Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT


VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH (CELG)

DỰ ÁN:
NGHIÊN
CỨU TÌNH
HÌNH CHI
TIÊU
HÀNG
THÁNG CỦA SINH VIÊN

Mã lớp học phần: 22C1STA50800502


Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Hoàng Ngọc Uyên (100%)
2. Trần Minh Anh (100%)
3. Phạm Thị Tú Chi (100%)
4. Hoàng Việt Hà (100%)
5. Nguyễn Lâm Nhi (100%)
6. Cao Xuân Phương Quỳnh (100%)

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Cả


MỤC LỤC

TÓM TẮT............................................................................................................................. 3

1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................4
1.1 Lý do chọn đề tài........................................................................................................4
1.2 Vấn đề nghiên cứu.......................................................................................................4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................5
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.............................................................................5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................6
2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................6
2.2. Phân loại các biến......................................................................................................6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................7
3.1. Thông tin các đối tượng tham gia khảo sát..............................................................7
3.2. Các yếu tố khảo sát....................................................................................................7
3.3. Thống kê suy diễn....................................................................................................18
3.3.1 Ước lượng trung bình các dữ liệu định lượng..................................................18
3.3.2 Kiểm định tham số..............................................................................................22
CHƯƠNG 4: HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN.............................................................................28
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................28
PHỤ LỤC : Bảng câu hỏi dùng cho việc khảo sát “TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG
THÁNG CỦA SINH VIÊN”..............................................................................................30

2
TÓM TẮT
Trong thời đại xã hội ngày một hiện đại, công nghệ ngày càng được phát triển. Quá
trình đô thị hóa, tự động hóa trong sản xuất và sinh hoạt… đã và đang làm thay đổi cơ bản
điều kiện sống của con người. Nhu cầu trong cuộc sống của người Việt Nam ngày càng tăng
dẫn đến các kết quả tất yếu cho việc chi tiêu như thế nào mà vừa thoải mái lại vừa hợp lý
hơn.
Việc chi tiêu sao cho hợp lí của mọi người là một trong các yếu tố quan trọng giúp
nguồn tích lũy nhà nước tăng thêm, tạo nguồn vốn cho nền kinh tế. Từ bà nội trợ đến bác
nông dân, từ lãnh đạo đến nhân viên, ai cũng từng có mối bận tâm về việc chi tiêu. Đặc biệt
là thế hệ học sinh, sinh viên – tầng lớp tri thức trẻ của đất nước cần có những quan điểm về
chi tiêu sao cho hợp lí, xây dựng nếp sống lành mạnh để làm tiền đề cho sự phát triển bền
vững của đất nước.
Khi ở thời học sinh, chúng ta không cần phải suy nghĩ quá nhiều về các khoản chi tiêu như
việc ăn uống, di chuyển, học thêm,... Nhưng khi bước chân lên giảng đường đại học thì đây
là một câu chuyện hoàn toàn khác. Điều mà hầu hết các sinh viên phải đối mặt là việc phải
quản lý các chi phí dựa trên nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi tiêu hợp lý là điều cần thiết
giúp các bạn sinh viên có thể giảm bớt phần nào gánh nặng về kinh tế của gia đình.; đồng
thời có thể mang đến sự ổn định và hạn chế sự lo lắng về tiền bạc trong cuộc sống sinh viên
để không làm ảnh hưởng đến việc học tập. Như người dẫn chương trình Dave Ramsey đã
từng nói: ”Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không tình cảnh thiếu thốn sẽ mãi
mãi kiểm soát bạn”
Dự án “ Nghiên cứu về tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên“ thực hiện một cuôc
khảo sát về chi tiêu của sinh viên hiện nay. Cuộc khảo sát này hướng đến các bạn sinh viên
ngẫu nhiên trong phạm vi toàn quốc. Thông số về cuộc khảo sát như sau: Có 100 bạn tham
gia khảo sát trong vòng 3 ngày kể từ ngày 14/10/2022. Về các vấn đề liên quan đến chi tiêu
của sinh viên, nhóm đã tiến hành với câu hỏi “ Bạn có thường lập kế hoạch chi tiêu hàng
tháng cho bản thân không?” với mục đích khảo sát xem các bạn sinh viên ngày nay có thói
quen quản lý nguồn tiền của bản thân hay chưa? Tiếp theo đó là những câu hỏi khảo sát về
thu nhập hàng tháng, những khoản chi tiêu chi tiết của sinh viên cũng như những khoản tiền
mà các bạn tiết kiệm được để đánh giá xem các bạn có cân bằng trong việc chi tiêu hay
không. Bên cạnh đó nhóm cũng lấy ý kiến đánh giá của các bạn sinh viên về mức độ chi
tiêu cá nhân hàng tháng. Để từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu có thể cải thiện những
khoản bất hợp lý trong chi tiêu.
Thông qua dự án này nhóm mong rằng có thể giúp các bạn nhìn nhận đúng thực trạng,
hoàn cảnh của mình, từ đó phân bổ nguồn chi tiêu hàng tháng sao cho hợp lí với các hoạt
động, vừa đảm bảo việc giao lưu kết bạn, vừa đầu tư cho học tập, cho nhu cầu của bản thân
và sức khỏe. Với cách chi tiêu hợp lý, các bạn sinh viên sẽ có thêm kĩ năng quản lý tài
chính, đây cũng là một trong những điểm mạnh tạo nên cơ hội thú vị cho công việc tương
lai sau này.
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài


“Đại học” không phải là cuộc sống toàn màu hồng! Cuộc sống sinh viên xa nhà có
nhiều thứ cần phải chi trả như tiền nhà trọ, tiền ăn, tiền đi lại cho đến tiền học tập. Mặc dù
một số bạn sinh viên đã có ý thức trong việc chủ động tìm kiếm nhiều công việc làm thêm
hay tự kinh doanh để chia sẻ bớt phần nào gánh nặng về những chi phí trong cuộc sống
hằng ngày, tuy nhiên về mặt nào đó, các sinh viên vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh tế
gia đình. Mỗi bạn sinh viên sẽ có những nhu cầu thiết yếu khác nhau, tùy vào điều kiện kinh
tế gia đình. Vậy theo mặt bằng chung hiện nay, một sinh viên sẽ cần bao nhiêu tiền trong 1
tháng?
Có lẽ rất khó khăn để tìm ra câu trả lời một cách chính xác về câu hỏi “ Sinh viên cần
bao nhiêu tiền một tháng?”. Nhưng đây vẫn là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm từ phụ
huynh và các bạn sinh viên. Bố mẹ cần biết cụ thể mức chi tiêu của con để có thể đưa ra
mức chu cấp phù hợp, sinh viên cần biết để xem xét việc chi tiêu của bản thân như vậy đã
phù hợp hay chưa. Tùy vào hoàn cảnh của mỗi gia đình và nhu cầu của sinh viên mà mức
chi tiêu mỗi tháng có thể dao động trong khoảng từ 1 đến 5 triệu đồng hoặc hơn thế nữa.
Đúng là như vậy, bước vào thời sinh viên với một cuộc sống độc lập, không còn chịu sự
quản lý của bố mẹ, tuy nhiên nhiều bạn cũng "vỡ mộng" vì phải đối mặt với nhiều vấn đề
nhất là chuyện tiền bạc, sinh hoạt luôn thiếu trước hụt sau. Hầu hết sinh viên đại học đều
cần có một khoản chi tiêu cố định hàng tháng, nếu không học cách chi tiêu hợp lý bạn sẽ dễ
dàng rơi vào những ngày làm bạn với "mì gói", thậm chí là mang đến cho bản thân thêm
những khoản nợ.
Bởi những lẽ đó mà vấn đề “Chi tiêu hàng tháng của sinh viên” luôn là một câu hỏi lớn
sẽ, phải, và nhất định cần được giải quyết theo hướng phù hợp. Nhận ra tính cấp thiết của
vấn đề này nên nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu về “Tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh
viên” để đề ra một hướng giải quyết hợp lý cho các bạn.

1.2. Vấn đề nghiên cứu


Gắn với nhu cầu phát triển của sinh viên, nhất là đối với các bạn sinh viên năm nhất thì
việc thay đổi đầu tiên khi bước chân vào cánh cửa Đại học là tự quản lý tiền sinh hoạt cá
nhân. Có lẽ những năm tháng sinh viên là cột mốc quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của
mỗi người. Hầu hết, các bạn sinh viên đều phải xa nhà để theo học ở một môi trường mà
mình đã mong muốn, tự lo mọi thứ trong cuộc sống và tất nhiên là không có sự chăm sóc
của bố mẹ. Chân ướt chân ráo đến một thành phố xa lạ, rời xa vòng tay của gia đình và cha
mẹ, sinh viên cần học cách độc lập và trưởng thành hơn để tự lo liệu về mọi mặt trong cuộc
sống từ học tập đến các chi phí sinh hoạt cá nhân. Đa số các bạn sinh viên được tự do chi
4
tiêu mà không cần sự cho phép của bất kì ai. Nên bạn phải tự lo lắng từ những thứ nhỏ nhặt
nhất như tự chuẩn bị bữa ăn hàng ngày, mua đồ dùng hằng ngày, đồ vệ sinh cá nhân và hàng
trăm khoản chi tiêu khác cả trong hoc tập lẫn sinh hoạt. Dù bạn có sống ở đâu đi nữa thì
cũng phải học cách xây dựng cho mình một thói quen quản lý tài chính phù hợp để cân bằng
giữa công cuộc học tập và khám phá cuộc sống. Bởi lẽ tài chính của mỗi sinh viên thường
nằm ở mức có hạn vì còn phụ thuộc vào gia đình và khả năng kiếm tiền từ những công việc
làm thêm. Chi tiêu thiếu thận trọng hay lỡ “vung tay quá trán” vào những thứ không cần
thiết sẽ khiến bạn nhanh chóng rơi vào tình trạng thiếu thốn, nghèo đói. Bên cạnh đó, mỗi
sinh viên cũng phải tự ý thức được tiêu xài ra sao để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia
đình, nhất là với những bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Do đó, việc chi tiêu hợp lý là
vấn đề mà ai cũng quan tâm và đặt dấu chấm hỏi, kể cả sinh viên lẫn phụ huynh.
Mặc dù còn nhiều bất cẩn, thiếu sót trong việc nghiên cứu và tìm hiểu đề tài này nhưng
nhóm muốn thực hiện một cách hoàn chỉnh nhằm góp phần vào việc tìm ra cách khắc phục
về mức chi tiêu của sinh viên, từ đó giúp các bạn sinh viên có thể điểu chỉnh cách chi tiêu
một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu


Hầu hết tất cả sinh viên đều có chung những khó khăn khi chưa kịp chuẩn bị tinh thần
cho những thách thức mới tại trường đại học. Tình trạng chung hiện nay chính là các bạn
sinh viên hầu như đều gặp trở ngại và cảm thấy khó khăn trước vấn đề chi tiêu để đảm bảo
cuộc sống. Thông thường, sinh viên xa nhà sẽ được chu cấp tài chính từ chính gia đình của
mình. Nhưng khi đến học tập tại các thành phố lớn, môi trường thay đổi, vật giá tăng cao thì
chi tiêu sẽ trở thành một bài toán khó và đau đầu đối với các bạn trẻ hiện nay. Các bạn phải
suy nghĩ, vạch ra kế hoạch để có thể chi tiêu một cách hợp lý nhất, để có thể sinh sống ở
thành phố thật tốt. Vậy thì sinh viên cần tìm ra cho mình một kế hoạch như thế nào để tối ưu
nhất, phải cân nhắc chi tiêu ra sao ? Đâu là yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chi tiêu của sinh
viên ngày nay? Và mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu về cơ cấu cũng như xu hướng
tiêu dùng chung ngày nay của sinh viên từ đó giúp các bạn sinh viên tham khảo, điều chỉnh
chi tiêu hợp lí và ổn định lâu dài.

1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên
- Đơn vị nghiên cứu: Tất cả sinh viên các khóa trên cả nước
- Phạm vi nghiên cứu: Tất cả các trường Đại học trong nước, tiếp cận qua các phương
tiện xã hội như Facebook, Zalo.
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 18 ngày kể từ ngày
17/10/2022

5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu


- Phương pháp định lượng: Bài nghiên cứu sử dụng với các lượng và số liên quan đến
chất, mô tả số liệu được biểu diễn với mức độ bao nhiêu. Dữ liệu định lượng được
thông qua các con số thu thập từ 100 mẫu khảo sát từ các sinh viên các trường đại
học nhằm tổng hợp lại kết quả nghiên cứu thống kê để đưa ra phương pháp giải quyết
đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp định tính: thực hiện nhằm kiểm tra tổng quát về bài nghiên cứu, hướng
tiếp cận thống kê để khảo sát, thăm dò nhằm giải thích dựa vào phương tiện khảo sát
từ kinh nghiệm,nhận thức.
- Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này là nguồn dữ liệu sơ cấp, được nhóm thu
thập thông qua Google Biểu mẫu. Sau khi tạo bảng câu hỏi, nhóm tiến hành thực
hiện khảo sát trong vòng 3 ngày kể từ ngày 14/10/2022 bằng cách đăng lên các group
học tập, diễn đàn của các trường đại học trên Facebook hoặc là cái mối quan hệ bạn
bè của nhóm qua Zalo để tiếp cận với các đối tượng khảo sát cụ thể là các bạn sinh
viên.
- Phương pháp thống kê mô tả: thông qua biểu diễn bằng đồ thị, sơ đồ, biểu bảng, các
đồ thị mô tả dữ liệu hoặc dung để so sánh các dữ liệu.
- Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng các đặc trưng tổng thể về số lượng các cá
thể tham gia vào phương tiện hay các hành vi, nhận thức, môi trường của cá thể để
đánh giá của từng yếu tố đó bằng số liệu thu thập được và tính toán chúng để giải
quyết bằng cách phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu và môi trường
nghiên cứu.

1.2. Phân loại các biến

STT Tên biến Thang đo


1 Trường Đại học Danh nghĩa

2 Giới tính Danh nghĩa


3 Tình trạng mối quan hệ Danh nghĩa

4 Niên khóa Thứ bậc


5 Thu nhập trung bình trong 1 tháng Tỷ lệ

6 Chi tiêu trung bình trong 1 tháng Tỷ lệ


7 Tiết kiệm trung bình trong 1 tháng Tỷ lệ

8 Đánh giá về múc chi tiêu của bản thân Danh nghĩa

6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Thông tin các đối tượng tham gia khảo sát

Sau khi tạo phiếu khảo sát và tiến hành thu thập dữ liệu, sàng lọc các câu trả lời không hợp
lý, nhóm đã nhận được kết quả ngẫu nhiên từ 100 bạn sinh viên trong toàn quốc và cùng với
một số thông tin cơ bản như: giới tính, tình trạng mối quan hệ, trường học và niên khóa.

a) Biểu đồ sau đây thể hiện số lượng các bạn sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát :

Bảng về giới tính của các các bạn sinh viên


Giới tính của bạn là?
Tần
Tần
100 câu trả lời. Tần số suất
suất
(%)
20%
Nữ 80 0.8 80

Nam 20 0.2 20
80%
Tổng 100 1 100

Nam Nữ
Từ kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 100
sinh viên tham gia khảo sát, có tới 80 người là
sinh viên nữ (chiếm 80%), chênh lệch rất lớn so
với con số 20 sinh viên nam (chiếm 20%).

Qua đó ta thấy, khảo sát này nhận một lượng quan tâm đông đảo của các bạn nữ. Có thể là
vì sinh viên nữ có nhiều khoản chi hơn so với các sinh viên nam như chi cho lĩnh vực làm
đẹp, mua sắm,... Một phần vì trong gia đình người phụ nữ có vai trò quan trọng trong việc
quản lý chi tiêu nên họ có mối quan tâm đến kế hoạch tài chính của bản thân và gia đình
hơn nam giới. Cho thấy sinh viên nữ quan tâm đến tình hình quản lý tài chính của bản thân
hơn các bạn giới tính nam.

b) Khảo sát về trường học mà các bạn sinh viên đang theo học.

Bạn là sinh viên trường nào?


Tần suất
Tần số Tần suất
(%)
0.34 UEH 66 0.66 66

Khác 34 0.34 34
0.66

Tổng 100 1 100

Khác UEH 7
Nhóm chỉ chia ra hai nhóm là trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) và các trường khác.
Sau đây là biểu đồ và bảng khảo sát nhóm thu được:

Thống kê cho thấy rằng số lượng sinh viên thuộc trường đại học UEH làm khảo sát cụ thể là
chiếm 66% (tức 66 người trên tổng số 100 người) so với số lượng sinh viên các trường khác
(34%). Điều đó nói lên rằng sinh viên cả nước đều quan tâm tới vấn đề chi tiêu và thu nhập
hàng tháng của mình trong các hoạt động cuộc sống hàng ngày phải chi trả để đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của chính bản thân mình. Khảo sát cho thấy sinh viên trường khác tham gia
khảo sát nhiều hơn trường UEH, chứng tỏ xét về góc độ mặt bằng chung thì các sinh viên
trường khác rất quan tâm đến kinh tế,phải chăng vấn đề này họ ưu tiên là vấn đề hàng đầu
họ quan tâm đặc biệt. Và cũng từ điều đó, cuộc khảo sát này được trải rộng khắp sinh viên
các trường trên cả nước điều này làm độ tin cậy trở nên cao hơn.

c) Niên khóa của sinh viên được biểu hiện qua bảng biểu như sau:

Tần
Tần
Tần số suất
80

suất
70
(%)
60
Năm 1 8 0.08 8
50

40 Năm 2 14 0.14 14
30

20
Năm 3 69 0.69 69
10
Năm 4 9 0.09 9
0
Nă m 1 Nă m 2 Nă m 3 Nă m 4
Tổng 100 1 100

Có 8 sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm nhất (chiếm 8%). Ta thấy cuộc nghiên
cứu này nhận sự quan tâm khá ít của các bạn
Ước lượng
Niên Ước sinh viên năm nhất. Do hoàn cảnh phải xa gia
Sai số khoảng
khó lượng
biên Chặn chặn đình và tính độc lập tài chính chưa cao, vấn đề
a điểm
dưới trên chi tiêu được các bạn quan tâm và mong muốn
Năm 0.053 tìm hiểu cách thức chi tiêu hiệu quả cho bản thân
0.08 0.0268 0.1332
1 2 còn khá ít. Bên cạnh đó, khảo sát cũng nhận
Năm 0.068
0.14 0.0720 0.2080 được câu trả lời từ 14 bạn sinh viên năm hai
2 0
(14%), 69 bạn sinh viên năm ba (69%) và bạn
Năm 0.090
0.69 0.5994 0.7806 sinh viên năm tư (9%). Đối với các sinh viên
3 6
Năm 0.056 năm hai, ba và tự do đã có kinh nghiệm trong
0.09 0.0339 0.1461 việc sống xa gia đình và tự do độc lập về mặt tài
4 1
chính cộng thêm việc khối lượng, độ khó của các
môn học đòi hỏi sự linh hoạt và nhạy bén hơn nên chủ đề chi tiêu thu hút được nhiều sự
quan tâm hơn so với sinh viên năm nhất.
8
d) Tình trạng mối quan hệ của các bạn được thể hiện qua biểu đồ tròn:

Tần
Tình Tần Tần Ước lượng
suất Ước
trạng số suất Tình Sai số khoảng
(%) lượng
trạng biên Chặn Chặn
Độc điểm
53 0.53 53 dưới trên
thân
Độc
Đã có 0.53 0.09782 0.43218 0.62782
32 0.32 32 thân
chủ
Đã có
Không 0.32 0.09143 0.22857 0.41143
chủ
muốn 15 0.15 15
Không
tiết lộ
muốn 0.15 0.06999 0.08001 0.21999
Tổng 100 1 100 tiết lộ
Hầu hết các bạn sinh viên tham gia khảo sát vẫn còn độc thân (53%) và chỉ có 32% là đã có
người yêu, 15% còn lại các bạn không muốn tiết lộ về mối quan hệ của mình. Số liệu này
hoàn toàn nằm trong dự tính của nhóm, bởi lẽ đa số các bạn tham gia khảo sát đều là sinh
viên năm ba, bước vào một môi trường năm ba với nhiều mối lo trong cuộc sống, từ chuyện
học tập, gia đình, bạn bè,...chắc hẳn các bạn vẫn chưa chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để yêu
đương.

60
53
50

40
32
30
Tầ n số

20
15

10

0
Độ c thâ Đã có chủ Khô ng muố n tiế t
lộ

e) Vấn đề về nguồn thu nhập của sinh viên:

Tần Tần Tần


9
Nguồn Ước Ước lượng khoảng
suất Sai số
số suât thu lượng Chặn Chặn
(%) biên
nhập điểm dưới trên
Gia đình 89 0.53 53 Gia
Học 0.53 0.005788 0.524212 0.535788
21 0.12 12 đình
bổng Học
Làm 0.12 0.003769 0.116231 0.123769
42 0.25 25 bổng
thêm Làm
Tự kinh 0.25 0.005022 0.244978 0.255022
8 0.05 5 thêm
doanh Tự
Nguồn kinh 0.05 0.002528 0.047472 0.052528
9 0.05 5
khác doanh
169 100 Nguồn
0.05 0.002528 0.047472 0.052528
khác

Là sinh viên ở độ tuổi còn khá trẻ


Gia đình
và chênh vênh chưa có đủ khả năng
để có thể tự chu cấp cho bản thân
Học bổng
trọn vẹn được vì vậy mà có tới 53%
Làm thêm
là 89 bạn có nguồn thu nhập là từ
gia đình chu cấp. Bên cạnh đó cũng
Tự kinh doanh rất nhiều bạn biết yêu thương gia
đình, biết cố gắng để học thật tốt
Nguồn khá c nhận tiền học bổng từ nhà trường.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Bên cạnh tiền trợ cấp từ gia đình,

BIỂU ĐỒ TẦN SỐ THỂ HIỆN NGUỒN THU NHẬP


thì do những điều kiện khách quan
về hoàn cảnh gia đình và nhu cầu
mong muốn học hỏi kinh nghiệm của bản thân nên có nhiều sinh viên đã lựa chọn việc đi
làm thêm để phần nào trang trải cuộc sống và học hỏi thêm kinh nghiệm thực tiễn chiếm
25% có 42 bạn . Hầu hết số tiền các bạn kiếm được từ việc này cũng chỉ dao động từ 1 – 3
triệu/ tháng. Ngoài ra, nguồn thu nhập của các bạn sinh viên còn có thể đến từ việc tự kinh
doanh và các nguồn khác chiếm xấp xỉ nhau là 5% (8 bạn) và 5% (9 bạn). Học bổng cũng
là một hình thức thu nhập mới cho các bạn trong thời gian gần đây. Tuy nhiên trong 100
mẫu khảo sát chỉ nhận được 21 câu trả lời có thu nhập từ học bổng (chiếm 12%). Hiện nay
nhiều trường đại học đã tạo rất nhiều điều kiện để khuyến khích các bạn sinh viên học giỏi,
gia cảnh khó khăn có thể tiếp tục con đường theo học. Nhà nước cũng có những chính sách
khuyến học và giảm chi phí học theo điều kiện kinh tế và năng lực học của sinh viên.
Nhưng việc giành được học bổng cũng là một cuộc cọ sát rất gắt gao giữa hàng ngàn sinh
viên, nên cũng không khó hiểu khi hầu hết các bạn sinh viên không có thêm nguồn thu là
học bổng trong thu nhập của mình. Và các nguồn thu khác như tự kinh doanh, hay được trợ
cấp từ nhà tài trợ nào.. cũng chỉ chiếm phần ít trong thu nhập của sinh viên.

3.2. Các yếu tố khảo sát.

10
a) Thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên:

Thu nhập bình quân mỗi tháng mà bạn có. Tìm hiểu kĩ hơn về thu nhập bình quân
100 câu trả lời.
một tháng của sinh viên, nhóm đã thu
được biểu đồ thể hiện thu nhập/tháng
của 100 sinh viên. Cụ thể như sau:
Dướ i 1 triệu
9%
14% 10% Từ 1 triệu đến dướ i 2 triệu + Dựa vào đồ thị ta thấy trong tổng
15% Từ 2 triệu đến dướ i 3 triệu
100 mẫu khảo sát thì có 9% bạn
thu nhập dưới 1 triệu tháng, 10%
26% Từ 3 triệu đến dướ i 4 triệu
bạn thu nhập từ 1 – 2 triệu/tháng,
26%
Từ 4 triệu đến dướ i 5 triệu 26% bạn thu nhập từ 2 – 3 triệu/
Trên 5 triệu tháng, 26% bạn thu nhập từ 3 – 4
triệu/tháng, 15% bạn thu nhập từ
4 – 5 triệu/tháng và có 14% bạn
có thu nhập trên 5 triệu.
+ Đồ thị lệch sang trái.Khoản tiền từ 2 – 3 triệu được đông đảo bạn sinh viên lựa chọn
nhất. Đây là một mức thu nhập ổng định , tuy vậy việc chi tiêu càng được các bạn
sinh viên quan tâm và tính toán cẩn trọng.

Thu nhập Tần số Tần suất Tần suất(%)


Dưới 1 triệu 9 0.09 9
Từ 1 triệu đến
10 0.1 10
dưới 2 triệu
Từ 2 triệu đến
26 0.26 26
dưới 3 triệu
Từ 3 triệu đến
26 0.26 26
dưới 4 triệu
Từ 4 triệu đến
15 0.15 15
dưới 5 triệu
Từ 5 triệu trở
14 0.14 14
lên
Tổng 100 1 100

Bảng thể hiện thể hiện mức thu nhập của sinh viên trong mỗi tháng

11
Khi nhắc tới nguồn thu nhập của sinh
viên, đa số mọi người thường nghĩ đến
ngay nguồn thập nhập từ gia đình cung
cấp. Bên cạnh đó, nhiều bạn sinh viên
chăm chỉ ngay từ năm nhất đã có thêm
nhiều nguồn thu nhập khác nhau từ việc
đi làm thêm, tự bản thân kinh doanh hay
nguồn thu nhập tiêu biểu ngay trong
trường là những suất học bổng. Do đó,
mỗi sinh viên hàng tháng sẽ có mỗi
nguồn thu nhập dao động khác nhau. Có
thể thấy thu nhập từ 2-4 triệu chiếm
phần lớn là thu nhập hàng tháng của các
bạn sinh viên. Số liệu cho thấy rằng có 26% lựa chọn mức thu nhập từ Từ 2 triệu đến
dưới 3 triệu và Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu. Chỉ có 9% các bạn sinh viên có mức thu
nhập còn hạn chế dưới 1 triệu và có 14% các bạn sinh viên có mức thu nhập khá cao
từ 5 triệu trở lên.Từ biểu đồ histogram ta có thể thấy đồ thị lệch sang trái do đuôi bên
trái kéo dài hơn so với đuôi bên phải.

b) Việc lập kế hoạch chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên:

Tần
Tần Ước Ước lượng khoảng
Tần số suất Sai số
suất lượng
(%) biên Chặn Chặn
điểm dưới trên
Không 37 0.37 37
0.09463
Không 0.37 0.275370 0.464630
Có 27 0.27 27 0
0.08701
Tùy hứng 36 0.36 36 Có 0.27 0.182984 0.357016
6
Tùy 0.09408
Tổng 100 1 100 0.36 0.265920 0.454080
hứng 0

Sinh viên đại học nhất là đối với các bạn sinh viên năm nhất thì điểm nút trong cuộc sống
đầu tiên chính là tự lo toan mọi thứ. Vừa tiết kiệm cho bố mẹ và cũng cân bằng cuộc sống
cá nhân thì sinh viên nên quản lý các khoản chi tiêu cho hợp lý. Nhưng không phải ai cũng
luôn quản lý, phân bố nguồn tiền một cách có kế hoạch? Và khảo sát cho câu hỏi ”Bạn có
thường xuyên lập kế hoạch chi tiêu không?” nhóm đã có thu hoạch được số liệu dưới đây:
- Xét trên diện rộng thì các bạn sinh viên có xu hướng chưa quan tâm đến vấn đề chi
tiêu hàng tháng (chỉ với 27% sinh viên thực sự quan tâm đến kế hoạch chi tiêu, số
còn lại vẫn còn chưa quan tâm hoặc tùy hứng). Tỷ lệ quan tâm đến việc lập kế hoạch
chi tiêu vẫn chưa thực được đề cao hoặc chỉ được thực hiện một cách tùy hứng chưa
thực sự quan tâm. Thực trạng này là do chủ yếu các bạn sinh viên năm nhất trong quá

12
trình tự chủ tài chính do chưa quen với các chi tiêu bộn bề của cuộc sống sẽ có quá
nhiều các khoản chi tiêu, cộng với việc trước khi vào đại học phần lớn các bạn được
chu cấp và tiêu xài bởi cha mẹ hoặc gia đình nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong
việc quản lý các nguồn thu chi cá nhân. Những điều trên làm cho các bạn ngại việc
lập một kế hoạch chi tiêu hiệu quả cộng với việc được nguồn chu cấp chủ yếu từ gia
đình. Không chỉ vậy, việc tùy hứng hay chưa quan tâm đến việc chi tiêu có thể bắt
nguồn từ thói quen sinh hoạt của sinh viên.
- Vậy số tiền trung bình sinh viên tiêu xài là bao nhiêu? Bảng tần số,tần suất dưới đây
sẽ trả lời cho câu hỏi đó :
Tần số Tần suất Tần suất (%)
Dưới 1 triệu 8 0.08 8
Từ 1 triệu đến dưới 2
18 0.18 18
triệu
Từ 2 triệu đến dưới 3
34 0.34 34
triệu
Từ 3 triệu đến dưới 4
22 0.22 22
triệu
Từ 4 triệu đến dưới 5
7 0.07 7
triệu
Từ 5 triệu trở lên 11 0.11 11
Tổng 100 1 100

+ Theo bảng tần số,tần suất trên của chi tiêu


có 18% các bạn có xu hướng tiêu xài từ 1
đến dưới 2 triệu mỗi tháng. Có 34% số
sinh viên xài 2 triệu đến dưới 3 triệu.
Chúng ta còn có thể thấy 2 phần tỷ lệ của
các bạn xài từ 4 triệu đến dưới 5 triệu và
lớn hơn 5 triệu cho biết rằng cũng có bộ
phận các bạn sinh viên có nhu cầu tiêu xài
cao.
+ Tuy nhiên phần lớn các sinh viên chi tiêu
dưới 3 triệu. Một mặt vì nguồn thu nhập
hạn chế của bản thân, một mặt vì khả năng
phân chia các khoản chi của các sinh viên
cũng được nâng cao đáng kể, họ đã có
kinh nghiệm hơn trong việc quản lý chi
tiêu, ví dụ như: thay vì có những bữa ăn
trong ngày tại các quán ăn thì sinh viên có xu hướng cùng nhau nấu ăn tại nhà cùng
nhau để giảm thiểu các khoản chi phí, thuê nhà chung, đi xe buýt công cộng,... để
giảm thiểu tối đa các loại chi phí.

13
Chi tiêu hàng tháng ắt hẳn là một trong những chủ đề mà được đông đảo sinh viên quan
tâm. Khi rời xa vòng tay của gia đình, cuộc sống sinh viên trở thành một cuộc sống hoàn
toàn mới với nhiều khoản chi trả phục vụ cho việc sinh hoạt, học tập, giải trí…Mỗi bạn sinh
viên với nhiều những nhu cầu khác nhau, vì vậy việc hàng tháng chi tiêu cũng sẽ ở mỗi mức
độ khác nhau. Từ kết quả số liệu được đưa ra trong quá trình khảo sát, mức độ chi tiêu từ 2-
3 triệu là một mức độ cơ bản mà đa số 34% sinh viên đã lựa chọn trong việc tiêu xài cho các
khoản trong một vòng 1 tháng. Bên cạnh đó cũng có 8% sinh viên chi tiêu khá ít (có thể các
bạn chi trả ít các khoản chi tiêu cơ bản hơn) và với con số 11% cũng không nhiều sinh viên
chi tiêu với mức độ từ 5 triệu trở lên. Khi nhìn vào biểu đồ histogram ta có thể thấy mức độ
chi tiêu tập trung nhiều nhất là từ 2 triệu đến dưới 3 triệu.

- Bảng dưới đây sẽ thể hiện tần số những khoản chi tiêu chi tiết của 100 bạn sinh viên:

Không
2 triệu- 3 triệu-
tốn 500 – dưới 1 1 – dưới 2 4 triệu
<500 dưới 3 dưới 4
đồng triệu triệu trở lên
triệu triệu
nào

Sinh hoạt
(ăn uống, 17 10 18 36 10 4 5
xăng..)

Học thêm,
17 50 22 6 2 1 2
tài liệu

Mua sắm
11 40 29 11 6 2 1
online

Chăm sóc
15 56 15 8 3 3 0
sức khỏe

Dịch vụ giải
16 42 29 6 5 2 0
trí (*)
60%

50%

Các khoản
40%
24 50 14 9 1 2 0
khác
30%

20%

10%

0%
Sinh hoạ t phí Họ c thê m, tà i Mua sắ m online Chă m só c sứ c Dịch vụ giả i trí Cá c khoả n khá c
liệ u khỏ e
14
Không tốn đồng nào Dưới 500.000 đồng
Từ 500.000 đồng đến dưới 1 triệu Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu
Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu
Từ 4 triệu trở lên
+ Đa số các khoản chi tiêu được dùng đều nhỏ hơn 500 ngàn. Thông qua biểu đồ, có
thể thấy, hầu hết các bạn tiêu xài đều có kiểm soát, và có rất ít các bạn sinh viên tiêu
xài nhiều hơn 3 triệu. Từ đây ta thấy các bạn sinh viên chủ yếu chi tiêu cho sinh hoạt
phí (tiền ăn, xăng,...), vì nhu cầu về ăn uống đầy đủ nhằm đảm bảo cho cơ thể khỏe
mạnh là điều vô cùng quan trọng, đặc biệt là khi xa gia đình; khi bệnh tật thì các
khoản chi không hiệu quả cho việc ăn uống này sẽ làm tăng một số các khoản chi
khác như: chi phí thuốc men, viện phí,... ngoài ra còn phải tính việc mất thời gian hồi
phục, ảnh hướng đến các hoạt động ở trường học và các hoạt động giải trí,... Đây
cũng là lý do mà khoản chi này chiếm tỷ trọng lớn trong chi tiêu sinh hoạt hàng
tháng của sinh viên.
+ Các khoản chi còn lại chiếm tỷ trọng rất ít hoặc thậm chí không tốn đồng vào cho
việc chi tiêu, chỉ có khoản chi cho việc chăm sóc là chiếm phần lớn hơn (so với các
khoản chi khác).
+ Về việc chi tiêu cho tài liệu học tập cũng đăng lên đáng kể vì hiện tại sinh viên đã
quay lại trường để học không còn phải học online nên các tài liệu học tập là vô cùng
cần thiết cho các bạn để có thể giúp các bạn trong quá trình học hỏi trau dồi kiến
thức.
+ Nhưng vẫn có một vài các khoản mục biến động như việc mua sắm online tăng đáng
kể, điều này cũng dễ hiểu vì mua sắm online sẽ khá tiện lợi cho sinh viên giá cả cũng
có thể mềm hơn so với giá thị trường và các voucher giảm giá khác nên họ có xu
hướng chi tiêu nhiều hơn cho khoản mục này.

c) Tiết kiệm trung bình một tháng của sinh viên:

- Trước câu hỏi quen thuộc:”Bạn có thói quen tiết kiệm không?” và “ Số tiền mỗi
tháng bạn tiết kiệm được là bao nhiêu?” Nhóm đã thu thập dữ liệu và biểu bảng dưới
đây thể hiện rõ điều đó:

*Bảng thể hiện tần số,tần suất số tiền tiết kiệm của sinh viên

Tần số Tần suất Tần suất (%)


Không có 28 0.28 28
Dưới 500.000 đồng 32 0.32 32
Từ 500.000 đồng đến dưới
30 0.3 30
1 triệu
Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu 6 0.06 6
Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu 1 0.01 1
Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu 1 0.01 1

15
Từ 4 triệu trở lên 2 0.02 2
Tổng 100 1 100

Biểu đồ đồ histogram thể hiện số tiền tiết kiệm của các bạn sinh viên

Số liệu trên cho thấy nhiều các bạn sinh viên tiết kiệm không hiệu quả.Như ta thấy biểu đồ
lệch sang phải rất nhiều. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng có tới 28% sinh viên không để lại tiền
tiết kiệm, nguyên nhân có thể do đa số sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm chi tiêu và quản
lý tiền bạc, đặc biệt là các bạn sinh viên năm nhất. Hoặc cũng có thể do các bạn sinh viên
vẫn chưa học tập và áp dụng các phương pháp tiết kiệm hiệu quả. Mặc khác đa số sinh viên
có ý thức tiết kiệm tiền khá cao, 32% sinh viên tiết kiệm được dưới 500.000VND con số
này tuy chưa thật sự cao so với thu nhập trung bình của sinh viên nhưng cũng cho thấy các
bạn trẻ hiện nay có ý thức tốt trong việc tiết kiệm tiền. Tiết kiệm sẽ là bước đầu cho cuộc
sống độc lập, là nền móng vững chắc giúp các bạn trẻ có cuộc sống bền vững và phát triển.
Có thể hiểu rằng tiết kiệm ở hiện tại sẽ quyết định đến tình hình và khả năng tài chính sau
này. Bởi vì số tiền tiết kiệm sẽ được dùng để phục vụ cho các nhu cầu tương lai (đầu tư, học
tập,...), và là công cụ để xoay sở khi tình hình tài chính gặp khó khăn.

d) Đánh giá về mức độ chi tiêu của bản thân:


*Bảng tần số,tần suất đánh giá về mức độ chi tiêu của 100 sinh viên như sau:
Tần số Tần suất Tần suất(%)
Thiếu 26 0.26 26
Vừa đủ 67 0.67 67
Dư 7 0.07 7
Tổng 100 1 100

*Bảng ước lượng tỷ lệ đánh giá mức độ chi tiêu của các sinh viên
Ước lượng khoảng
Ước lượng điểm Sai số biên
Chặn dưới Chặn trên
Thiếu 0.26 0.008597231 0.251402769 0.268597231

16
Vừa đủ 0.67 0.009216169 0.660783831 0.679216169
Dư 0.07 0.005000882 0.064999118 0.075000882

80 Với nguồn thu nhập hiện tại, nhiều bạn


70 sinh viên đánh giá rằng với thu nhập này
chỉ phục vụ vừa đủ (67%) cho nhu cầu chi
60
tiêu hàng tháng. Nhiều bạn cho rằng vấn
50 đề chi tiêu đối với bản thân là một thách
40 thức lớn, khi mà chỉ có 7% các bạn sinh
67
30 viên có mức độ chi tiêu dư. Điều này cho
20 thấy khả năng quản lý tiền bạc của sinh
26 viên hiện nay ở mức tạm ổn. Một phần vì
10
7 khối lượng chi tiêu còn khá nhiều so với
0
Thiếu Vừa đủ Dư nguồn thu hiện tại và các bạn sinh viên
Biểu đồ tần số đánh giá mức độ chi tiêu vẫn đang tìm một phương pháp quản lý
thu chi hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn có đến
26% các bạn nghĩ rằng mức chi tiêu của
mình bị thiếu. Điều này một phần thể hiện được nhu cầu chi tiêu của các bạn sinh viên hiện
nay.

3.3. Thống kê suy diễn


CHI TIÊU/ THÁNG
3.3.1. Ước lượng trung bình các dữ liệu định
Mean 2905 lượng
148.510279
Standard Error
2 A. Ước lượng trung bình chi tiêu trong 1
Median 2500
tháng.
Mode 2500
1485.10279
Standard Deviation Ước lượng trung bình số tiền trung bình trong một
2
2205530.30 tháng ta có một bảng dữ liệu như sau:
Sample Variance
3 + Ta có trung bình mẫu x = 2905 và sai số
- biên là 294,7
Kurtosis 0.01291520 + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05,
2 diện tich π /2= 0,025 và bậc tự do n-1=99
0.61579664 ta thu được t 0,025=1,96. Ta có ước lượng
Skewness khoảng của trung bình tổng thể với độ tin
7
cậy 95% là:
Range 5500 2905 ± 294,7=(2610;3200)
Minimum 500
Maximum 6000
Sum 290500 17
Count 100
Confidence 294.676613
Level(95.0%) 5
 Ước lượng trung bình tổng thể là 2905 (2,905 triệu). Sai số biên là 294,7 và khoảng tin
cậy 95% là từ 2610 (2,61 triệu) đến 3200 (3,2 triệu)

B. Ước lượng trung bình thu nhập của sinh viên trong 1 tháng
THU NHẬP/THÁNG Ước lượng trung bình thu nhập của sinh
viên trong một tháng ta có bảng dữ liệu
như sau:
Mean 2710
+ Trung bình mẫu x =2710 và sai số
Standard Error 146.7114257
biên là 291,1
Median 2500 + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α
Mode 2500 =0,05, diện tich π / 2= 0,025 và bậc tự
do n-1=99 ta thu được t 0,025=1,96. Ta
Standard Deviation 1467.114257 có ước lượng khoảng của trung bình
Skewness
Sample Variance 1.250354674
2152424.242 tổng thể với độ tin cậy 95% là:
2710± 291.1 =(2419;3001)
Range Kurtosis 1.253844239 5500  Ước lượng trung bình tổng thể là
Minimum 500 2710 (2,710 triệu) .Sai số biên là 291,1
Maximum 6000 và khoảng tin cậy 95% là từ 2419
(2,419 triệu) đến 3001 (3,001 triệu)
Sum 271000
Count 100
Confidence Level(95.0%) 291.1072978 C. Ước lượng trung bình số tiền
tiết kiệm của sinh viên trong
một tháng

Tiết kiệm/tháng Ước lượng trung bình tiết kiệm của sinh viên
trong một tháng ta có bảng dữ liệu như sau:
Mean 495 + Trung bình mẫu x =419 và sai số biên là
Standard Error 83.22568805 165,1
Median 250 + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05,
Mode 250 diện tich π /2= 0,025 và bậc tự do n-1=99
Standard Deviation 832.2568805 ta thu được t 0,025=1,96. Ta có ước
Sample Variance 692651.5152 lượng khoảng của trung bình tổng thể với
độ tin cậy 95% là
Kurtosis 17.69713503
419± 165,1 =(254;584)
Skewness 3.938639643
Range 5000  Ước lượng trung bình tổng thể là
Minimum 0 419(419.000 đồng ) .Sai số biên là 165,1 và
Maximum 5000 khoảng tin cậy 95% là từ 254 ( 254.000 đồng)
Sum 49500 đến 584 (584.000 đồng).Vì vậy ta thấy biểu đồ
Count 100 histogram bên trên đồ thị lệch sang phải rất
Confidence nhiều.
165.137821
Level(95.0%)

18
D. Ước lượng trung bình số tiền sinh viên chi cho hoạt động sinh hoạt

Sinh hoạt phí/tháng Ước lượng trung bình số tiền sinh hoạt phí của
sinh viên trong một tháng ta có bảng dữ liệu như
Mean 1304 sau:
124.530796 + Trung bình mẫu x =1304 và sai số biên là
Standard Error
2 247.1
Median 1500 + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05,
Mode 1500 diện tich π / 2= 0,025 và bậc tự do n-1=99
1245.30796 ta thu được t 0,025=1,96. Ta có ước lượng
Standard Deviation khoảng của trung bình tổng thể với độ tin
2
1550791.91 cậy 95% là
Sample Variance
9

Skewness 1.361309924 1304± 247.1 =(1057;1551)


Range 5000  Ước lượng trung bình tổng thể là 1304(1,304
Minimum 0 triệu ) .Sai số biên là 247.1 và khoảng tin cậy
Maximum 5000 95% là từ 1057 ( 1,057 triệu) đến 1551 ( 1,551
Sum 130400 triệu).
Count 100
Confidence Level(95.0%) 247.0961167

Học thêm tài liệu E. Ước lượng trung bình số tiền sinh viên
chi tiêu cho việc mua tài liệu,học thêm
Mean 521
84.6179172
Standard Error
5 Ước lượng trung bình số tiền mua tài liệu, học
Median 250 them của sinh viên trong một tháng ta có bảng
Mode 250
dữ liệu như sau:
846.179172
Standard Deviation + Trung bình mẫu x =521 và sai số biên là
5
716019.191 168
Sample Variance + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05,
9
16.1946827 diện tich π /2= 0,025 và bậc tự do n-1=99
Kurtosis
8 ta thu được t 0,025=1,96. Ta có ước
3.80861060 lượng khoảng của trung bình tổng thể với
Skewness
1
độ tin cậy 95% là
Range 5000
Minimum 0 521± 168 =(353;689)
Maximum 5000
Sum 52100 19
Count 100
Confidence 167.900305
Level(95.0%) 8
 Ước lượng trung bình tổng thể là 521(521.000 đồng ) .Sai số biên là 168 và khoảng tin
cậy 95% là từ 353 ( 353.000 đồng) đến 689 (689.000 đồng).

F. Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho việc mua sắm online cảu sinh viên
hằng tháng
Mua sắm online Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho
việc mua sắm online hằng tháng của sinh
Mean 694.5 viên ta có bảng dữ liệu như sau:
Standard Error 86.91658314 + Trung bình mẫu x =694.5 và sai số
Median 250 biên là 172.5
Mode 250 + Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α
Kurtosis
Standard Deviation 7.062749177
869.1658314 =0,05, diện tich π /2= 0,025 và bậc tự
Skewness
Sample Variance 2.476332082
755449.2424 do n-1=99
Range 5000 ta thu được t 0,025=1,96. Ta có ước lượng
khoảng của trung bình tổng thể với độ tin
Minimum 0 cậy 95% là:
Maximum 5000 694.5± 172.5 =(522;867)
Sum 69450
 Ước lượng trung bình tổng thể là
Count 100
694.5(694.500 đồng ) .Sai số biên là 172.5
Confidence
Level(95.0%) 172.4613576 và khoảng tin cậy 95% là từ 522 ( 522.000
đồng) đến 867 ( 867.000 đồng).

G. Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu của sinh viên cho việc chăm sóc sức khỏe

Chăm sóc sức khỏe Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho chăm
Mean 522.5 sóc sức khỏe của sinh viên ta có bảng dữ liệu
Standard Error 74.01670232 như sau:
Median 250 + Trung bình mẫu x =522.5 và sai số biên là
Mode 250 147
Standard Deviation 740.1670232 Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05, diện tích
Sample Variance 547847.2222 π / 2= 0,025 và bậc tự do n-1=99 ta thu được t
0,025=1,96. Ta có ước lượng khoảng của trung
bình tổng thể với độ tin cậy 95% là:

Kurtosis 7.290879989 522.5± 147 =(375.5;669.5)


Skewness 2.709349082  Ước lượng trung bình tổng thể là 522.5(522.500
Range 3500 đồng ) .Sai số biên là 147 và khoảng tin cậy 95% là
Minimum 0 từ 375.5 ( 375.500 đồng) đến 669.5 ( 669.500
Maximum 3500 đồng).
Sum 52250
Count 100
Confidence
Level(95.0%) 146.8651954
20
H. Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho dịch vụ giải trí

Dịch vụ giải trí Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho
chăm sóc sức khỏe của sinh viên ta có
Mean 549.5
bảng dữ liệu như sau:
Standard Error 71.38774122 + Trung bình mẫu x =549.5 và sai số
Median 250 biên là 141.6
+ Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α
Mode 250 =0,05, diện tich π /2= 0,025 và bậc
tự do n-1=99 ta thu được t
Standard Deviation 713.8774122 0,025=1,96. Ta có ước lượng
khoảng của trung bình tổng thể với
Sample Variance 509620.9596 độ tin cậy 95% là: 549.5±
141.6=(408;691.1)

Kurtosis 6.437391107  Ước lượng trung bình tổng thể là


Skewness 2.545378156 549.5 (549.500 đồng ) .Sai số biên là
Range 3500 141.6 và khoảng tin cậy 95% là từ 408
Minimum 0 ( 408.000 đồng) đến 691.1 ( 691.100
Maximum 3500 đồng).
Sum 54950
Count 100
Confidence
141.6487663
Level(95.0%)

I. Ước lượng số tiền chi tiêu của sinh viên cho khoản khác
Các khoản khác
Ước lượng trung bình số tiền chi tiêu cho các
Mean 432
Standard Error 63.3234442 khoản khác của sinh viên ta có bảng dữ liệu như
Median 250 sau:
Mode 250 + Trung bình mẫu x =432 và sai số biên là
Standard Deviation 633.234442 125.6
Sample Variance 400985.8586
+ Với khoảng tin cậy 95% vì vậy α =0,05, diện tich π /2= 0,025 và bậc tự do n-1=99 ta
thu được 0,025=1,96 trung bình tổng thể
Kurtosis 10.7960468 với độ tin cậy 95% là:
Skewness 3.058650557 432± 125.6=(306.4;557.6)
Range 3500  Ước lượng trung bình tổng thể là 432(432.000
Minimum 0 đồng) .Sai số biên là 125.6 và khoảng tin cậy 95%
Maximum 3500 là từ 306.4 (306.400 đồng) đến 557.6 (557.600
Sum 43200 đồng).
Count 100
Confidence
Level(95.0%) 125.6474514 3.3.2. Kiểm định tham số

21
A. Nhận định : ” Trung bình mỗi tháng sinh viên tiêu xài hết 2.6 triệu với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết :

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:

Sample size 100


Sample Mean 2905 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Std. Deviation 1485.1028
value (two tail) = 0.043 < 0,05
Hypothesized Value 2600 nên bác bỏ giả thuyết H0: Trung
Standard Error 148.51028 bình mỗi tháng sinh viên tiêu xài
hết 2.6 triệu. Căn cứ trung bình
Test Statistic t 2.05373 mẫu và kết quả kiểm định
Df 99  Trung bình mỗi tháng sinh
p - value ( Lower Tail) 0.978681 viên tiêu xài hơn 2.6 triệu.
p - value ( Upper Tail) 0.021319
p -value (Two Tail) 0.042638 B. Nhận định: “Trung bình thu
nhập của sinh viên trong 1 tháng 2,4 triệu với độ tin cậy là 95%”

Giả thuyết :

Xử lý bằng số liệu Excel ta có:

Sample size 100


Sample Mean 2710 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Std. Deviation 1467.114
value (two tail) = 0.05 = 0,05 nên
Hypothesized Value 2420 bác bỏ giả thuyết H1: Trung bình
Standard Error 146.7114 thu nhập của sinh viên trong 1
tháng hơn 2,420 triệu. Căn cứ
Test Statistic t 1.976669 trung bình mẫu và kết quả kiểm
Df 99 định
 Trung bình mỗi tháng sinh
p - value ( Lower Tail) 0.97457
viên tiêu xài là 2,420 triệu.
p - value ( Upper Tail) 0.02543
p -value (Two Tail) 0.050861 C. Nhận định: “Trung bình mỗi
tháng sinh viên tiết kiệm được 260.000 đồng với độ tin cậy 95%”
22
Giả thuyết :

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm định
t = 0.75 ứng với giá trị P - value
Sample Mean 495
(two tail) = 0.005 < 0,05 nên bác
Sample Std. Deviation 832.2568805 bỏ giả thuyết H0: Trung bình mỗi
Hypothesized Value 260 tháng sinh viên tiết kiệm được
260.000 đồng. Căn cứ trung bình
Standard Error 83.22568805 mẫu và kết quả kiểm định
Test Statistic t 2.823647428  Trung bình mỗi tháng sinh
Df 99 viên tiết kiệm được hơn 260.000
đồng.
p - value ( Lower Tail) 0.997129434
p - value ( Upper Tail) 0.002870566
p -value (Two Tail) 0.005741132

D. Nhận định: “Sinh hoạt phí mỗi tháng sinh viên tiêu hết 1,057 triệu với độ tin cậy 95%

Giả thuyết : H 0 : μ=1,057
H 1 : μ ≠ 1,057

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Mean 1304
value (two tail) = 0.05 = 0,05 nên
Sample Std. Deviation 1245.308 bác bỏ giả thuyết H1: Trung bình
Hypothesized Value 1,057 mỗi tháng sinh viên tiêu hơn
1,057 triệu cho sinh hoạt phí. Căn
Standard Error 124.5308 cứ trung bình mẫu và kết quả
Test Statistic t 1.983445 kiểm định
Df 99  Trung bình mỗi tháng sinh
viên tiêu cho sinh hoạt phí mỗi
p - value ( Lower Tail) 0.974956 tháng là 1,057 triệu.
p - value ( Upper Tail) 0.025044
p -value (Two Tail) 0.050087

23
E. Nhận định: “Trung bình mỗi tháng sinh viên phải chi 350.000 đồng để học thêm, mua
tài liệu với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết : H 0 : μ=355


H 1 : μ ≠ 355

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Mean 521
value (two tail) = 0.052 > 0,05
Sample Std. Deviation 846.1792 nên bác bỏ giả thuyết H0: Trung
Hypothesized Value 355 bình mỗi tháng sinh viên chi
355.000 đồng để học thêm, mua
Standard Error 84.61792 tài liệu. Căn cứ trung bình mẫu
Test Statistic t 1.961759 và kết quả kiểm định
Df 99  Trung bình mỗi tháng sinh
viên phải chi hơn 355.000 đồng
p - value ( Lower Tail) 0.973701 để học thêm, mua tài liệu.
p - value ( Upper Tail) 0.026299
p -value (Two Tail) 0.052599

F. Nhận định: “Trung bình mỗi tháng sinh viên chi 522.000 đồng vào hoạt động mua sắm
online với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết : H 0 : μ=522


H 1 : μ ≠ 522

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Mean 694.5
value (two tail) = 0,05 = 0,05 nên
Sample Std. Deviation 869.1658 bác bỏ giả thuyết H1: Trung bình
Hypothesized Value 522 mỗi tháng sinh viên chi hơn
522.000 đồng vào hoạt động mua
Standard Error 86.91658 sắm online. Căn cứ trung bình
Test Statistic t 1.984662 mẫu và kết quả kiểm định
Df 99  Trung bình mỗi tháng sinh
viên chi 520.000 đồng vào hoạt
p - value ( Lower Tail) 0.975025 động mua sắm online.
p - value ( Upper Tail) 0.024975
24
p -value (Two Tail) 0.04995
G. Nhận định: “Trung bình mỗi tháng sinh viên phải chi 380.000 đồng vào việc chăm sóc
sức khỏe của bản thân với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết : H 0 : μ=380


H 1 : μ ≠ 380

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100
Sample Mean 522.5
Sample Std. Deviation 740.167
Hypothesized Value 380 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm định
t = 0.75 ứng với giá trị P - value
Standard Error 74.0167
(two tail) = 0.057 > 0,05 nên bác
Test Statistic t 1.925241 bỏ giả thuyết H0: Trung bình mỗi
Df 99 tháng sinh viên chi 380.000 đồng
vào việc chăm sóc sức khỏe của
p - value ( Lower Tail) 0.971465 bản thân. Căn cứ trung bình mẫu
p - value ( Upper Tail) 0.028535 và kết quả kiểm định
p -value (Two Tail) 0.057069  Trung bình mỗi tháng sinh
viên chi tiêu hơn 380.000 đồng
vào việc chăm sóc sức khỏe của bản thân

H. Nhận định: “Trung bình mỗi tháng sinh viên chi tiêu vào các dịch vụ giải trí là 410.000
đồng với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết : H 0 : μ=410


H 1 : μ ≠ 410

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:

25
Sample size 100
Sample Mean 549.5
Nhận xét: Ta có giá trị kiểm định
Sample Std. Deviation 713.8774
t = 0.75 ứng với giá trị P - value
Hypothesized Value 410 (two tail) = 0.053 > 0,05 nên bác
Standard Error 71.38774 bỏ giả thuyết H0: Trung bình mỗi
tháng sinh viên chi tiêu vào các
Test Statistic t 1.954117 dịch vụ giải trí là 410.000 đồng.
Df 99 Căn cứ trung bình mẫu và kết quả
kiểm định
p - value ( Lower Tail) 0.973246
 Trung bình mỗi tháng sinh
p - value ( Upper Tail) 0.026754 viên chi tiêu hơn 410.000 đồng
p -value (Two Tail) 0.053509 vào các dịch vụ giải trí.

I. Nhận định: “Trung bình mỗi tháng sinh viên phải chi tiêu cho các khoản khác là 310.000
đồng với độ tin cậy 95%”

Giả thuyết : H 0 : μ=310


H 1 : μ ≠ 310

Xử lý số liệu bằng Excel ta có:


Sample size 100 Nhận xét: Ta có giá trị kiểm
định t = 0.75 ứng với giá trị P -
Sample Mean 432
value (two tail) = 0.056 > 0,05
Sample Std. Deviation 633.2344 nên bác bỏ giả thuyết H0: Trung
Hypothesized Value 310 bình mỗi tháng sinh viên chi tiêu
cho các khoản khác là 310.000
Standard Error 63.32344 đồng. Căn cứ trung bình mẫu và
Test Statistic t 1.926617 kết quả kiểm định
Df 99  Trung bình mỗi tháng sinh
viên chi tiêu cho các khoản khác
p - value ( Lower Tail) 0.971552 hơn 310.000 đồng.
p - value ( Upper Tail) 0.028448
p -value (Two Tail) 0.056895

26
CHƯƠNG 4: HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN
Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu, nhóm chúng em nhận thấy còn một vài hạn chế như
sau:
- Đầu tiên, về không gian mẫu, mẫu có kích thước chưa đủ lớn, vẫn còn hạn hẹp về đối
tượng nghiên cứu ( chủ yếu là các bạn sinh viên UEH ) và việc thực hiện để lấy kết
quả khảo sát diễn ra trong khoảng thời gian khá ngắn nên có thể dẫn đến việc sai số,
độ chính xác của kết quả khảo sát chủ yếu mang tính tương đối hơn là so với thực tế
- Thứ hai là về những câu hỏi khảo sát, số liệu có thể bị trùng lặp do một vài bạn điền
form khảo sát làm nhầm nhiều lần. Mỗi thời điểm tùy theo mỗi người, mỗi nhu cầu
khác nhau, vì vậy việc đánh giá chỉ tiêu chỉ nêu ra ở thời điểm hiện tại, không xem
xét được về sự thay đổi trong tương lai. Và lời cuối cùng, do đây là lần đầu tiên
nhóm chúng em thực hiện dự án khảo sát thực tế, vì vậy đề tài lần này vẫn còn nhiều
thiếu sót nhưng nhóm chúng em đã cố gắng hết mình để cùng nhau thực hiện dự án
này một cách hoàn thiện nhất và rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm hơn.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


Thông qua kết quả khảo sát về tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên, chúng ta có thể
thấy một phần nào về xu hướng tiêu dùng của sinh viên hiện nay diễn ra cụ thể như thế nào.
Nhóm chúng em áp dụng các phương pháp đã được học trong môn học thống kê ứng dụng
trong toán và kinh tế kèm theo những số liệu đã thu thập được, những biểu đồ minh họa cụ
thể và để đưa ra được sự phân tích rõ ràng nhất. Từ đó, nhóm chúng em cũng xin rút ra một
số ý kết luận chính như sau: Hiện nay, với sự lạm phát đang gia tăng, đặc biệt với nền kinh
tế nước nhà chưa được phục hồi hoàn toàn sau trận đại dịch Covid 19 vừa qua, các nhu yếu
phẩm ngày càng tăng giá làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của người dân nói chung và
đời sống của sinh viên nói riêng. Tuy vậy, các bạn sinh viên đa số vẫn kiểm soát được tài
chính của bản thân và chi tiêu một cách hợp lý. Các bạn biết cân bằng các khoản chi tiêu
như chỗ ở, tiền ăn, tiền xăng hay chăm sóc sức khỏe cho bản thân, mua sắm online và đặc
biệt các bạn cũng thường chi tiêu vào việc học thêm, mua sắm tài liệu để phục vụ cho việc
học. Đa số các bạn hàng tháng đều lập kế hoạch cụ thể cho việc chi tiêu của mình. Việc này
giúp ích được rất nhiều không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần của các bạn. Khi đã kiểm
soát được việc chi tiêu như thế nào trong tay thì các bạn cũng có thể thoải mái hơn, dễ dàng
tập trung vào việc học mà không cần phải lo nghĩ nhiều về những vấn đề tài chính khác.
Thậm chí, các bạn hàng tháng vẫn để dành được một khoản tiền tiết kiệm để có thể dự trù
cho những việc khẩn cấp. Qua việc khảo sát, phân tích này cho thấy việc chi tiêu hàng tháng
có mức độ ảnh hưởng như thế nào trong đời sống sinh viên cũng như các bạn cũng có thể tự

27
đánh giá được rằng bản thân mình có đang chi tiêu một cách hợp lý hay không, cần phải
điều chỉnh như thế nào nếu vẫn chưa được phù hợp.

Thông qua đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng mình cũng xin đưa ra một vài lời khuyến
nghị nhỏ mong rằng có thể giúp ích được cho các bạn trong việc quản lý chi tiêu của bản
thân một cách khoa học nhất:
+ Đầu tiên, các bạn có thể liệt kê ra những mục chi tiêu trong tháng này của bản thân.
Xem xét rằng những chi tiêu này có thực sự là cần thiết hay không. Từ đó, có thể
thực hiện kế hoạch chi tiêu một cách sáng suốt, không phải tốn nhiều thời gian đắn
đo lựa chọn.
+ Thứ hai, cần thay đổi thói quen mua sắm. Hiện nay, thời đại công nghệ 4.0 ngày càng
phát triển, đặc biệt việc mua sắm online đã trở thành một thói quen khó bỏ của đa số
các bạn sinh viên. Thói quen này chi phối ít nhiều đến việc chi tiêu hàng tháng của
các bạn sinh viên. Vì vậy, trước khi mua sắm một thứ gì, các bạn cần ước lượng xem
cả giá cả và giá trị của chúng để cân nhắc điều chỉnh một cách hợp lý nhất
+ Thứ ba, ngay sau khi có nguồn thu nhập, các bạn cần học cách tiết kiệm. Các bạn
sinh viên ngoài những khoản tiền được trợ cấp từ gia đình thì các bạn cũng đi làm
thêm và có một nguồn thu nhập nhỏ hàng tháng. Thông thường, khi nắm giữ một số
tiền không nhỏ trong tay,
+ Thứ tư, các bạn có thể sử dụng các app phần mềm về quản lý chi tiêu. Việc sử dụng
các app này, việc chi tiêu của các bạn có thể dễ dàng được kiểm soát một cách chính
xác hơn hơn. Thậm chí, khi bạn không hề hay biết việc mình sử dụng chi tiêu vượt
qua mức kế hoạch, các app này sẽ nhận thấy rõ được điều đó và gửi đến bạn thông
báo để bạn có thể nhận ra và điều chỉnh kịp thời. Một vài các app nổi bật được mọi
người thường xuyên sử dụng trong việc quản lý chi tiêu như: Timo, MOMO, TNEX,
Mavio…
+ Cuối cùng, thực hiện nhiệm vụ của một sinh viên thật tốt chính là hãy học thật-làm
thật. Vì sự nỗ lực, cố gắng trong học tập của các bạn không chỉ giúp ích tại thời điểm
hiện tại (như việc giành học bổng) mà nó còn có thể tác động rất nhiều đến đến nghề
nghiệp, tương lai của các bạn sau này. Việc các bạn học hành giảm sút cũng là
nguyên nhân dẫn đến chi tiêu của các bạn bị hao hụt ( như việc học lại )
Trên đây là một vài những góp ý nhỏ của nhóm chúng mình muốn gửi đến các bạn sinh
viên. Mong rằng những góp ý trên có thể giúp ích được nhiều trong việc chi tiêu hàng tháng
của các bạn. Giúp cho các bạn tránh được tình trạng chưa tới cuối tháng đã phải ăn mỳ tôm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.David R.Anderson - Dennis J.Sweeney – Thomas A. Williams ( 2018) , Thống kê trong
Kinh tế và Kinh doanh, NXB Kinh tế TP.HCM

28
2.Thu nhập là gì? Tại địa chỉ <
https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/thu-nhap-la-gi-
121030 > [Truy cập ngày 10/10/2022]
3.Quản lí chi tiêu cá nhân trong cuộc sống hiện đại. Tại địa chỉ
<https://dragonlend.vn/dragonlend-blog/quan-ly-tieu-ca-nhan-trong-song-hien-dai/ > [Truy
cập ngày 10/10/2022 ]
4.Phương pháp quản lí chi tiêu cá nhân. Tại địa chỉ < https://genieacademy.net/phuong-
phap-quan-ly-chi-tieu-ca-nhan/ > [Truy cập ngày 12/10/2022]
5.Dạy học sinh cách quản lí tiền. Tại địa chỉ < https://thoibaonganhang.vn/day-hoc-sinh-
cach-quan-ly-tien-77377.html/ > [Truy cập ngày 11/10/2022]
6.4 mẹo quản lý chi tiêu hiệu quả để tiết kiệm được nhiều hơn. Tại địa chỉ
<https://vpbankonline.vpbank.com.vn/blog/4-meo-quan-ly-chi-tieu-hieu-qua-de-tiet-kiem-
duoc-nhieu-hon/ > [Truy cập ngày 9/10/2022]
7.Tuổi trẻ online,Sinh viên chi bao nhiêu tiền ăn mỗi tháng, Tại địa chỉ
<https://tuoitre.vn/sinh-vien-chi-bao-nhieu-tien-an-moi-thang-20171016091347495.htm>
[ Truy cập ngày 12/10/2022]

PHỤ LỤC : Bảng câu hỏi dùng cho việc khảo sát “TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG
THÁNG CỦA SINH VIÊN”
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN
Chào mọi người, Chúng mình là các thành viên nhóm 6 khóa K46 đến từ Đại học Kinh Tế
TP.HCM, hiện tại chúng mình đang thực hiện dự án của môn Thống kê ứng dụng trong kinh
doanh. Đối với các bạn sinh viên thì việc quản lý chi tiêu là điều hết sức cần thiết, việc chi
tiêu hợp lý sẽ phần nào giúp chúng ta ổn định và hạn chế các nỗi lo âu về tiền bạc. Như
Dave Ramsey đã từng nói: " Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không tình cảnh
thiếu thốn sẽ mãi kiểm soát bạn". Vì sự cần thiết trên nên nhóm mình đã quyết định thực
hiện một cuộc khảo sát về chi tiêu của sinh viên hiện nay. Mong các bạn/em/anh/chị sinh
viên có thể dành một chút thời gian để thực hiện khảo sát giúp nhóm .Nhóm chúng mình
thực sự cảm ơn vì sự đóng góp của mọi người.
Chúc mọi người một ngày tốt lành!!

PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT


1.Bạn là sinh viên trường nào?
UEH
Khác
2.Giới tính của bạn là
29
Nam
Nữ
3.Bạn đang là sinh viên năm mấy?
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
4.Tình trạng về mối quan hệ của bạn
Độc thân
Đã có chủ
Không muốn tiết lộ
5. Thu nhập chủ yếu của bạn đến từ đâu? ( câu hỏi được chọn nhiều đáp án)

Gia đình
Đi làm thêm
Học bổng
Tự kinh doanh
Các nguồn khác
6.Thu nhập bình quân mỗi tháng của bạn có được
 Dưới 1 triệu
 Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu
 Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu
 Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu
 Từ 4 triệu đến dưới 5 triệu
 Từ 5 triệu trở lên

7.Bạn chi tiêu như thế nào?

30
Từ 1
Từ 2 Từ 3
Từ triệu
triệu triệu Từ 4
Không Dưới 500.000 đồng
đồng đồng triệu
tốn đồng 500.000 đồng đến đến
đến dưới đến dưới đồng
nào đồng dưới 1 dưới 2
3 triệu 4 triệu trở lên
triệu đồng triệu
đồng đồng
đồng
Sinh hoạt phí
(chỗ ở, tiền
ăn, xăng...)
Học thêm, tài
liệu
Mua sắm
online
Chăm sóc sức
khỏe
Dịch vụ giải
trí
Các khoản
khác

8.Trung bình mỗi tháng bạn tiêu xài hết bao nhiêu?
 Dưới 1 triệu
 Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu
 Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu
 Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu
 Từ 4 triệu đến dưới 5 triệu
 Từ 5 triệu trở lên
9.Bạn có thường lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng cho bản thân không?

Không
Tùy hứng

10.Mỗi tháng bạn tiết kiệm được bao nhiêu?


Không có
 Dưới 500.000 đồng
 Từ 500.000 đồng đến dưới 1 triệu
 Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu
 Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu
 Từ 3 triệu đến dưới 4 triệu

31
 Từ 4 triệu trở lên
11.Bạn đánh giá mức độ chi tiêu của bản thân ra sao
Thiếu
Vừa đủ

32

You might also like