Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Nước Đại Việt ta

- Tác giả: Nguyễn Trãi


- HCST: Mùa xuân năm 1428, kháng chiến chống quân Minh thắng
lợi, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi soạn Bình Ngô đại cáo để thông báo
thông báo cho thiên hạ biết.
- Xuất xứ: Trích từ phần đâu của tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
- Thể loại: Cáo
- Đặc điểm của thể loại của Cáo
 Thể loại: văn nghị luận cổ trung đại
 Người viết: vua chúa hoặc thủ lĩnh
 Hình thức: văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu.
 Nội dung: trình bày 1 chủ trương hoặc công bố kết quả 1 sự
nghiệp để mọi người cùng biết.
 Kết cấu: Có tính chất hùng biện, lập luận chặt chẽ, lời lẽ
đanh thép, lí luận, sắc bén
- PTBĐ: nghị luận
Câu 3:
- Nguyên lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện qua hai câu văn
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trc lo trừ bạo”
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua 2 hành
động:
+ Yên dân: làm cho nhân dân được ấm no, yên ấm, hạnh phúc
+ Trừ bạo: diệt trừ kẻ tham lam bạo ngược. Đặt trong bối cảnh lịch
sử khi đó thì
 Nhân nghĩa: Tiêu diệt giặcMinh xâm lược để đem lại cuộc sống
yên bình cho nhân dân
 So sánh với quan điểm của Nho giáo
- Theo quan điểm của Nho giáo: Nhân là người, nghĩa là yêu thương
 Nhân nghĩa thể hiện ở cách cư xử, ở tình yêu thương giữa người
vs người(phạm vi hẹp)
- Theo quan điểm của Nguyễn Trãi: nhân nghĩa là tiêu diệt kẻ ác,
tiêu diệt quân xâm lược để đem lại cho dân cuộc sống yên ổn, hạnh
phúc (phạm vi rộng: lấy dân làm gốc, thể hiện ở mối quan hệ giữa
dân tộc này với dân tộc khác)
Câu 4: Chân lý về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc,
được thể hiện qua những phương diện nào? Hãy so sánh với bản
TNĐL đầu tiên để thấy được sự toàn diện và sâu sắc của văn bản
này
Câu 5: Liên hệ thực tế về vấn đề chủ quyền và bảo vệ Tổ quốc

You might also like