Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12

QUẢNG NINH NĂM HỌC 2021 – 2022


MÔN THI: TOÁN(BẢNG A)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Lời giải được thực hiện bởi tập thể quý thầy cô: Trường Giang, Quỳnh Hương, Trần Xuân Thiện, Ký
Tống, Đường Ngọc Lan và Anh Tuấn.
Câu 1. a) Cho hàm số y  2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   4 có đồ thị là  Cm  , với m là tham số. Cho
đường thẳng  d  : y  2 x  6 và điểm I  3; 4  . Tìm m để  d  cắt  Cm  tại ba điểm phân biệt
A  1; 4  , B , C sao cho tam giác IBC có diện tích bằng 4 .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng  d  và đồ thị  Cm  :
2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   4  2 x  6
 2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   2  x  1  0
 x  1
 2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  6   0   2 .
 4 x  4  m  2  x  5m  6  0  * 
Đường thẳng  d  cắt đồ thị  Cm  tại ba điểm phân biệt   * có hai nghiệm phân biệt khác 1
    2  m  2   2  4  5m  6   0
  m2  m  2  0 m   ;  1   2;   
   .
 4  4  m  2   5m  6  0 m  2 m  2
Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình (*).
 x1  x2   m  2

Theo định lý Viét ta có  5m  6 .
 x1 x2  4

Ta có tọa độ B  x1 ; 2 x1  6  , C  x2 ; 2 x2  6  . Suy ra BC   x2  x1 ; 2  x2  x1   .

Khi đó BC  BC   x2  x1   4  x2  x1  .
2 2

Theo đề bài diện tích IBC bằng 4 , nên suy ra


1 1 2.  3  4  6
SIBC  .BC.d  I , BC   4  .  x2  x1   4  x2  x1  .
2 2

2 2 22  1
 2 5  5  x2  x1   2   x2  x1   m  2
2 2 2
 4 x1 x2  2   5m  6  2  m 2  m  2
 m  2
 m2  m  6  0   .
m  3
Vậy m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
125 3
b) Một đại lý xăng dầu cần tìm một cái bồn chứa dầu hình trụ có thể tích bằng
4
 m  . Tìm bán
kính đáy cùa bồn chứa dầu sao cho bồn chứa dầu được làm ra tốn ít nguyên vật liệu nhất.
Lời giải
b) Gọi bán kính đáy và chiều cao của bồn chứa dầu lần lượt là x , h (m) ,  x  0, h  0  .
125 125
Ta có: V   R 2 h    x2h  h  2 .
4 4x
Để bồn chứa ít tốn nguyên vật liệu nhất thì diện tích toàn phần phải nhỏ nhất.

Trang 1/7 - WordToan


125  125   125 125 
Mà S p  2 Rh  2 R 2  
 2 x2     2 x2       2 x2  .
2x  2 x   4 x 4 x 
125 125
Áp dụng BĐT AM-GM cho 3 số không âm , và 2x 2 , ta được:
4x 4x
125 125 75
S p    33   2 x2  .
4x 4x 2
125 5
Dấu " =" xảy ra khi và chỉ khi  2 x 2  8 x 3  125  x  (thỏa mãn).
4x 2
5
Vậy để bồn chứa dầu ít tốn nguyên vật liệu thì bán kính đáy bằng (m) .
2
Câu 2. a) Cho hàm số f ( x)  x  3x  2 và hai số thực a , b thỏa mãn các điều kiện: a  2021log2022 b  1 ;
3

f (log 2021 a )  2  f (log 2022 b) . Tính log 2022 (a  b) .


3  2 tan C
b) Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn điều kiện tan B  . Chứng minh ∆𝐴𝐵𝐶 có
2  3tan C
một góc tù và tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC , biết rằng BC  6 .
Lời giải
a) Xét hàm: f ( x)  x 3  3x  2  f ( x )  3 x 2  3 .
f ( x)  0  x  1 .
Bảng biến thiên

Đặt u  log 2021 a, v  log 2022 b .


Vì a  2021log2022 b nên log 2021 a  log 2022 b  0  u  v  0 .
Lại có : f  log 2021 a   2  f  log 2022 b  .
Nên f  u   2  f  v   f  v   f  u  với mọi u  v  0 .
u  1
Do đó : u , v   0;1 . Khi đó từ f  v   f  u   2   .
v  0
Suy ra a  2021 và b  1 . Vậy log 2022  a  b   1 .
b) Ta có:
3  2 tan C sin B 3cos C  2sin C
tan B   
2  3 tan C cos B 2 cos C  3sin C
 2 sin B cos C  3sin B sin C  3cos B cos C  2 cos B sin C
 2 sin( B  C )  3cos( B  C )
 2 sin A  3cos A.
Vì sin A > 0 nên cosA < 0 suy ra góc A tù.
Ta có :
4sin 2 A  9 cos 2 A  0 3
 2  sin A  .
sin A  cos A  1
2
13
BC
Áp dụng định lý Sin ta có R   13 .
2sin A
Vậy diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 13π.
Trang 2/7 – Diễn đàn giáo viên Toán
Câu 3. a) Một hộp đựng 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10 . Lấy ra n quả cầu từ 10 quả cầu
đó, biết xác suất lấy được ít nhất một quả cầu mà ghi số trên đó chia hết cho 5 trong n quả cầu
2
được lấy ra là . Tìm n .
3

9  4 x  2 x3  7 x 2  6 x  1
b) Tính giới hạn I  lim .
x2 12 x  15  3 x 2  14 x  13

Lời giải
a) Ta có n     C n
10  n   , n  10  .
*

Gọi A là biến cố lấy được ít nhất một quả cầu mà ghi số trên đó chia hết cho 5 trong n quả cầu đã
cho  n  A   C21 .C8n 1  C22 .C8n  2
2 C 1 .C n 1  C 2 .C n  2 2
Ta có: P  A    2 8 n 2 8 
3 C10 3
 2.8! 8!  10!
 3  2
  n  1 ! 9  n  !  n  2  !10  n ! n !10  n !
6 3 60 n  4
    n 2  19n  60  0   .
n  1 10  n n  n  110  n   n  15
Vậy n  4 .
b) Ta có

I  lim
9  4 x  2 x3  7 x2  6 x  1
 lim
 
9  4 x  1  2 x3  7 x 2  6 x
x2 12 x  15  3 x 2  14 x  13 x 2  
12 x  15  3  3 x 2  14 x  16
8  4x 4
 x  x  2  2 x  3  x  2 x  3
 lim 9  4 x  1  lim 9  4 x  1
x2 12 x  24 x 2 12
  x  2  3 x  8    3x  8
12 x  15  3 12 x  15  3
8
4  2x 1
 2   2 x  3x  2 
 
2 2
9  4 x  1 9
= lim 9  4 x  1  lim  .
x2 12 x2 24 7
 2   3x  6  3
 
2
12 x  15  3 12 x  15  3

Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , góc
  900 , AB  a 6, AC  a 3 , khoảng cách từ C đến  SAB  bằng 12a .
  SCA
SBA
7
a) Tính thể tích khối chóp S . ABC .
b) Gọi O , M lần lượt là trung điểm của BC , SC ;  P  là mặt phẳng chứa BM và song song với AO
. Gọi góc giữa SB và  P  là  . Tính sin  .
c) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC .
Lời giải

Tổng hợp: Trần Minh Vũ Trang 3/7


a) Gọi D là hình chiếu của S trên mp  ABC  . Ta có:
 AB  SB
  AB   SBD   AB  BD .
 AB  SD

 AC  SC
   AC   SCD   AC  CD .
 AC  SD

 ABDC là hình chữ nhật.

Kẻ đường cao DH của tam giác. Ta có:

 DH  SB 12a
  DH   SAB   DH  d  D,  SAB    d  C ,  SAB    .
 DH  AB 7

1 1 1 49 1 1
Trong SBD vuông tại D , ta có: 2
 2
 2
 2
 2
 2  SD  12 a .
DH SD BD 144a SD 3a

1 1 1 1 1
Vậy: VS . ABC  SD.S ABC  .SD. . AC. AB  .12a. a 3.a 6  6 2a 3 .
3 3 2 3 2

b) Gọi I là giao điểm của SO và BM  I   P    SAD    P    SAD   EF , với EF đi qua


I và song song AD , E  SA, F  SD .
Gọi K là trung điểm của CD  MK / / SD  MK   ABDC  .

             
  
BK . AD  BD  DK AB  AC  BD. AB  BD. AC  DK . AB  DK . AC  3a 2 
a 6
2
.a 6  0

 BK  AD  AD   BMK   AD  BM , mà EF / / AD  EF  BM .

Ta có: BC  AB 2  AC 2  3a  AD  3a; SB  SD 2  BD 2  7 3a;

SB 2  BC 2 SC 2 9 2a
SC  SD 2  DC 2  5 6  BM   
2 4 2

2
Do I là trọng tâm SBC nên EF  AD  2a .
3
Trang 4/7 – Diễn đàn giáo viên Toán
1 1 9 2 9 2 2
Vậy S BEMF  EF .BM  .2a. a a .
2 2 2 2

VS .MEF SM SE SF 2 2 1
Ta có:  . .   VS .MEF  VS .CAD  VS . ABDC ;
VS .CAD SC SA SD 9 9 9

VS .BEF SE SF 4 4 2
 .   VS .BEF  VS .BAD  VS . ABDC
VS .BAD SA SD 9 9 9

1 2 3V 8a
 VS .BEMF  VS .MEF  VS .BEF  VS . ABDC  VS . ABC  4 2a 3  d  S ;  BEMF    S . BEMF  .
3 3 S BEMF 3

d  S ;  BEMF   8 3
Vậy: sin    .
SB 63

c) Do ABDC là hình chữ nhật nên mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC cũng là mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp M . ABDC .
SC 5 6
Xét tam giác DMC có DM  MC   a  MDC cân tại M .
2 2

Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp MDC  P thuộc đường thẳng MK .

Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp MDC , ta có:

 MD 2  MC 2  DC 2 23   4 6 r  DC 25a
cosDMC    sin DMC 
2 MD.MC 25 25 
2 sin DMC 8

Dựng đường thẳng d đi qua P và vuông góc với  DMC   d là trục đường tròn ngoại tiếp
MDC .

Dựng đường thẳng  đi qua O và vuông góc với  ABC    là trục đường tròn ngoại tiếp ABC
.

Gọi Q là giao điểm của d và   Q là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC .

Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC , ta có:

2
 25a   a 3 
2
673
R  MP  PQ  MP  OK  
2 2 2
    
2
a.
 8   2  8

 3 x 1 1 3 y 1 1
 3 3  x  3y  6
Câu 5. Giải hệ phương trình 3 .
 3 x 2  48  2 6 y  24  4 6  x

Lời giải
x  6
Điều kiện  .
 y  4

Tổng hợp: Trần Minh Vũ Trang 5/7


x x
3 1 1 3 1 1 x  3 x 
3 y 1 1
 x  3y  6  3  3   1  3 y 1 1  3  y  1  f   1  f  y  1 ,
3
Ta có 3 3 3

3  3 

với f  t   3
3
t 1
 3t .

Hàm số f  t   3  3t đồng biến trên  0;   .


3
t 1

x  x
Khi đó f   1   f  y  1   1  y  1  x  3 y  6 .
3  3
Thay x  3 y  6 vào phương trình 3 x 2  48  2 2 x  12  4 6  x .
Điều kiện của phương trình 6  x  6
3x 2  48  2 2 x  12  4 6  x  3x 2  48  2  2 x  12  2 6  x 
 6  x  6  6  x  6
 2 
3 x  48  8 x  144  16 72  2 x 16 72  2 x  3 x  8 x  96
2 2 2


 6  x  6, 3x  8 x  96  0
2
6  x  6, 3x  8 x  96  0
2

  4
9 x  48 x  1536 x  9216  0
3
16 72  2 x  3 x  8 x  96
2 2

6  x  6,3 x 2  8 x  96  0

 6  x  6, 3 x 2
 8 x  96  0 
 2   3 x 2  96  0
 3 x  96  3 x  16 x  96   0
2
 2
 3 x  16 x  96  0  vn 
6  x  6, 3x 2  8 x  96  0

  x  4 2  x4 2

  x  4 2
4 2 6  4 2 6
Thay x  4 2 vào (3) ta được y  . Hệ phương trình có nghiệm là  x; y    4 2; 
3  3 
.
Câu 6. Cho a, b, c  0 thỏa mãn ab  1, c(a  b  c)  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
b  2c a  2c
P   6 ln  a  b  2c  .
1 a 1 b

Lời giải
 b  2c   a  2c 
Ta có: P  2    1    1  6 ln  a  b  2c 
 1 a   1 b 

a  b  2c  1 a  b  2c  1
   6 ln  a  b  2c 
a 1 b 1

 1 1 
  a  b  2c  1     6 ln  a  b  2c  .
 1 a 1 b 

 1 1   1 1 
Ta lại có:      
 1  a 1  ab   1  b 1  ab 
ab  a ab  b
 
1  a  1  ab  1  b  1  ab 
Trang 6/7 – Diễn đàn giáo viên Toán
b a a b 
   
1  ab  1  a 1  b 


b  a a  b  ab a  b
.
 
1  ab 1  a 1  b 
 a  b   ab  1  0,  do a, b  0; ab  1
2


1  ab  1  a 1  b 
1 1 2 2 4 4 4
      
1  a 1  b 1  ab 1  ab  1 ab  3 ab  c  a  b  c   a  c  b  c 
2
a  b  2c  1 a  b  2c  1
P2   6 ln  a  b  2c  .
1 a 1 b
 1 1 
  a  b  2c  1     6 ln  a  b  2c  .
 1 a 1 b 
16  t  1
Đặt t  a  b  2c  0 ta có P  2   6 ln t .
t2
16  t  1 6t 2  16t  32
Xét hàm số f  t    6 ln t  f   t    f t   0  t  4 .
t2 t3

f  4   5  6 ln 4  P  3  6ln 4  minP  3  6ln 4. Dấu bằng xảy ra khi a  b  c  1 .

HẾT

Tổng hợp: Trần Minh Vũ Trang 7/7


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
QUẢNG NINH NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: TOÁN(BẢNG B)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022] a) Cho hàm số y  2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   4 có


đồ thị là  Cm  , với m là tham số và đường thẳng  d  : y  2 x  6 . Tìm m để  d  cắt  Cm  tại 3 điểm
phân biệt A  1; 4  , B, C sao cho BC  2 5 .
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   4  2 x  6
 2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  7   2  x  1  0
 2  x  1  4 x 2  4  m  2  x  5m  5  0
 2  x  1 g  x   0 * 
Để  d  cắt  Cm  tại 3 điểm phân biệt A  1; 4  , B, C thì phương trình 4 x 2  4  m  2  x  5m  5  0
phải có hai nghiệm phân biệt xB , xC khác 1 . Điều kiện đó tương đương với
 1 5
m 
a  4  0  2
  1 5
  4  m  m  1  0   m 
2
.
  2
 g  1  m  1  0  m  1


 xB  xC    m  2 

Khi đó toạ độ 2 giao điểm B, C là B  xB ; 2 xB  6  , C  xC ; 2 xC  6  với  5  m  1 .
 xB xC 
 4
Theo giả thiết BC  2 5  BC 2  20  5  xC  xB   20
2

  xC  xB   4   xC  xB   4 xC x B  4   m  2   5  m  1  4
2 2 2

 1  21
m 
 m2  m  5  0   2
thoả mãn điều kiện.
 1  21
m 
 2
Câu 1. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022] b) Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn chứa dầu hình trụ
125 3
có thể tích bằng
4
 m  . Tính bán kính đáy của bồn chứa dầu sao cho bồn chứa dầu được làm ra
tốn ít nguyên liệu nhất?
Lời giải
Gọi r , h  m  lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của chiếc bồn r , h  0 .
125 125
Theo giả thiết ta có: V   r 2 h  h .
4 4r
Để bồn chứa dầu được làm ra tốn ít nguyên liệu nhất thì diện tích toàn phần của chiếc bồn hình trụ
phải nhỏ nhất.
125  125 2 
Tacó diện tích toàn phần của chiếc bồn là: Stp  2 r  2 r 2  2  r .
4r  4r 
 125 2 
Xét hàm số f  r   2   r  trên khoảng  0;    .
 4r 
 125  8r 
3
5
Ta có f   r   2  2  ; f   r   0  r    0;    .
 4r  2
 125 2  5
Ta tính được giá trị nhỏ nhất của hàm số f  r   2   r  ứng với r   m  .
 4r  2
Câu 2. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022]
1
a) Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn: log 2022 a  3;log a b  2;log c 6 b  . Tính
3
log 2022 9  abc  .
4

3  2 tan C
b) Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn điều kiện tan B  . Chứng minh ABC có một
2  3tan C
góc tù và tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC , biết rằng BC  6 .
Lời giải

log 2022 a  3 a  20223
  28
a) l og a b  2  b  a 4  202212  log 2022 9  abc   log 2022 9  2022 21  
4 4
.
  3
1 c  b  2022
6
log c 6 b 
 3
b) Vì A, B, C là ba góc của một tam giác nên 0  A, B, A  C  180 . Với điều kiện này ta có:
3
 tan C
3  2 tan C 2
tan B    tan  A  C  
2  3 tan C 3
1  tan C
2
3
 tan   A  C   tan   C  , (với tan   )
2
 tan   A   tan 
3
 tan A    0 suy ra góc A tù hay ABC có một góc tù (đpcm).
2
3 2 1 13 3 13
tan A    cot A    2
  sin A  .
2 3 sin A 9 13
3 13 9 13
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có 2 R  BC sin A  6. R .
13 13
81
Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: S   R 2  .
13
Câu 3. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022]
a) Cho đa thức P  x    x  2  biết n thỏa mãn 3 An2  5Cn3  2n , n   . Tìm hệ số của
3n5
x 7 trong
khai triển của P  x  .

b) Tính giới hạn I  lim


 2 x  3 9  4x  x2  x  3
.
x 2 12 x  15  2 x  7
Lời giải
a) Ta có
n! n!
3 An2  5Cn3  2n  3 5  2n
 n  2 ! 3! n  3!
5
 3n  n  1  n  n  1 n  2   2n
6
 18  n  1  5  n  1 n  2   12
 5n 2  33n  40  0
n  5
 8
n  .
 5
Do đó P  x    x  2  .
20

 k  
Số hạng tổng quát: C20k x 20  k  2  , 
k
.
k  n
Theo yêu cầu bài toán: 20  k  7  k  13 .
 2  .
13
Vậy hệ số của x 7 trong khai triển là C20 13

b) Ta có

I  lim
 2 x  3 9  4 x  x 2  x  3
x2 12 x  15  2 x  7
 2 x  3  
9  4x 1  x2  x  6
 lim
x2 12 x  15  2 x  7
 2 x  3  9  4x 1   lim x2  x  6
 lim .
x2 12 x  15  2 x  7 x2 12 x  15  2 x  7
Ta tính
 2 x  3  9  4x  1 
I1  lim
x2 12 x  15  2 x  7
 2 x  3 9  4 x  1  12 x  15  2 x  7 
 lim
x2
 
9  4 x  1 12 x  15  4 x  28 x  49  2

 lim
4  2 x  3 2  x   12 x  15  2 x  7 
x2
 
9  4 x  1  4 x 2  40 x  64 

 lim
4  2 x  3 2  x   12 x  15  2 x  7 
x2
4  
9  4 x  1  x  2  x  8

 2 x  3  12 x  15  2 x  7 
 lim
x2
 
9  4 x  1  x  8
1
 .
2

I 2  lim
x2  x  6
 lim
 x  2  x  3 12 x  15  2 x  7  
x2 12 x  15  2 x  7 x 2 4 x 2  40 x  64
 x  2  x  3  12 x  15  2 x  7   x  3  12 x  15  2 x  7 
 lim  lim
x 2 4  x  8  x  2  x 2 4  x  8 
5
 .
4
1 5 3
Vậy I    .
2 4 4
Câu 4. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A ,
  SCA
góc SBA   90 , AB  a 6 , AC  a 3 , khoảng cách từ C đến  SAB  bằng 12a .
7
a) Tính thể tích khối chóp S . ABC .
b) Gọi O , M lần lượt là trung điểm của BC , SC ;  P  là mặt phẳng chứa BM và song song với
AO . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  P  .
c) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC .
Lời giải

a) Dựng hình chữ nhật ABDC  SD   ABCD  .

AC  CD
Do  AC   SCD   SD  AC 1 .
AC  SC

Tương tự: SD  AB  2  .

Từ (1) và (2) suy ra SD   ABCD  .

Đặt SD  x, x  0 .

Kẻ DH  SB,  H  SB   DH   SAB  .

BD.SD a 3.x
Suy ra d  D ,  SAB    DH   .
BD  SD
2 2
3a 2  x 2

12a a 3.x
Do CD / / AB  d  C ,  SAB    d  D,  SAB      12 3a 2  x 2  7 3.x
7 3a  x
2 2

 12 3a 2  x 2  7 3.x  144  3a 2  x 2   147 x 2  144 a 2  x 2  x  12a .

Suy ra SD  12a .

1 1 1
Vậy thể tích khối chóp S . ABC là V  .SD.S ABC  .12a. .a 6.a 3  6 2a 3 (đvtt).
3 3 2

b)
Gọi BM  SO  I .

Khi đó I là trọng tâm SBC .

Kẻ đường thẳng đi qua I và song song với AD , lần lượt cắt SA và SD tại N và Q .

SI SQ
Do IQ / / OD    2.
IO QD

Mặt khác

VS .MQB SM SQ 1 2 1 1 1 1 1
 .  .   VS .MQB  VS .CDB  . .SD.DB.DC  .12a.a 3.a 6  2 2a3
VS .CDB SC SD 2 3 3 3 3 6 18

2
1 
Ta có BQ  QD  BD   .12a   3a 2  19a 2  BK  a 19 .
2 2 2

3 

Mặt khác SB 2  SD 2  DB 2  144a 2  3a 2  147 a2  SB  a 147 ;

SC 2  SD 2  DC 2  144a 2  6a2  150 a2  SC  5 6a ;

BC  AB 2  AC 2  6a 2  3a 2  3a .

Áp dụng công thức đường trung tuyến vào SBC ta có

SB 2  BC 2 SC 2 147 a 2  9a 2 150 2 81a 2 9 2


MB 2       MB  a.
2 4 2 4 2 2

Áp dụng định lý cosin vào SMQ ta có

  SM 2  SQ2  2.SM .SQ.cos MSQ


MQ 2  SM 2  SQ 2  2.SM .SQ.cos MSQ 

SD 1 2 4 1 2 SD
 SM 2  SQ 2  2.SM .SQ.  SC  SH 2  2. .SC. .SD.
SC 4 9 2 3 SC

1 2 4 2 2 1 2 1 2 11a 2 a 22
 SC  SD  .SD2  SC 2  .SD2  .150a2  .144a2   MQ  .
4 9 3 4 9 4 9 2 2
Áp dụng hệ quả định lý cosin vào MBQ ta có

81a 2 11a 2
 19a 2 
  MB  BQ  MQ  2
2 2 2
cos MBQ 2  3 38  sin MBQ
  19 .
2.MB.BQ 9 2 19 19
2. a.a 19
2

1   1 . 9 2a .a 19. 19  9 2 a 2 (đvdt).
Diện tích MBQ là S MBQ  .MB.BQ.sin MBQ
2 2 2 19 4

3VS . MBQ 3.2 2a3 8a


Vậy d  S ,  P    d  S ,  MBK      .
SMBQ 9 2 2 3
a
4

c) Dựng đường thẳng d đi qua O và song song với SD .

Khi đó d là trục đường tròn ngoại tiếp ABC .


Suy ra tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp M . ABC là điểm G  d .
1
Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên CD . Suy ra GO / / MN và MN  SD  6a .
2
  2    2

Ta có R 2  GB 2  GM 2  GO  OB  GO  ON  NM   
       

 GO2  OB2  2.GO.OB  GO2  ON 2  NM 2  2. GO.ON  GO.NM  ON .NM
 

 GO 2  OB 2  GO 2  ON 2  NM 2  2.GO.NM
Do GO  OB , GO  ON , ON  NM .

 
2
1 2 a 3 1
2
 69a2
Suy ra 2.GO.NM  OB  ON  NM  .9a  
2 2 2
   .12a   
4  2  2  2

69a 2 23a a 673


 2.GO.6a.cos180    GO   R  GO 2  OB 2  .
2 8 8

 2 x  2  2 3 y 8  x  3 y  6
Câu 5. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022] Giải hệ phương trình  .
 3 x  13  6 y  24  2 6  x  5
2

Lời giải
 2  x  6

Điều kiện  8 .
 y  
3

Ta có 2 x 2
2 3 y 8
 x  3y  6  2 x2
x22 3 y 8
 3 y  8  f  x  2   f  3 y  8 ,

với f  t   2 t  t .

1
Do f   t   2 t . .ln t  1  0, t  0 suy ra hàm số hàm số f  t   2 t  t đồng biến trên  0;   .
2 t
Khi đó f  x  2   f  3 y  8   x  2  3 y  8  3 y  x  6 .

Thay 3 y  x  6 vào phương trình 3 x 2  13  6 y  24  2 6  x  5 ta được

3 x 2  13  2 x  12  2 6  x  5  3 x 2  13  5  2 x  12  2 6  x  0

 3 x 2  13  5  2 x  12  2 6  x  0
3 x 2  12 2 x  12  4  6  x 
  0
3 x 2  13  5 2 x  12  2 6  x

 3x  6 6 
  x  2   0
 3x  13  5
2
2 x  12  2 6  x 

x  2
 3x  6 6 .
   0(vn)
 3 x  13  5 2 x  12  2 6  x
2

4
Với x  2  y   .
3
x  2

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  4.
 y   3
Câu 6. [HSG-QUẢNG NINH-B 2021-2022] Cho a, b, c  0 thỏa mãn ab  1, c(a  b  c)  3 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của

b  2c a  2c 3  a  b  2 c 
P   .
1 a 1 b 2

Lời giải
 b  2 c   a  2 c  3
Ta có: P  2    1    1    a  b  2c 
 1  a   1  b  2

a  b  2c  1 a  b  2c  1 3
    a  b  2c 
a 1 b 1 2

 1 1  3
  a  b  2c  1      a  b  2c  .
 1 a 1 b  2

 1 1   1 1 
Ta lại có:      
 1  a 1  ab   1  b 1  ab 
ab  a ab  b
 
1  a  1  ab  1  b  1  ab 
b a a b 
   
1  ab  1  a 1  b 


b  a a  b  ab a  b
.
 
1  ab 1  a 1  b 
 a  b   ab  1  0,  do a, b  0; ab  1
2


1  ab  1  a 1  b 
1 1 2 2 4 4 4
      
1  a 1  b 1  ab 1  ab  1 ab  3 ab  c  a  b  c   a  c  b  c 
2
4 16
  .
 a  b  2c 
2 2
 acbc
 
 2 
16  a  b  2c  1 3
Suy ra: P  2    a  b  2c  .
 a  b  2c 
2
2
Đặt t  a  b  2c  t  0  .
Do ab  1, c (a  b  c)  3  ab  c  a  b  c   4
  a  c  b  c   4
2
 acbc t
2
 4   a  c  b  c      t  4.
 2  4
16  t  1 3  16   16 t t 
Khi đó: P   t 2   t 2   2
t2 2  t  t 4 4
16 16 t t
2 .t  3 2 . .  2  9 .
t t 4 4
Vậy: min P  9 khi a  b  c  1.
HẾT

You might also like