. Một chất phóng xạ phân rã theo hàm mũ: khối lượng tại thời điểm t là m(t) = m0 ekt ,
trong đó m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ và k là một hằng số âm. Dựa vào tính chất
H

này, người ta thường dùng đồng vị cacbon phóng xạ C14 để xác định tuổi của cổ vật. Tuổi thọ
trung bình M của một nguyên tử trong chất phóng xạ C14 là
Z ∞
M = −k tekt dt
0

với k là −1, 21 · 10−4 . Tìm tuổi thọ trung bình của một nguyên tử C14 .
ĐS: 8 265 năm.

64
4.6. Ứng dụng thực tế của tích phân

Ờ N Ê
VI

G
N
G
N

IẢ
G
UY
H

65
CHƯƠNG 5.

CHƯƠNG 5: DÃY SỐ và CHUỖI SỐ

5.1 Bài toán tính giới hạn của dãy số


Cách đơn giản nhất để tính giới hạn của dãy số là biến đổi dãy số thành tổ hợp các dãy số đơn
giản đã biết giới hạn. Dựa vào các kết quả đã biết, ta rút ra kết luận về sự hội tụ của dãy số ban
đầu. Một số giới hạn đơn giản thường gặp là
1 1
• lim =0 • lim n = ∞ • lim =0 • lim αn = ∞ (với α > 1)
n→∞ n n→∞
√ αn
n→∞  n→∞ 
√ 1 n 1 n
= e−1
n
• lim n n = 1 • lim ln n = 1 • lim 1+ =e • lim 1 −
n→∞ n→∞ n→∞ n n→∞ n

Ờ N
Một phương pháp khác cũng được dùng để tính giới hạn dãy số là sử dụng quy tắc kẹp. Người
ta đưa ra hai dãy số mới có cùng giới hạn sao cho dãy số cũ luôn nằm giữa chúng. Khi đó dãy đang

Ê
xét sẽ có giới hạn bằng với hai dãy số nói trên.

Dạng toán 5.1 Tính giới hạn của dãy số


VI

G
Tính giới hạn dãy số bằng phương pháp tính.
Bước 1: Phân tích dãy số.

N
Phân tích số hạng tổng quát thành tổng/hiệu/tích/thương/mũ của các biểu
thức đơn giản.
G
Bước 2: Tính giới hạn dãy số ban đầu.
Tính giới hạn các dãy số vừa được phân tích.
Tổng hợp các kết quả để tính giới hạn dãy ban đầu.
N

Tính giới hạn dãy số bằng quy tắc kẹp
Bước 1: Chọn dãy biên vn và wn .
Dự đoán giới hạn của dãy.
IẢ

Đưa ra hai dãy vn và wn cùng giới hạn và thỏa vn ≤ un ≤ wn với n ≥ N .


Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp để tính toán giới hạn.
G

2 1
UY


. Ví dụ 5.1 Tính giới hạn lim − .
n→∞ n 1
1+ n
3
Lời giải.
2 1  1 1
Bước 1: Phân tích dãy số. Ta có lim − = 2 lim − lim .
n→∞ n 1 n→∞ n n→∞ 1
H

1+ n 1+ n
3 3
1 1
Bước 2: Tính toán giới hạn. Mà lim = 0 và lim n = 0
n→∞ n n→∞ 3
2 1  1
nên lim − =2·0− = −1. 
n→∞ n 1 1+0
1+ n
3

66
5.1. Bài toán tính giới hạn của dãy số

 
. Ví dụ 5.2 Tính giới hạn lim 1n + (−1)n .
n→∞
Lời giải.
 
Ta có lim 1n + (−1)n = lim 1n + lim (−1)n . Bước 1: Phân tích dãy số.
n→∞ n→∞ n→∞

Mà lim 1n = 1 và lim (−1)n không xác định Bước 2: Tính toán giới hạn.
n→∞  n→∞ 
nên lim 1 + (−1)n không xác định.
n

n→∞

 1 2
. Ví dụ 5.3 Tính giới hạn lim n+ .
n→∞ n

Ờ N
Lời giải.
 1 2  1
Ta có lim n + = lim n2 + 2 + 2 . Bước 1: Phân tích dãy số.
n→∞ n n→∞ n

Ê
1
Mà lim n2 = ∞, lim 2 = 2 và lim 2 = 0 Bước 2: Tính toán giới hạn.
n→∞ n→∞ n→∞ n
Giới hạn tiến tới ∞ được xem
 1 2 là không xác định.
nên lim n + không xác định. VI 

G
n→∞ n

2n2 + 3n − 1
. Ví dụ 5.4 Tính giới hạn lim .

N
n→∞ n2 − 4n + 2
Lời giải.
G
2n2 + 3n − 1 2n2 /n2 + 3n/n2 − 1/n2
Ta có lim = lim Bước 1: Rút gọn tử và mẫu.
n→∞ n2 − 4n + 2 n→∞ n2 /n2 − 4n/n2 + 2/n2

2 + 3/n − 1/n2
= lim .
N

n→∞ 1 − 4/n + 2/n2



1 1 2n2 + 3n − 1
Mà lim = 0 và lim 2 = 0 nên lim 2 = 2.  Bước 2: Tính toán giới hạn.
n→∞ n n→∞ n n→∞ n − 4n + 2
IẢ

3n + 2 n
. Ví dụ 5.5 Tính giới hạn lim .
n→∞ 5n
Lời giải.
G

3n + 2n 3n 2n
UY

Ta có lim n
= lim n + lim n . Bước 1: Phân tích dãy số.
n→∞ 5 n→∞ 5 n→∞ 5

3n 2n 3n + 2 n
Mà lim n
= 0 và lim n = 0 nên lim = 0.  Bước 2: Tính toán giới hạn.
n→∞ 5 n→∞ 5 n→∞ 5n
p
n
. Ví dụ 5.6 Tính giới hạn lim 2n3 ln4 n.
H

n→∞
Lời giải.
p
n √  √ 3  √n
4
2n3 ln4 n = lim 2 · lim n n · lim ln n .
n
Ta có lim Bước 1:Phân tích dãy số.
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞


n √ √
n
Mà lim 2 = 1 và lim n n = 1 và lim ln n = 1 Bước 2: Tính toán giới hạn.
n→∞ n→∞ n→∞
pn
nên lim 2n3 ln4 n = 1 · 13 · 14 = 1. 
n→∞

67
CHƯƠNG 5.

r
√ √ 1
. Ví dụ 5.7 Tính giới hạn lim ( n + 1 − n) n+ .
n→∞ 2
Lời giải.
r r
√ √ 1 n+1−n 1
Bước 1: Nhân lượng liên hiệp. Ta có lim ( n + 1 − n) n + = lim √ √ n+
n→∞
r 2 n→∞ nr +1+ n 2
1 1
n+ 1+
2 2n
= lim √ √ = lim r
n→∞ n + 1 + n n→∞ 1 √
1+ + 1
n

Ờ N
r r
1 1 1
Bước 2: Tính toán giới hạn. Mà lim = 0 nên lim 1 + = 1 và lim 1 + = 1
n→∞ n n→∞ 2n n→∞ n
r
√ √ 1 1
nên lim ( n + 1 − n) n + = . 

Ê
n→∞ 2 2
 3 n
VI
. Ví dụ 5.8 Tính giới hạn lim 1− .

G
n→∞ n
Lời giải.
3 n 1 (n/3)·3

N
 
Bước 1: Đưa về công thức số e. Ta có lim 1 − = lim 1 − .
n→∞ n n→∞ n/3
G
Bước 2: Tính toán giới hạn. Đặt m = n/3. Dễ thấy khi n → ∞ thì m → ∞.
 1 (n/3)·3 h 1 m i3
⇒ lim 1 − = lim 1− = e−3
n→∞ n/3 m→∞ m
N

 3 n
= e−3 .

nên lim 1 − 
n→∞ n
IẢ

 2n − 1 n
. Ví dụ 5.9 Tính giới hạn lim .
n→∞ 2n + 1
Lời giải.
 2n − 1 n  2  2n+1
2
2n
· 2n+1
G

Bước 1: Đưa về công thức số e. Ta có lim = lim 1 −


n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n + 1
UY

2n+1 i 2n
h 2 
2 2n+1
= lim 1−
n→∞ 2n + 1  2n 
h 2  2n+1 i lim
2
= lim 1− n→∞ 2n + 1 .
n→∞ 2n + 1
H

2n + 1
Bước 2: Tính toán giới hạn. Đặt m = . Dễ thấy khi n → ∞ thì m → ∞
2
 2  2n+1  1 m
= e−1 .
2
⇒ lim 1 − = lim 1 −
n→∞ 2n + 1 m→∞ m
 2n 
Mặt khác lim = 1.
n→∞ 2n + 1
 2n − 1 n
Vậy lim = (e−1 )1 = e−1 . 
n→∞ 2n + 1

68
5.1. Bài toán tính giới hạn của dãy số

n
. Ví dụ 5.10 Tính giới hạn lim (−1)n . Dự đoán dãy hội tụ về 0.
n→∞ n2 +1
Lời giải.
n n
Chọn vn = − và wn = 2 . Dễ thấy Bước 1: Chọn hai dãy biên.
n2 + 1 n +1
n n
lim − = lim 2 =0
n→∞ n2 + 1 n→∞ n + 1
n
Do vn ≤ (−1)n 2 ≤ wn , ∀n và lim vn = lim wn = 0, Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp.
n +1 n→∞ n→∞
n n
nên lim (−1) 2 = 0 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞ n +1

sin n

Ờ N
. Ví dụ 5.11 Tính giới hạn lim . Dự đoán dãy hội tụ về 0 do
n→∞ n | sin n| ≤ 1 .
Lời giải.
−1 1 −1 1

Ê
Chọn vn = và wn = . Dễ thấy lim = lim =0 Bước 1: Chọn hai dãy biên.
n n n→∞ n n→∞ n Khi gặp hàm sin hoặc cos, hai dãy
−1 sin n 1 biên được chọn tương ứng với −1
Ta có −1 ≤ sin n ≤ 1 nên ≤ ≤ , ∀n.
n n n VI và 1.

G
sin n
Do vn ≤ ≤ wn , ∀n và lim vn = lim wn = 0, Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp.
n n→∞ n→∞
sin n

N
nên lim = 0 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞ n
G
 3 n
. Ví dụ 5.12 Tính giới hạn lim . Dự đoán dãy hội tụ về 0.
n→∞ n
Lời giải.
N

Chọn vn = 0. Dễ thấy lim 0 = 0. Bước 1: Chọn hai dãy biên.


n→∞

3  3 n  3 n
Ta có ∀n : 0 ≤ ⇔ 0n ≤ nên vn ≤ .
 1 n n n 
1 n
n
IẢ

Chọn wn = . Dễ thấy lim = 0.


2 n→∞ 2
3 1  3 n
  1 n  3 n
Ta có ∀n ≥ 6 : ≤ ⇔ ≤ ⇔ ≤ wn .
n 2 n 2 n
 3 n
Do vn ≤ ≤ wn , ∀n ≥ 6 và lim vn = lim wn = 0,
G

Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp.


n  n→∞ n→∞
UY

3 n
nên lim = 0 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞ n

p
n
. Ví dụ 5.13 Tính giới hạn lim n(n − 2). Dự đoán
√ dãy hội tụ về 1 do có dạng
n→∞ n
giống n2 .
Lời giải.
H

p
Chọn vn = 1. Dễ thấy lim 1 = 1 và 1 ≤ n n(n − 2). Bước 1: Chọn hai dãy biên.
√ n→∞ √
n n
Chọn wn = n2 . Dễ thấy lim n2 = 1 và
p n→∞ √
n
n2 − 2n ≤ n2 ⇒ n n(n − 2) ≤ n2 , ∀n.
p
Do vn ≤ n n(n − 2) ≤ wn và lim vn = lim wn = 1, Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp.
p n→∞ n→∞
nên lim n n(n − 2) = 1 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞

69
CHƯƠNG 5.


n+1
Dự đoán
√ dãy hội tụ về 1 do có dạng . Ví dụ 5.14 Tính giới hạn lim n.
giống n n. n→∞

Lời giải.
Bước 1: Chọn hai dãy biên. Chọn vn =1. Dễ thấy lim 1 = 1.
n→∞

n+1 √ √
Ta có 1 ≤ n ⇔ 1 ≤ n+1 n nên vn ≤ n+1
n, ∀n.
√ √
Chọn wn = n n. Dễ thấy lim n n = 1.
n→∞
1 1 1 1
Ta có n ≤ n + 1 ⇔ ≥ ⇔ n n ≥ n n+1
√ n√ n + 1 √
⇔ n n ≥ n+1 n ⇔ wn ≥ n+1 n, ∀n.

Ờ N
Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp. Do vn ≤ n+1 n ≤ wn , ∀n và lim vn = lim wn = 1
√ n→∞ n→∞
nên lim n+1 n = 1 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞

Ê
n!
Dự đoán dãy hội tụ về 0. . Ví dụ 5.15 Tính giới hạn lim .
n→∞ nn
VI

G
Lời giải.
1 n!
Bước 1: Chọn hai dãy biên. Chọn vn = 0 và wn = . Dễ thấy 0 ≤ n và
n n

N
n! 1.2.3....n 1 2.3....n 1 n! 1
n
= = ≤ nên n ≤ , ∀n.
n n.n.n....n n n.n....n n n n
G
n!
Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp. Do vn ≤ ≤ wn , ∀n và lim vn = lim wn = 0
nn n→∞ n→∞
n!
N

nên lim n = 0 (theo quy tắc kẹp). 


n→∞ n

10n
Dự đoán dãy hội tụ về 0. . Ví dụ 5.16 Tính giới hạn lim .
IẢ

n→∞ n!

Lời giải.
10n
Bước 1: Chọn hai dãy biên. Chọn vn = 0. Dễ thấy 0 ≤ .
n!
10
G

Chọn wn = . Ta có
UY

n
10n 10.10.10....10 10.10....10.
=
n! 1.2.3....10 11.12....n
10 10 10 10 10 10 10
=A .... ≤ .... ≤
11 12 n 11 12 n n
10.10.10....10
(Với A = < 1)
H

1.2.3....10
10n 10
nên 0 ≤ ≤ , ∀n > 10.
n! n
10n
Bước 2: Áp dụng quy tắc kẹp. Do vn ≤ ≤ wn , ∀n > 10 và lim vn = lim wn = 0
n! n→∞ n→∞
10n
nên lim = 0 (theo quy tắc kẹp). 
n→∞ n!

70
5.1. Bài toán tính giới hạn của dãy số

v Bài tập tự giải


5.1. Tính giới hạn của dãy số với
1 − 5n4
un = 4 . ĐS: −5.
n + 8n3
5.2. Tính giới hạn của dãy số với
1
un = 2 + n . ĐS: 2.
10
5.3. Tính giới
 nhạn của dãy số với
− 1  1 1
un = 1− . ĐS: .
2n n 2

Ờ N
5.4. Tính giới
 1hạn
n của dãy số với

un = + 2n . ĐS: ∞.
3

Ê
5.5. Tính giới
√ hạn của dãy
√ số với
un = 3n + 10 − 3n. ĐS: 0.
VI

G
5.6. Tính giới
r hạn của dãy số với
3
un = n . ĐS: 1.

N
n
5.7. Tính giới hạn của dãy số với
G
ln n
un = √ n
. ĐS: ∞.
n
5.8. Tính giới
 hạn3 
của dãy số với
N

n
un = 1 + . ĐS: e3 .

n
5.9. Tính giới hạn của dãy số với
IẢ

n2 + 6n + 2
un = (−1)n . ĐS: 0.
n3 + 7
5.10. Tính giới hạn của dãy số với
n+1
un = (−1)n+1 . ĐS: không tồn tại.
G

n
UY

5.11. Tính giới hạn của dãy số với


2n+1 + 3n+1
un = . ĐS: 3.
2n + 3 n
5.12. Tính giới hạn của dãy số với
cos2 n − sin2 n
H

un = . ĐS: 0.
n
5.13. Tính giới
p hạn của dãy số với
un = n ln(n) ln(n + 2). ĐS: 1.

5.14. Tính giới hạn của dãy số với


n(n + sin n) 1
un = . ĐS: .
2n2 + 1 2

71
CHƯƠNG 5.

5.2 Bài toán tính tổng chuỗi dương


Không phải chuỗi số hội tụ nào cũng có thể dễ dàng tìm được tổng của chúng. Người ta đưa ra hai
dạng thường gặp của bài toán tìm giá trị của chuỗi như sau.

Dạng toán 5.2 Tính giá trị chuỗi số


X
Tính giá trị chuỗi hình học u1 rn−1 .
n=1
Bước 1: Xác định số hạng đầu tiên u1 và công bội r của chuỗi.

Ờ N
1
Bước 2: Nếu 0 < |r| < 1 thì chuỗi số hội tụ và có giá trị S = u1 .
1−r

Tính giá trị chuỗi số bằng phương pháp phân tích số hạng.

Ê
Bước 1: Phân tích phần tử tổng quát thành hiệu của hai số hạng.
Bước 2: Tổng hợp các số hạng và tính giới hạn.
VI

G

X 2n
Chuỗi hình học. . Ví dụ 5.17 Tính giá trị của .
3n
n=0

N
Lời giải.

X 2n 2
G
Bước 1: Xác định số hạng đầu tiên Chuỗi có số hạng đầu là u0 = 1 và công bội r = < 1.
và công bội. 3n 3
n=0

X 2n 1 1
N

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ Vậy = u0 =1 = 3 (hội tụ). 


3n 1−r 1 − 2/3

n=1

∞  
5 n−1
IẢ

X
Chuỗi hình học. . Ví dụ 5.18 Tính giá trị của 3 .
4
n=1
Lời giải.

X 5n 5
Bước 1: Xác định số hạng đầu tiên Chuỗi có số hạng đầu là u1 = 3 và công bội r = > 1.
G

và công bội. 4n 4
n=1
UY

∞  
X 5 n−1
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Vậy chuỗi 3 không hội tụ. 
4
n=1


X 1
Chuỗi hình học. . Ví dụ 5.19 Tính giá trị của .
H

(−10)n
n=2
Lời giải.

X 1 1 1
Bước 1: Xác định số hạng đầu tiên Chuỗi n
có số hạng đầu là u2 = và công bội r = − .
và công bội. 10 100 10
n=2

X 1 1 1 1 1
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ Vậy n
= u2 = = (hội tụ). 
(−10) 1−r 100 1 + 1/10 110
n=2

72
5.2. Bài toán tính tổng chuỗi dương


X 1
. Ví dụ 5.20 Tính giá trị của . Phân tích số hạng
2n
n=1
Lời giải.
1 1 1
Ta có n = n−1 − n Bước 1:Phân tích thành hiệu.
2 2 2
n
X 1  1 1 1  1 1
nên Sn = = 1 − + − + ... + −
2i 2 2 4 2n−1 2n
i=1
1
= 1 − n.
2
1
Do lim Sn = lim (1 − )=1 Bước 2: Kết luận về sự hội tụ

Ờ N
n→∞ n→∞ 2n

X 1
nên = 1 (hội tụ). 
2n
n=1

Ê

X 1
. Ví dụ 5.21 Tính giá trị của . Phân tích số hạng
n2 VI
−n

G
n=2
Lời giải.
1 1 1
Ta có 2 = − Bước 1: Phân tích thành hiệu.

N
n −n n−1 n
n
X 1  1 1 1  1 1
nên Sn = = 1 − + − + ... + −
i2 − i n−1 n
G
2 2 3
i=2
1
=1− .
n
N

1
Do lim Sn = lim (1 − )=1 Bước 2: Kết luận về sự hội tụ

n→∞ n→∞ n

X 1
nên = 1 (hội tụ). 
IẢ

n2 −n
n=2


X 2
. Ví dụ 5.22 Tính giá trị của . Phân tích số hạng
n2 −1
n=2
G

Lời giải.
UY

2 1 1
Ta có 2 = − Bước 1: Phân tích thành hiệu.
n −1 n−1 n+1
n
X 2  1 1 1 1 1
nên Sn = = 1 − + − + −
i2 − 1 3 2 4 3 5
i=2
1 1  1 1 
+ − + ... + −
H

4 6 n−1 n+1
1 1 1
=1+ − − .
2 n n+1
1 1 1 3
Do lim Sn = lim (1 + − − )= Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
n→∞ n→∞ 2 n n+1 2

X 2 3
nên = (hội tụ). 
n2 − 1 2
n=2

73
CHƯƠNG 5.

v Bài tập tự giải


5.15. Tính giá trị chuỗi số

X 22n
. ĐS: ∞.
3n
n=1
5.16. Tính giá trị chuỗi số
∞  
X 3 n−1
2 . ĐS: 8.
4
n=1
5.17. Tính giá trị chuỗi số
∞ h
X (−1)n 2i 4
− ĐS: − .

Ờ N
.
2n 3n 3
n=1
5.18. Tính giá trị chuỗi số

5n − 3n−1 + 2 · 2n 121

Ê
X
. ĐS: .
9n 28
n=0
5.19. Tính giá trị chuỗi số
VI

G
∞ 
X 2n−1 1  1
3 n − n+1 . ĐS: .
5 2 2
n=1

N
5.20. Tính giá trị chuỗi số

X 1
2
. ĐS: 1.
G
n +n
n=1
5.21. Tính giá trị chuỗi số

X 1 1
N

. ĐS: .
4n2 − 1 2
n=1

5.22. Tính giá trị chuỗi số

6
IẢ

X
− 2 . ĐS: −1.
9n + 3n − 2
n=1
5.23. Tính√giá trị chuỗi số
∞ √
X n+1− n
√ . ĐS: 1.
G

n 2+n
n=1
UY

5.24. Tính giá trị chuỗi số



X n+1
ln . ĐS: ∞.
n
n=1
5.25. Tính giá trị chuỗi số

(n + 1)2
H

X
ln 2 . ĐS: ∞.
n −1
n=2
5.26. Tính giá trị chuỗi số
∞ √ √
X ( 2 − 1)n 2+1
√ . ĐS: .
( 2 + 1) n 2
n=0

74
5.3. Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương

5.3 Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương

Dạng toán 5.3 Khảo sát trực tiếp sự hội tụ của chuỗi dương

Sử dụng điều kiện hội tụ. (Sử dụng được cho chuỗi có dấu bất kỳ)
Bước 1: Tính giá trị L = lim an . Nếu L 6= 0 thì chuỗi phân kỳ.
n→∞
Bước 2: So sánh L với 0 và kết luận. Nếu L = 0 thì không kết luận được gì.

Sử dụng tiêu chuẩn d’Alembert (tỉ số). Nếu K < 1 thì chuỗi số hội tụ.
an+1
Bước 1: Tính giá trị K = lim . Nếu K = 1 thì không kết luận được gì.

Ờ N
n→∞ an
Bước 2: So sánh K với 1 và kết luận. Nếu K > 1 thì chuỗi số phân kỳ.

Ê
Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy (căn thức). Nếu K < 1 thì chuỗi số hội tụ.

Bước 1: Tính giá trị K = lim n an . Nếu K = 1 thì không kết luận được gì.
n→∞
Bước 2: So sánh K với 1 và kết luận. Nếu K > 1 thì chuỗi số phân kỳ.
VI

G
Sử dụng tiêu chuẩn tích phân.
Z ∞ Đặt f là hàm dương thỏa f (n) = an .
Bước 1: Tính giá trị L = f (x)dx. Nếu L hội tụ thì chuỗi số hội tụ.

N
1
Bước 2: Khảo sát L và kết luận. Nếu L phân kỳ thì chuỗi số phân kỳ.
G

X 3n − 1
. Ví dụ 5.23 Khảo sát sự hội tụ của . Dự đoán giới hạn dãy số khác 0.
4n + 1
n=1
N

Lời giải.

3n − 1 3n/n − 1/n 3
Đặt un = . Dễ thấy lim un = lim = . Bước 1: Điều kiện hội tụ.
4n + 1 n→∞ n→∞ 4n/n + 1/n 4
IẢ

Do lim un 6= 0 nên Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.


n→∞

X 3n − 1
phân kỳ theo Điều kiện hội tụ. 
4n + 1
n=1
G
UY

. Ví dụ 5.24 Sử dụng Điều kiện hội tụ để khảo sát sự hội tụ Dự đoán giới hạn dãy số bằng 0.

X 1
của .
n
n=1
Lời giải.
H

1
Đặt un = . Dễ thấy lim un = 0. Bước 1: Điều kiện hội tụ.
n n→∞

Do lim un = 0 nên Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.


n→∞

X 1
ta không có kết luận gì về sự hội tụ của chuỗi .
n
n=1
Để khảo sát sự hội tụ, ta phải sử dụng các tiêu chuẩn khác. 

75
CHƯƠNG 5.


X 2n − 1
Công thức tổng quát có dạng . Ví dụ 5.25 Khảo sát sự hội tụ của √ .
tích/thương. ( 2)n
n=1
Lời giải.
2n − 1 2(n + 1) − 1 2n + 1
Bước 1: Tiêu chuẩn tỉ số. Đặt un = √ ⇒ un+1 = √ =√ √ . Khi đó
( 2)n ( 2) n+1 2( 2)n
√ n
un+1 2n + 1 ( 2)
lim = lim √ √ ·
n→∞ un n→∞ 2( 2) 2n − 1
n
1 2n + 1 1
= lim √ =√ .
n→∞ 2 2n − 1 2
un+1 1

Ờ N
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Do lim = √ <1
n→∞ un 2

X 2n − 1
nên √ hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alembert. 
( 2)n

Ê
n=1


X 3n n!
Công thức tổng quát có dạng
VI
. Ví dụ 5.26 Khảo sát sự hội tụ của .

G
tích/thương. nn
n=1
Lời giải.
3n n! 3n+1 (n + 1)!

N
Bước 1: Tiêu chuẩn tỉ số. Đặt un = ⇒ un+1 = . Khi đó
nn (n + 1)n+1
un+1 3n+1 (n + 1)! nn
G
lim = lim · n
n→∞ un n→∞ (n + 1)n+1 3 n!
3(n + 1)nn 3nn
= lim = lim
n→∞ (n + 1)n+1 n→∞ (n + 1)n
N

3 3
= lim = .

n→∞ (1 + 1/n) n e
un+1 3
IẢ

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Do lim = >1


n→∞ un e
∞ n
X 3 n!
nên phân kỳ theo tiêu chuẩn D’Alembert. 
nn
n=1
G

∞ 
n + 1 n
UY

X
Công thức tổng quát có lũy thừa . Ví dụ 5.27 Khảo sát sự hội tụ của ln n.
bậc n. 2n − 1
n=1
Lời giải.
 n + 1 n
Bước 1: Tiêu chuẩn căn thức. Đặt un = ln n. Khi đó
2n − 1 r
√  n + 1 n n+1 √ n
H

lim n un = lim n ln n = lim ln n


n→∞ n→∞ 2n − 1 n→∞ 2n − 1
n+1 √
n 1
= lim · lim ln n = .
n→∞ 2n − 1 n→∞ 2
√ 1
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Do lim n
un = < 1
n→∞ 2
X∞  n + 1 n
nên ln n hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy. 
2n − 1
n=1

76
5.3. Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương


X nn
. Ví dụ 5.28 Khảo sát sự hội tụ của . Công thức tổng quát có lũy thừa
2n−1 bậc n.
n=1

Lời giải.
nn 2nn
Đặt un = n−1 = n . Khi đó Bước 1: Tiêu chuẩn căn thức.
2 2r
n

n
√ n 2n 2n
lim un = lim
n
n
= lim = ∞.
n→∞ n→∞ 2 n→∞ 2

Do lim n un = ∞ > 1 Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
n→∞

X nn
nên phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy. 

Ờ N
2n−1
n=1


1

Ê
X
. Ví dụ 5.29 Khảo sát sự hội tụ của . Dễ dàng tìm được nguyên hàm.
n ln n
n=2

Lời giải.
VI

G
1 1
Đặt un = và đặt f (x) = . Khi đó Bước 1: Tiêu chuẩn tích phân.
n ln n x ln x
Z ∞ Z b
1 b

N
f (x) dx = lim dx = lim ln(ln x) = ∞.

2 b→∞ 2 x ln x b→∞ 2
Z ∞
G
Do f (x) dx phân kỳ Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
2

X 1
nên phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân. 
N

n ln n
n=2


X 1
. Ví dụ 5.30 Khảo sát sự hội tụ của . Dễ dàng tìm được nguyên hàm.
IẢ

n2 −n
n=2

Lời giải.
1 1
Đặt un = 2 và đặt f (x) = 2 . Khi đó Bước 1: Tiêu chuẩn tích phân.
n −n x −x
G

Z ∞
UY

Z b
1
f (x) dx = lim dx
2 b→∞ 2 x(x − 1)
Z b
1 1
= lim − dx
b→∞ 2 x−1 x
h i b
= lim ln(x − 1) − ln x

b→∞ 2
H

x − 1 b
= lim ln
x 2

b→∞
b−1 1
= lim ln − ln = ln 2.
b→∞ b 2
Z ∞
Do f (x) dx hội tụ Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
2

X 1
nên hội tụ theo tiêu chuẩn tích phân. 
n2 −n
n=2

77
CHƯƠNG 5.

v Bài tập tự giải


5.27. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n+1
. ĐS: phân kỳ.
2n − 3
n=1
5.28. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 2n + 3n
. ĐS: phân kỳ.
2n
n=1
5.29. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 1
. ĐS: phân kỳ.

Ờ N
1 + cos2 n
n=1
5.30. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
1 4 9 16 25

Ê
+ + + + + ... ĐS: hội tụ.
2 4 8 16 32
5.31. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

VI

G
X 2n
n! ĐS: phân kỳ.
en
n=1
5.32. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

N

X n2n−1
. ĐS: hội tụ.
(n − 1)!
G
n=1
5.33. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n2 3n
. ĐS: hội tụ.
(n + 1)22n
N

n=1

5.34. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 2n+1 n + 2
. ĐS: hội tụ.
IẢ

3n+2 n + 1
n=1
5.35. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 5n
. ĐS: phân kỳ.
n2 + n
G

n=1
UY

5.36. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số



X ln n
. ĐS: hội tụ.
n2 2n
n=1
5.37. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
∞ 1
X nn+ n
1 n. ĐS: phân kỳ.
H

n=1
(n + n )
5.38. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X (n!)2 n
5 . ĐS: phân kỳ.
(2n)!
n=1

78
5.3. Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương

5.39. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số


∞ 
X 2n2 + 1 n
. ĐS: hội tụ.
5n2 − 1
n=1
5.40. Khảosát sự hội tụ của chuỗi số
2 3 2  4 3  5 4
+ + + + ... ĐS: hội tụ.
3 5 7 9
5.41. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n
n( )2n . ĐS: hội tụ.
4n − 3
n=1
5.42. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

Ờ N
∞ 1−n
X e
3n+1 . ĐS: phân kỳ.
n2
n=1

Ê
5.43. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n10n
. ĐS: hội tụ.
42n+1
VI

G
n=1
5.44. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X  1 n2
2n 1 − . ĐS: hội tụ.

N
n
n=1
5.45. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
∞ 
G
X 1 n2
1+ . ĐS: phân kỳ.
2n
n=1
5.46. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
N


X ln2 n

. ĐS: phân kỳ.
n
n=1
IẢ

5.47. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số



X 1
√ . ĐS: phân kỳ.
n=2 n ln n
5.48. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
G


X 1 1
UY

2
sin . ĐS: hội tụ.
n n
n=1
5.49. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
∞ 
X √ √ n
n+1− n . ĐS: phân kỳ.
n=1
H

5.50. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số


∞ 
X n − 1 n(n−1)
. ĐS: hội tụ.
n+2
n=1
5.51. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 1
. ĐS: phân kỳ.
(n + 1) ln(n + 1)
n=2

79
CHƯƠNG 5.

Ta có thể khảo sát sự hội tụ của chuỗi số qua việc so sánh nó với chuỗi số khác.

Dạng toán 5.4 Khảo sát gián tiếp sự hội tụ của chuỗi dương

X∞
Sử dụng tiêu chuẩn so sánh để khảo sát un .
∞ n=1
X un
Bước 1: Chọn chuỗi số vn sao cho lim là hữu hạn.
n→∞ vn
n=1
X∞ X∞
Bước 2: Kết luận chuỗi số un và vn có cùng tính chất.
n=1 n=1

Ờ N
X∞
Sử dụng tiêu chuẩn dạng bất đẳng thức để khảo sát un . Chú ý:

Ê
∞ n=1 ∞ ∞
X X 1 X 1
Bước 1: Chọn chuỗi số vn và so sánh un với vn . Chuỗi r
và .
n rn
n=1 n=1 n=1
∞ ∞
VI

G
X X
Bước 2: Nếu un < vn và vn hội tụ thì un hội tụ. phân kỳ nếu 0 < r ≤ 1,
n=1 n=1
X∞ X∞
Nếu un > vn và vn phân kỳ thì un phân kỳ. và hội tụ nếu 1 < r.

N
n=1 n=1
G

X 1
. Ví dụ 5.31 Khảo sát sự hội tụ của 2n sin .
4n
n=1
Lời giải.
N

1 1
Đặt un = 2n sin và chọn vn = n .

Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh. n
Chọn vn theo lim
sin u
= 1.
4 2
u→0 u un 2n sin 1/4n sin 1/4n
Khi đó lim = lim = lim = 1.
IẢ

n→∞ vn n→∞ 1/2n n→∞ 1/4n

∞ ∞
X 1 X 1
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Mà n
hội tụ ( do hội tụ với r = 2 > 1)
2 rn
n=1 n=1

1
G

X
nên 2n sin n hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh. 
UY

4
n=1


X 2n
. Ví dụ 5.32 Khảo sát sự hội tụ của .
3n2 + 1
n=1
Lời giải.
2n 1
H

Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh. Đặt un = 2


và chọn vn = .
Chọn vn theo tỉ lệ số mũ cao 3n + 1 n
nhất của tử thức và mẫu thức. un 2n2 2
Khi đó lim = lim 2
= .
n→∞ vn n→∞ 3n + 1 3
∞ ∞
X 1 X 1
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Mà phân kỳ ( do phân kỳ với r = 1 ≤ 1)
n nr
n=1 n=1

X 2n
nên phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh. 
3n2 + 1
n=1
80
5.3. Bài toán về sự hội tụ của chuỗi dương


X 3n + 4n
. Ví dụ 5.33 Khảo sát sự hội tụ của .
2n + 5n
n=1
Lời giải.
3n + 4 n 4n
Đặt un = n và chọn v n = . Bước 1: Tiêu chuẩn so sánh.
2 + 5n 5n Chọn vn theo số hạng lớn nhất
un (3/4) + 1n
của tử thức và mẫu thức.
Khi đó lim = lim = 1.
n→∞ vn n→∞ (2/5)n + 1
∞   ∞
X 4 n X 1 5
Mà hội tụ ( do n
hội tụ với r = > 1) Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
5 r 4
n=1 n=1

X 3n + 4 n
nên hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh. 

Ờ N
2n + 5 n
n=1

X 1
. Ví dụ 5.34 Khảo sát sự hội tụ của n
.
n2 + 1

Ê
n=1
Lời giải.
1 1
Đặt un = và chọn vn = n . Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.
n2n + 1 2
VI

G
1 1
Dễ thấy ≤ n ⇒ un ≤ vn , ∀n.
n2n + 1 2
∞ ∞
X 1 X 1
Mà hội tụ ( do hội tụ với r = 2 > 1)

N
n
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
2 rn
n=1 n=1

X 1
G
nên hội tụ theo tiêu chuẩn bất đẳng thức. 
n2n + 1
n=1

X 2n
. Ví dụ 5.35 Khảo sát sự hội tụ của .
5n + n
N

n=1

Lời giải.
2n 2n
Đặt un = và chọn v n = . Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.
5n + nn 5 n
IẢ

2 2n
Dễ thấy n ≤ n ⇒ un ≤ vn , ∀n.
5 +n 5
∞ n ∞
X 2 X 1 5
Mà n
hội tụ ( do n
hội tụ với r = > 1) Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
5 r 2
G

n=1 n=1

X 2n
UY

nên hội tụ theo tiêu chuẩn bất đẳng thức. 


5n + n
n=1

X 1
. Ví dụ 5.36 Khảo sát sự hội tụ của .
1 + ln n
n=2
Lời giải.
1 1
H

Đặt un = và chọn vn = . Dễ thấy Bước 1: Tiêu chuẩn bất đẳng thức.


1 + ln n n
1 1
≥ (do n ≥ 1 + ln n) ⇒ un ≥ vn , ∀n > 1.
1 + ln n n
∞ ∞
X 1 X 1
Mà phân kỳ ( do phân kỳ với r = 1 ≤ 1) Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
n nr
n=2 n=1

X 1
nên phân kỳ theo tiêu chuẩn bất đẳng thức. 
1 + ln n
n=2

81
CHƯƠNG 5.

v Bài tập tự giải


5.52. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
1
∞ sin
√n.
X
ĐS: hội tụ.
n=1
n
5.53. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n + cos2 n
√ . ĐS: phân kỳ.
n=1
n n
5.54. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
∞ 
2 + n 2

Ờ N
X
. ĐS: hội tụ.
n + n2
n=1
5.55. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
√ √

Ê

X n 3 n + n2 n
√ . ĐS: phân kỳ.
n=1
n3 + n n

VI

G
5.56. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

∞ (2 + cos )
2 √n.
X

5
ĐS: phân kỳ.
n7 + 5

N
n=1
5.57. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

en − 1
G
X
. ĐS: hội tụ.
(en + 1)2
n=1
5.58. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

N

X ln n
√ . ĐS: phân kỳ.

n=1
n
5.59. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
IẢ


X n+1
. ĐS: hội tụ.
n4n
n=1
5.60. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

2n − 3n
G

X
. ĐS: hội tụ.
2n + 3n
UY

n=1
5.61. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X n2
2 + 1) ln2 n
. ĐS: hội tụ.
n=1
(n
5.62. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
H


X 1 n + 1
√ ln . ĐS: hội tụ.
n n−1
n=2
5.63. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

X 1
√ . ĐS: hội tụ.
n=1
2 n

82
5.4. Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì

5.4 Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì
Phương pháp phổ biến khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu là sử dụng tiêu chuẩn Leibniz.

Dạng toán 5.5 Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu


X ∞
X
Bước 1: Viết chuỗi đan dấu dưới dạng (−1)n−1 un hoặc (−1)n un với un dương.
n=1 n=1
Bước 2: Kiểm tra dãy dương {un } là giảm và tiến về 0.
un+1
Kiểm tra dãy dương giảm: < 1 hoặc f 0 (x) < 0 với f (n) = un .

Ờ N
un
Kiểm tra tiến về 0: lim un = 0.
n→∞
Nếu cả hai điều kiện trên đều đúng thì chuỗi đan dấu hội tụ.

Ê

X 1
. Ví dụ 5.37 Khảo sát sự hội tụ của (−1)n .
VI n

G
n=1
Lời giải.

1 X
(−1)n un .

N
Đặt un = > 0. Chuỗi ban đầu trở thành Bước 1: Tìm công thức biểu diễn.
n
n=1
X∞
G
n
Xét chuỗi đan dấu (−1) un , ta có Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
n=1
un+1 1 1 n
• = : = < 1. Vậy dãy un giảm.
un n+1 n n+1
N

1
• lim un = lim = 0. Vậy dãy un tiến về 0.

n→∞ n→∞ n

X 1
Vậy chuỗi đan dấu (−1)n hội tụ. 
IẢ

n
n=1

X 2n − 1
. Ví dụ 5.38 Khảo sát sự hội tụ của (−1)n−1 2 .
n +2
n=1
Lời giải.
G


UY

2n − 1 X
Đặt un = > 0. Chuỗi ban đầu trở thành (−1)n−1 un . Bước 1: Tìm công thức biểu diễn.
n2 + 2
n=1
X∞
Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
n=1
un+1 2(n + 1) − 1 2n − 1
• = :
H

un (n + 1)2 + 2 n2 + 2
2n + 1 n2 + 2 2n3 + n2 + 4n + 2
= 2 = 3
n + 2n + 3 2n − 1 2n + 3n2 + 4n − 3
un+1
Do n2 + 2 < 3n2 − 3, ∀n > 1 nên < 1, ∀n > 1.
un
2n − 1
• lim un = lim 2 = 0.
n→∞ n→∞ n + 2

X 2n − 1
Vậy chuỗi đan dấu (−1)n−1 2 hội tụ. 
n +2
n=1
83
CHƯƠNG 5.


X 1
. Ví dụ 5.39 Khảo sát sự hội tụ của (−1)n−1 √ .
n=1
2n − 1
Lời giải.

1 X
Bước 1: Tìm công thức biểu diễn. Đặt un = √ . Chuỗi ban đầu trở thành (−1)n−1 un .
2n − 1 n=1

X
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có
n=1 √ √
un+1 1 2n − 1 2n − 1
• =√ : =√ < 1, ∀n.
un 2n + 1 1 2n + 1

Ờ N
1
• lim un = lim √ = 0.
n→∞ n→∞ 2n − 1

X 1
Vậy chuỗi đan dấu (−1)n−1 √ hội tụ. 

Ê
n=1
2n − 1


VI

G
X ln n
. Ví dụ 5.40 Khảo sát sự hội tụ của (−1)n−1 .
n
n=1
Lời giải.

N

ln n X
Bước 1: Tìm công thức biểu diễn. Đặt un = . Chuỗi ban đầu trở thành (−1)n−1 un .
n
G
n=1

X
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có
N

n=1
ln x 1 − ln x
• Đặt f (x) = ⇒ f 0 (x) = < 0, ∀x > 3.

x x2
ln n ln x 1
• lim un = lim = lim = lim = 0.
IẢ

n→∞ n→∞ n x→∞ x x→∞ x



X ln n
Vậy chuỗi đan dấu (−1)n−1 hội tụ. 
n
n=1


G

X √
n
. Ví dụ 5.41 Khảo sát sự hội tụ của cos(nπ) 2.
UY

n=1
Lời giải.

√ X
Bước 1: Tìm công thức biểu diễn. Đặt un = n
2. Chuỗi ban đầu trở thành (−1)n un .
Chú ý cos(nπ) = (−1)n . n=1
H


X
Bước 2: Kết luận về sự hội tụ. Xét chuỗi đan dấu (−1)n un , ta có
n=1 √

x 0
x
2 ln 2
• Đặt f (x) = 2 ⇒ f (x) = − < 0, ∀x > 1.
√ x2
n
• lim un = lim 2 = 1 6= 0.
n→∞ n→∞

X √
n
Vậy chuỗi đan dấu cos(nπ) 2 phân kỳ. 
n=1

84
5.4. Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì

v Bài tập tự giải


5.64. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X (−1)n−1
. ĐS: hội tụ.
2n + 1
n=1
5.65. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X 3n − 1
(−1)n−1 . ĐS: phân kỳ.
2n + 1
n=1
5.66. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X n
(−1)n √ . ĐS: hội tụ.

Ờ N
n 3 + 2
n=1
5.67. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu
∞ √
n

Ê
X
n
(−1) . ĐS: hội tụ.
2n + 3
n=1
5.68. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu
VI

G

X √ √
(−1)n+1 ( n + 1 − n). ĐS: hội tụ.
n=1

N
5.69. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X n+1
(−1)n+1 √ . ĐS: hội tụ.
n( n + 1)
G
n=1
5.70. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu
X∞
(−1)n ne−n . ĐS: hội tụ.
N

n=1

5.71. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu
X∞
IẢ

(−1)n+1 e1/n . ĐS: phân kỳ.


n=1
5.72. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X π
(−1)n sin . ĐS: hội tụ.
n
G

n=1
UY

5.73. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu



X n
cos nπ. ĐS: hội tụ.
2n
n=1
5.74. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X 1
(−1)n+1
H

. ĐS: hội tụ.


n − ln n
n=1
5.75. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu

X 2 · 4 · 6 · ... · 2n
(−1)n . ĐS: hội tụ.
3 · 5 · 7 · ... · (2n + 1)
n=1

85
CHƯƠNG 5.

Đối với các chuỗi có số hạng mang bất kì, người ta còn khảo sát sự hội tụ tuyệt đối.

Dạng toán 5.6 Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số


X
Bước 1: Chứng minh sự hội tụ của chuỗi un .
n=1

X ∞
X
Bước 2: Khảo sát sự hội tụ của |un |. Nếu chuỗi này hội tụ thì un là hội tụ tuyệt
n=1 n=1

X
đối. Ngược lại thì un là nửa hội tụ.

Ờ N
n=1


X 1
. Ví dụ 5.42 Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của (−1)n .

Ê
n
n=1
Lời giải.

VI

G
X 1
Bước 1: Khảo sát sự hội tụ của Xét chuỗi (−1)n . Chuỗi này hội tụ (Ví dụ ??).
chuỗi thường. n
n=1
∞ ∞
X 1 X 1
(−1)n =

N
Bước 2: Khảo sát sự hội tụ của Xét chuỗi . Chuỗi này phân kỳ (Ví dụ ??).
chuỗi tuyệt đối. n n
n=1 n=1

X 1
G
Vậy (−1)n nửa hội tụ. 
n
n=1
N

. Ví dụ 5.43 Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của



X∞  2n + 1 n
(−1)n−1 .
3n + 1
n=1
IẢ

Lời giải.

X  2n + 1 n  2n + 1 n
Bước 1: Khảo sát sự hội tụ của Xét chuỗi (−1)n−1 . Đặt un = > 0.
chuỗi thường. 3n + 1 3n + 1
n=1

G

X
Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có
UY

n=1
un+1  2n + 3 n  3n + 1 n  6n2 + 11n + 3 n
• = = < 1.
un 3n + 4 2n + 1 6n2 + 11n + 4
2n + 1  n
• lim un = lim = 0∞ = 0.
n→∞ n→∞ 3n + 1
X∞  2n + 1 n
(−1)n−1
H

Vậy chuỗi hội tụ.


3n + 1
n=1
∞ ∞ 
n−1 2n + 1 2n + 1 n
X  n X
Xét chuỗi (−1) = .

Bước 2: Kết luận về sự hội tụ.
3n + 1 3n + 1
n=1 r n=1
2n + 1 n 2
Tiêu chuẩn căn thức. Chuỗi này hội tụ vì lim n = < 1.
n→∞ 3n + 1 3
X∞  2n + 1 n
Vậy (−1)n−1 hội tụ tuyệt đối. 
3n + 1
n=1

86
5.4. Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì


X 1
. Ví dụ 5.44 Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của (−1)n−1 .
n2
n=1
Lời giải.

X 1 1
Xét chuỗi (−1)n−12
. Đặt un = 2 > 0. Bước 1: Khảo sát sự hội tụ của
n n chuỗi thường.
n=1
X∞
Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có:
n=1
un+1 1 1 n2
• = : = < 1.
un (n + 1)2 n2 (n + 1)2
1

Ờ N
• lim un = lim 2 = 0.
n→∞ n→∞ n

X 1
Vậy chuỗi (−1)n−1 2 hội tụ.
n

Ê
n=1
∞ ∞
n−1 1 1
X X
Xét chuỗi |(−1) 2
|= . Bước 2: Khảo sát sự hội tụ của
n n2 chuỗi tuyệt đối.
n=1 n=1
VI

G

X 1
Chuỗi này hội tụ do hội tụ với r = 2 > 1.
nr
n=1

1

N
X
Vậy (−1)n−1 2 hội tụ tuyệt đối. 
n
n=1
G
. Ví dụ 5.45 Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của

X 2n + 1
(−1)n−1 .
N

n(n + 1)
n=1

Lời giải.

IẢ

X 2n + 1 2n + 1
Xét chuỗi (−1)n−1 . Đặt un = > 0. Bước 1: Khảo sát sự hội tụ của
n(n + 1) n(n + 1) chuỗi thường.
n=1
X∞
Xét chuỗi đan dấu (−1)n−1 un , ta có
n=1
G

un+1 2n + 3 n(n + 1) 2n2 + 3n


• = = 2 < 1.
UY

un (n + 1)(n + 2) 2n + 1 2n + 5n + 2
2n + 1
• lim an = lim = 0.
n→∞ n→∞ n(n + 1)

X 2n + 1
Vậy chuỗi (−1)n−1 hội tụ.
n(n + 1)
n=1
∞ ∞
H

n−1 2n + 1 2n + 1
X X
Xét chuỗi (−1) = .

Bước 2: Khảo sát sự hội tụ của
n(n + 1) n(n + 1) chuỗi tuyệt đối.
n=1 n=1

X 1
Chuỗi này phân kỳ vì khi so sánh với phân kỳ thì
n
n=1
2n + 1 1 2n + 1 Tiêu chuẩn so sánh tỉ lệ.
lim : = lim = 2 (hữu hạn).
n→∞ n(n + 1) n n→∞ n + 1

Vậy chuỗi ban đầu nửa hội tụ. 

87
CHƯƠNG 5.

v Bài tập tự giải


5.76. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X (−1)n
. ĐS: hội tụ tuyệt đối.
n3
n=1
5.77. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X (−3)n−1
√ . ĐS: nửa hội tụ.
n=1
n
5.78. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X n2 2n
(−1)n

Ờ N
. ĐS: hội tụ tuyệt đối.
n!
n=1
5.79. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số
∞  1 n

Ê
X
(−1)n . ĐS: nửa hội tụ.
n+1
n=1
5.80. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số
VI

G

X (−1)n
. ĐS: nửa hội tụ.
ln n
n=1

N
5.81. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X (−1)n+1
. ĐS: nửa hội tụ.
G
n ln n
n=1
5.82. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X ln n
(−1)n+1 √ .
N

ĐS: nửa hội tụ.


n=1
n

5.83. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

ln n
IẢ

X
(−1)n . ĐS: nửa hội tụ.
n
n=1
5.84. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X 1
(−1)n sin n . ĐS: hội tụ tuyệt đối.
G

2
n=1
UY

5.85. Khảo sáth sự hội itụ tuyệt đối của chuỗi số


X∞ cos (−1)n n
. ĐS: hội tụ tuyệt đối.
en
n=1
5.86. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

H

X nπ
cos . ĐS: nửa hội tụ.
n+1
n=1
5.87. Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi số

X 3 · 5 · ... · (2n + 1)
(−1)n . ĐS: hội tụ tuyệt đối.
2 · 5 · ... · (3n − 1)
n=1

88
5.4. Bài toán khảo sát sự hội tụ của chuỗi đan dấu và chuỗi bất kì

Ờ N Ê
VI

G
N
G
N

IẢ
G
UY
H

89
PHỤ LỤC

Các công thức thường gặp

A. Công thức lũy thừa và mũ


Cho a, b là các số thực dương và m, n là các số tự nhiên. Khi đó ta có:
1
• an = a · a · ... · a (n số a) • a0 = 1 • a−n =
an
am
• am an = am+n • = am−n • amn = (am )n = (an )m
an
√ 1 √ m p√ 1
• n a = an • n am = a n • n m a = a mn
an  a n √ √

Ờ N

• an bn = (ab)n • n = • n
a n b = n ab
b b
• a2 − b2 = (a − b)(a + b) • (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 • (a − b)2 = a2 − 2ab + b2

Ê
an+1 − bn+1
• a3 − b3 = (a − b)(a2 + ab + b2 ) • an + an−1 b + an−2 b2 + ... + abn−1 + bn =
a−b
VI

G
an+1 + bn+1
• a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2 ) • an + an−1 (−b) + ... + a(−b)n−1 + (−b)n =
a+b
• (a + b)3 = a3 + 3a2 b + 3ab2 + b3 • (a + b)n = Cn0 an + Cn1 an−1 b + ... + Cnn−1 abn−1 + Cnn bn .

N
• (a − b)3 = a3 − 3a2 b + 3ab2 − b3 • (a + b)n = Cn0 an + ... + Cnn−1 a(−b)n−1 + Cnn (−b)n .
G

B. Công thức logarit


N

Cho a, b, c, α, β là các số thực dương. Khi đó ta có:
• a = logb c ⇔ c = ba • loga 1 = 0 • loga a = 1
IẢ

1 β
• loga aβ = β • logaα a = • logaα aβ =
α α
1 β
• loga bβ = β loga b • logaα b = loga b • logaα bβ = loga b
α α
G

b b c
UY

• loga (bc) = loga b + loga c • loga = loga b − loga c • loga = − loga


c c b
logc b 1
• loga b logb c = loga c • loga b = • loga b =
logc a logb a
• aloga b = b • alogb c = clogb a
H

90
Các công thức thường gặp

C. Công thức lượng giác


Cho α, β là các số thực dương. Khi đó ta có:
sin α cos α
• tan α = • cot α = • tan α cot α = 1
cos α sin α
1 1
• sin2 α + cos2 α = 1 • 1 + tan2 α = • 1 + cot2 α =
cos2 α sin2 α
• sin(−α) = − sin α • cos(−α) = cos α • sin(π − α) = sin(α)
π π
• sin(α + ) = cos α • cos(α + ) = − sin α • cos(π − α) = − cos(α)
2 2
2 tan α

Ờ N
• sin 2α = 2 sin α cos α • cos 2α = 2 cos2 α − 1 • tan 2α =
1 − tan2 α
1 − cos 2α 1 + cos 2α 1 − cos 2α
• sin2 α = • cos2 α = • tan2 α =

Ê
2 2 1 + cos 2α
√  π   α±β  α ∓ β 
• sin α ± cos α = 2 sin α ± • sin α ± sin β = 2 sin sin
4 2 2
VI

G
α + β  α − β  α + β  α − β 
• cos α + cos β = 2 cos cos • cos α − cos β = −2 sin sin
2 2 2 2
• sin(α ± β) = sin α cos β ± cos α sin β • cos(α ± β) = cos α cos β ∓ sin α sin β

N
D. Công thức đạo hàm cơ bản
G
Cho k là một hằng số, u và v là hai hàm số theo biến x. Khi đó ta có:
• k0 = 0 • x0 = 1 • (sin x)0 = cos x
N

• (kx)0 = c • (xn )0 = nxn−1 • (cos x)0 = − sin x.
√ 1 √ 1 1
IẢ

• ( x)0 = √ • ( n x)0 = √ • (tan x)0 =


2 x n
n xn−1 cos2 x
1 1
• (ex )0 = ex • (ln x)0 = • (cot x)0 = −
x sin2 x
1 1 1
G

• (arcsin x)0 = √ • (arccos x)0 = − √ • (arctan x)0 =


1 − x2 1 − x2 1 + x2
UY

• (ku)0 = ku0 • (un )0 = nu0 un−1 • (sin u)0 = u0 cos u


√ u0 √ u0
• ( u)0 = √ • ( n u)0 = √
n
• (cos u)0 = −u0 sin u
2 u n un−1
u0
• (eu )0 = u0 eu • (au )0 = u0 au ln a • (tan u)0 =
H

cos2 u
u0 u0 u0
• (ln u)0 = • (loga u)0 = • (cot u)0 = − 2
u u ln a sin u
u0 u0 u0
• (arcsin u)0 = √ • (arccos u)0 = − √ • (arctan u)0 =
1 − u2 1 − u2 1 + u2
 u 0 u0 v − v 0 u
• (u ± v)0 = u0 ± v 0 • (uv)0 = u0 v + v 0 u • =
v v2

91
PHỤ LỤC

E. Công thức nguyên hàm cơ bản


Cho a, b, C là một hằng số, u là một hàm số theo biến x. Khi đó ta có:
Z Z
• 0 dx = C. • dx = x + C

xn+1
Z Z
n 1
• x dx = + C. • dx = ln |x| + C
n+1 x
Z Z
x x
• e dx = e + C • ln x dx = x(ln x − 1) + C
Z Z

Ờ N
• sin x dx = − cos x + C • cos x dx = sin x + C
Z Z
• tan x dx = − ln | cos x| + C • cot x dx = ln | sin x| + C

Ê
Z Z
1 x 1  x π 
• dx = ln tan + C • dx = ln tan + +C

sin x 2 cos x 2 4
VI

G
Z Z
1 1
• dx = − cot x + C • dx = tan x + C
sin2 x cos2 x
|a + x|
Z Z
dx 1 x dx 1

N
• 2 2
= arctan + C • = ln +C
a +x a a −xa22 2a |a − x|
Z Z
dx x dx
G
p
• √ = arcsin + C • √ = ln x + x2 ± a2 + C

a2 − x2 a 2
x ±a 2

1 (ax + b)n+1
Z Z
1 1
• (ax + b)n dx = + C. • dx = ln |ax + b| + C
N

a n+1 ax + b a

Z Z
1 ax+b 1
• eax+b dx = e +C • tan(ax + b) dx = − ln | cos(ax + b)| + C
a a
IẢ

Z Z
1 1
• sin(ax + b) dx = − cos(ax + b) + C • cos(ax + b) dx = sin(ax + b) + C
a a
Z 0
un+1
Z
u
• u0 un dx = +C • dx = ln |u| + C
n+1 u
G

au
Z Z
UY

• u0 eu dx = eu + C • u0 au dx = +C
ln a
Z Z
• u0 sin u dx = − cos u + C • u0 cos u dx = sin u + C
Z Z
0
• u tan u dx = − ln | cos u| + C • u0 cot u dx = ln | sin u| + C
H

u0 dx u0 dx |a + u|
Z Z
1 u 1
• 2 2
= arctan + C • 2 2
= ln +C
a +u a a a −u 2a |a − u|
u0 dx u0 dx
Z Z
u p
• √ = arcsin + C • √ = ln u + u2 ± a2 + C

2
a −u 2 a 2
u ±a 2

92

You might also like