Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 225

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
Trường Đại Học Xây Dựng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa Xây dựng Dân dụng và Công Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
nghiệp

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN

Kính gửi : Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Văn Huy

Mã số sinh viên : 114961

Lớp : 61XD2

Khoa : Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp

Trường : Đại học Xây dựng

1. Tên đề tài
Thiết kế nhà học H cao đẳng nghề số 1 , thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
2. Giảng viên hướng dẫn
 Phần kiến trúc và kết cấu: Th.S Đinh Văn Tùng
 Phần thi công : Th.S Cao Duy Hưng

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn:

GV hướng dẫn phần kiến trúc và kết cấu GV hướng dẫn phần thi công

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 61XD2_MSSV_114961


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp hiện đại hóa – công nghiệp hóa của đất nước, ngành xây dựng dân
dụng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học – công nghệ, ngành xây dựng đã có những bước phát triển đáng kể. Để đáp ứng
được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kĩ
sư xây dựng có đủ phẩm chất, năng lực, tinh thần cống hiến nhằm tiếp bước các thế hệ đi
trước cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng văn minh hiện đại.

Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học xây dựng, em đã thu được
những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao cần thiết cho một người kĩ sư xây dựng. Tuy vậy
nhưng kiến thức đó mới ở dạng rời rạc vì vậy mà Đồ án tốt nghiệp chính cơ sở để em kết
nối những kiến thức của mình. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng
để trình bày toàn bộ các phần việc chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp.

Nội dung của đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần chính :

- Phần 1: Kiến trúc công trình.


- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Thi công công trình.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo trong trường đại học Xây dựng đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cho em. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của hai
thầy giáo TH.S Đinh Văn Tùng và Th.S Cao Duy Hưng là hai Thầy trực tiếp hướng dẫn
em trong suốt quá trình em làm đồ án tốt nghiệp.

Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên đề tài tốt nghiệp này
khó có thể tránh được những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy
cô giáo để em hoàn thiện mình hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Sinh viên

Nguyễn Văn Huy

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

PHẦN I : KIẾN TRÚC

Giảng viên hướng dẫn : Th.S ĐINH VĂN TÙNG

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN HUY

MSSV 114961

Lớp : 61XD2

Nhiệm vụ:

1. Tìm hiểu giải pháp kiến trúc công trình.

2. Thiết kế công năng sử dụng của công trình.

3. Đặc điểm sử dụng vật liệu.

Các bản vẽ kèm theo:

1. KT - 01 – Mặt bằng tầng trệt, tầng 1.

2. KT - 02 – Mặt bằng tầng 2, tầng mái.

3. KT - 03 – Mặt đứng trục 1-6, trục A-D.

2
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1. Tên công trình, nhiệm vụ và chức năng của công trình.
a. Tên Công Trình.
- Nhà học H Trường Cao Đẳng Nghề Số 1
b. Nhiệm vụ của công trình.
- Công trình ra đời nhằm giải quyết nhu cầu phòng học, nơi giảng dạy cho sinh viên:
+ Phòng học
+ Phòng trưng bày
2. Chủ đầu tư.
- Trường Trường Cao Đẳng Nghề Số 1
3. Địa điểm xây dựng và vị trí giới hạn.
a. Địa điểm xây dựng, hình dạng và diện tích khu đất.
- Địa điểm xây dựng công trình:
+ Nhà học H Trường Trường Cao Đẳng Nghề Số 1 nằm trong khuôn viên đất của
trường tại Thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng. Ô đất xây dựng công trình với
diện tích xây dựng công trình là 685 m2.
b. Vị trí giới hạn.
+ Phía bắc giáp: khu dân cư (nhà chia lô).
+ Phía đông giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường).
+ Phía nam giáp: Đường nhựa (đường Quốc lộ).
+ Phía tây giáp: Đường nhựa (đường nội bộ của trường).
4. Quy mô, chức năng và cấp công trình.
a. Quy mô
- Công trình xây dựng có diện tích sàn là: 685 m2.
- Công trình có 8 tầng trong đó tầng1 là nơi để xe và các dịch vụ. Tầng 2 là phòng
trưng bày. 6 tầng là phòng học. 1 tầng tum kỹ thuật và bể chứa nước.
b. Chức năng cụ thể các tầng
- Tầng 1: Cao 3,3m phù hợp với việc sử dụng để làm nơi để xe, có khu vực được bố
trí làm các dịch vụ khác.

3
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
- Tầng 2: Tầng cao 3,9m. Đây là tầng có chức năng làm phòng trừng bày của
trường. Hệ thống hành lang rộng rãi, trần nhà cao tạo thông thoáng, thoái mãi khi
tập trung nhiều người tham quan. Có khu vệ sinh rông rãi, bố trí ở cuối 2 cánh
hành lang, để dành tập trung diện tích cho khu vực trưng bày.
- Tầng 3-7: Tầng cao 3,9 m. Đây là các tầng có chức năng làm các phòng của sinh
viên. Hệ thống hành lang rộng rãi được bố trí quanh thang máy và thang bộ.Khu
vệ sinh, khu kỹ thuật được bố trí nằm ở 2 cánh tòa nhà, đảm bảo điều kiện sinh
hoạt, làm việc vừa tận dụng tối đa diện tích bên trong tòa nhà.
- Tầng tum kỹ thuật: Tầng cao 4,3 m. Có công năng là phòng kỹ thuật, Bể chứa nước.

II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.


1. Giải pháp mặt bằng
- Mặt bằng công tình có diện tích sàn là: 685 m2
 Tầng Trệt.
- Có công năng chủ yếu là nơi để xe
- Các dịch vụ như quầy sách, căng tin
 Tầng 1.
- Có công năng là phòng trưng bày.
 Tầng 2-7.
- Có công năng là phòng học.
 Tầng kỹ thuật.
- Có công năng chủ yếu là phòng kỹ thuật thang máy và bể chứa nước dự trữ.
- Công năng các tầng được thể hiện trong các hình vẽ dưới đây:

4
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

5
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

6
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

7
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

8
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
2. Giải pháp cấu tạo mặt cắt.
- Tầng Trệt: Là không gian để xe nội bộ được thiết kế cao 3.3 m.
- Tầng 1: Là phòng trưng bày được thiết kế cao 3.9 m tạo độ thông thoáng, thoáng
mát.
- Tầng 2-6: Là các phòng học thiết kế cao 3.9 m.
- Hệ kết cấu của toàn nhà được thiết kế bản sàn, dầm kết hợp với kết cấu đảm bảo
chiều cao thông thủy cho các phòng đủ lớn.
+ Tầng 1 có cao độ mặt nền là +0,000 .
+ Cấu tạo mặt cắt nền, sàn gồm các lớp sau:

Kết cấu Kí hiệu Các lớp cấu tạo


- Lớp gạch ceramic 400x400 mm dày 10 mm.
- Lớp vữa lát VXM 50# dày 20 mm.
Nền N - Nền BT đổ tại chỗ dày 100 mm.
- Lớp cát đen đầm chặt dày 350 mm.
- Lớp đất tự nhiên gạt phẳng.
- Lớp gạch ceramic 400x400 mm dày 10 mm.
- Lớp vữa lát VXM 50# dày 20 mm.
Sàn S
- Sàn BTCT đổ tại chỗ dày 140 mm.
- Trát trần VXM 75# dày 15 mm.
- Lớp gạch lá nem dày 20 mm.
- Lớp vữa lát VXM 50# dày 20 mm.
Sàn mái SM - Lớp bê tông tạo dốc dày trung bình 100 mm.
- Sàn BTCT đổ tại chỗ dày 140 mm.
- Trát trần VXM 75# dày 15 mm.

9
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

MẶT CẮT A – A

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

MẶT CẮT B – B

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
3. Giải pháp mặt đứng, quy hoạch và hình khối không gian của công trình.
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành
quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến
trúc.
- Công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn điệu từ tầng 2 trở lên.
Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra những biên
độ dao động lớn tập trung ở đó. Từ tầng 1 đến tầng mái công trình sử dụng hệ
lưới cột.
- Toà nhà thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các tầng đều bố trí cửa rộng đảm bảo nhu cầu
chiếu sáng tự nhiên. Cửa sổ và cửa chính mặt trước công trình được làm bằng cửa
kính màu, tạo vẻ đẹp cho kiến trúc công trình và góp phần chiếu sáng tự nhiên
cho toàn bộ công trình.
- Toà nhà được thiết kế với các giải pháp nhằm tối ưu công năng sử dụng nhu cầu
ở.
- Việc thiết kế chi tiết trang trí ban công kết hợp các đường nét gờ, phào phù hợp
tạo cho công trình một nét riêng biệt cho quần thể kiến trúc trường học ở khu vực
cũng như các công trình nhà ở của Hải Phòng từ trước đến nay.

a. Giải pháp kiến trúc mặt đứng

- Mặt đứng công trình là thể hiện phần kiến trúc bên ngoài, là bộ mặt của tòa nhà
được xây dựng. Mặt đứng công trình góp phần tạo nên quần thể kiến trúc.
- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa nhựa lõi thép kính trắng, tường ngoài
được thể hiện bằng nước sơn vàng nhạt và vàng đậm tạo điểm nhấn kiến trúc.
- Giải pháp mặt đứng tuân thủ các tiêu chuẩn đơn giản, hiện đại, nhẹ nhàng, phù hợp
với công năng của một nhà cao tầng, phù hợp với cảnh quan đô thị.
- Mặt đứng công trình thể hiện sự hài hòa, khúc chiết với đường nét khỏe khoắn.
- Tỷ lệ giữa các mảng đặc và rỗng giữa các ô cửa sổ, vách kính và tường được nghiên
cứu kỹ lưỡng để tạo ra nhịp điệu nhẹ nhõm và thanh thoát.

b. Giải pháp về quy hoạch.

- Do khu đất xây dựng làm trung tâm nghiên cứu khoa học, nên chỉ có lượng người và
xe cộ lui đến là ít. Nên ta có thể bố trí khu vực để xe ngay vị trí còn trống của khu
đất, không phải làm tầng hầm để xe.

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
- Hướng giao thông chính là hướng Đông - Nam. Còn lại 2 phía là giáp với công trình
lân cận.
- Bố trí 1 cổng ra, 1 cổng vào để dễ kiểm soát và thuận tiện cho công tác thi công. Bố
trí 2 phòng bảo vệ sát các cổng ra vào. Khi ra vào yêu cầu xuất trình giấy tờ.

c. Giải pháp về hình khối công trình.

- Hình khối công trình vuông vắn, sạch sẽ với những hình khối được cắt gọt kỹ càng
kết hợp với vật liệu cao cấp làm điểm nhấn tạo nên sự sang trọng của một viện nghiên
cứu.

- Toàn bộ sàn nhà được lát gạch ceramic màu sáng nên tạo không gian sang trọng
cởi mở, nhẹ nhàng thân thiện. Tam cấp lên tầng 1 được nâng cao 0,45 m so với cốt mặt
sân, tạo bề thế của 1 trung tâm lưu trữ, cũng như thông thoáng cho tầng trệt của tòa
nhà.

- Phần thân công trình vươn cao được kết hợp hài hòa bởi những đường nét kiến
trúc hiện đại. Hình khối được kết hợp với trang bị nội thất hiện đại, làm sinh động thêm
và phù hợp với nhu cầu sử dụng hoạt động của một viện nghiên cứu. Màu sắc công
trình được dùng màu sáng, riêng chân móng được ốp đá màu xám và phần sênô mái sơn
màu vàng đậm kết hợp với màu trắng trong của cửa kính tạo cho công trình có sự hòa
nhập cao về màu sắc.

=> Với thiết kế như vậy sẽ góp phần vào kiến trúc chung của khu vực nói chung,
nâng cao kiến trúc cảnh quan đô thị và là điểm nhấn góp phần hoàn thiện bức tranh kiến
trúc tổng thể của trường.

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

MẶT ĐỨNG TRỤC 1 – 6

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH.

1. Giải pháp bố trí giao thông

a. Giao thông trên mặt bằng

- Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các hành
lang được thiết kế rộng 3,6m, đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại.
- Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và
cầu thang máy.
- Trong các lớp học đều bố trí mỗi lớp học 2 cửa đi ra vào để tránh hiện tượng quá
tải người ra vào trong khi hết thời gian ra chơi học sinh bước vào lớp học
- Ngoài ra còn bố trí thêm ban công ở 2 bên của công trình và các cửa thoát hiểm ở
các tầng của tòa nhà.

b. Giao thông theo phương đứng

- Giao thông theo phương đứng là gồm 2 cầu thang bộ và 1 thang máy. Cầu thang
bộ được thiết kế rộng. Hệ thống thang bộ được thiết kế theo kiểu thang kép làm
tăng khả năng thoát người. Các hệ thống thang bộ và thang máy được đặt tại trung
tâm ngôi nhà, đảm bảo thuận tiện cho giao thông của đối tượng sinh viên, học sinh
và giáo viên.

2. Giải pháp thông gió chiếu sáng

a. Giải pháp thông gió

- Đây được xem là 1 trong 2 giải pháp quan trọng nhất cùng với giải pháp chiếu
sáng đối với loại công trình trường học. Vì 1 lớp học có thể lên đến vài tram học
sinh cùng học nên vấn đề thông gió này rất quan trọng. Thông gió là một trong
những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm đảm bảo vệ sinh, sức
khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi.

- Tòa nhà sử dụng hệ thống điều hòa không khí bán trung tâm, độc lập phân tầng có
công suất lạnh đáp ứng được nhu cầu sử dụng

- Hệ thống thông gió bao gồm: Hệ thống hút tập trung đi trong các hộp kỹ thuật
được hút bằng quạt hút gió đặt trên tầng thượng, kết hợp sử dụng xen kẽ một số
quạt hút khí kiểu treo trần (treo tường) được tính toán theo bội số trao đổi không
khí phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
- Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi, đảm
bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác. Cùng với đó là việc để 2 ban công 2 bên
sườn của tòa nhà cùng với hành lang chạy dọc tòa nhà đã giúp giải quyết vấn đề
thông gió khá tốt. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió của công trình

- Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên ở
mức tối đa

b. Giải pháp chiếu sáng

- Đây được xem là yếu tố quan trọng nhất cần được chú ý đến khi thiết kế tòa nhà
này. Vì đây là trường học nên vấn đề chiếu sáng phải được trú trọng đến mức tối
đa vì chỉ cần thiếu ánh sáng thì việc học tập của học sinh sẽ bị suy giảm đi rất
nhiều và không còn được hiệu quả.

- Kết hợp cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo

- Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo
trong công trình dân dụng (TCXD 16: 1986), chiếu sáng trong các phòng làm việc,
phòng hội họp, hội trường dùng đèn huỳnh quang, chiếu sáng hành lang, sảnh
dùng đèn downlight 150mm, bóng compack, chiếu sáng các khu phụ trợ như cầu
thang, gara, kho, khu WC, vv… chủ yếu dùng bóng đèn sợi đốt, đảm bảo độ rọi tối
thiểu tại các khu vực.

- Các đèn báo lối ra (EXIT) sẽ được bố trí tại tất cả các lối đi lại và lối ra vào chính
của ngôi nhà như sảnh, cầu thang, hành lang và một số khu công cộng khác

- Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng hệ thống áp-tô-mát lắp trong các bảng
điện, điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc
lối đi lại, ở những vị trí thuận lợi nhất.

- Ở đây có 1 giải pháp rất thông minh được đưa ra đó là việc sử dụng của tấm kính
làm vách ngăn chính thay thế cho 1 số đoạn tường đây cũng là 1 phần giúp giải
quyết vấn đề chiếu sáng vì nó lấy được ánh sáng tự nhiên vào bên trong tòa nhà,
cùng vưới đó là việc sử dụng các tấm cửa số kinh và cửa ra vào cũng có lớp kính
khiến cho ánh sáng dễ dàng được truyền vào trong phòng học hơn.

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
3. Giải pháp cấp điện, nước và thông tin
a. Cấp điện

- Nguồn điện cung cấp cho công trình là nguồn hạ thế 380/220v được lấy từ trạm
biến áp khu vực
- Toàn bộ dây dẫn điện trong toà nhà được dùng là dây điện lõi đồng được bọc nhựa
PVC cách điện
- Ngoài ra trong toà nhà còn có một máy phát điện Diesel dự phòng công suất 100
KVA kèm thiết bị mạch đổi nguồn điện tự động (ATS) trong trường hợp mất điện
lưới để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho một số phụ tải quan trọng như: Hệ
thống điện chiếu sáng làm việc cho khu vực dịch vụ, hệ thống điện thang máy,
phòng cháy chữa cháy, bơm nước, …

- Mỗi phòng học đều có công tắc và Aptomat điện riêng để điều khiển điện áp trong
phòng học

b. Cấp thoát nước


 Cấp nước:
- Nguồn nước cấp được lấy từ mạng lưới Thành phố, được chứa vào bể ngầm của
tòa nhà và đưa lên bể mái bằng bơm tăng áp. Nước từ bể mái theo các ống đứng
chính, ống nhánh và các van khóa cung cấp cho tất cả các tầng trong tòa nhà. Hệ
thống nước được quản lý thông qua phòng kĩ thuật nước đặt tại tầng hầm toà nhà.

- Hệ thống đường ống được bố trí ngầm trong các hộp kĩ thuật xuống các tầng và
trong tường ngăn đến các khu vệ sinh và các phòng chức năng.

 Thoát nước:
- Hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt được bố trí theo tuyến riêng. Nước
thải được thoát vào hệ thống ống đứng sau đó thoát ra bên ngoài nhà. Chất thải từ
các khu vệ sinh được thu vào hệ thống ống đứng sau đó thoát xuống bể tự hoại.

c. Giải pháp thông tin

- Thông tin với bên ngoài được thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền hình cáp
VCTV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông thường như: vô tuyến, internet, fax…

- Bố trí ở mỗi lớp học đều có tivi và song Wifi đều được phủ sóng khắp khuôn viên
của tòa nhà.

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
d. Hệ thống thu gom rác thải

- Trong nhà cao tầng công tác vệ sinh rất được coi trọng, nhất là hệ thống thu gom
và xử lý rác thải.

- Các tầng của tòa nhà tại các sảnh nghỉ đều có bố trí các thùng rác để có thể để rác
rồi từng ngày đều có người đến đi thu gom rác thải mang đi đổ và xử lí

4. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy

- Phương án cứu hỏa sẽ được kết hợp giữa hệ thống cứu hỏa cơ động của thành phố
với hệ thống cứu hỏa đặt sẵn trong các tầng.

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy được bố trí hợp lý theo TCVN 2737 – 1995 quy
định mỗi họng chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và lượng nước của mỗi
họng. Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà được tính cho một đám cháy xảy ra
đồng thời.

- Hệ thống chữa cháy của công trình được kết hợp giữa hệ thống chữa cháy vách
tường và hệ thống chữa cháy tự động Splinker, bao gồm: máy bơm cấp nước chữa
cháy, hệ thống đường ống, van khóa, hệ thống vòi phun chữa cháy tự động, các
bình chữa cháy đặt ở vách tường mỗi tầng, họng chờ nối với xe chữa cháy, bình
chữa cháy xách tay (Bình CO2). Bể nước chữa cháy được dùng kết hợp với bể
nước sinh hoạt.

- Cấu tạo hộp chữa cháy lấy theo thiết kế điển hình của Bộ Xây dựng (bao gồm: 1
van khoá D50, 1 lăng phun, 1 cuộn dây vải gai đường kính D = 50 mm dài 20 m).

- Tại chân các hộp cứu hoả đặt thêm 4 bình bọt CO2 – MF4 và một hộp nút bấm khi
có hãy báo về cho máy bơm.

5. Vấn đề thoát người của công trình khi có sự cố

- Cửa phòng cánh được mở ra bên ngoài.

- Các tầng đều bố trí cửa chống cháy và thoát hiểm trong tình huống nguy cấp

- Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang
bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác.

- Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:

+ Đi từ các phòng tầng1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài;

1
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng
+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào (trừ tầng 1) ra hành lang có lối thoát.

6. Giải pháp thiết kế chống sét và nối đất

- Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để
tránh khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và
chống điện áp cao của sét lan truyền theo hệ đường dây cấp điện hạ áp trong công
trình.

- Khuyến khích sử dụng hệ thống chống sét tiên tiến, bảo đảm thẩm mỹ kiến trúc và
chống thấm, dột mái.

2
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải Phòng

Phần II: KẾT CẤU

Nhiệm vụ thiết kế:

1: Lựa chọn giải pháp kết cấu và xác định tải trọng

2: Lập mặt bằng kết cấu cho toàn bộ các tầng

3: Chạy nội lực và thiết kế khung chính

4: Lập phương án móng, tính toán cọc, đài cọc

 Bản vẽ kèm theo: 4 bản vẽ khổ A1

1: Bản vẽ KC – 01: Kết cấu khung số 2

2: Bản vẽ KC – 02: Kết cấu khung số 2

3: Bản vẽ KC – 03: Kết cấu sàn tầng 2

4: Bản vẽ KC – 04: Kết cấu móng

Sinh viên thực hiện đồ án Giảng viên hướng dẫn đồ án


(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

2
SVTH: NGUYỄN VĂN HUY- LỚP 61XD2-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải
I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG

1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

1.1. Phân tích các phương án kết cấu

Theo TCXD 198:1997, các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến
trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung -
vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng
nào phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao
của nhà và độ lớn của tải trọng ngang.

1.1.1. Hệ kết cấu tường chịu lực

Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng
ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như các công
xong có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn
và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên
trong).

1.1.2. Hệ kết cấu khung chịu lực thuần

Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng (cột )và ngang (dầm) liên kết cứng tại chỗ giao
nhau (nút).Các khung phẳng được liên kết với nhau bằng hệ dầm dọc tạo thành khối
khung không gian.Với hệ kết cấu này thì tải trọng đứng và tải trọng ngang đều do dầm và
cột đảm nhiệm truyền xuống móng Ưu điểm khi sử dụng kết cấu này là :sơ đồ
truyền lực rõ ràng ,không gian bố trí linh hoạt ,có thể đáp ứng những yêu cầu thích dụng
của công trình .Tuy nhiên với nhà cao tầng thì độ cứng ngang của khung nhỏ ,khả năng
chống lại biến dạng do tải trọng ngang tương đối kém .Để đáp ứng được yêu cầu chống
động đất và tải trọng do gió thì kích thước tiết diện dầm và cột lớn ,lượng thép dùng
nhiều .Dưới tác dụng của tải trọng ngang khung có biến dạng tương đối lớn kết cấu bao
che công trình và trang thiết bị bên trong dễ bị nứt và bị hư hỏng.

1.1.3. Hệ chịu lực khung – giằng (khung – vách cứng)

Hệ kết cấu khung – giằng là hệ kết cấu kết hợp giữa hai hệ: hệ kết cấu khung và hệ kết
cấu lõi và vách cứng. Ưu điểm của hệ kết cấu này là công trình vừa có không gian sử
dụng và mặt bằng rộng, vừa có khả năng chống lại lực ngang tốt. Hệ khung chịu tải trọng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1, Tp. Hải Phòng, tỉnh Hải
đứng và
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 61XD2_MSSV_114961
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
một phần tải trọng ngang, vách và lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang. Sử dụng sàn bê tông
cốt thép như là vách ngang truyền tải trọng gió. Sự làm việc của hệ kết cấu:

Dưới tác động của tải trọng ngang biến dạng khung cứng giống biến dạng do lực cắt gây
ra trong khi vách cứng lại có biến dạng uốn chiếm ưu thế. Khi chúng cùng làm việc với
nhau phần trên của công trình sẽ biến dạng theo khung cứng còn phần dưới theo vách
cứng. Tải trọng ngang chủ yếu do vách cứng đảm nhận, khung sẽ cùng tham gia chịu một
phần tải trọng ngang và đứng với vách cứng. Độ cứng ngang của vách lớn hơn nhiều so
với độ cứng ngang của khung do vậy đã giảm chuyển vị tương đối giữa các tầng cũng
như chuyển vị điểm đỉnh công trình.

1.1.4. Hệ kết cấu lõi – hộp

Hệ kết cấu này gồm 2 hộp lồng nhau. Hộp ngoài được tạo bởi các lưới cột và dầm gần
nhau, hộp trong cấu tạo bởi các vách cứng. Toàn bộ công trình làm việc như một kết cấu
ống hoàn chỉnh. Lõi giữa làm tăng thêm độ cứng của công trình và cùng với hộp ngoài
chịu tải trọng ngang.

Ưu điểm: Khả năng chịu lực lớn, thường áp dụng cho những công trình có chiều cao cực
lớn. Khoảng cách giữa 2 hộp rất rộng thuận lợi cho việc bố trí các phòng.

Nhược điểm: Chi phí xây dựng cao. Điều kiện thi công phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao. Hệ
kết cấu này phù hợp với những cao ốc chọc trời (>80 tầng) khi yêu cầu về sức chịu tải
của công trình khiến cho các hệ kết cấu khác khó đảm bảo được.

1.1.5. Hệ kết cấu đặc biệt

(Bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, phía trên là hệ khung giằng) Đây
là loại kết cấu đặc biệt, được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng dưới đòi hỏi các
không gian lớn; khi thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến tầng chuyển tiếp từ hệ thống
khung sang hệ thống khung giằng. Nhìn chung, phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này
khá phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn.

1.1.6. Hệ kết cấu hình ống

Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao gồm hệ
thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống. Trong

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
nhiều trường hợp, người ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là hệ
thống khung hoặc vách cứng.

Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho các công trình cao
từ 25 đến 70 tầng.

1.1.7. Hệ kết cấu hộp chịu lực

Ở hệ hộp chịu lực, các bản sàn được gối vào các kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng
tường ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong. Có nhiều giải pháp kết cấu
khác nhau cho các bức tường chịu tải ngoài của hệ hộp. Các thanh chéo làm tăng độ cứng
ngang và độ cứng chống xoắn của công trình, cũng như khắc phục tính dễ biến dạng của
các dầm ngang.

Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những công trình
rất cao, có khi tới 100 tầng.

 Lựa chọn hết kết cấu khung – giằng chịu lực không chọn hệ kết cấu lấy vách chịu
lực ngang cho thang máy do thường sẽ sử dụng tâm cứng sẽ gần nhất với tâm hình
học của nhà thì sẽ xảy ra momen xoắn là nhỏ nhất sẽ an toàn cho tòa nhà. Sauk hi
chọn thì phải chạy nội lực để kiểm tra chuyển vị của điểm đỉnh xem có phù hợp
với tiêu chuẩn hay k.

1.2. Các giải pháp thiết kế sàn

Thông thường sẽ có 3 biện pháp thi công kết cấu sàn: sàn toàn khối, sàn lắp ghép, sàn
nửa lắp ghép

- Sàn toàn khối là loại sàn được đổ bê tông tại vị trí thiết kế (bê tông đổ tại chỗ) bằng
cần trục tháp, máy bơm, cần trục, … loại sàn này thường được sử dụng nhiều nhất
trong thi công hiện nay vì tính thi công nhanh và đạt hiệu quả khá cao có thể sự dụng
cho hầu hết các loại nhà.
- Sàn lắp ghép: Giải pháp nhà lắp ghép kết cấu thép chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao
trong việc tiết kiệm thời gian thi công, chi phí đầu tư xây dựng và giảm tải trọng công
trình dồn xuống móng khi kết hợp với 3 loại sàn chuyên dụng, hiện đại: sàn deck, sàn
xi măng dăm gỗ và sàn bê tông nhẹ. Sàn bê tông nhẹ lắp ghép được cấu thành từ xi

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
măng và phế phẩm thế nên trọng lượng rất nhẹ. Từ đó việc thi công sẽ không mất quá
nhiều công sức. Theo ước lượng trọng lượng của sàn bê tông lắp ghép nhỏ hơn 3 lần
so với sàn bê tông nguyên khối. Khả năng chịu lực, cường độ nén và ổn định cao. Tiết
kiệm tối đa chi phí xây dựng do việc cắt giảm chi phí mua vật liệu sử dụng như cát,
sỏi,… Ngoài ra chúng còn các tính ưu điểm như: Không thấm nước, Phù hợp với các
công trình kết cấu móng yếu, Giảm thiểu thương vong thiệt hại khi động đất, Thân
thiện với môi trường, Khả năng cách nhiệt tốt
- Sàn nửa lắp ghép: Loại sàn này được sử dụng còn khá ít những cấu kiện sàn được sản
xuất theo thiết kế ở xưởng rồi được mang đến công trường để lắp ghép nhưng còn 1
vài vị trí chưa hoàn thiện vì các yếu tố thực tế chúng được hoàn thiện nốt trên công
trường bằng cách sử dụng bê tông đổ tại chỗ. Loại sàn này thi công nhanh, thuận tiện
cho công trình thi công trong thời gian ngắn nhưng cần kĩ thuật thi công cao chi phí
nhỏ hơn so với sàn toàn khối

Đối với sàn toàn khối (bê tông đổ tại chỗ) được chia kết cấu sàn thành chủ yếu 3 loại: sàn
sườn toàn khối, sàn ô cờ, sàn nấm

1.2.1. Phương pháp sàn sườn toàn khối bê tông cốt thép

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.

Ưu điểm: Lý thuyết tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn giản,
được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho
việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm
thiết kế và thi công trước đây. Kết cấu được thi công tại chỗ, cấu kiện hình thành liền
khối nên có độ cứng lớn, chịu lực động tốt.

Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ
dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều
cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu
khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá trình thi
công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn, cột chống và chịu
ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết khí hậu.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1.2.2. Phương pháp sàn nấm

Khối lượng bê tông lớn nên giá thành sẽ cao, khối lượng công trình lớn do đó kết cấu
móng phải có cấu tạo tốt, khối lượng cũng vì thế mà tăng lên. Ngoài ra dưới tác dụng của
gió động và động đất thì khối lượng lượng tham gia dao động lớn > Lực quán tính lớn >
Nội lực lớn làm cho cấu tạo các cấu kiện nặng nề kém hiệu quả về mặt giá thành cũng
như kiến trúc.

Ưu điểm của sàn nấm là chiều cao tầng giảm nên cùng chiều cao nhà sẽ có số tầng lớn
hơn. Tuy nhiên để cấp nước và cấp điện điều hoà ta phải làm trần giả nên ưu điểm này
không có giá trị cao.

1.2.3. Phương pháp sàn ô cờ

Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản
sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các
dầm vào khoảng 3 m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian
sử dụng trong phòng.

Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng
và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử
dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt
bằng.

Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng
cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do
chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng
dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao vì
kích thước dầm rất lớn.

Qua phân đoạn tích, so sánh các phương án trên chọn phương án dùng sàn sườn. Dựa vào
hồ sơ kiến trúc công trình, giải pháp kết cấu đã lựa chọn và tải trọng tác dụng lên công
trình để thiết kế mặt bằng kết cấu cho các sàn.

Do sàn nhà có diện tích khá lớn và đôi lúc có tải trọng tập trung khá lớn và tải trọng động
cũng là khá lớn nên ta chọn giải phảp kết cấu chịu lực chính là “Khung – giằng (khung -

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
vách cứng)” với hệ thống kết cấu lõi vách ở phần thang máy kết hợp với đổ bê tông toàn
khối với loại sàn được lựa chọn theo kết cấu là sàn ô cờ.

2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn

 Để xác định được chiều dày của các ô sàn trên ta tiến hành như sau:

 Xét tỷ số r c¹ nh dµi l2
 =
c¹ nh l1
ng¾n

 Nếu r < 2 thì ô sàn làm việc theo 2 phương và được tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh.

 Nếu r > 2 thì ô sàn làm việc theo phương cạnh ngắn và được tính theo sơ đồ bản
dầm.

 Chiều dầy của sàn sẽ được xác định theo công thức:

l
hb = D L
m

 Trong đó: D = 0.8  1.2

L = là cạnh ngắn của ô bản.

m = 30  35 với bản loại dầm

m = 40  45 cho bản kê bốn cạnh

m = 10  15 với bản côn xôn

 Sàn tầng 1-mái

- Căn cứ vào mặt bằng kết cấu ta thấy ô sàn lớn nhất có tiết diện : Lng =3,41m
1 1
hb = ( ÷ ) x 3,41
45 40

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhưng để đảm bảo sàn là tuyệt đối cứng truyền, thuận tiện thi công
cũng như tính toán kết cấu ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn hb = 12 (cm).

2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm.

- Chiều cao tiết diện dầm :

ld
h=
md

- Trong đó:

+ h : là chiều cao tiết diện dầm

+ ld : là nhịp của dầm

+ md : là hệ số phụ thuộc vào loại dầm

dầm phụ md = (12  20);


dầm chính md = (8  15);
+ b : là chiều rộng của dầm = (0,3  0,5) x h


Dầm trong phòng (nhịp Ld = 8,1m)

1 1
h=( ÷ ) x 8,1 = 0,54  1,01(m)
15 8

→ chọn h = 65cm
- Bề rộng của dầm b = (0,3  0,5) x h = ( 19,5  32,5 )
→ chọn b = 30cm

Dầm hành lang (nhịp Ld = 3,6m)

1
h=( ÷ 1) x 3,6 = 0,24  0,45 (m)
15 8

→ Chọn h = 30cm

→ Chọn b = 30cm

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Dầm dọc nhà (nhịp 8,1m)
1
h=( ÷ 1) x 8,1 = 0,54  1,01 (m)
15 8

→ chọn h = 65cm
- Bề rộng của dầm b = (0,3  0,5) x h = ( 21  35 )
→ chọn b = 30cm

Dầm phụ (nhịp lớn nhất Ld = 8,1m)

1 1
h=( ÷ ) x 8,1 = 0,405  0,675 (m)
20 12

→ chọn h = 40cm
→ chọn b = 22cm

Dầm phụ (nhịp bé nhất Ld = 3,6m)
1 1
h=( ÷
20 ) x 3,6 = 0,18  0,3 (m)
12
→ chọn h = 30cm
→ chọn b = 22cm

Dầm lô gia, dầm cầu thang bộ

Chọn tiết diện bằng tiết diện dầm phụ là: bxh = (22x30)

2.3. Chọn sơ bộ kích thước cột

Diện tích tiết diện ngang của cột được xác định sơ bộ theo công thức:
N
Fk
Rb
Trong đó:
- k = 1.1 ÷ 1.3 là hệ số kể đến ảnh hưởng của lệch tâm, hàm lượng cốt thép, độ
mảnh của cột;
- Rb là cường độ chịu nén tính toán của bê tông;
- N là lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột, được tính gần đúng theo công
thức:

N  S q  n

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- n là số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);
- S là diện tích mặt sàn truyền tải lên cột đang xét;
- q là tải trọng tương đương trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó gồm tải trọng
thường xuyên và tạm thời trên sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính phân bố
đều ra sàn;

Bê tông sử dụng cho cột, dầm, sàn công trình có cấp độ bền B25 (theo TCXDVN
356:2005) tương đương bê tông mác M300 (theo TCXD 5574:1991) có:

+ Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 145 kG/cm2;

+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rb = 10,5 kG/cm2.


Xác định kích thước tiết diện cột khung:
Với công trình, do khoảng cách lưới cột nhỏ, sàn và dầm bé nên sơ bộ chọn hệ số k = 1,1
với cột giữa và k = 1,2 với cột biên.

1) Cột trục B, C

- Diện truyền tải của cột trục B

𝑆=𝑆 8,1 3,6


+𝑆 = ( + ) * 6,9 = 40,36 (m2)
𝐵 𝑃 ℎ𝑙
2 2

Đối với cột ở giữa để kể đến ảnh hưởng của moment ta chọn k = 1,1 và q = 1 T/m2

- Ta có diện chịu tải của cột giữa là: S = 40,36 m2


→ N = 40,36 x 8 x12 = 3874.6 kN
- Diện tích của cột

𝑡𝑡 1.1 ×3874.6
→F = 𝑘×𝑁 = 0,29m2
𝑅𝑏 = 14500

→ Chọn sơ bộ tiết diện cột: (40x80) cm

 Chọn tiết diện cột B, C là 80x40 cm

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
c) Cột trục A, D

Đối với cột ở biên để kể đến ảnh hưởng của moment ta chọn k = 1,1 và q = 1,2 T/m 2
do cột biên phải nhận thêm tải trọng do gió truyền vào trực tiếp nên tải trọng sẽ lớn
hơn

- Ta có diện chịu tải của cột giữa là: S = 33.47 m2


→ N = 33,47 x 8 x12 = 3213,12 kN
- Diện tích của cột
𝑘×𝑁𝑡𝑡
→F = 1,1×3213,12 = 0,242
𝑅𝑏 = 14500

→ Chọn sơ bộ tiết diện cột: (40x70) cm


Cột trục C có diện tích chịu S c nhỏ hơn diện chịu tải cột trục B. ta chọn khích thước
tải
tiết diện cột trục A ( bc  hc  80  40 cm) bằng với cột trục B

+ Cột trục A và trục D có kích thước


 bc  hc  40  70 (cm) cho cột tầng trệt đến tầng 4

 bc  hc  40 x 60 (cm) cho cột tầng 5 đến tầng thượng.

+ Cột trục B, C có kích thước:


 bc  hc  40  80 (cm) cho cột tầng trệt đến tầng 4

 bc  hc  40 x 70 (cm) cho cột tầng 5 đến tầng thượng.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Diện chịu tải của cột

Bảng 1: Lựa chọn tiết diện cột

Vị Diện Diện Chiều Chiều Diện


Số q Rb
Tầng trí chịu tải tích rộng b cao h tích
tầng n (kN/m) (MPa)
cột (m2) (m2) (m) (m) (m2)
Giữa 40,36 8 12 14,5 0,29 0,4 0,6 0,24
1,2,3
Biên 33.47 8 12 14,5 0,24 0,4 0,7 0,28
Giữa 40,36 5 12 14,5 0,18 0,3 0,6 0,18
4,5,6
Biên 33.47 5 12 14,5 0,22 0,3 0,6 0,18
Giữa 40,36 2 12 14,5 0,09 0,3 0,4 0,12
7,8
Biên 33.47 2 12 14,5 0,11 0,3 0,4 0,12

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

1. TĨNH TẢI
Bảng 2. Tĩnh tải phòng học

TT tiêu TT tiêu
Chiều dày TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn chuẩn
(mm) (kN/m3) vượt tải
(kN/m2) (kN/m2)
1 Gạch men 15 20 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lót M50 20 18 0.36 1.3 0.47
3 Bản sàn BTCT M300 80 25 2.00 1.1 2.20
4 Vữa trát trần M75 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng tĩnh tải 2.93 3.35
Bảng 3. Tĩnh tái sàn hành lang

TT tiêu TT tiêu
Chiều dày TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn chuẩn
(mm) (kN/m3) vượt tải
(kN/m2) (kN/m2)
1 Trần thả tấm XPS 20 0.4 0.01 1.1 0.01
2 Thảm cao su WG 711c 10 14 0.14 1.3 0.18
3 Bản sàn BTCT M300 80 25 2.00 1.1 2.20
4 Vữa trát trần M75 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng tĩnh tải 2.42 2.74

Bảng 4. Tĩnh tái sàn mái

STT Các lớp sàn Chiều dày TLR TT tiêu chuẩn Hệ số TT tiêu chuẩn
(mm) (kN/m3) (kN/m2) vượt tải (kN/m2)
1 Lớp VXM M25 tạo dốc 20 18 0.36 1.1 0.40
2 Vữa lót M50 20 18 0.36 1.3 0.47
3 Bản sàn BTCT M300 80 25 2.00 1.1 2.20
4 Gạch lá nem 300x300 15 20 0.30 1.1 0.33
5 Gạch chống nóng EPC 10 7 0.14 1.1 0.15
6 Vữa trát trần M75 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng tĩnh tải 3.43 3,9

Bảng 5. Tĩnh tải phòng vệ sinh

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

TT tiêu TT tính
Chiều dày TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn toán
(mm) (kN/m3) vượt tải
(kN/m )
2
(kN/m2)
1 Gạch lát chống trơn 15 20 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lót M50 20 18 0.36 1.3 0.47
4 Bản sàn BTCT M300 80 25 2.00 1.1 2.20
5 Vữa trát trần M75 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng tĩnh tải 2.93 3.35

Bảng 6. Tĩnh tải các lớp bản thang

TT tiêu TT tính
Chiều dày TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn toán
(mm) (kN/m3) vượt tải
(kN/m2) (kN/m2)
1 Mặt bậc đá sẻ 15 20 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lót M50 20 18 0.36 1.3 0.47
3 Gạch xây cầu thang 70 15 1.05 1.3 1.37
4 Bản BTCT M300 80 25 2.00 1.1 2.20
5 Vữa trát trần M75 15 18 0.27 1.3 0.35
Tổng tĩnh tải 3.98 4.71
Chiều dày quy đổi 1 bậc gạch:

0.0225
h  70(mm)
0.152  0.32

 Tải trọng tường xây:

Bảng 7: Tải trọng 1 m2 tường 220

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Chiều Trọng lượng Tải trọng Hệ số Tải trọng tính
Cấu tạo
TT dày riêng γ tiêu chuẩn vượt toán
các lớp sàn
δ (m) (kN/m3) gtc tải n gtt (kN/m2)
(kN/m2)
Tường xây gạch
1 0.22 18 3.96 1.1 4.36
dày 220 mm

Trát 2 mặt dày


2 0.03 18 0.54 1.3 0.70
trung bình 30mm

Tổng 4.50 5.06

Tải tường có cửa (hệ số cửa 0.7) 3.54

Bảng 8: Tải trọng 1m2 tường 110.

Chiều Trọng lượng Tải trọng Hệ số Tải trọng


Cấu tạo
TT dày riêng γ tiêu chuẩn vượt tính toán
các lớp sàn
δ (m) (kN/m3) gtc tải n gtt
(kN/m2) (kN/m2)
Tường xây gạch
1 0.11 18 1.98 1.1 2.18
dày 110 mm

Trát 2 mặt
2 0.03 18 0.54 1.3 0.70
dày trung bình 30mm

Tổng 2.52 2.88

Tải tường cửa (hệ số cửa 0.7) 2.02

2. HOẠT TẢI
Bảng 2.3 Hoạt tải sử dụng

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Theo TCVN 2737 – 1995 hoạt tải của một số loại ô sàn trong công trình:

TT tính
TT tiêu Hệ số
Phòng chức năng toán
chuẩn vượt tải daN/m2
Sảnh, hành lang 300 1.2 360
Phòng học 200 1.2 240
Phòng đọc 400 1.2 480
Phòng kĩ thuật máy 750 1.2 900
Cầu thang 300 1.2 360
Sàn mái 150 1.2 180
Ban công 300 1.2 360
Phòng vệ sinh 200 1.2 240

Bảng 9: Bảng hoạt tải tác dụng các phòng

3. TẢI TRỌNG GIÓ

Thành phần tĩnh của tải trọng gió:


Công thức tính toán thành phần tĩnh tải của tải trọng gió ở độ cao Z:
𝑊𝑡𝑡 = 𝛾 ∗ 𝑊0 ∗ 𝑘 ∗ 𝐶
Trong đó:
𝛾 : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, 𝛾 = 1.2.
𝑊0 : Giá trị tiêu chuẩn áp lực gió tĩnh.
k: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao tới áp lực gió, phụ thuộc vào
dạng địa hình và độ cao.
Địa điểm xây dựng: Thành phố Hải Phòng
Vùng gió: IV
Dạng địa hình: B
Hệ số khí động: 𝐶ℎ = 0.6, 𝐶đ = 0.8.
Giá trị 𝑊0 = 155 .
Kích thước công trình: L=34.50 (m) và B=19.80 (m).

B¶ng tÝnh to¸n t¶i träng giã tÜnh GX - PHƯƠNG TRỤC X:


Cốt
ht Whtt Wđtt Fx
Tầng cao độ K Wtch Wtcđ
(m) (KG/m2) (KG/m2) (T/m) (T/m) (T)
H (m)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
TUM 34.90 4.30 1.250 116.3 155. 0.300 0.400 24.144
0
TM 30.60 3.90 1.220 113.5 151. 0.558 0.744 44.937
3
T7 26.70 3.90 1.190 110.7 147. 0.518 0.691 41.694
6
T6 22.80 3.90 1.160 107.9 143. 0.505 0.673 40.643
8
T5 18.90 3.90 1.120 104.2 138. 0.487 0.650 39.241
9
T4 15.00 3.90 1.080 100.4 133. 0.470 0.627 37.840
9
T3 11.10 3.90 1.020 94.9 126. 0.444 0.592 35.738
5
T2 7.20 3.90 0.940 87.4 116. 0.409 0.546 32.935
6
T1 3.30 3.30 0.820 76.3 101. 0.480 0.641 38.675
7

B¶ng tÝnh to¸n t¶i träng giã tÜnh GXX - ngîc PHƯƠNG TRỤC X:
Cốt
ht Whtt Wđtt Fx
Tầng cao độ K Wtch Wtcđ
(m) (KG/m2) (KG/m2) (T/m) (T/m) (T)
H (m)
TUM 34.9 4.3 1.250 116.3 155.0 -0.300 - -24.144
0 0 0.400
TM 30.6 3.9 1.220 113.5 151.3 -0.558 - -44.937
0 0 0.744
T7 26.7 3.9 1.190 110.7 147.6 -0.518 - -41.694
0 0 0.691
T6 22.8 3.9 1.160 107.9 143.8 -0.505 - -40.643
0 0 0.673
T5 18.9 3.9 1.120 104.2 138.9 -0.487 - -39.241
0 0 0.650
T4 15.0 3.9 1.080 100.4 133.9 -0.470 - -37.840
0 0 0.627
T3 11.1 3.9 1.020 94.9 126.5 -0.444 - -35.738
0 0 0.592
T2 7.20 3.9 0.940 87.4 116.6 -0.409 - -32.935
0 0.546
T1 3.30 3.3 0.820 76.3 101.7 -0.480 - -38.675
0 0.641

B¶ng tÝnh to¸n t¶i träng giã tÜnh GY - PHƯƠNG TRỤC Y:


Cốt
ht Whtt Wđtt Fy
Tầng cao độ K Wtch 2 Wtcđ 2
(m) (KG/m ) (KG/m ) (T/m) (T/m) (T)
H (m)
TUM 34.9 4.3 1.25 116. 155.0 0.30 0.400 13.857
0 0 0 3 0

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
TM 30.6 3.9 1.22 113. 151.3 0.55 0.744 25.790
0 0 0 5 8
T7 26.7 3.9 1.19 110. 147.6 0.51 0.691 23.929
0 0 0 7 8
T6 22.8 3.9 1.16 107. 143.8 0.50 0.673 23.325
0 0 0 9 5
T5 18.9 3.9 1.12 104. 138.9 0.48 0.650 22.521
0 0 0 2 7
T4 15.0 3.9 1.08 100. 133.9 0.47 0.627 21.717
0 0 0 4 0
T3 11.1 3.9 1.02 94.9 126.5 0.44 0.592 20.510
0 0 0 4
T2 7.20 3.9 0.94 87.4 116.6 0.40 0.546 18.902
0 0 9
T1 3.30 3.3 0.82 76.3 101.7 0.48 0.641 22.196
0 0 0

B¶ng tÝnh to¸n t¶i träng giã tÜnh GYY - ngîc PHƯƠNG TRỤC Y:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Cốt
ht Whtt Wđtt Fy
Tầng cao độ K Wtch Wtcđ
(m) (KG/m2) (KG/m2) (T/m) (T/m) (T)
H (m)
TUM 34.90 4.3 1.250 116. 155.0 -0.300 - -13.857
0 3 0.400
TM 30.60 3.9 1.220 113. 151.3 -0.558 - -25.790
0 5 0.744
T7 26.70 3.9 1.190 110. 147.6 -0.518 - -23.929
0 7 0.691
T6 22.80 3.9 1.160 107. 143.8 -0.505 - -23.325
0 9 0.673
T5 18.90 3.9 1.120 104. 138.9 -0.487 - -22.521
0 2 0.650
T4 15.00 3.9 1.080 100. 133.9 -0.470 - -21.717
0 4 0.627
T3 11.10 3.9 1.020 94.9 126.5 -0.444 - -20.510
0 0.592
T2 7.20 3.9 0.940 87.4 116.6 -0.409 - -18.902
0 0.546
T1 3.30 3.3 0.820 76.3 101.7 -0.480 - -22.196
0 0.641

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG 2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
I. THIẾT KẾ DẦM
1. Tính toán cốt thép dọc

Sử dụng momen M để tính toán thép dọc chịu lực trong tiết diện dầm. Cốt thép đặt
trong dầm có 2 trường hợp:

Cốt đơn: Trong cấu kiện chỉ có cốt thép chịu kéo As (theo tính toán) còn cốt thép
chịu nén As’ đặt theo cấu tạo.

Cốt kép: Khi có cả cốt thép chịu kéo As và cốt thép chịu nén As’ (theo tính toán).

Tính toán dầm và cốt đai theo tiêu chuẩn TCVN 5575-2012:

1.1. Tiết diện chịu momen âm:

1.1.1. Tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn:

Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có:

𝑅𝑏 = 14.5 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑏𝑡 = 1.05 (𝑀𝑃𝑎)

Sử dụng thép dọc CB400V có:

𝑅𝑠 = 350 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑠𝑐 = 350 (𝑀𝑃𝑎)

Tra bảng ta có:

𝜉𝑅 = 0.57 , ∝𝑅= 0.41

Giả sử bề dày lớp bê tông bảo vệ: a = 5 mm

Kích thước tiết diện dầm: bxh

Tính: ℎ0 = ℎ − 𝑎

Tính: 𝛼𝑚 𝑀
= 𝑅𝑏∗𝑏∗ℎ2
0


Nếu: ∝𝑚≤ 𝛼𝑅 thì suy ra 𝜉 = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∗ 𝛼𝑚 )

Tính diện tích thép: 𝐴𝑠 𝑀


= 𝑅𝑠∗𝜉∗ℎ0
𝐴𝑠
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 𝜇 = ∗ 100%
𝑏∗ℎ0


Nếu 𝜇 ≤ 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.5%: thì lấy: 𝐴𝑠 ≥ 0.0005 ∗ 𝑏 ∗ ℎ0

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Nếu 𝜇 ≥ 𝜇𝑚𝑖𝑛: thì chọn và bố trí cốt thép để kiểm tra lại a, nếu xấp xỉ hoặc
lớn hơn a giả thiết là có thể chấp nhận được.

Tính As cho giá trị nội lực của combo10 theo các vị trí khác nhau và lấy giá trị As
max để chọn cốt thép cho dầm.

1.1.2. Tiết diện chữ nhật đặt cốt kép:

Nếu: ∝𝑅< 𝛼𝑚 ≤ 0.5 thì tính thép theo bài toán cốt kép.

Tính: 𝜉 = 1 − √1 − 2 ∗ 𝛼𝑚

Lấy: 𝛼𝑚 = 𝛼𝑅, 𝜉 = 𝜉𝑅. Tính 𝐴′ = 𝑀−𝛼𝑅∗𝑅𝑏∗𝑏∗ℎ2


0
� 𝑅𝑠𝑐∗(ℎ0−𝑎′)

 Nếu: 𝑥 = 𝜉 ∗ ℎ
≥ 2𝑎′ thì: 𝐴 𝜉∗𝑅𝑏∗ℎ0 𝑅𝑠𝑐
0 𝑠 = 𝑅𝑠
+ ∗ 𝐴𝑠′
𝑅𝑠

 Nếu: 𝑥 = 𝜉 ∗ ℎ0 < 2𝑎′ thì: 𝐴𝑠 = 𝑀


𝑅𝑠∗(ℎ0−𝑎′)
𝐴𝑠
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 𝜇 = ∗ 100%
𝑏∗ℎ0

 Nếu 𝜇 ≤ 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.5%: thì lấy: 𝐴𝑠 ≥ 0.0005 ∗ 𝑏 ∗ ℎ0


 Nếu 𝜇 ≥ 𝜇𝑚𝑖𝑛: thì chọn và bố trí cốt thép để kiểm tra lại a, nếu xấp xỉ hoặc
lớn hơn a giả thiết là có thể chấp nhận được.

Tính As cho giá trị nội lực của combo10 theo các vị trí khác nhau và lấy giá trị As
max để chọn cốt thép cho dầm.

1.2. Tiết diện chịu momen âm:

Khi tính toán tiết diện chịu momen dương. Cánh nằm trong vùng nén, do bản sàn
đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sườn. Diện tích vùng bê
tông chịu nén tăng thêm so với tiết diện chữ nhật. Vì vậy khi tính toán với momen
dương ta phải tính theo tiết diện chữ T.

Bề rộng cánh đưa vào tính toán: 𝑏′ = 𝑏 + 2𝑆𝑐.


Trong đó Sc không vượt quá 1/6 nhịp dầm và không được lớn hơn các giá trị sau:

Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh h f’≥0.1h thì Sc không quá nửa khoảng
cách thông thuỷ giữa hai dầm dọc.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Khi không có dầm ngang, hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách
giữa 2 dầm dọc, và khi hf’< 0.1h thì Sc ≤6hf’.

Bỏ qua Sc trong tính toán khi h’f <0,05.h, với h’f là chiều cao của cánh, lấy bằng
chiều dày bản.

Xác định vị trí trục trung hoà: Mf =Rb.b’f.h’f.(h0-0,5.h’f)

Nếu MMf trục trung hoà qua cánh, lúc này tính toán như đối với tiết diện chữ
nhật kích thước b’f x h.

Nếu M>Mf trục trung hoà qua sườn, cần tính cốt thép theo trường hợp vùng nén chữ
T.

2. Tính toán cốt đai

Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có:

𝑅𝑏 = 14.5 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑏𝑡 = 1.05 (𝑀𝑃𝑎)

Sử dụng thép đai CB240T có:

𝑅𝑠 = 210 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑠𝑐 = 170 (𝑀𝑃𝑎)

Từ bảng tổ hợp tải trọng chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm: Q

Giả sử bề dày lớp bê tông bảo vệ: a = 3 mm

Kích thước tiết diện dầm: bxh

Tính: ℎ0 = ℎ − 𝑎

Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính :

𝑄 ≤ 0,3 ∗ 𝜙𝑤1 ∗ 𝜙𝑏1∗𝑅𝑏∗𝑏 ∗ ℎ0

Do chưa có bố trí cốt đai nên ta giả thiết 𝜙𝑤1𝜙𝑏1 = 1.

Kiểm tra: 0,3 ∗ 𝑅𝑏 ∗ 𝑏 ∗ ℎ0 với lực cắt Q xem dầm có đủ khả năng chịu ứng suất
nén chính.

Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai : 𝑄 > 𝑄𝑏𝑚𝑖𝑛, suy ra cần bố trí cốt đai.

Xác định giá trị 𝑀𝑏

𝑀𝑏 = 𝜑𝑏2∗(1 + 𝜑𝑓 + 𝜑𝑛) ∗ 𝑅𝑏𝑡∗𝑏 ∗ ℎ2


SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Chọn cốt đai số nhánh cốt đai và khoảng cách cốt đai, rồi tính
𝑀𝑏
, 𝐶 = √ , 𝑄 𝑠𝑤 = 𝑞𝑠𝑤 𝐶0 và suy ra 𝑄𝑢 = 𝑄𝑠𝑤𝑏𝑚𝑖𝑛
𝑅𝑠𝑤∗𝐴𝑠𝑤
𝑞𝑠𝑤 =
𝑠 𝑞𝑠𝑤

Từ chiều cao dầm h, tính 𝑆𝑐𝑡 ≤ min (ℎ ; 150 𝑚𝑚) , ℎ ≤ 450 𝑚𝑚


2


𝑆𝑐𝑡 ≤ min ( ; 500 𝑚𝑚) , ℎ > 450 𝑚𝑚
3
3ℎ
𝑆𝑐𝑡 ≤ min ( ; 500 𝑚𝑚) , ℎ > 300 𝑚𝑚
4
Suy ra, giá trị khoảng cách cốt đai bố trí: 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛( 𝑠𝑡𝑡, 𝑠𝑐𝑡, 𝑠𝑚𝑎𝑥 ).

(Tính 2 dầm điển hình bằng bảng tính excel, các dầm còn lại xuất ra từ chương
trình etabs).

3. Ví dụ tính toán cho dầm tầng 2 ( Dầm B12)

3.1. Tính toán cốt thép dọc:

- Kích thước tiết diện dầm: bxh = 30x65 cm.


- Nội lực từ bảng tổ hợp nội lực.
a. Tiết diện 1-1 (đầu dầm)
Tính toán cốt thép âm, M= -428 kNm, với tiết diện 30 x65 cm
Chọn a = 50 mm, nên ho = 650 - 50 = 600mm

𝑀 428
𝛼𝑚 = 2
= = 0.273
𝑅𝑏 𝑏ℎ0 14.5 ∗ 103 ∗ 0.3 ∗ 0. 62

𝜁 = 1 + √1 − = 1 + √1 − 2 ∗ 0.273
2𝛼 = 0.84
2
2
𝑀 428
𝐴𝑠 = = 3 * 106 = 2526 𝑚𝑚2
𝑅𝑠𝜁ℎ0 350 ∗ 10 ∗ 0.84 ∗ 0.6

𝐴𝑠 2526
𝜇=
𝑏∗ = ∗ 100% = 0.84% > 𝜇𝑚𝑖𝑛
300 ∗ 600
ℎ0

b. Tiết diện 2-2 (giữa dầm)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Tính toán cốt thép dương M = 172.34 kNm, tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm
trong vùng nén với hf = 12 cm.
Trong đó, Sf không vượt quá giá trị sau:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
+ Do bề dày bản hb = 120mm > 0.1h = 65 mm, Sf không vượt quá một nửa
khoảng cách thông thủy của dầm = 0.5 x 770 = 385 cm.
+ 1/6 nhịp tính toán của dầm = 810/6 = 135 cm.
Vậy chọn Sf = 135cm: bf = b+ 2Sf = 30+ 2x135 = 300
cm. Chọn a = 50mm nên ho = 650 - 50 = 600 mm.
𝑀𝑓 = 𝑅𝑏. 𝑏𝑓. ℎ𝑓. (ℎ0 − 0.5ℎ𝑓)
= 14.5 ∗ 103 ∗ 3.0 ∗ 0.12 ∗ (0.6 − 0.5 ∗ 0.12) = 2818.8 𝑘𝑁𝑚

M = 172.34 kNm < Mf nên trục trung hòa đi qua cánh (tính theo tiết diện chữ nhật
bfxh)

Chọn a = 50 mm nên ho =650-50 = 600 mm

𝑀 172.34
𝛼𝑚 = 2
= = 0.11
𝑅𝑏 𝑏ℎ0 14.5 ∗ 103 ∗ 0.3 ∗ 0. 62

𝜁 = 1 + √1 − = 1 + √1 − 2 ∗ 0.11
2𝛼 = 0.94
2
2

𝐴𝑠 𝑀 172.34
= = * 106 = 983 𝑚𝑚2
𝑅𝑠𝜁ℎ0 350 ∗ 103 ∗ 0.94 ∗ 0.6
𝐴𝑠 983
𝜇=
𝑏∗ = × 100% = 0.49% > 𝜇𝑚𝑖𝑛
300 ∗ 600
ℎ0

c. Tiết diện 3-3 (cuối dầm)


Tính toán cốt thép âm, M = 440.31kNm, với tiết diện 40x 60 cm
Chọn a = 50 mm, nên ho = 650 - 50 = 600mm

𝑀 440.31
𝛼𝑚 = 2
= = 0.281
𝑅𝑏 𝑏ℎ0 14.5 ∗ 103 ∗ 0.3 ∗ 0. 62

𝜁 = 1 + √1 − = 1 + √1 − 2 ∗ 0.281
2𝛼 = 0.83
2
2

𝐴𝑠 𝑀 440.31
= = * 106 = 2441 𝑚𝑚2
𝑅𝑠𝜁ℎ0 350 ∗ 103 ∗ 0.83 ∗ 0.6

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
𝐴𝑠 2441
𝜇=
𝑏∗ = × 100% = 0.83% > 𝜇𝑚𝑖𝑛
ℎ0 300 ∗ 600

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
3.2. Tính toán cốt thép đai:

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm

Q = 235.2 (KN)

 Bê tông cấp độ bền B25 có

𝑅𝑏 = 14.5 𝑀𝑃𝑎; 𝑅𝑏𝑡 = 1.05 𝑀𝑃𝑎

𝐸𝑏 = 3 × 10−4𝑀𝑃𝑎

 Thép đai nhóm CB240T có

𝑅𝑠𝑤 = 175𝑀𝑃𝑎, 𝐸𝑠 = 2.1 × 105𝑀𝑃𝑎

Chọn a = 5 (cm) → ℎ𝑜 = 65 − 5 = 60 𝑐𝑚

 Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính

𝑄 ≤ 0,3𝜙𝑤1𝜙𝑏1𝑅𝑏𝑏ℎ0

Do chưa có bố trí cốt đai nên ta giả thiết 𝜙𝑤1𝜙𝑏1 = 1.

Ta có :

0,3𝑅𝑏𝑏ℎ0= 0.3*14500*0.3*0,60 = 783 (KN) > Q = 235.2 KN

Suy ra, dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính

 Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai

Bỏ qua sự ảnh hưởng của lực dọc trục nên 𝜙𝑛 = 0.

→ 𝑄 = 23.52 𝑡ấ𝑛 > 𝑄𝑏𝑚𝑖𝑛Cần phải đặt cốt đai chịu cắt.

 Xác định giá trị Mb

𝑀𝑏 = 𝜑𝑏2(1 + 𝜑𝑓 + 𝜑𝑛)𝑅𝑏𝑡𝑏ℎ2

= 2 ∗ (1 + 0 + 0) ∗ 105 ∗ 0,3 ∗ 0, 62 = 22.68 𝑇𝑚

Chọn cốt đai 𝜑8 số nhánh n = 2 với khoảng cách s = 15 cm ta có:


𝑅𝑠𝑤𝐴𝑠𝑤 14500×1,005×10−4
𝑞𝑠𝑤 = = 0,15
= 9.72 𝑇/𝑚
𝑠

𝑀𝑏
→𝐶 = = 22.68
= 1.52 𝑚 >2ℎ = 1,2𝑚 lấy 𝐶 = 2ℎ = 1,2 𝑚
0
√𝑞𝑠𝑤 9.72 𝑜 𝑜 𝑜

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
𝑄𝑠𝑤 = 𝑞𝑠𝑤𝐶0 = 9.72*1,2 = 11.66T

→ 𝑄𝑢 = 𝑄𝑠𝑤𝑏𝑚𝑖𝑛 11.66+ 11.39 = 23.05 T < Q =23.52T.

 Xác định khoảng cách S


+ Dầm có h = 65 (cm) > 45 (cm) → 𝑆𝑐𝑡 = 𝑚𝑖𝑛( ℎ/3; 50𝑐𝑚) = 20 cm
2
𝜙𝑏4(1+𝜙𝑛)𝑅𝑏𝑡𝑏ℎ0 1,5×(1+0)×105×0,3×0.62
+ Giá trị 𝑆 = 𝑄 = 23.52 = 72 cm

Khoảng cách bố trí cốt đai 𝑠 = 𝑚𝑖𝑛( 𝑠𝑡𝑡, 𝑠𝑐𝑡, 𝑠𝑚𝑎𝑥 (cm).Chọn s=20 cm

Ta bố trí cốt thép đai ∅8𝑎200

 Kiểm tra lại điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén
chính khi đã bố trí cốt đai:

𝑄 ≤ 0,3𝜙𝑤1𝜙𝑏1𝑅𝑏𝑏ℎ0 với 𝜙𝑤1 = 1 + 5𝛼𝜇𝑤 ≤ 1,3.


𝑛𝑎𝑠𝑤 2×0,053
Dầm bố trí 𝜑8𝑎200 có: 𝜇 = = = 1.766 × 10−4
𝑤
𝑏𝑠 30×20

𝐸 2.1 × 105
𝑠 = =7
𝛼= 3 × 104
𝐸
𝑏

𝜑𝑤1 = 1 + 5𝛼𝜇𝑤 = 1 + 5 ∗ 7 ∗ 1.766 ∗ 10−4 = 1,006 < 1,3

𝜑𝑏1 = 1 − 𝛽𝑅𝑏 = 1 − 0,01 × 14.5 = 0,855

𝑄 = 23.52 < 0,3𝜑𝑤1𝜑𝑏1𝑅𝑏𝑏ℎ𝑜

=0,3*1,006*0,855*1450*0.3*0.6 = 67.35 T

Suy ra, dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính.

Các dầm của các tầng khác có lực cắt nhỏ hơn nhưng không nhỏ hơn nhiều nên ta
bố trí cốt đai giống như tầng 1.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
4. Tính toán các dầm còn lại theo bảng excel

BẢNH TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM

Đoạn a h ho b As Chọn thép As %


Tầng Vị trí m 
dầm (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2) chọn
n  n 
Gối trái 5 65 60 30 0.136 0.926 10.98 5 20 15.71 0.87
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.115 0.939 9.11 2 22 10.74 0.60
Gối phải 5 65 60 30 0.111 0.941 8.83 5 20 15.71 0.87
Gối trái 5 30 25 30 0.1214 0.935 4.03 2 20 6.28 0.84
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0082 0.996 0.26 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.0677 0.965 2.18 2 20 6.28 0.84
Gối trái 5 65 60 30 0.14 0.924 11.29 5 20 15.71 0.87
TẦNG B12 Nhịp 5 65 60 30 0.1056 0.944 8.34 2 22 10.74 0.6
MÁI Gối phải 5 65 60 30 0.1544 0.916 12.58 5 20 15.71 0.87
Gối trái 5 65 60 30 0.000 1.000 0.02 3 20 9.42 0.52
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.015 0.993 1.11 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.025 0.987 1.91 3 20 9.42 0.52
Gối trái 5 65 60 30 0.012 0.994 0.91 3 20 9.42 0.52
B22 Nhịp 5 65 60 30 0.007 0.996 0.52 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.000 1.000 0.04 3 20 9.42 0.52
Gối trái 5 65 60 30 0.170 0.906 13.98 5 20 15.71 0.87
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.100 0.947 7.88 2 22 10.74 0.60
Gối phải 5 65 60 30 0.153 0.917 12.45 5 20 15.71 0.87
Gối trái 5 30 25 30 0.1105 0.941 3.65 2 20 6.28 0.84
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0185 0.991 0.58 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.1027 0.946 3.37 2 20 6.28 0.84
Gối trái 5 65 60 30 0.1582 0.913 12.92 5 20 15.71 0.87
TẦNG B12 Nhịp 5 65 60 30 0.103 0.946 8.12 2 22 10.74 0.6
7 Gối phải 5 65 60 30 0.1754 0.903 14.48 5 20 15.71 0.87
Gối trái 5 65 60 30 0.000 1.000 0.02 3 20 9.42 0.52
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.014 0.993 1.08 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.024 0.988 1.80 3 20 9.42 0.52
Gối trái 5 65 60 30 0.012 0.994 0.93 3 20 9.42 0.52
B22 Nhịp 5 65 60 30 0.007 0.996 0.56 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.001 1.000 0.05 3 20 9.42 0.52
Gối trái 5 65 60 30 0.1926 0.892 16.10 3 22 2 20 17.69 0.98
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.1012 0.947 7.97 2 22 10.74 0.6
Gối phải 5 65 60 30 0.178 0.901 14.73 3 22 2 20 17.69 0.98
TẦNG Gối trái 5 30 25 30 0.1385 0.925 4.65 2 22 7.60 1.01
6 B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0193 0.990 0.61 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.1277 0.931 4.26 2 22 7.60 1.01
Gối trái 5 65 60 30 0.1873 0.895 15.60 3 22 2 20 17.69 0.98
B12
Nhịp 5 65 60 30 0.1016 0.946 8.01 2 22 10.74 0.6

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Gối phải 5 65 60 30 0.2009 0.887 16.90 3 22 2 20 17.69 0.98
Gối trái 5.0 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 3 22 11.40 0.63
B14 Nhịp 5.0 65 60 30 0.0152 0.992 1.14 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5.0 65 60 30 0.0248 0.987 1.87 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5.0 65 60 30 0.0126 0.994 0.94 3 22 11.40 0.63
B22 Nhịp 5.0 65 60 30 0.0077 0.996 0.58 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5 65 60 30 0.2193 0.875 18.70 3 22 2 22 19.01 1.06
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.1013 0.947 7.98 2 22 10.74 0.6
Gối phải 5 65 60 30 0.2047 0.884 17.27 3 22 2 22 19.01 1.06
Gối trái 5 30 25 30 0.164 0.910 5.60 2 22 7.60 1.01
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0191 0.990 0.60 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.1599 0.912 5.44 2 22 7.60 1.01
Gối trái 5 65 60 30 0.2138 0.878 18.15 3 22 2 22 19.01 1.06
TẦNG B12 Nhịp 5 65 60 30 0.1026 0.946 8.09 2 22 10.74 0.6
5 Gối phải 5 65 60 30 0.2267 0.870 19.44 3 22 2 22 19.01 1.06
Gối trái 5 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 3 22 11.40 0.63
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.0157 0.992 1.18 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0257 0.987 1.94 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5 65 60 30 0.013 0.993 0.97 3 22 11.40 0.63
B22 Nhịp 5 65 60 30 0.0079 0.996 0.59 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0007 1.000 0.05 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5 65 60 30 0.2423 0.859 21.04 3 22 2 25 21.22 1.18
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.1019 0.946 8.03 2 22 7.60 0.42
Gối phải 5 65 60 30 0.2286 0.868 19.63 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 30 25 30 0.1882 0.895 6.54 2 22 7.60 1.01
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0192 0.990 0.60 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.187 0.896 6.49 2 22 7.60 1.01
Gối trái 5 65 60 30 0.2383 0.862 20.62 3 22 2 25 21.22 1.18
TẦNG B12 Nhịp 5 65 60 30 0.1031 0.945 8.14 2 22 7.60 0.42
4 Gối phải 5 65 60 30 0.2495 0.854 21.78 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 2 22 7.60 0.42
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.0161 0.992 1.21 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0265 0.987 2.00 2 22 7.60 0.42
Gối trái 5 65 60 30 0.0133 0.993 1.00 2 22 7.60 0.42
B22 Nhịp 5 65 60 30 0.0081 0.996 0.61 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0007 1.000 0.05 2 22 7.60 0.42
Gối trái 5 65 60 30 0.2613 0.845 23.05 3 22 2 25 21.22 1.18
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.1026 0.946 8.09 2 22 7.60 0.42
Gối phải 5 65 60 30 0.249 0.854 21.73 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 30 25 30 0.2091 0.881 7.37 2 22 7.60 1.01
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0191 0.990 0.60 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.2086 0.882 7.35 2 22 7.60 1.01
TẦNG Gối trái 5 65 60 30 0.2592 0.847 22.82 3 22 2 25 21.22 1.18
3 Nhịp 5 65 60 30 0.1038 0.945 8.19 2 22 7.60 0.42
B12
Gối phải 5 65 60 30 0.2683 0.840 23.80 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 2 22 7.60 0.42
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.0162 0.992 1.22 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0272 0.986 2.06 2 22 7.60 0.42
B22 Gối trái 5 65 60 30 0.0136 0.993 1.02 2 22 7.60 0.42

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Nhịp 5 65 60 30 0.0083 0.996 0.62 2 16 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0007 1.000 0.05 2 22 7.60 0.42
Gối trái 5 65 60 30 0.2749 0.835 24.54 3 22 2 25 21.22 1.18
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.1025 0.946 8.09 2 22 7.60 0.42
Gối phải 5 65 60 30 0.2637 0.844 23.31 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 30 25 30 0.2212 0.873 7.87 2 22 7.60 1.01
B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0194 0.990 0.61 2 16 4.02 0.54
Gối phải 5 30 25 30 0.2228 0.872 7.94 2 22 7.60 1.01
Gối trái 5 65 60 30 0.2733 0.837 24.36 3 22 2 25 21.22 1.18
TẦNG B12 Nhịp 5 65 60 30 0.1101 0.942 8.72 2 22 7.60 0.42
2 Gối phải 5 65 60 30 0.2812 0.831 25.24 5 22 2 25 28.82 1.6
Gối trái 5 65 60 30 0.0003 1.000 0.02 3 22 11.40 0.63
B14 Nhịp 5 65 60 30 0.0168 0.992 1.27 2 14 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0277 0.986 2.10 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5 65 60 30 0.0138 0.993 1.04 3 22 11.40 0.63
B22 Nhịp 5 65 60 30 0.0084 0.996 0.63 2 14 3.08 0.17
Gối phải 5 65 60 30 0.0007 1.000 0.05 3 22 11.40 0.63
Gối trái 5 65 60 30 0.243 0.858 21.11 3 22 2 25 21.22 1.18
B3 Nhịp 5 65 60 30 0.098 0.948 7.70 2 22 7.60 0.42
Gối phải 5 65 60 30 0.2361 0.863 20.40 3 22 2 25 21.22 1.18
Gối trái 5 30 25 30 0.2003 0.887 7.02 2 22 7.60 1.01
TẦNG B24 Nhịp 5 30 25 30 0.0147 0.993 0.46 2 16 4.02 0.54
1
Gối phải 5 30 25 30 0.1974 0.889 6.90 2 22 7.60 1.01
Gối trái 5 65 60 30 0.2303 0.867 19.80 3 22 2 25 21.22 1.18
B12 Nhịp 5 65 60 30 0.0844 0.956 6.59 2 22 7.60 0.42
Gối phải 5 65 60 30 0.2364 0.863 20.42 3 22 2 25 21.22 1.18

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
BẢNG NỘI LỰC CỐT THÉP CỘT

TT HT GX- GX+ Gy- Gy+ THCB 1 THCB 2


T (KN. (KN.m (KN.m (KN.m (KN.m │Mx │Mx
(KN.m) Mxtư Mxtư Mxtư Mxtư
ầ C Tiết Nội m) ) ) ) ) max
│ │max
n K diện lực
g My tư, │My│ My tư, My tư, │My│ My tư,
(KN) (KN) (KN) (KN) (KN)
Ntư , Ntư
max
Nmax Ntư m ax, Nmax
Ntư
1 M3 0.27 0.16 -21.65 21.65 0.00 0.00 21.92 0.27 0.44 19.91 0.42 0.42
-
M2 3.15 1.70 -0.35 0.35 55.86 55.86 3.50 59.00 4.85 5.00 54.95 54.95
- - -
C P -321.1 75.49 1.68 -1.68 46.57 46.57 -322.78 367.67 -396.6 -390.6 -430.95 -430.9
17 -
2
M3 -0.50 -0.25 10.85 10.85 0.02 -0.02 -11.35 -0.75 -0.75 -10.49 -0.71 -0.75
M2 -5.29 -2.88 -0.05 0.05 -1.34 1.34 -5.24 -8.17 -8.17 -7.84 -9.09 -6.67
- - -
P -318.2 75.49 1.68 -1.68 46.57 46.57 -319.86 393.67 -393.7 -387.6 -344.21 -428.1
1 M3 0.32 0.20 -19.29 19.29 0.02 -0.02 19.61 0.29 0.52 17.86 0.48 0.48
-
M2 2.81 1.39 -0.27 0.27 41.25 41.25 3.08 44.05 4.19 4.30 41.18 41.18
- - - - -
C P 286.67 88.29 3.44 -3.44 10.50 10.50 -290.15 297.21 -375.0 -369.3 -375.62 375.57
24 -
2
M3 -0.55 -0.32 10.20 10.20 -0.04 0.04 -10.75 -0.51 -0.86 -10.01 -0.80 -0.80
M2 -4.63 -2.30 0.02 -0.02 4.96 -4.96 -4.65 -9.58 -6.92 -6.71 -11.16 -11.16
T - - -
Ầ P -284.2 88.29 3.44 -3.44 10.50 10.50 -287.59 294.65 -372.4 -366.7 -373.06 -373.1
N 1 M3 0.22 0.13 -19.33 19.33 -0.03 0.03 19.55 0.19 0.35 17.73 0.31 0.31
G -
1 M2 -2.46 -1.27 -0.28 0.28 41.21 41.21 -2.18 -43.66 -3.72 -3.34 -40.68 -40.68
- - - - - - -
C P 287.95 92.68 3.33 -3.33 10.98 10.98 -291.28 298.93 380.63 374.36 -381.24 381.24
25 -
2
M3 -0.39 -0.20 10.21 10.21 0.05 -0.05 -10.61 -0.35 -0.60 -9.77 -0.54 -0.54
M2 4.04 2.08 0.03 -0.03 4.89 -4.89 4.01 8.93 6.12 5.88 10.31 10.31
- - - - - - -
P 285.39 92.68 3.33 -3.33 10.98 10.98 -288.73 296.38 378.07 371.80 -378.69 378.69
1 M3 0.39 0.22 -21.39 21.39 -0.01 0.01 21.78 0.39 0.61 19.84 0.59 0.59
-
M2 -3.60 -1.84 -0.36 0.36 55.88 55.88 -3.24 -59.48 -5.44 -4.94 -55.56 -55.56
- - - - - - -
C P 307.78 84.01 1.31 -1.31 45.78 45.78 -309.09 353.56 391.79 384.57 -424.59 424.59
6 -
2
M3 -0.67 -0.34 10.73 10.73 -0.02 0.02 -11.40 -1.01 -1.01 -10.64 -0.96 -0.99
M2 6.04 3.08 -0.05 0.05 -1.30 1.30 6.09 9.12 9.12 8.86 9.99 7.64
- - - - - - -
P 304.86 84.01 1.31 -1.31 45.78 45.78 -306.17 388.87 388.87 381.64 -339.27 421.67
T 1 M3 0.44 0.18 -16.28 16.28 0.01 -0.01 16.72 0.43 0.62 15.25 0.59 0.59
Ầ -
N M2 10.85 5.01 -0.22 0.22 24.25 24.25 11.07 35.10 15.86 15.56 37.19 37.19
G - - - - - - -
2 P 290.06 68.05 0.94 -0.94 38.68 38.68 -291.00 328.73 358.10 352.15 -386.11 386.11

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
C -
2
17 M3 0.15 0.20 11.18 11.18 -0.03 0.03 11.32 0.18 0.34 10.38 0.35 0.35
-
M2 -7.51 -2.64 0.14 -0.14 11.98 11.98 -7.37 -19.49 -10.15 -9.77 -20.67 -20.67
- - - - - - -
P 287.46 68.05 0.94 -0.94 38.68 38.68 -286.51 326.13 355.50 347.85 -383.51 383.51
1 M3 0.65 0.41 -15.46 15.46 0.04 -0.04 16.11 0.62 1.06 14.93 0.98 0.98
-
M2 9.31 3.90 -0.22 0.22 27.67 27.67 9.53 36.98 13.21 13.02 37.72 37.72
C - - - - - -
24 P 259.56 77.36 2.31 -2.31 8.21 -8.21 -261.87 267.76 336.92 331.26 -336.57 336.57
-
2
M3 -0.05 -0.04 10.44 10.44 0.01 -0.01 -10.49 -0.07 -0.10 -9.48 -0.10 -0.10
-
M2 -6.14 -1.91 0.11 -0.11 15.32 15.32 -6.24 -21.46 -8.04 -7.95 -21.64 -21.64
- - - - - -
P 257.28 77.36 2.31 -2.31 8.21 -8.21 -259.59 265.48 334.64 328.99 -334.29 334.29
1 M3 0.00 0.39 -15.51 15.51 -0.06 0.06 -15.52 -0.07 0.38 -13.97 0.29 0.29
-
M2 -9.21 -3.79 -0.24 0.24 27.54 27.54 -9.45 -36.75 -13.00 -9.43 -37.41 -37.41
C - - - - - -
25 P 261.58 82.24 2.25 -2.25 -8.77 8.77 -259.33 270.36 343.82 259.55 -343.49 343.49
-
2
M3 0.66 -0.22 10.46 10.46 0.01 -0.01 11.12 0.67 0.44 10.08 0.47 0.47
-
M2 6.88 1.98 0.11 -0.11 15.24 15.24 6.99 22.12 8.86 6.98 22.38 22.38
- - - - - -
P 259.31 82.24 2.25 -2.25 -8.77 8.77 -257.05 268.08 341.54 257.28 -341.22 341.22
1 M3 0.92 0.47 -16.00 16.00 0.00 0.00 16.92 0.93 1.39 15.75 1.35 1.35
-
M2 -11.12 -5.02 -0.15 0.15 24.39 24.39 -10.96 -35.50 -16.14 -15.50 -37.58 -37.58
- - - - - - -
P 275.85 76.34 0.63 -0.63 37.82 37.82 -276.48 313.68 352.19 345.12 -378.60 378.60
C -
2
6 M3 -0.24 -0.10 11.11 11.11 0.00 0.00 -11.35 -0.24 -0.34 -10.33 -0.33 -0.33
-
M2 6.07 1.98 0.03 -0.03 12.11 12.11 6.04 18.18 8.05 7.83 18.75 18.75
- - - - - - -
P 273.25 76.34 0.63 -0.63 37.82 37.82 -273.88 311.08 349.59 342.52 -376.00 376.00
1 M3 -0.62 -0.54 -14.08 14.08 0.06 -0.06 -14.71 -0.69 -1.17 -13.79 -1.17 -1.17
-
M2 11.27 3.55 -0.33 0.33 16.68 16.68 10.94 27.95 14.82 14.17 29.48 29.48
C - - - -
17 P 251.24 58.57 0.66 -0.66 29.95 29.95 -250.58 281.19 -309.8 -303.4 -330.91 -330.9
2 M3 0.39 0.35 9.92 -9.92 -0.04 0.04 10.31 0.42 0.74 9.63 0.73 0.73
-
T M2 -7.47 -2.59 0.18 -0.18 14.55 14.55 -7.29 -22.03 -10.07 -9.65 -22.91 -22.91
Ầ - - - - - - -
N P 248.64 58.57 0.66 -0.66 29.95 29.95 -247.98 278.59 307.21 300.76 -328.31 328.31
G
1 M3 -0.25 -0.13 -13.11 13.11 -0.03 0.03 -13.36 -0.22 -0.38 -12.17 -0.34 -0.34
3
-
M2 9.05 2.40 -0.23 0.23 21.66 21.66 8.82 30.71 11.44 11.00 30.70 30.70
C - - - - - -
24 P 222.38 65.97 1.51 -1.51 5.68 -5.68 -220.87 228.07 288.36 280.40 -286.88 286.88
2 M3 0.15 0.09 9.19 -9.19 0.00 0.00 9.34 0.15 0.24 8.50 0.23 0.23
-
M2 -6.03 -1.75 0.13 -0.13 16.57 16.57 -5.90 -22.60 -7.78 -7.48 -22.52 -22.52

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- - - - - -
P 220.11 65.97 1.51 -1.51 5.68 -5.68 -218.60 225.79 286.08 278.12 -284.60 284.60
1 M3 -1.55 0.27 -13.15 13.15 0.00 0.00 -14.70 -1.55 -1.27 -13.38 -1.30 -1.30
-
M2 -10.80 -2.74 -0.24 0.24 21.55 21.54 -11.04 -32.35 -13.55 -11.02 -32.66 -32.66
C - - - - - -
25 P 226.45 70.38 1.55 -1.55 -6.33 6.33 -224.89 232.78 296.83 225.05 -295.49 295.49
2 M3 0.99 -0.17 9.21 -9.21 0.02 -0.02 10.21 1.01 0.82 9.28 0.86 0.86
-
M2 7.04 1.90 0.15 -0.15 16.49 16.49 7.19 23.53 8.94 7.17 23.60 23.60
- - - - - -
P 224.17 70.38 1.55 -1.55 -6.33 6.33 -222.62 230.50 294.55 222.77 -293.21 293.21
1 M3 0.04 -0.03 -13.98 13.98 0.00 0.00 14.02 0.04 0.01 12.62 0.01 0.01
-
M2 -8.61 -2.43 -0.13 0.13 16.91 16.91 -8.47 -25.52 -11.04 -8.49 -26.01 -26.01
C - - - - - - -
6 P 236.42 65.03 0.18 -0.18 29.08 29.08 -236.60 265.50 301.45 236.59 -321.12 321.12
2 M3 -0.03 0.01 9.84 -9.84 0.00 0.00 -9.87 -0.03 -0.03 -8.88 -0.02 -0.02
-
M2 6.02 1.90 0.07 -0.07 14.69 14.69 5.96 20.71 7.93 5.96 20.96 20.96
- - - - - - -
P 233.82 65.03 0.18 -0.18 29.08 29.08 -234.00 262.90 298.85 233.99 -318.52 318.52
1 M3 -0.58 -0.52 -12.05 12.05 0.04 -0.04 -12.62 -0.62 -1.10 -11.89 -1.08 -1.08
-
M2 11.26 3.99 -0.26 0.26 12.11 12.11 11.01 23.38 15.26 14.63 25.76 25.76
C - - - - - - -
17 P 212.61 49.08 0.44 -0.44 21.96 21.96 -212.17 234.57 261.69 256.39 -276.54 276.54
2 M3 0.40 0.36 8.56 -8.56 -0.06 0.06 8.96 0.46 0.76 8.43 0.78 0.78
-
M2 -7.48 -2.64 0.17 -0.17 13.54 13.54 -7.31 -21.02 -10.12 -9.70 -22.04 -22.04
- - - - - - -
P 210.01 49.08 0.44 -0.44 21.96 21.96 -209.57 231.97 259.09 253.79 -273.94 273.94
1 M3 -0.22 -0.15 -11.23 11.23 0.02 -0.02 -11.45 -0.24 -0.37 -10.46 -0.37 -0.37
-
M2 9.07 2.66 -0.19 0.19 17.76 17.76 8.87 26.82 11.73 11.29 27.44 27.44
- - - - - -
P 185.49 54.64 0.84 -0.84 3.56 -3.56 -184.65 189.06 240.14 233.92 -237.88 237.88
T C 2
24 M3 0.17 0.12 7.91 -7.91 -0.01 0.01 8.08 0.18 0.29 7.39 0.28 0.28

-
N
M2 -5.99 -1.72 0.12 -0.12 15.12 15.12 -5.87 -21.10 -7.71 -7.43 -21.15 -21.15
G
- - - - - -
4 183.22 54.64 0.84 -0.84 3.56 -3.56 -182.38 186.78 237.86 231.64 -235.60 235.60
P
1 M3 -1.48 0.23 -11.27 11.27 -0.04 0.04 -12.75 -1.53 -1.25 -11.63 -1.31 -1.31
-
M2 -10.42 -2.89 -0.22 0.22 17.64 17.64 -10.65 -28.07 -13.31 -10.63 -28.90 -28.90
C - - - - - -
25 P 191.51 58.67 0.98 -0.98 -4.29 4.29 -190.53 195.80 250.18 190.63 -248.17 248.17
2 M3 1.02 -0.14 7.93 -7.93 0.03 -0.03 8.96 1.05 0.88 8.16 0.91 0.91
-
M2 7.00 1.88 0.15 -0.15 15.04 15.04 7.15 22.05 8.89 7.14 22.24 22.24
- - - - - -
P 189.23 58.67 0.98 -0.98 -4.29 4.29 -188.25 193.52 247.90 188.35 -245.89 245.89
1 M3 0.06 0.00 -11.88 11.88 0.01 -0.01 11.94 0.06 0.05 10.75 0.06 0.06
-
M2 -9.15 -3.03 -0.10 0.10 12.30 12.30 -9.05 -21.45 -12.18 -9.06 -22.95 -22.95

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- - - - - - -
P 197.23 53.85 -0.17 0.17 21.07 21.07 -197.05 218.30 251.07 197.07 -264.65 264.65
C 2
6 M3 -0.02 0.01 8.44 -8.44 0.03 -0.03 -8.45 0.01 0.00 -7.61 0.02 0.02
-
M2 6.12 1.97 0.06 -0.06 13.67 13.67 6.06 19.79 8.09 6.06 20.19 20.19
- - - - - - -
P 194.63 53.85 -0.17 0.17 21.07 21.07 -194.45 215.70 248.47 194.47 -262.05 262.05
1 M3 -0.73 -0.62 -9.91 9.91 -0.23 0.23 -10.63 -0.50 -1.34 -10.20 -1.07 -1.07
M2 11.37 4.01 -0.26 0.26 -9.81 9.81 11.11 21.18 15.38 14.75 23.81 23.81
C - - - - - - -
17 P 174.06 39.58 0.34 -0.34 15.05 15.05 -173.71 189.11 213.63 209.37 -223.22 223.22
2 M3 0.44 0.41 7.17 -7.17 0.14 -0.14 7.62 0.31 0.85 7.27 0.69 0.69
-
M2 -7.56 -2.72 0.17 -0.17 13.18 13.18 -7.39 -20.73 -10.27 -9.85 -21.86 -21.86
- - - - - - -
P 171.45 39.58 0.34 -0.34 15.05 15.05 -171.11 186.51 211.03 206.77 -220.62 220.62
1 M3 -0.39 -0.25 -9.21 9.21 0.07 -0.07 -9.60 -0.46 -0.65 -8.91 -0.68 -0.68
-
M2 9.01 2.57 -0.19 0.19 14.87 14.87 8.82 23.88 11.58 11.15 24.70 24.70
- - - - - -
P 148.77 43.38 0.38 -0.38 1.89 -1.89 -148.39 150.65 192.14 187.46 -189.50 189.50
C 2
24 M3 0.25 0.17 6.59 -6.59 -0.05 0.05 6.84 0.29 0.42 6.34 0.44 0.44
-
M2 -5.94 -1.71 0.12 -0.12 13.92 13.92 -5.81 -19.86 -7.65 -7.37 -20.01 -20.01
- - - - - -
T P 146.49 43.38 0.38 -0.38 1.89 -1.89 -146.11 148.38 189.86 185.19 -187.23 187.23
Ầ 1 M3 -1.68 0.16 -9.26 9.26 -0.09 0.09 -10.94 -1.77 -1.52 -10.01 -1.62 -1.62
N -
G M2 -10.47 -2.79 -0.24 0.24 14.77 14.77 -10.71 -25.24 -13.26 -10.68 -26.28 -26.28
5 - - - - - -
C
25 P 156.74 47.06 0.61 -0.61 -2.68 2.68 -156.13 159.43 203.80 156.19 -201.51 201.51
2 M3 1.10 -0.11 6.62 -6.62 0.06 -0.06 7.73 1.16 0.99 7.06 1.06 1.06
-
M2 7.04 1.88 0.16 -0.16 13.87 13.87 7.20 20.91 8.92 7.19 21.21 21.21
- - - - - -
P 154.47 47.06 0.61 -0.61 -2.68 2.68 -153.85 157.15 201.53 153.91 -199.24 199.24
1 M3 -0.13 -0.09 -9.70 9.70 0.27 -0.27 -9.82 0.14 -0.21 -8.93 0.03 0.03
-
M2 -9.04 -2.92 -0.12 0.12 10.00 10.00 -9.16 -19.04 -11.97 -11.78 -20.67 -20.67
- - - - - - -
P 158.12 42.70 -0.34 0.34 14.14 14.14 -158.47 172.26 200.83 196.86 -209.28 209.28
C 2
6 M3 0.07 0.05 7.02 -7.02 -0.16 0.16 7.09 -0.09 0.12 6.43 -0.03 -0.03
-
M2 6.08 1.98 0.08 -0.08 13.29 13.29 6.16 19.37 8.07 7.94 19.83 19.83
- - - - - - -
P 155.52 42.70 -0.34 0.34 14.14 14.14 -155.86 169.66 198.23 194.26 -206.68 206.68
1 M3 -0.68 -0.63 -7.57 7.57 -0.10 0.10 -8.25 -0.58 -1.31 -8.06 -1.16 -1.16
T M2 11.37 4.03 -0.22 0.22 -5.46 5.46 11.15 16.83 15.40 14.80 19.91 19.91
Ầ - - - - - -
C
N P 135.50 30.03 0.37 -0.37 9.44 -9.44 -135.12 144.93 165.53 162.19 -171.02 171.02
17
G 2 M3 0.46 0.43 5.67 -5.67 0.09 -0.09 6.13 0.37 0.89 5.95 0.77 0.77
6 -
M2 -7.42 -2.61 0.16 -0.16 11.24 11.24 -7.26 -18.66 -10.03 -9.63 -19.89 -19.89

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- - - - - -
P 132.89 30.03 0.37 -0.37 9.44 -9.44 -132.52 142.33 162.93 159.59 -168.42 168.42
1 M3 -0.38 -0.28 -7.03 7.03 0.06 -0.06 -7.40 -0.44 -0.66 -6.95 -0.68 -0.68
-
M2 9.03 2.52 -0.16 0.16 10.36 10.36 8.87 19.40 11.56 11.16 20.63 20.63
- - - - - -
P 112.10 32.13 0.12 -0.12 0.69 -0.69 -111.98 112.79 144.23 140.91 -141.64 141.64
C 2
24 M3 0.25 0.19 5.18 -5.18 -0.05 0.05 5.43 0.30 0.44 5.09 0.47 0.47
-
M2 -6.06 -1.64 0.11 -0.11 11.47 11.47 -5.94 -17.53 -7.70 -7.43 -17.86 -17.86
- - - - - -
P 109.83 32.13 0.12 -0.12 0.69 -0.69 -109.70 110.52 141.96 138.63 -139.36 139.36
1 M3 -1.68 0.15 -7.07 7.07 -0.08 0.08 -8.74 -1.75 -1.52 -8.04 -1.61 -1.61
-
M2 -10.38 -2.73 -0.22 0.22 10.25 10.25 -10.60 -20.63 -13.11 -10.58 -22.06 -22.06
- - - - - -
P 122.07 35.52 0.45 -0.45 -1.56 1.56 -121.62 123.62 157.58 121.66 -155.43 155.43
C 2
25 M3 1.13 -0.10 5.21 -5.21 0.06 -0.06 6.34 1.18 1.03 5.82 1.09 1.09
-
M2 6.83 1.73 0.15 -0.15 11.36 11.36 6.99 18.20 8.57 6.97 18.62 18.62
- - - - - -
P 119.79 35.52 0.45 -0.45 -1.56 1.56 -119.34 121.35 155.31 119.39 -153.16 153.16
1 M3 -0.10 -0.09 -7.33 7.33 0.13 -0.13 -7.43 0.02 -0.19 -6.78 -0.06 -0.06
M2 -9.21 -2.98 -0.10 0.10 -5.64 5.64 -9.31 -14.85 -12.18 -11.97 -16.96 -16.96
- - - - - -
P 119.04 31.58 -0.34 0.34 -8.49 8.49 -119.37 127.53 150.62 147.76 -155.10 155.10
C 2
6 M3 0.06 0.06 5.50 -5.50 -0.10 0.10 5.56 -0.05 0.11 5.06 0.01 0.01
-
M2 6.39 1.96 0.08 -0.08 11.35 11.35 6.47 17.75 8.36 8.23 18.38 18.38
- - - - - -
P 116.44 31.58 -0.34 0.34 -8.49 8.49 -116.77 124.92 148.02 145.16 -152.50 152.50
1 M3 -0.60 -0.64 -5.28 5.28 -0.06 0.06 -5.88 -1.24 -1.24 -5.93 -1.12 -1.12
M2 11.63 4.26 -0.20 0.20 -2.70 2.70 11.43 15.88 15.88 15.28 17.89 17.89
C - - - - -
17 P -97.00 20.49 0.44 -0.44 5.26 -5.26 -96.57 117.50 117.50 115.05 -120.18 120.18
2 M3 0.27 0.41 4.18 -4.18 0.07 -0.07 4.45 0.21 0.68 4.40 0.58 0.58
M2 -8.19 -3.27 0.13 -0.13 8.91 -8.91 -8.06 -17.10 -11.46 -11.01 -19.15 -19.15
- - - -
P -94.40 20.49 0.44 -0.44 5.26 -5.26 -93.97 -99.67 114.89 112.45 -117.58 117.58
1 M3 -0.48 -0.33 -4.85 4.85 0.06 -0.06 -5.33 -0.54 -0.81 -5.14 -0.84 -0.84
T
Ầ M2 8.74 2.58 -0.15 0.15 -6.83 6.83 8.59 15.57 11.32 10.92 17.21 17.21
N C -
G 24 P -75.47 20.91 0.00 0.00 0.01 -0.01 -75.47 -75.48 -96.37 -94.28 -94.29 -94.29
7 2 M3 0.38 0.24 3.74 -3.74 -0.05 0.05 4.12 0.43 0.62 3.97 0.64 0.64
M2 -5.37 -1.89 0.11 -0.11 8.90 -8.90 -5.25 -14.27 -7.25 -6.96 -15.07 -15.07
-
P -73.19 20.91 0.00 0.00 0.01 -0.01 -73.19 -73.20 -94.10 -92.01 -92.02 -92.02
1 M3 -1.66 0.14 -4.91 4.91 -0.07 0.07 -6.57 -1.73 -1.52 -6.08 -1.60 -1.60
M2 -10.75 -2.92 -0.22 0.22 -6.85 6.85 -10.96 -17.59 -13.67 -10.94 -19.54 -19.54
C -
25 P -87.55 24.05 0.40 -0.40 -0.94 0.94 -87.15 -88.48 -111.6 -87.19 -110.04 -110.1

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
2 M3 1.03 -0.10 3.81 -3.81 0.05 -0.05 4.84 1.09 0.93 4.46 0.99 0.99
M2 7.80 2.29 0.16 -0.16 9.10 -9.10 7.96 16.91 10.10 7.94 18.06 18.06
-
P -85.27 24.05 0.40 -0.40 -0.94 0.94 -84.87 -86.21 -109.3 -84.91 -107.76 -107.7
1 M3 -0.26 -0.14 -4.98 4.98 0.08 -0.08 -5.25 -0.41 -0.41 -4.88 -0.32 -0.32
M2 -8.74 -3.03 -0.10 0.10 -2.80 2.80 -8.84 -11.77 -11.77 -11.56 -13.98 -13.98
- -
P -80.02 20.49 -0.25 0.25 -4.28 4.28 -80.27 100.51 -100.5 -98.69 -102.31 -102.3
C 2
6 M3 0.30 0.13 3.94 -3.94 -0.07 0.07 4.24 0.23 0.43 3.96 0.36 0.36
M2 4.95 2.10 0.08 -0.08 8.90 -8.90 5.03 13.85 7.05 6.91 14.85 14.85
-
P -77.42 20.49 -0.25 0.25 -4.28 4.28 -77.67 -81.69 -97.91 -96.09 -99.71 -99.71
1 M3 -1.03 -0.69 -2.81 2.81 0.04 -0.04 -3.84 -1.72 -1.72 -4.18 -1.69 -1.69
M2 10.60 3.36 -0.19 0.19 -0.41 0.41 10.40 13.96 13.96 13.45 13.99 13.99
C -
27 P -58.46 10.91 0.55 -0.55 2.47 -2.47 -57.91 -69.37 -69.37 -67.79 -70.50 -70.50
2 M3 1.40 0.64 2.28 -2.28 -0.02 0.02 3.68 1.42 2.04 4.03 1.99 1.99
M2 -8.76 -2.17 0.24 -0.24 4.47 -4.47 -8.52 -13.23 -10.93 -10.49 -14.74 -14.74
-
P -56.18 10.91 0.55 -0.55 2.47 -2.47 -55.63 -58.65 -67.09 -65.51 -68.22 -68.22
1 M3 -0.34 -0.30 -2.67 2.67 0.06 -0.06 -3.00 -0.40 -0.64 -3.01 -0.66 -0.55
M2 9.77 2.09 -0.12 0.12 -3.66 3.66 9.66 13.43 11.86 11.55 14.95 8.36
P -39.14 -9.77 -0.01 0.01 -0.23 0.23 -39.15 -38.91 -48.91 -47.94 -47.72 -48.14
C 2
24 M3 0.10 0.20 2.29 -2.29 -0.06 0.06 2.39 0.16 0.31 2.35 0.34 0.23
T M2 -10.85 -1.65 0.12 -0.12 5.83 -5.83 -10.73 -16.68 -12.50 -12.22 -17.58 -7.09
Ầ P -37.19 -9.77 -0.01 0.01 -0.23 0.23 -37.20 -36.96 -46.96 -45.99 -45.77 -46.19
N 1 M3 -1.93 0.09 -2.54 2.54 -0.06 0.06 -4.47 -1.99 -1.84 -4.22 -1.90 -1.90
G
M M2 -8.90 -1.91 -0.19 0.19 -3.08 3.08 -9.09 -11.98 -10.81 -9.07 -13.39 -13.39
Á -
I P -53.06 12.63 0.48 -0.48 -0.78 0.78 -52.58 -53.84 -65.68 -52.63 -65.12 -65.12
C 2
25 M3 1.90 0.01 2.02 -2.02 0.05 -0.05 3.92 1.95 1.91 3.73 1.95 1.95
M2 7.00 0.75 0.19 -0.19 4.64 -4.64 7.19 11.64 7.75 7.85 11.85 11.85
-
P -51.11 12.63 0.48 -0.48 -0.78 0.78 -50.63 -51.89 -63.73 -62.04 -63.17 -63.17
1 M3 0.06 -0.07 -2.70 2.70 -0.04 0.04 2.76 -0.01 -0.01 2.49 -0.03 -0.03
M2 -10.89 -2.90 -0.09 0.09 -0.72 0.72 -10.81 -13.80 -13.80 -10.82 -14.16 -14.16
P -41.16 -9.42 -0.11 0.11 -1.41 1.41 -41.05 -50.58 -50.58 -41.06 -50.91 -50.91
C 2
6 M3 -0.44 -0.06 2.40 -2.40 0.01 -0.01 -2.84 -0.43 -0.50 -2.65 -0.48 -0.48
M2 13.35 2.47 0.11 -0.11 5.02 -5.02 13.24 18.37 15.82 15.47 20.10 20.10
P -38.88 -9.42 -0.11 0.11 -1.41 1.41 -38.78 -40.29 -48.30 -47.27 -48.63 -48.63

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
II THIẾT KẾ CỐT THÉP CỘT

Cơ sở tính toán:

- Các cột trong công trình là cột chữ nhật chịu nén lệch tâm xiên . Nội lực gồm có:

+ Lực nén dọc trục.

+ Mô men uốn nằm trong mặt phẳng khung – Mx.

+ Mô men uốn nằm vuông góc với mặt phẳng khung – My.

- Một số nội dung chính của phương pháp này như sau:

+ Tiết diện chữ nhật cạnh Cx, Cy điều kiện áp dụng của phương pháp này
(0.5≤Cx/Cy≤2). Cốt thép đặt đều theo chu vi và đối xứng qua hai trục.

+ As - Diện tích tiết diện toàn bộ cốt thép.

+ Ac - Diện tích tiết diện bê tông Ac= Cx Cy

100  As
Ac %
+ μ - Hàm lượng cốt thép μ= . Giới hạn μmin=1% ≤ μ ≤ μmax = 3%.

+ a - Khoảng cách từ tâm cốt thép tới mép tiết diện gần nhất.

+ N- Tổng lực nén.

Phân biệt trường hợp tính toán:


Điều Trường hợp 1: Theo phương x Trường hợp 2: Theo phương y
kiện M x1 M y1 M y1 M x1

> Cx
Cx Cy Cy

Ký Đặt: M1 = Mx1; M2 = My1. Đặt: M1 = My1; M2 = Mx1.
hiệu b = Cy; h = Cx b = Cx; h = Cy
ea = eax + ea = eay + 0.2eax
0.2eay

Kiểm tra lại:


+ h0 = h − a; Z = h − 2a

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Nội lực tính đổi:

x1  N
R b
- Tính b - Vùng nén của bê tông.

0.6x
1 h 1
- Nếu x1 ≤ h0 thì đặt m0 = 0

- Nếu x1 > h0 thì m0 = 0.4


h
M=M +m M
1 0 2
=> M: momen tính đổi b

Độ lệch tâm và độ mảnh:


M
- Tính độ lệch tâm e1= N .Với kết cấu siêu tĩnh thì lấy e0 = Max(e1;ea).
1 1
l; h;1
- Với ea là độ lệch tâm ngẫu nhiên ea > max ( 600 30 )
Khi đó e = e0 + h/2 – a.

x  l0 x l
;   i0 y
i
y
Tính toán độ x y
.
mảnh:

  max( ,  )
x

Dựa vào e0 và giá trị x1 để phân biệt các trường hợp tính toán.
Tính toán cốt thép:

Trường hợp 1: x >ξ h


Khi 1 R ( Trường hợp lệch tâm bé )
e
 0
0 h
- Tính
- Tính x theo công thức gần đúng:

[(1 R ). a .n 2.R.(n.  0, 48)].h0


x (1 R ). a  2.(n.  0, 48)

- Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Ne  Rbb(h0  0.5x)
As = Rsc Z

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Trường hợp 2: x1  R
Khi ( Trường hợp lệch tâm lớn).
h0

- Diện tích cốt thép được tính theo công thức:


N (e  0, 5x1  h0 )
As= Rs Z

Tính toán cốt thép cột tầng 1 – C6:

Trục 6-A (C40x70) - Tầng 1:

- Vật liệu sử dụng:

Bêtông cấp độ bền B25 có: Nén dọc trục: Rb = 14.5 MPa

Kéo dọc trục: Rbt = 1.05 MPa

Cốt thép dọc nhóm CB400-V có: Rs = Rsc = 350MPa

=> 𝑅 = 0.563, ∝𝑅= 0.405.

- Số liệu tính toán:

+ Đặc trưng hình học: Cx = 40 cm; Cy = 70 cm

+ Chiều dài tính toán: l0 = 0.7H = 0.7 3.3 = 2.31 = 231 cm

+ Giả thiết a = 5 cm → h0 = 70 − 5 = 65

cm Za = h0 − a = 65 − 5 = 60 cm

I x  b  h3 Ix b  h3 h
i  Ac    0.288h
12 x 12 b  h 2 3

;
Iy h  b3 b
hb 3
Ac 12 b  h
Iy  iy   
23
 0.288b
12 ;
lox   l
   0.7 
ix ix  11.46
x 330
0.288
70

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
loy

l 0.7   20.05

 330
y

iy iy 0.288 40

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Xét uốn dọc: max( x; y) =20.05 < 28 ( bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc) chọn:

x   y  1

Độ lệch tâm ngẫu nhiên: eax = eay = max (1/600h;1/30h) = 2.3 cm


Đặc My Mx N M1 M2
điểm Mx/Cx My/Cy Phương
T.m T.m T T.m T.m
cặp NL
Mx max 21.78 3.25 309.09 8.125 31.11 X 3.25 21.78
My max 0.39 59.49 353.56 0.34 13.286 Y 0.39 59.49
N max 0.59 55.56 424.59 0.075 0.107 Y 0.59 55.56
e0x max 21.78 3.25 309.09 6.03 0.2 X 3.25 21.78
e0y max 0.39 59.49 353.56 0.34 13.286 Y 0.39 59.49
Nội lưc tính toán lấy từ bảng tổ hợp nội lực.
Tính toán nội lực với cặp nội lực thứ nhất (cặp nội lực theo phương X):
Mxmax = 3.25 (T.m); Ntu = 309.09 (T); Mytu = 21.78 (T.m)
h = Cx = 40 (cm)
b = Cy = 70 (cm)
Tính mô men tính đổi M:
h
M=M +m M
1 0 2
b
N 309.09  30.45 (cm)

Với: x1 = Rb  0.145 70
b

-> x1 < ho = 35 (cm): Chọn mo = 0.5;


40
70
=> M = 3.25 + 0.5 21.78  = 9.47 ( T.m )

M 9.47 102 3.06 cm



Có: e1 
= N 309.09
-> e0 = Max(e1; ea; 1) = 3.06 cm

R  h0  0.56335 19.705
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
x1  R .h0
=>
Tính lại x theo công thức gần
đúng:

[(1 R ) a n 2R (n  0.48)]


xh0 = 33.12
(1 R ) a  2(n  0.48)

Trong đó:

e  e 0 h 40
  a  1 2.3   5 
17.3 2 2 (cm)
N
n
Rbbh0 309.09
 0.145 70   0.87
35
e

h  17.3  0.494
0
35
Za 30
    0.86
h0 35
a

Diện tích cốt thép


:
x 33.12
Ne  Rb bx(h0  ) 309.0916.3  0.145 70  33.12 (35  )
A  2  2  6.77 (cm2 )
s
Rsc Za 3.5x30

A 
A
2tt 13.54(cm2)
s s

As
 100%  13.54 100%  0.55%    1%
min
bh0 70 35

Tính toán nội lực với cặp nội lực thứ hai (cặp nội lực theo phương Y):
Mymax = 59.49(T.m); Ntu = 353.56 (T); Mytu = 0.39 (T.m)
h = Cx = 70 (cm)
b = Cy = 40 (cm)
Tính mô men tính đổi M:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
h
M=M +m M
1 0 2
b
N 353.56  60.96 (cm)

Với: x1 = Rb  0.145 40
b

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
-> x1 < ho = 65 (cm): Chọn mo = 0.5;
70
=> M = 9.3 + 0.5 0.136 40 = 9.4 ( T.m )

M 9.4102 1.98 cm
Có: e1 N  475.45 
=
-> e0 = Max(e1; ea; 1) = 2.3 cm

R  h0  0.563 65  36.6

x1  R .h0
=>
Tính lại x theo công thức gần
đúng:

[(1 R ) a n 2R (n  0.48)]


xh0 = 62.44 cm
(1 R ) a  2(n  0.48)

Trong đó:

e  e0 h 70
  a  1 2.3   5 
32.3 2 2 (cm)
N
n
Rbbh0 475.45
 0.17  40   1.08
65
e

h  32.3  0.50
0
65
Za 60
   0.92
h0 65
a

Diện tích cốt thép


:
x 62.44
Ne  Rb bx(h0  ) 475.4532.3  0.17  40  62.44 (65  )
A  2  2  6.50 (cm2 )
s
Rsc Za 2.6 60

Att 
A
2 13(cm2)
s s

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
A
  s 100% 
bh0 13
100%  0.55%   min  1%
70 35

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Tính toán nội lực với cặp nội lực thứ ba (cặp nội lực theo phương Y):
Mymax = 0.59 (T.m); Ntu = 424.59 (T); Mytu = 55.56 (T.m)
h = Cx = 70 (cm)
b = Cy = 40 (cm)
Tính mô men tính đổi M:
h
M=M +m M
1 0 2
b
N 424.59  84.24(cm)

Với: x1 = Rb  0.17  40
b

-> x1 > ho = 65 (cm): Chọn mo = 0.4;


70
=> M = 0.075 + 0.4 0.03 40 = 0.096 ( T.m )

M 0.096102  0.017 cm
Có: e1 N  424.59
=
-> e0 = Max(e1; ea; 1) = 2.3 cm

R  h0  0.58365  37.895

x1  R .h0
=>
Tính lại x theo công thức gần
đúng:

[(1 R ) a n 2R (n  0.48)]


xh0 = 62.8 cm
(1 R ) a  2(n  0.48)

Trong đó:

e  e0 h 70
  a  1 2.3   5 
32.3 2 2 (cm)
N
n
Rbbh0 424.59
 0.17  40   1.3
65

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Côngetrình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

h  32.3  0.497
0
65
Za 60
    0.923
h0 65
a

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Diện tích cốt thép
: x 62.8
 424.59 32.3  0.17  40  62.8(65  )
Ne  Rb bx(h0 )
A  2  2  21.22 (cm2 )
s
Rsc Za 2.6 60

Att A
2 42.44(cm2)
s s

As 42.44
 100%  100%  2.04%    1%
min
bh0 70 35

Tính toán cốt thép cột tầng 1 – C24:


- Số liệu tính toán:
+ Đặc trưng hình học: Cx = 40 cm; Cy = 80 cm
+ Chiều dài tính toán: l0 = 0.7H = 0.7 3.3 = 2.31 m = 231 cm
+ Giả thiết a = 5 cm → h0 = 80 − 5 = 75
cm Za = h0 − a = 75 − 5 = 70 cm

I x  b  h3 Ix b  h3 h
i  Ac    0.288h
12 x 12 b  h 2 3

;
Iy h  b3 b
h  b3 Ac 12 b  h
Iy  iy   
23
 0.288b
12 ;
lox
  l 0.7   10.04
x
 330
ix ix 0.28880

loy
 l 0.7   20.05

 330
y

iy iy 0.288 40

Xét uốn dọc: max( x; y) =20.05 < 28 ( bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc) chọn:

x   y  1

Độ lệch tâm ngẫu nhiên: eax = eay = max (1/600h;1/30h) = 1.67 cm


Nội lực tính toán lấy từ bảng tổ hợp nội lực:
h = Cx = 40 (cm).
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
b = Cy = 80 (cm).

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Trục 6-A – C40x80 - Tầng 1

Đặc điểm cặp My Mx N M1 M2


Mx/Cx My/Cy Phương
NL T.m T.m T T.m T.m

Mx max 3.25 21.78 309.09 4.229 1.944 X 3.25 21.78

My max 59.49 0.39 353.56 0.179 10.756 Y 59.49 0.39

N max 55.56 0.59 424.59 0.179 10.756 Y 55.56 0.59

e0x max 0.972 1.6915 345.04 4.229 1.944 X 1.6915 0.972

e0y max 5.3778 0.0716 407.92 0.179 10.756 Y 5.3778 0.0716

Tính toán nội lực với cặp nội lực thứ nhất (cặp nội lực theo phương X):
Mxmax = 21.78 (T.m); Ntu = 309.09 (T); Mytu = 3.25 (T.m)
h = Cx = 40 (cm)
b = Cy = 80 (cm)
Tính mô men tính đổi M:
h
M=M +m M
1 0 2
b
N 309.09  40.59 (cm)

Với: x1 = Rb  0.17 80
b

-> x1 > ho = 35 (cm): Chọn mo = 0.4;


40
=> M = 1.6915 + 0.4 0.972 80 = 2 ( T.m )

M 2102  0.58 cm
Có: e1 N  309.09
=
-> e0 = Max(e1; ea; 1) = 1.3 cm

R  h0  0.58335  20.405

x1  R .h0
=>
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Tính lại x theo công thức gần
đúng:

[(1 R ) a n 2R (n  0.48)]


xh0 = 35.502 cm
(1 R ) a  2(n  0.48)

Trong đó:

e  e 0 h 40
  a  11.3   5 
16.3 2 2 (cm)
N
n
Rbbh 309.09
0  0.17  80   1.16
35
e

h  16.3  0.466
0
35
Za 30
    0.86
h0 35
a

Diện tích cốt thép


:
x 35.502
Ne  R bx(h  309.0916.3  0.17 80 35.502 (35  )
)
A 
b 0
2  2  5.4 (cm2 )
s
Rsc Za 2.6 30

Att 
A
2 10.8(cm2)
s s

As
 100%  10.8 100%  0.6%   1%
min
bh0 80 
35

Tính toán nội lực với cặp nội lực thứ hai (cặp nội lực theo phương X):
Mymax = 59.49 (T.m); Ntu = 353.56 (T); Mytu = 0.39 (T.m)
h = Cx = 40 (cm)
b = Cy = 80 (cm)
Tính mô men tính đổi M:
h
M=M +m M
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1 0 2
b
N 353.56  60 (cm)

Với: x1 = Rb  0.17  40
b

-> x1 > ho = 45 (cm): Chọn mo = 0.4;

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
80
=> M = 5.38 + 0.4 0.0716 40 = 5.416 ( T.m )

M 5.416102 1.33 cm
Có: e1 N  353.56 
=
-> e0 = Max(e1; ea; 1) = 1.33 cm

R  h0  0.58375  26.235

x1  R .h0
=>
Tính lại x theo công thức gần
đúng:

[(1 R ) a n 2R (n  0.48)]


xh0 = 44.87 cm
(1 R ) a  2(n  0.48)

Trong đó:

e  e 0 h 50
  a  11.3   5 
21.3 2 2 (cm)
N
n
Rbbh 353.56
0  0.17  80   1.33
35
e

h  16.3  0.473
0
35
Za 30
    0.89
h0 35
a

Diện tích cốt thép


:
x 44.87
Ne  R bx(h  353.56 21.3  0.17  40 44.87 (45  )
)
A 
b 0
2  2  17.34 (cm2 )
s
Rsc Za 2.6 70

Att 
A
2 34.68(cm2)
s s
 1 00% bh0

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

10.8
100% min 
50 35  0.6% 1
 %

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ SÀN
I. VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có:
𝑅𝑏 = 14.5 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑏𝑡 = 1.05 (𝑀𝑃𝑎)
Sử dụng thép dọc CB300V có:
𝑅𝑠 = 260(𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑠𝑐 = 260 (𝑀𝑃𝑎)
Sử dụng thép dọc CB400V có:
𝑅𝑠 = 350 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑠𝑐 = 350 (𝑀𝑃𝑎)
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 10_Sách bê tông cốt thép-phần cấu kiện cơ bản (Chủ biên G.S Phan
Quang Minh – Đại học xây dựng).
TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
III. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
Xác định số liệu tính toán
 Nhịp các sàn theo các phương
 Chiều dài nhịp
 Chiều dày sàn
Xác định tải trọng tác dụng lên sàn
 Tĩnh tải bao gồm: tải trọng bản thân, tải trọng tường, tải trọng cấu tạo sàn
 Hoạt tải
Xác định nội lực: sử dụng phần mềm SAFE v12, ta cắt các dải strips có bề rộng
1m để tính nội lực
Tính toán thép sàn
Kiểm tra võng của sàn
IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
Sàn tầng 2 có chiều dày ℎ𝑠 = 12𝑐𝑚
1. Mặt bằng kết cấu sàn tầng 2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Hình 26: Mặt bằng kết cấu sàn tầng 2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
2. Tính toán nội lực sàn
Từ mô hình Etabs ta xuất sàn tầng 2 và tải trọng bên trên sang phần mềm Safe
v12, ta thiết lập các thông số sau:
- Kí hiệu sàn khai báo trong Safe:

Hình 27: Kí hiệu các sàn tầng 2


- Sau khi có mô hình xuất từ etabs sang với đầy đủ tải trọng, ta tiế hành cắt dải
strip bề rộng 1m theo 2 phương X và Y.
- Tổ hợp tải trọng để tính toán thép sàn: Combo1 = (TTBT+TUONG+VL)+HT
- Chạy mô hình ta được nội lực là momen của dải strip theo 2 phương (KN/ m)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Hình 28: Dải strip theo phương X

Hình 29: Dải strip theo phương Y

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Hình 30: Momen dải strip theo phương X

Hình 31: Momen dải strip theo phương Y

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
3. Tính toán cốt thép sàn
Tính toán cho một ô sàn điển hình có diện tích lớn nhất, các sàn còn lại tính toán
và bố trí thép tương tự
Tính ô sàn trục 2,3 – A,C, kích thước 6.9x8.1 m
3.1. Tính thép cạnh ngắn
 Tính theo tiết diện chịu momen dương
Momen dương lớn nhất trong ô sàn: M = 1.51 T.m
- Giả thiết a=25 mm, ta tính được ℎ0 = 120 − 25 = 95 𝑚𝑚
- Ta có: 𝑅 = 0.55 ; ∝𝑅= 𝑅(1 − 0.5𝑅) = 0.55 ∗ (1 − 0.5 ∗ 0.55) = 0.4
𝑀 1.51 ∗ 1000
∝𝑚 = = = 0.115
�𝑏 . 𝑏. 145 ∗ 9.52
ℎ0
- Ta thấy ∝m= 0.115 <∝R= 0.4 → Tính toán giải sàn theo bài toán đặt cốt đơn
Suy ra,  = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∝𝑚) = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∗ 0.115) = 0.939
- Diện tích cốt thép As
𝑀 1.51 ∗ 105
A𝑠 = = = 2.43 𝑐𝑚2
𝑅𝑠 ℎ0 2600 ∗ 0.939 ∗ 9.5
 Chọn cốt thép ∅10𝑎200, 𝐴𝑠 = 3.93 𝑐𝑚2
- Hàm lượng thép:
3.93
𝜇= * 100% = 0.35% > 0.05%
100 ∗ 9.5
 Tính theo tiết diện chịu momen âm
Momen dương lớn nhất trong ô sàn: M = 2.91 T.m
- Giả thiết a=25 mm, ta tính được ℎ0 = 120 − 25 = 95 𝑚𝑚
- Ta có: 𝑅 = 0.55 ; ∝𝑅= 𝑅(1 − 0.5𝑅) = 0.55 ∗ (1 − 0.5 ∗ 0.55) = 0.4
𝑀 2.91 ∗ 1000
∝𝑚 = = = 0.222
�𝑏 . 𝑏. 145 ∗ 9.52
ℎ0
- Ta thấy ∝m= 0.222 <∝R= 0.4 → Tính toán giải sàn theo bài toán đặt cốt đơn
Suy ra,  = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∝𝑚) = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∗ 0.222) = 0.96
- Diện tích cốt thép As
𝑀 2.91 ∗ 105
A𝑠 = = = 3.95 𝑐𝑚2
𝑅𝑠 ℎ0 2600 ∗ 0.96 ∗ 9.5

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
 Chọn cốt thép ∅10𝑎200, 𝐴𝑠 = 5.5 𝑐𝑚2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- Hàm lượng
thép:
5.5
𝜇= * 100% = 0.52% > 0.05%
100 ∗ 9.5
3.2. Tính thép cạnh dài
 Tính theo tiết diện chịu momen dương
Momen dương lớn nhất trong ô sàn: M = 0.85 T.m
- Giả thiết a=25 mm, ta tính được ℎ0 = 120 − 25 = 95 𝑚𝑚
- Ta có: 𝑅 = 0.55 ; ∝𝑅= 𝑅(1 − 0.5𝑅) = 0.55 ∗ (1 − 0.5 ∗ 0.55) = 0.4
𝑀 0.85 ∗ 1000
∝𝑚 = = = 0.024
�𝑏 . 𝑏. 145 ∗ 952
ℎ0
- Ta thấy ∝m= 0.024 <∝R= 0.4 → Tính toán giải sàn theo bài toán đặt cốt đơn
Suy ra,  = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∝𝑚) = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∗ 0.024) = 0.987
- Diện tích cốt thép As
𝑀 0.85 ∗ 105
A𝑠 = = = 3.49𝑐𝑚2
𝑅𝑠 ℎ0 2600 ∗ 0.987 ∗ 9.5
 Chọn cốt thép ∅10𝑎200, 𝐴𝑠 = 3.93 𝑐𝑚2
- Hàm lượng thép:
3.93
𝜇= * 100% = 0.35% > 0.05%
100 ∗ 9.5

 Tính theo tiết diện chịu momen âm


Momen dương lớn nhất trong ô sàn: M = 1.6 T.m
- Giả thiết a=25 mm, ta tính được ℎ0 = 120 − 25 = 95 𝑚𝑚
- Ta có: 𝑅 = 0.55 ; ∝𝑅= 𝑅(1 − 0.5𝑅) = 0.55 ∗ (1 − 0.5 ∗ 0.55) = 0.4
𝑀 1.6 ∗ 1000
∝𝑚 = = = 0.055
�𝑏 . 𝑏. 145 ∗ 9.52
ℎ0
- Ta thấy ∝m= 0.058 <∝R= 0.4 → Tính toán giải sàn theo bài toán đặt cốt đơn
Suy ra,  = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∝𝑚) = 0.5 ∗ (1 + √1 − 2 ∗ 0.055) = 0.97
- Diện tích cốt thép As
𝑀 1.6 ∗ 105
A𝑠 = = = 2.99 𝑐𝑚2
𝑅𝑠 ℎ0 2600 ∗ 0.97 ∗ 9.5
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
 Chọn cốt thép ∅10𝑎200, 𝐴𝑠 = 5.5 𝑐𝑚2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- Hàm lượng
thép:
5.5
𝜇= * 100% = 0.52% > 0.05%
100 ∗ 9.5

4. Kiểm tra độ võng của sàn


Khi tính độ võng sàn ta tính với tải trọng dài hạn, và là tải trọng tiêu chuẩn: tĩnh
tải, các hoạt tải dài hạn.
Sự xuất hiện vết nứt trong bê tông khi chịu lực làm giảm độ cứng của tiết diện và
làm tăng độ võng của bê tông.
Sự làm việc dài hạn của kết cấu BTCT, cần xét các yếu tố từ biến và co ngót như
tác dụng dài hạn của các loại tải trọng.
Theo tiêu chuẩn 5574-2018, độ võng toàn phần được tính như sau f = f1- f2+f3.
+ f1 – độ võng do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
+ f2 – độ võng do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng
tạm thời dài hạn.
+ f3 – độ võng do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng
tạm thời dài hạn.
Việc tính toán độ võng dựa vào phần mềm SAFE 12.3.2 áp dụng tiêu chuẩn
Erocode 8-2004 (gần với TCVN).
Cách tiến hành kiểm tra như sau:
+ Xuất sàn tầng 17 từ phần mền Etabs 2018 sang phần mền Safe với tất cả
các tải trọng tiêu chuẩn bao gồm tĩnh tải và hoạt tải (TTBT, VL, TUONG,
HT)
+ Khai báo vật liệu và ảnh hưởng của vết nứt
+ Khai báo các tổ hợp tải trọng (tiêu chuẩn) để tính toán độ võng

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Hình 32: Khai báo tải trọng

Hình 36: Tổ hợp tải trọng để tính võng

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Sau khi chạy và phân tích bằng phần mềm Safe ta thu được độ võng như sau:

Hình 37 : Độ võng tuyệt đối của sàn

Từ kết quả phân tích ta thấy: độ võng tuyệt đối lớn nhất ∆= 𝟒 𝒎𝒎
Theo TCVN 5574-2012 thì độ võng cho phép là:
𝐿
∆≤ 6900
= 27.6 𝑚𝑚
= 250
250
Ta thấy, ∆= 4 𝑚𝑚 < [∆] = 28.8 𝑚𝑚 → Thảo mãn điều kiện về độ võng

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1. THIẾT KẾ MÓNG

TRô § ÞA CHÊT

®Êt l Êp: g ¹ c h v ì , ph Õth¶ i x©y d ùn g , t h µ n h ph Çn k h « n g ®å n g c hÊt


1

2 SÐT PHA Mµ U x ¸ m v µ n g l o a n g l ç x¸ m xa n h, d Î o c øn g , n =12, b=0.36, c =16.2 kn / m2,


ph i =15 ®é , E=6200 kn / m2
=1.80 G/ CM3

3
SÐT PHA mµ u x¸ m v µ n g ,
t r ¹ n g t h ¸ i d Î o m Òm , n =6, b=0.58,
c =11.3 k n / m 2, ph i =11 ®é , E=3200 kn / m2
=1.90 G/ CM3

4 sÐt ph a mµ u x ¸ m xa n h,
t r ¹ n g t h ¸ i d Î o c øn g ®Õn n öa c øn g ,
n =20, b=0.28, c =19.1 k n / m2, phi =14 ®é , E=9600 k n / m2,=1.87 G/ CM3

C¸ T H¹ T n h á mµ u x¸ m v µ n g TR¹ NG TH¸ I CHÆT VõA, n =18,


ph i =22 ®é , E=11500 kn / m2
h Ö sè r ç n g =0.90,=2.62

C¸ T H¹ T t r u n g t r ¹ n g t h¸ i CHÆT, n =42, ph i =35 ®é , E=16500 kn / m2


6
h Ö sè r ç n g =1.09, =2.61

c u é i sá i, n =100, E=31500 kn / m2
7

Hình: Mặt cắt trụ địa chất

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1.1. Các phương án móng được đề xuất

1.1.1. Các phương án móng


Với các dạng công trình dân dụng và nhà cao tầng, ta có thể sử dụng các phương án
móng như sau:

a) Móng cọc BTCT

Là dạng móng cọc BTCT sản xuất trước, được hạ vào nền bằng phương pháp thông
dụng là đóng hoặc ép. Với giả thiết mặt bằng thi công bị hạn chế, và địa điểm thi công
trong thủ đô Hà Nội, không cho phép phương án cọc đóng, phương án ép cọc được lựa
chọn sử dụng.
Giá thành rẻ.
Thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung
quanh. Dễ kiểm tra chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép. Xác định được
sức chịu tải của cọc ép qua lực ép cuối cùng.
Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc. Chiều dài cọc không
có khả năng phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác.
Thời gian thi công kéo dài, hay gặp độ chối giả khi đóng.

b) Móng cọc khoan nhồi

Là dạng móng cọc thay thế

Ưu điểm:

Có thể khoan đến độ sâu lớn, cắm sâu vào lớp đất chịu lực tốt nhất.
Kích thước cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng động tốt.
Không gây chấn động trong quá trình thi công, không ảnh hưởng đến công trình
xung quanh
Nhược điểm:
Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng, kỹ sư có trình độ và kinh
nghiệm, công nhân lành nghề
Khó kiểm tra chất lượng lỗ khoan và thân cọc sau khi đổ bê tông cũng như sự tiếp
xúc không tốt giữa mũi cọc và lớp đất chịu lực.
Giá thành thi công và thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc lớn.
Công trường bị bẩn do bùn và bentonite chảy ra.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
c) Móng cọc Barrette và tường chắn :

Ưu điểm:

Cọc barrete cũng là một dạng cọc khoan nhồi nên nó cũng mang những ưu nhược điểm
giống cọc khoan nhồi khi so sánh với các phương án cọc khác.
Cọc Barrette có thể được chế tạo với kích thước lớn do cấu tạo gầu đào nên sức chịu tải
của nó cũng lớn hơn cọc khoan nhồi, có thể đạt đến 6000 Tấn và rất ưu việt khi xây dựng
các công trình có nhiều tầng hầm vì nó có thể làm tường Barrette chắn đất và tường bao
của các tầng hầm.
Tường chắn vừa có tác dụng chịu lực như tường tầng hầm vừa có chức năng như
tường cừ và khả năng chống thấm rất tốt nên có thể sử dụng kết hợp để giảm chi phí, đảm
bảo không ảnh hưởng đến công trình xung quanh.

Nhược điểm:

Cọc Barrette chỉ dùng cho các công trình có tải trọng lớn hoặc xây dựng trên nền đất
yếu vì giá thành của nó rất cao. ở Việt Nam hiện nay chỉ có một số ít công ty có thiết bị
và khả năng thi công cho loại cọc này.
Phương pháp tính toán phức tạp, chưa thống nhất. Thi công đòi hỏi thiết bị hiện đại, kỹ
thuật phức tạp và công nhân tay nghề cao.

d) Đề xuất phương án:

- Từ những phân tích và phản lực chân cột của công trình ta chọn phương án sử dụng
cọc li tâm và dùng phương pháp ép cọc.

- Chọn giải pháp móng cọc ép ngàm vào lớp cát lớp thứ 4.

Dùng cọc li tâm D400, dài 26.5 m ngàm vào lớp đất thứ 6 đoạn 1,5 m.

e) Phương pháp thi công và vật liệu móng cọc.

 Bê tông: BT cấp độ bền B25 có:

Rb=14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa; Eb = 30 103 MPa

 Cốt thép:

+ Với thép Φ < 10mm thì dùng thép CB240-T có Rs = Rsc = 170 MPa;

+ Với thép Φ ≥ 10mm thì dùng thép CB300-V có Rs = Rsc = 260 MPa;

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1.1.2. Tính toán móng cọc
f) Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

Thông số Giá trị


Chiều dài cọc 6-14m
Đường kính 400mm
Độ dày bê tông 75mm
Số thanh thép 10 thanh
Mác bê tông 60MPa
Chịu tải trên đầu cọc 180T
Đường kính thép 7.1mm
Khối lượng T/m 0.199
Pvl 310T
g) Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm trong phòng

Dự báo sức chịu tải cọc theo đất nền xác định theo TCVN 10324 – 2014
Sức chịu tải của cọc theo đất nền xác định theo công thức:

Rc,u   c ( cqqb Ab  u cf fili )


Trong đó:

- c là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, c = 1;

- qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo Bảng 2 TCVN 10304-2014;

- u là chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = 1,256m;

- fi là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” lên thân cọc, lấy theo Bảng 3
TCVN 10304 – 2014;

- Ab là diện tích cọc tựa lên đất, lấy bằng diện tích tiết diện ngang mũi cọc đặc, cọc ống
có bịt mũi; bằng diện tích tiết diện ngang lớn nhất của phần cọc được mở rộng và bằng
diện tích ngang không kể lõi của cọc ống không bịt mũi, Ab = 0.126m2;

- Li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”;

- cq và cf là tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của phương pháp hạ cọc đến sức
kháng của đất (xem bảng 4 TCVN 10304 – 2014);

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Bảng Tính toán sức kháng lên thân cọc

Lớp Zi L cọc
STT Li (m) B Rc,u
đất (m) (m)
1 2.45 12.12 1.0
1 3.45 16.83 2.0
1 2 1.80
1 4.45 21.55 3.0
1 5.65 27.20 4.2
1 6.65 27.45 5.2
1 7.65 32.16 6.2
2 3 1 8.65 1.90 36.88 7.2
1 9.65 41.59 8.2
1 10.95 47.71 9.5
1 11.95 46.14 10.5
1 12.95 46.92 11.5
1 13.95 47.71 12.5
1 14.95 48.50 13.5
1 15.95 49.28 14.5
3 4 1.87
1 16.95 50.07 15.5
1 17.95 50.85 16.5
1 18.95 51.64 17.5
1 19.95 52.42 18.5
1 20.65 52.97 19.2
1 21.65 67.90 20.2
1 22.65 74.40 21.2
1 23.65 80.90 22.2
4 5
1 24.65 87.40 23.2
1 25.65 93.90 24.2
1 26.35 98.45 24.9
5 6 1 26.45 131.77 25
1 27.45 176.80 26
1 27.95 196.10 26.5

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Móng có 1 đến 5 cọc:  k = 1.75, TCVN 10324 – 2014
𝑅𝑐,𝑢 192.5
=>[𝑅] = = = 110𝑇.
𝛾𝑘 1.75

h) Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

Rc,u  qb Ab  u fili

Trong đó:
-
qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc;
-
Ab là diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.126m2;
-
u là chu vi tiết diện ngang mũi cọc, u = 1.256m;
-
fi là cường độ sức kháng trung bình (ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên than
cọc;
-
li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”

Sử dụng công thứ của Meyerhof (TCVN 10304 – 2014), với trường hợp mũi cọc
được hạ vào lớp đất rời còn trên phạm vi chiều dài cọc có cả đất rời và đất dính fi được
xác định theo công thức sau:

qb  k1Np
fi  k2 Ns,i
Trong đó:
-
k1 là hệ số, lấy k  40 h  40 26  2600  400 => lấy k1 = 400;
1
d 0.4
-
Np là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 4d phía dưới và 1d phía trên mũi cọc;
-
k2 là hệ số lấy bằng 2 cho cọc ép;
-
u là chu vi tiết diện ngang cọc;
-
h là chiều sâu hạ cọc;
-
Ns,i là chỉ số SPT trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc;

 Rc,u  40018 0.126 1.256 2(4.212  5.3 6  9.7  20  5.7 18 1.5 42)
 2017 kN

Sức chịu tải cho phép của cọc:


Rc,u 2017
[R]   
 1152 kN  115 T
 k 1.75

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
k = 1.75 với móng có 1 đến 5 cọc;

Ta có:
 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu là: 180 (T).
 Sức chịu tải của cọc theo đất nền là: 110 (T).
 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT là: 115 (T).

Ptk ≤ min (Pvl, Rc,u , P) = 107 (T).
Chọn Ptk = 110 (T)

1.2. Thiết kế móng cọc cột C6

Tải trọng tính toán:

Trường hợp (Cột 40 x 50) N (T) Mx(T.m) My (T.m)


Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư -424.6 0.585 -55.56
Tải trọng tiêu chuẩn:

Trường hợp (Cột 40 x 50) N (T) Mx(T.m) My (T.m)


Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư -353.8 0.486 -42.3

1.2.1. Cọc và đài cọc


Số lượng cọc được xác định theo công thức
tt
N 424.6
 3, 79
nc   112
P
 Chọn 4 cọc D400, khoảng cách giữa các cọc là 3D = 1200mm

1.2.2. Lựa chọn chiều cao đài Hđ và chiều sâu đáy đài Hm

Chiều cao đài: chọn Hđ = 1 m.

Chiều dày lớp bảo vệ: ao = 0.1m


→ Chiều cao làm việc của đài: h0 = Hđ – a0 = 1 – 0.1 = 0.9 (m).
Bố trí 4 cọc D400 cho cột C12 thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo sau:
 Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài ≥ 200 (mm).
 Khoảng cách giữa các tim cọc e ≥ 3D.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Mặt bằng cọc thể hiện trong hình sau.

Sơ đồ bố trí cọc

1.2.3. Tải trọng phân bố lên cọc


Theo các giả thiết gần đúng coi cọc chỉ chịu tải dọc trục và cọc chỉ chịu nén, kéo. Tải
trọng tiêu chuẩn do trọng lượng bản thân của đài
G  bt Fd .hd  2.5 2 21 T 
10
Tải trọng nén tiêu chuẩn tại đáy đài
Ntc  Ntc  G  353.9 10  363.9 T 
o

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cọc tại đáy đài (có kể đến trọng lượng bản thân đài) tính
theo công thức:
N tc M tc  y M tc  x 363.9 0.486  42.3  x
y
Poi   x i
 y i i
 4  0.62i
n n n  

4
0.6  4 
2
2 2
c
  xi
yi i1 i1

Tải trọng tính toán tác dụng lên cọc tại đáy đài (không kể đến trọng lượng bản thân đài)
tính theo công thức :
Ntt  M x  yi  M
xi y
 424.62 0.585 yi 55.56 x2i
Pi  n n  40.6  4  4  0.6
n
2 2
c
  xi
yi i1 i1

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Bảng số liệu tải trọng tác dụng lên cọc tại đáy đài

Cọc x i m  yi m Poi T  Pi T 

1 0.6 -0.6 71.36 83.24


2 0.6 0.6 104.80 129.54
3 -0.6 0.6 104.40 129.6
4 -0.6 -0.6 73.15 82.75

Kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng


Pi,min + qc > 0 → các cọc đều chịu nén.
Kiểm tra theo điều kiện:
Pnén = Ptci,max + qc ≤ [P]
trong đó:

 qc : trọng lượng tính toán bản thân cọc; qc = 0.42 π/4 2.5 26 = 8.17 T
 Ptci,max: Tải trọng tiêu chuẩn lớn nhất tác dụng lên cọc; Ptci,max = 98.8 T.
 [P] : sức chịu tải cho phép của cọc; [P] = 110T

Ta có Pnén = Pmax + qc = 98.8+ 8.17 =106.17 (T) < [P] = 110T


→ Cọc đạt điều kiện chịu nhổ và chịu nén

1.2.4. Tính toán kiểm tra đài cọc


i) Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng - điều kiện đâm thủng

Giả thiết bỏ qua ảnh hưởng của cốt thép ngang và cổt đai. Bản đế truyền lực từ cột xuống
đài móng, do vậy kiểm tra chọc thủng với bản đế.

Kiểm tra bản đế đâm thủng đài theo dạng hình tháp do lực cắt.

Điều kiện: Pđt ≤ Pcđt

Trong đó:

Pđt – Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm
thủng:

Pđt = P1 + P2 + P3 +P4 =425.13 (T)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Pcđt - Lực chống đâm thủng:
 ho ho 
Pcđt = Rbt ho 2(hc  c1 )  2(bc  c2 ) 
c c
 2 1 

Rbt : cường độ chịu kéo của bê tông Rbt =120 T/m2

c1 khoảng cách từ mặt ngoài cột có ký hiệu bc đến mặt trong của hàng cọc tương ứng c1 =
0.15 m < 0.4ho = 0.4 0.9= 0.36. lấy c1 = 0.36;

c2 khoảng cách từ mặt ngoài cột có ký hiệu hc đến mặt trong của hàng cọc tương ứng c2 =
0.2 m < 0.4ho = 0.4 0.9= 0.36. lấy c2 = 0.36

bc =0.4 (m); hc =0.7 (m) là kích thước tiết diện cột



120 0.9 0.9 
Pcđt =

Pcđt = 874.8 (T)

→ Pđt < Pcđt → Chiều cao đài đủ điều kiện chống đâm thủng.

j) Điều kiện chống đâm thủng

h2o
Q  Qb  2Rbtb
c
Với Q là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng
Q = 129.6+82.75 = 212.35 T

b là bề rộng của đài, b = 2 m

điều kiện : Qb min  0.6Rbtbho  Qb  Qb max  2.5Rbtbho

Rbt cường độ chịu kéo của bê tông Rbt = 120 T/m2

c là khoảng cách từ mép cọc đến mép cột, c = 0.2 m


ho2 0.92
2Rbtb  2120 2  1944T  Qb max  2.5Rbtbho  540T
c 0.2
Ta có Q= 204 T < Qbmax = 540 T

Vậy chiều cao đài thoả mãn .

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
k) Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng – Tính cốt thép đài

Coi đài cứng làm việc như bản conson ngàm cứng tại mép bản đế, độc lập theo 2 phương.
Móng hình vuông nên tính thép một phương nguy hiểm hơn bố trí cho cả đài.
M  r   P  P   0, 4 212.35  85T.m  850.106(N.mm)
1

r: khoảng cách từ trục cọc 1, 2 đến bề mặt cột


Diện tích cốt thép yêu cầu
M 850106 2 2
Fa   

 4012 mm   40.12cm 
0.9 ho  Rs 0.9 900 260

Chọn Ф20a150

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Hình 1: Cấu tạo đài dọc

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
1.2.5. Kiểm tra tổng thể móng cọc
l) Kiểm tra sức chịu tải của đất dưới đáy móng khối

Giả thiết coi hệ móng cọc là móng khối qui ước

Điều kiện kiểm tra


:
pqu  Rd và pmax qu  1.2Rd

Chiều cao khối móng qui ước tính từ đáy đài tới đầu
cọc HM  26m

Góc mở

h
 i 

15o  4.2 11o53 14o 9.7 15o 5.7  35o 1.5 5.7o
i
móng 
4. h i 6(4.2  3  9.7 
5.7)

Chiều dài của đáy móng qui ước LM


 (2  2 0.2)  2 26.5 tan 5.7o   6.79  m 

Bề rộng của đáy móng qui


ước B  (2  2 0.2)  2  26.5 tan 5.7o   6.79  m 
M

Xác định tải trọng tiêu chuẩn dưới đáy khối móng qui ước

+ Trọng lượng của đất và đài từ đáy đài trở lên:

 tb

l  i

4.21.80  5.31.9  9.7 1.87
26.5  1.89
i
Lc
N1 = fm.tb.hm = 8  6.79 1.89 2= 205 T

Trọng lượng các


cọc Qc  8.176  49.02T 

Trọng lượng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài


N2    LM .BM  Fc .li. i
 8.6, 79  6.0,1256.3.1,88  5.1, 75 12,8.1, 9  5, 2.1, 99  2594, 55T 

 Tải trọng tiêu chuẩn tại mức đáy móng qui ước
N  Ntc  N  N  Q  543, 2  205  2594,55  49,02  3391,77T 
qu o 1 2 c

M qu  0,122T.m ; M qu  2,984T.m
x y

 Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng qui ước

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình:
N Nhàquhọc H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
qu y
q
Nqu
pqu,max   M  M x
p   Mx  My
qu qu

Fqu Wx Wy qu,min
Fqu Wx

Wy
B2  L 6.79 2
8
 61.4m 
3 2
82  6, 79
Wy    72.2m3 
M M
LM  
B
WM 
6 6 x
6 6

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
pqu,max 3391.77 0.12 2.984
 6.798  72.2 61.4  62.49 T / m
2

pqu,min 3201.17 0.12 2.984
 6.798  72.2 61.4  52.39 T / m
2

N 3391.77
pqu  qu   62.44 T / m2
 
Fqu 6.79 8

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối qui ước

Lớp đất đặt mũi cọc có   35o  N  93.52; N  75.72; N  90.65


q c

BM 6.79
  1 0.2  1 0.2  0.83
1
LM 8
2  1
BM 6.79
  1 0.2  1 0.2  1.17
3
LM 8
Trọng lượng thể tích trung bình của đất từ đáy móng khối trở lên

31.88  51.75 12.81.9  5.21.99


 
'
3  5 12.8  5.2  1.89 T / m
3

P 0, 5 N  '
B  N   N c
H
R  gh
 1  M 2 q M 3 c

d Fs Fs

0.5 0.83 93.521.99 6.79 1 75.721.89.8


 2.5
 667.7 T / m2 
 pqu  Rd

pqu,max  1, 2.Rd

Như vậy nền đất dưới mũi cọc đủ khả năng chịu lực.

m) Kiểm tra lún móng cọc

Do đáy khối móng đặt hoàn toàn trong lớp đất 4, khi chịu tải trọng tác dụng thì lớp đất
dưới mũi cọc có biến dạng tăng dần nên để thiên về an toàn có thể tính độ lún ổn định
cho khối móng theo công thức của lý thuyết đàn hồi áp dụng cho nền đồng nhất:
2
S  1o .b.. pgl

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Eo

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Ứng suất gây lún tại đáy khối móng qui ước

p  p 
' gl
.H
qu M
 62, 44 1,89.26  13, 3T / m2 

Lấy
0  0, 25 ; Lm/Bm = 1,2    0, 96

Lớp đất 5 có Eo = 3750


T/m2 Độ lún của móng cọc

1 0,
S .6, 79.13,3.0,96  0, 022m  2, 2cm sgh  8cm
252
<
3750

=> Điều kiện về độ lún thỏa mãn.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


PHẦN 3: THI CÔNG

45%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. CAO DUY HƯNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HUY

LỚP : 61XD2

MSSV 114961

NHIỆM VỤ:
 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP BẰNG MÁY ÉP ROBOT;
 THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT;
 THI CÔNG BÊ TÔNG, VÁN KHUÔN, CỐT THÉP PHẦN MÓNG,
THÂN;
 LẬP TIẾN ĐỘ VÀ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ
HOÀN THIỆN.
BẢN VẼ:
 TC-01: BẢN VẼ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT;
 TC-02: BẢN VẼ THI CÔNG ÉP CỌC;
 TC-03: BẢN VẼ KTTC CỘT, DẦM, SÀN, MÓNG;
 TC-04: BẢN VẼ TIẾN ĐỘ THI CÔNG;
 TC-05: BẢN VẼ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG.

9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG

1. TCVN 4055-2012: Công trình xây dựng. Tổ chức thi công.


2. TCXD 4473-2012: Máy xây dựng – Máy làm đất. Thuật ngữ và định nghĩa.
3. TCVN 4447-2012: Công tác đất. Thi công và nghiệm thu
4. TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi
công và nghiệm thu.
5. TCVN 9393- 2012: Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng tải trọng
tĩnh ép dọc trục.
6. TCVN 9394- 2012: Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu.
7. TCVN 3121 – 2003: Vữa xây dựng – Phương pháp thử.
8 .TCVN 4314 – 2003: Vữa xây dựng – Yêu cầu kĩ thuật.
9. TCVN 9361 – 2012: Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu.
10. TCVN 7570 – 2006: Cốt liệu bê tông và vữa – Yêu cầu kĩ thuật.
11. TCVN 5308 – 1991: Quy phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng.
12. TCVN 5252 – 2012: Quy trình thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi
công.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Sách “Kỹ thuật thi công xây dựng (tập 1: Công tác đất, cọc và thi công bê tông tại
chỗ)” - PGS.TS. Nguyễn Đình Thám, TS. Trần Hồng Hải, ThS. Cao Thế Trực.
2. Sách “Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công” - TS. Nguyễn Đình Thám, ThS.
Nguyễn Ngọc Thanh.
3. Sách “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng” - TS. Trịnh Quốc Thắng.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG

1. GIỚI THIỆU QUY MÔ CÔNG TRÌNH


- Tên công trình: Nhà H Trường Cao Đẳng Nghề Số 1
- Địa điểm: Thành phố Hải Phòng
- Quy mô công trình:
+ Chiều dài: 34.5 m
+ Chiều rộng: 19.8 m
+ Tổng diện tích sàn 6174.9 m2 .

2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Địa điểm xây dựng công trình bằng phẳng, gần đường (thuận tiện cho xe đi lại
vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công
trường).

- Công trường nằm ở thành phố nên điện nước ổn định , do vậy điện nước phục vụ
thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố.

3. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG


3.1 Địa điểm thi công

Địa điểm thi công tại thành phố Hải Phòng. Giao thông tương đối thuận tiện: Quốc
lộ chạy xuyên qua thành phố.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

3.2 Kết cấu móng

TRô § ÞA CHÊT

®Êt l Êp: g ¹ c h v ì , ph Õth¶ i x©y d ùn g , t h µ n h ph Çn k h « n g ®å n g c hÊt


1

2
SÐT PHA Mµ U x ¸ m v µ n g l o a n g l ç x¸ m xa n h, d Î o c øn g , n =12, b=0.36, c =16.2 kn / m2,
ph i =15 ®é , E=6200 kn / m2
=1.80 G/ CM3

3
SÐT PHA mµ u x¸ m v µ n g ,
t r ¹ n g t h ¸ i d Î o m Òm , n =6, b=0.58,
c =11.3 k n / m 2, ph i =11 ®é , E=3200 kn / m2
=1.90 G/ CM3

4 sÐt ph a mµ u x ¸ m xa n h,
t r ¹ n g t h ¸ i d Î o c øn g ®Õn n öa c øn g ,
n =20, b=0.28, c =19.1 k n / m2, phi =14 ®é , E=9600 k n / m2,=1.87 G/ CM3

C¸ T H¹ T n h á mµ u x¸ m v µ n g TR¹ NG TH¸ I CHÆT VõA, n =18,


ph i =22 ®é , E=11500 kn / m2
h Ö sè r ç n g =0.90,=2.62

C¸ T H¹ T t r u n g t r ¹ n g t h¸ i CHÆT, n =42, ph i =35 ®é , E=16500 kn / m2


6
h Ö sè r ç n g =1.09, =2.61

c u é i sá i, n =100, E=31500 kn / m2
7

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

3.3 Hệ thống điện

- Để cấp điện phục vụ trong quá trình thi công Nhà thầu sẽ liên hệ trực tiếp với điện lực
huyện Đông Anh để ký hợp đồng sử dụng điện.

- Để chủ động và thuận tiện trong quá trình thi công phòng những lúc sự cố lưới điện
(mất điện), Nhà thầu sẽ dùng một máy phát điện 300KVA để cung cấp điện cho công
trình trong quá trình thi công.

3.4 Hệ thống nước

3.4.1 Hệ thống cấp nước

Nước phục vụ công trình lấy từ 2 nguồn: Hệ thống cấp nước chung của khu vực và giếng
khoan.

3.4.2 Hệ thống thoát nước

- Nhà thầu triển khai thiết kế hệ thống thu nước sau đó dùng bơm để bơm nước đọng tại
các điểm thu nước trên mặt bằng thi công.

- Nước sinh hoạt và nước thừa do quá trình thi công (chủ yếu là nước bảo dưỡng bê tông
nước chống bụi) và nước mưa sẽ được thu vào hệ thống rãnh nội bộ sau đó qua các ga
thu, lắng cạn, thoát ra hệ thống rãnh thoát chung của khu vực.

3.5 An ninh trật tự và phòng chống cháy nổ

Tại công trường thành lập tổ bảo vệ trực 24/24 giờ, kết hợp với công an khu vực để
quản lý việc ra vào của CBCNV của các tổ thợ tham gia thi công tại công trường, có nội
quy làm việc tại công trường.

- Nhà thầu bố trí các bình cứu hoả các loại tại một số vị trí trọng điểm. Kết hợp cùng
Cảnh sát PCCC trong công tác phòng chống cháy, nổ, thường xuyên trao đổi thông tin và
tập huấn định kỳ cho nhân viên tổ phòng chống cháy, nổ của công trình.

3.6. Vệ sinh môi trường

- Sử dụng lưới che chắn bao quanh công trình để chống bụi. Hạn chế tiếng ồn bằng cách
ít sử dụng các loại máy có động cơ nổ và giảm các thiết bị gây tiếng ồn lớn. Các xe máy,
thiết bị thi công, chở rác thải hoặc vật liệu được rửa sạch khi ra khỏi công trình.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

3.7. Điều kiện địa chất thủy văn

Sử dụng giải pháp móng cọc ép, độ sâu thiết kế là -18.1 m xuyên qua các lớp đất:

- Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 1.45 m.

- Lớp 2: Đất sét pha trạng thái dẻo cứng, dày trung bình 4,2m

- Lớp 3: Đất sét pha trạng thái dẻo mềm, dày trung bình 5,3 m

- Lớp 4: Đất sét pha trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng,dày trung bình 9,7 m.

- Lớp 5: Đất cát hạt nhỏ trạng thái chặt vừa dày trung bình 5,7 m.

- Lớp 6: Đất cát hạt trung trạng thái chặt dày trung bình 5,2 m.

- Lớp 7: Cuội sỏi , chiều dày vô cùng.

4. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

4.1. Mặt bằng

- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.

- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh.

- Xây dựng các nhà tạm : bao gồm xưởng và kho gia công, lán trại tạm, nhà vệ sinh . . .

- Lắp các hệ thống điện nước.

4.2. Định vị và giác móng công trình

* Công tác định vị được tiến hành như sau:

- Xác định tim cốt công trình dụng cụ bao gồm dây kẽm, dây thép, thước thép, máy kinh
vĩ, thuỷ bình . .

- Từ bản vẽ khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình theo mốc
chuẩn.

- Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ:

Để xác định vị trí chính xác của công trình trên mặt bằng, trước hết ta xác định một
điểm trên mặt bằng của công trình. Tốt nhất là điểm góc của công trình.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Đặt máy tại điểm mốc B lấy hướng mốc A cố định (có thể là các công trình cũ cạnh
công trường). Định hướng và mở một góc bằng , ngắm về hướng điểm M. Cố định
hướng và đo khoảng cách A theo hướng xác định của máy sẽ xác định chính xác điểm M.
Đưa máy đến điểm M và ngắm về phía điểm B, cố định hướng và mở một góc  xác định
hướng điểm N. Theo hướng xác định, đo chiều dài từ M sẽ xác định được điểm N. Tiếp
tục tiến hành như vậy ta sẽ định vị được các điểm góc H, K của công trình.

- Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phương đúng như trong
bản vẽ đóng dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm căng
theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3,4 m để không làm
ảnh hưởng dến thi công.

- Dựa vào đường chuẩn ta xác định vị trí của tim cọc, vị trí cũng như kích thước hố
móng.

5. GIẢI PHÁP THI CÔNG

5.1. Phần ngầm

- Phương án móng là móng cọc ép.(Cọc được đúc sẵn ở nhà máy vận chuyển đến công
trường.).

- Bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm, thi công bằng máy bơm bê tông.

5.2. Phần thân

a. Công nghệ thi công ván khuôn:

- Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rưỡi : Bố trí hệ cây chống và ván khuôn
hoàn chỉnh cho hai tầng (chống đợt 1).

b. Công nghệ thi công bê tông: Dùng bê tông thương phẩm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

6. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

6.1. Tình hình cung ứng vật tư

- Công trình gần đường Quốc lộ 5 và Quốc lộ 3 nên việc cung cấp vật tư cho công
trình được thuận lợi và dể dàng, đảm bảo về chất lượng cũng như số lượng.

- Vật tư được chuyển đến công trình theo yêu cầu thi công và được chứa trong các
kho bãi tạm để dự trữ.

6.2. Máy móc và thiết bị thi công

- Công trình thi công tại thành phố Hà Nội là 1 trong những trung tâm thương mại và
dịch vụ lớn nhất của nước ta, có nhiều khu công nghiệp và xí nghiệp đủ cung ứng máy
móc thiết bị thi công phục vụ công trình và được vận chuyển đến công trình bằng ô tô.

6.3. Nguồn nhân công xây dựng

- Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công, thì vẫn phải thuê thêm
nguồn nhân công từ bên ngoài vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân công phục vụ cho việc thi
công công trình là phải lựa các công nhân có đủ trình độ và tay nghề, bên cạnh đó ta cũng
tổ chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trong công trình.

6.4. Nguồn nước thi công

Nước dùng trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước của thành phố và
phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng. Chính vì vậy ta cần sử
dụng thêm giếng khoan hoặc bể chứa nước để phòng lúc thiếu nước khi cung cấp cho
công trường.

6.5. Nguồn điện thi công

Công trình được xây dựng trong khu đô thị, do đó nguồn điện chính trong công trường
lấy từ mạng lưới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp liên tục cho công trường.

Tuy nhiên, bên cạnh đó công trường còn được trang bị thêm một máy phát điện riêng để
đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trình khi nguồn điện từ mạng lưới
điện quốc gia gặp sự cố.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

6.6. Thiết bị an toàn lao động

Cung cấp đầy đủ được các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công
trường. Đồng thời cũng cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn lao động. Qua đó giúp
nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động tại công trường.

7. KẾT LUẬN

Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công công trình có
những thuận lợi và khó khăn nhất định. Nhưng chúng ta có nhiều thuận lợi hơn so với
những khó khăn. Dựa vào các đặc điểm và điều kiện trên, ta chọn biện pháp thi công thủ
công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựng công trình.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT


1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ HỐ ĐÀO
Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy.
- Nếu thi công bằng phương pháp thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây
chuyền, nhưng với khối lượng đào đất lớn thì số lượng công nhân cũng phải lớn mới đảm
bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gặp nhiều khó khăn
gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm và không đảm bảo tiến độ thi
công.
- Thi công bằng máy móc chuyên dụng với ưu điểm nổi bật là năng suất cao, rút ngắn
thời gian thi công và đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào đất đến
đáy hố móng là không nên vì sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất dưới đáy hố móng do đó làm
giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa máy đào khó có thể tạo được độ phẳng đáy
móng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần để thi công bằng thủ công.
Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đáy hố móng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn
bằng máy.
- Từ những phân tích trên, ta chọn kết hợp cả 2 phương án trên để đào hố móng. Ta chọn
giải pháp đào sau đây:
Vì dùng biện pháp ép dương nên ta bắt buộc vào đào hố móng làm sao để đặt được máy
ép thủy lực. vì ở chương ép cọc kích thước tối thiểu cần để đặt máy ép là 9.5x5m. Ta tiến
hành đào ao cho toàn bộ công trình
Đào lần 1: Đào bằng máy, đào đến cao trình đáy lớp bê tông lót của giằng móng (cốt -
1.80m so với cốt ± 0,00)
Đào lần 2: Đào thủ công cho từng hố móng đến cao trình đáy lớp bê tông bảo vệ đáy đài
(cốt -2.1m). Móng thang máy đào đến cốt -2.6m

2. TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO


a. Khối lượng đất đào bằng máy
- Thể tích đất đào bằng máy được tính theo công thức:
H
V  [ab  (a  c)(b  d )  cd )] - a’.b’.H
6

Trong đó:
+ a,b- kích thước 2 phương của đáy hố đào bằng máy lấy rộng thêm 4m so với mép hố
đào miệng đài để phục vụ cho thi công.
+ a’, b’ – Kích thước 2 phương của phần đất thừa (Thể hiện trên hình vẽ)
+ c,d- kích thước 2 phương của miệng hố đào bằng máy với H = 1,8 m < 3m. Tra bảng ta
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
có độ dốc cho phép 1:0,25

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

c = a + 2x2x0.25= 42,5+1.8x2x0,25= 43,4m


d = b + 2x2x0,25= 27.8+1.8x2x0,25 = 28.7m
H- Chiều cao lớp đất được thi công bằng máy tính từ cốt tự nhiên
H=2m.
H
V  [ab  (a  c)(b  d )  cd )]  a '.b
'.H 6
1,8
 [42, 5 27,8  (42, 5  43, 4)(27,8  28, 7)  43, 4  28, 7]  2184m3
6

 Khối lượng đào đất bằng máy: V = 2184 m3


b. Khối lượng đất đắp
- Khối lượng đất đắp được lấy bằng 2/3 khối lượng đất đào.
2 2 3
Do đó: 𝑉
đă𝑝 = 𝑉đ𝑎𝑜 = 𝑥2184 = 1456𝑚
3 3

3. CHỌN MÁY THI CÔNG ĐẤT


Chọn máy đào đất
Việc chọn máy đào đất được tiến hành dưới sự kết hợp hài hòa giữa đặc điểm sử dụng
của máy với các yếu tố cơ bản của công trình:
- Cấp đất đào.
- Hình dạng, kích thước hố đào.
- Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật.
- Khối lượng đất đào và thời hạn thi công.
Để đào đất ta có thể dùng máy đào gầu thuận hoặc máy đào gầu nghịch. Nếu dùng
máy đào gầu thuận sẽ gặp một số khó khăn sau đây:
+ Máy đào đứng cùng cao trình của gầu đào do đó phải làm đường lên xuống cho
máy đào.
+ Phải bảo đảm địa điểm làm việc khô ráo.
+ Do mặt bằng chật hẹp nên khi dùng máy đào gầu thuận có năng suất cao sẽ dẫn đến
có quá nhiều xe trở đất trên một mặt bằng chật hẹp việc đi lại của các xe sẽ gặp khó khăn.
 Giải pháp này là không kinh tế. Nên ở đây chọn máy đào gầu nghịch.
- Chọn máy đào đất dựa trên kích thước hố đào :Hđào = 1,8 m
- Dựa vào các đặc điểm trên ta chọn máy xúc một gầu nghịch (dẫn động thủy lực).
Mã hiệu EO-4124 có các thông số kỹ thuật sau : (Tra bảng theo “Sổ tay chọn máy thi
công xây dựng”).

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Máy xúc một gầu nghịch (dẫn động thủy lực)

Mã hiệu q(m3) R(m) h(m) H(m) Q(T) tck(s)

EO-4124 1 9.4 5 6 25.5 14,5

Kd
- Năng suất máy đào tính theo công thức : N  q Nck Ktg
Kt
+ Trong đó :
q = 1 m3 : Dung tích gầu
Kd  0,9
: Hệ số đầy gầu
Kt  1, 2 : Hệ số tơi của đất
Ktg  0, 75 : Hệ số sử dụng thời gian

360
Nck
: Số chu kỳ xúc trong một giờ Nck 

Thời gian trong một chu kỳ : Tck  tck Kvt Kquay


tck  14, 5s : Thời gian của một chu kỳ khi góc quay   90 0
q

Kvt  1,1 : Hệ số khi đổ đất lên thùng xe

Kquay  1
: Hệ số phụ thuộc vào q cần với  q  900

Tck  tck Kvt Kquay  14, 5.1,1.1  15, 95(s)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
3600 3600
N    225, 7 (lần/h)
ck
Tc 15, 95
Kd 0, 9
 Năng suất máy đào : N  q Nck Ktg  1, 0. .225,
K
Năng suất máy đào trong 1 ca (8h) :Vca=t.N=8x0.7x126.6=608.96(m3)
- Số máy đào cần thiết c là : n = 2184  3.6 ca. Chọn Vậy ta chọn máy đào
V
=
N 608, 96
làm việc trong 4 ca
- Tính toán bề rộng theo phương ngang của hố đào : R2  S 2  l2  S  R2  0l2
0

- Bán kính đào đất nhỏ nhất : R  1,5 1,5 1, 2  4, 2(m)
min
- Bán kính đào đất lớn nhất : R  9, 4(m)
max

- Bán kính đào đất theo thiết kế : R  0,8R  0,8.9, 4  7,52(m)


max

- Bước di chuyển của máy đào : l0  R  Rmin  7,52  4, 2  3,32(m)

Chọn ô tô vận chuyển đất


Đất sau khi đào được vận chuyển đi đến một bãi đất trống cách công trình đang thi
công bằng xe ôtô. Xe vận chuyển được chọn sao cho dung tích của xe bằng bội số dung
tích của gầu đào, dung tích hợp lý nhất là Vxe=(4-10) VGầu . Khối lượng đất cần chở là lớn
(Vmáy + Vtc = 2184 + 780= 2964 m3) nên ta dùng xe tự đổ IΦA có dung tích thùng xe là
6m3.
- Tính toán số chuyến xe cần thiết:
Thời gian một chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề
Trong đó: + Tbốc = 5ph - Thời gian đổ đất lên xe, Tbốc = 5(ph)
+ Tđi ;Tvề = 15ph - Thời gian đi và về, giả thiết bãi đổ cách công trình 10km,
vận tốc xe chạy trung bình 40 km/h.
+ Tđổ = 5 ph - Thời gian đổ đất.

 Vậy T = 5 + 15 + 20 + 5 = 40ph.

+ Một ca, mỗi xe chạy được: Tca


= 8×60 = 12 chuyến
T 40

-
Thể tích đất đào được trong 1 ca là: Vc = 609 m3
-
Số chuyến xe cần thiết để chở được lượng đất của 1 ca là: Nca=609/6=102 (chuyến)
-
Vậy số xe cần thiết trong 1 ca làm việc là: N=Nch/Nca = 102/12= 8 xe
Vậy ta dùng 8 xe IΦA tự đổ để chuyên chở đất đào.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

4. TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG


Biện pháp đào đất
Có hai phương án đào đất: đào dọc và đào ngang
- Đào dọc: Máy đào đến đâu lùi đến đó và đổ đất sang hai bên áp dụng khi chiều rộng
hố đào từ 1.5 – 1.9 lần bán kính đào lớn nhất.
- Đào ngang: Trục phần quay có gàu vuông góc với trục tiến của máy,chiều rộng của
hố đào hẹp hơn so với đào dọc và máy đứng kém ổn định hơn chỉ nên áp dụng trong
trường hợp san mặt bằng khai thác các mỏ than lộ thiên vì khoang đào rộng.
 Chọn phương án đào dọc: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào
đất. Khi đất đầy gầu quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh. Ý nghĩa
quyết định trong việc nâng cao năng suất máy đào là tiết kiệm thời gian chuyển gàu từ vị
trí đào đến vị trí đổ.
Thiết kế khoang đào
Máy đứng giữa dải đào lùi và quay sang 2 bên để đào, hết chiều dài 1 dải thì quay lại đào
dải tiếp theo.
Chiều sâu đào Hmax =1.8m đào nên chỉ đào 1 đợt.

1 2 3 4 5 6
D

KHOANG ÐÀO 1

HUONG VÂN CHUYÊN ÐÂT


C

KHOANG ÐÀO 1
B

HUONG VÂN CHUYÊN ÐÂT


1 1

KHOANG ÐÀO 1
A

HUONG VÂN CHUYÊN ÐÂT

Hình 1: Sơ đồ di chuyển đào đất

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Tính số ca máy
Dùng 1 máy đào E0-4124 đào 4 ca.
Dùng 9 xe IFA có dung tích 6m3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảng cách
10 km
5. AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ĐẤT
- Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt,
trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn và có biện pháp kỹ thuật an toàn thi
công trong quá trình đào.
- Đào đất trong khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đường ống dẫn nước, dẫn hơi
…) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý các tuyến đó và sơ đồ chỉ dẫn vị trí, độ
sâu của công trình, văn bản thỏa thuận của cơ quan này về phương án làm đất, biện pháp
bảo vệ và bảo đảm an toàn cho công trình. Đơn vị thi công phải đặt biển báo, tín hiệu
thích hợp tại khu vực có tuyến ngầm và phải cử cán bộ kỹ thuật giám sát trong suốt quá
trình làm đất.
- Cấm đào đất ở gần các tuyến ngầm bằng máy và bằng công cụ gây va mạnh như xà
beng, cuốc chim, choòng đục, thiết bị dùng khí ép.
- Đào đất ở gần đường cáp điện ngầm đang vận hành nếu không được phép cắt điện thì
phải có biện pháp đảm bảo an toàn về điện cho công nhân đào và phải có sự giám sát trực
tiếp của cơ quan quản lý đường cáp đó trong suốt thời gian đào.
- Khi đang đào đất nếu thấy xuất hiện hơi, khí độc phải lập tức ngừng thi công ngay và
công nhân phải ra khỏi nơi nguy hiểm cho đến khi có các biện pháp khử hết hơi khí độc
hại đó.
- Đào hố móng, đường hào … gần lối đi, tuyến giao thông, trong khu dân cư phải có rào
ngăn và biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.
- Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng để tránh nước chảy
vào hố đào làm sụt lỡ thành hố đào.
- Đào hố móng, đường hào ở vùng đất có độ ẩm tự nhiên và không có mạch nước ngầm
có thể đào vách thẳng với chiều sâu đào cụ thể như sau:
- Không quá 1 (m) với loại đất mềm có thể đào bằng cuốc bàn;
- Không quá 2 (m) với loại đất cứng phải đào bằng xà beng, cuốc chim, choòng…
- Trong mọi trường hợp đào đất khác với điều kiện vừa nêu trên phải đào đất có mái dốc
hoặc làm chống vách.
- Cấm đào theo kiểu hàm ếch hoặc phát hiện có vật thể ngầm phải ngừng thi công ngay
và công nhân phải rời khỏi vị trí đó cho đến nơi an toàn. Chỉ được thi công lại sau khi đã
phá bỏ hàm ếch hoặc vật thể ngầm đó.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

- Đào hố móng, đường hào trong phạm vi chịu ảnh hưởng của xe máy và thiết bị gây
chấn động mạnh phải có biện pháp ngăn ngừa sự phá hoại mái dốc.
- Hàng ngày phải cử người kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc. Nếu phát hiện vết
nứt dọc theo thành hố móng, mái dốc phải ngừng làm việc ngay. Người cũng như máy
móc, thiết bị phải chuyển đến vị trí an toàn. Sau khi có biện pháp xử lý thích hợp mới
được tiếp tục làm việc.
- Lối lên xuống hố móng phải làm bậc dài ít nhất 0,75 m rộng 0,4 m. Khi hố đào hẹp và
sâu phải dùng thang tựa. Cấm bám vào các thanh chống vách hoặc chống tay lên miệng
hố đào để lên xuống.
- Lấy đất bằng gầu, thùng … từ hố móng, đường hào lên phải có mái che bảo vệ chắc
chắn bảo đảm an toàn cho công nhân đào. Khi nâng hạ gầu thùng … phải có tín hiệu
thích hợp để tránh gây tai nạn.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG 2: THI CÔNG CỌC ÉP


1. PHƯƠNG ÁN HẠ CỌC
F
D
C
A

1 2 3 4 5 6

Hình 2: Mặt bằng định vị cọc


Xác định vị trí ép cọc.
Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế, phải đầy đủ khoảng cách, sự phân
bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục. Để cho việc định vị thuận
lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất
trong quá trình thi công.
Trên thực địa vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20,30cm.
Từ các giao điểm các đường tim cọc ta xác định tâm của móng từ đó ta xác định tâm các
cọc.
Phương án thi công cọc
Phương án thi công đào đất trước, ép cọc sau.
Theo phương pháp này ta tiến hành thi công đào hố móng trước, rồi sau đó thi công ép
cọc vào hố móng đã đào.
 Ưu điểm:
+ Việc đào hố móng được tiến hành thuận lợi không bị cản trở bởi các đầu cọc.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

+ Không phải ép cọc âm.


 Nhược điểm:
+ Phải đưa máy ép cọc và phương tiện vận chuyển cọc xuống đáy móng, việc di
chuyển dưới đáy móng rất khó khăn.
+ Thi công ép cọc gặp rất nhiều khó khăn nếu trời mưa, ảnh hưởng rất nhiều đến tiến
độ thi công công trình.
+ Việc di chuyển máy ép cọc và bố trí cọc trên mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn.
+ Phải có biện pháp thoát nước cho hố đào.
QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC
GIAI ĐOẠN 1: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO CỌC BÊ TÔNG LY TÂM
GIAI ĐOẠN 2: KIỂM TRA MẶT BẰNG THI CÔNG ÉP CỌC LY TÂM
GIAI ĐOẠN 3: CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ MÁY MÓC
GIAI ĐOẠN 4: VẬN CHUYỂN CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ĐẾN CÔNG TRÌNH
GIAI ĐOẠN 5: QUY TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC BÊ TÔNG LY TÂM
GIAI ĐOẠN 6: NGHIỆM THU VÀ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH
GIAI ĐOẠN 7: NHỮNG VẤN ĐỂ THƯỜNG GẶP TRONG THI CÔNG ÉP CỌC BÊ
TÔNG LY TÂM CẦN KHẮC PHỤC
2. MÁY MÓC THIẾT BỊ
Xác định lực ép cọc
- Theo tiêu chuẩn TCVN 9394 – 2012 có:

Pmin là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế lên cọc,
e
lấy bằng 150%-200% tải trọng thiết kế
𝑃𝑚𝑖𝑛
é
= (1.5 ÷ 2) × 𝑃𝑇𝐾 = (1.5 ÷ 2) × 110 = (171 ÷ 228)
Chọn 𝑃𝑚𝑖𝑛 = 200𝑇
é
Pmax là lực ép do nhà thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải theo vật liệu
e
của cọc, được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, hoặc lấy bằng 200-300 % tải
trọng thiết kế
𝑃𝑚𝑎𝑥 = (2 ÷ 3) × 𝑃𝑇𝐾 = (2 ÷ 3) × 110 = (228 ÷ 342)
é

Chọn 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 300𝑇


é
Vì chỉ sử dụng 0,7 đến 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn điều kiện

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Lực ép danh định của máy ép: Pm  Pep 300


= = 428 T
 0,7  0.8 0,7  0.8

Vậy Chọn máy ép có tải trọng ép : 500 Tấn


Chọn kích ép thủy lực.
Điều kiện: lực ép >Pmaxep.k
d2
n. p

n là số kích bố trí trên giá ép n=2


p là áp lực dầu trong tuy ô( ống dẫn dầu) p=240kg/cm2.
K là hệ số an toàn sư dụng: k=1,5

2. 𝑘. 𝑝𝑒𝑝 2𝑥1,5𝑥300000
𝑑>√ =√ = 34.55 𝑐𝑚
𝜋. 𝑝 3,14𝑥240

Chọn d=35cm

♦ Các tiêu chuẩn của máy ép cần phải thoã mãn:


+ Lực nén danh định lớn nhất của máy không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất Pép(Pép
bằng 0,8 - 0,9 trọng lượng đối tải, nhỏ hơn lực gây nứt cho cọc).
+ Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép .
+ Chuyển động pittông phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
+ Thiết bị ép cọc phải bảo đảm điều kiện để vận hành theo đúng qui định về an toàn lao
động khi thi công.
Chọn 2 máy robot ép cọc ZYC500B của công ty VIC GROUP có các thông số kỹ thuật
sau :

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

4
4

1
7

3 3
1
2

3 3 10

8 9 8

8 8

7
h é p k ü t h u Ët

6 6 6 6

h é p k ü t h u Ët

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Kiểm tra máy ép cọc .


-
Kiểm tra thông số máy ép
*Tải trọng ép cọc : Pép(máy) = 500 Tấn
*Chiều dài cọc : Lép(máy) = 17 m >Lcọc(max)=13 m
- Kích thước cọc : - cọc li tâm ứng lực trước D400
- Kiểm tra thông số cần cẩu lắp kèm:
+ Chiều cao nâng của cần cẩu: 17 m
+ Tải trọng nâng của cần cẩu:
Khối lượng cọc: 1,791 Tấn
Cọc ly tâm D400 :
+ Xác định khối lượng đối trọng
Do trọng tâm của đối trọng luôn đặt ở tâm giá đóng nên khi ép cọc sẽ không gây lật theo
2 phương.
Giá trị của đổi trọng chỉ yêu cầu lớn hơn tải trọng ép cọc.
Tải trọng ép cọc tính toán: 300 Tấn
Đối trọng cần thiết:
𝑃𝑒𝑝 300
= = 500𝑇 (k: Hệ số ma sát giữa cọc và thiết bị ép )
𝑘 0,6
->Đối trọng cần thiết: 500–161= 339(Tấn) Chọn dùng 16 đối trọng 24T(384T )
Chọn máy móc, trang thiết bị phục vụ thi công ép cọc
2.1.1. Lựa chọn máy biến áp phục vụ máy
Chọn máy biến áp có các thông số :
Động cơ Cummins
Đầu phát Leroy Somer
Điện áp 230v/380v , 3 pha 4 dây
Hệ số công suất 0.8
Điều tốc Điện tử
Cấp bảo vệ IP 23
Lớp cách nhiệt Lớp H
Ac quy 24V

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Bảng điều khiển Kỹ thuật số


2.1.2. Chọn cẩu phục vụ tập kết cọc
Việc tập kết cọc ngoài công trường cần thực hiện khoảng 4 ngày. Thực hiện thi công ép
cọc ngay sau khi công tác tập kết hoàn thành.
Khối lượng bốc xếp: Cọc ly tâm ứng lực trước D400:
Khối lượng đoạn cọc 13m:
m = 2,6.π.L.t.(D-t) = 2,6.3,14.13.0,075(0,4-0,075) = 2,6 T;
Trong đó:
- L: Chiều dài cọc, m;
- D: Đường kính ngoài thân cọc, m;
- t: Chiều dày thành cọc, m;
số lượng cọc phải ép là 96 cọc dài 26m gồm 192 đoạn cọc dài 13m
Tổng khối lượng bốc xếp trong 1 ca làm việc :
P=192𝑥2,6= 125 ( Tấn/ca )
4
Chọn cần truc tự hành: XKG-30 ,L=20m
𝐾×𝑄𝑐𝑜𝑐 1.5×2,6 = 2,71
𝑆 =
1 =
𝑛×𝑐𝑜𝑠44° 2×𝑐𝑜𝑠44°
Vậy chọn dây cẩu : 6x37x1 , đường kính 11 mm, Cường độ chịu kéo 160 Kg/cm2
Sức nâng cho phép của cần trục: [Q] = 9 tấn (tương ứng với bán kính cẩu lắp 6m )
Tổng khối lượng cấu kiện lớn nhất và đòn treo: Q = 7.725 ( tấn )
Vậy : Cẩu và cần trục đảm bảo cẩu lắp tập kết cọc với bán kính 6 m

Số lượng cẩu bốc xếp: m p.k


 g.E
Trong đó:
 p: Khối lượng bốc xếp trong 1 ca
 K: hệ số làm việc không đều
 g: số giờ làm việc trong 1 ca
 E: năng suất trung bình của máy ( Chọn E = 36 tấn/h )
Số lượng cẩu: m=1088×1.1 = 4.15 Chọn : 5 xe
8×36
+ Lựa chọn dây cẩu
Trọng lượng cọc :6.225 Tấn
Lực căng dây cáp: S= 𝑚.𝑘.𝑄 1.2×6×6.225
𝑛.𝑐𝑜𝑠0°
= 2×𝑐𝑜𝑠0° = 22.41(𝑇)
Chọn cáp: 6x37x1, đường kính 22 mm, Cường độ chịu kéo 160 Kg/cm2
+ Máy móc định vị cọc
Máy kinh vỹ: T110

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

*Thống kê thiết bị , máy thi công cọc


Tên máy Nhiệm vụ Số lượng
Robot ép cọc ZYC500B Ép cọc 2
Máy kinh vỹ T110 Định vị vị trí ép cọc 3
Máy phát điện Cung cấp điện 3 pha cho robot ép cọc 2

Quy trình thi công cọc:


2.1.3. Sơ đồ ép cọc:
Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật
khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi.

Hình 3: Sơ đồ ép cọc móng M2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

2.1.4. Sơ đồ di chuyển máy thi công cọc trong công trình.


S¥ § å DI CHUYÓN C ñA CÈU Vµ M¸ Y ÐP Cä C
F
D
C
A

1 2 3 4 5 6

Hình 4: Sơ đồ di chuyển cẩu và ép cọc


3. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP
-Dựng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc và khung
dẫn
-Đưa máy vào vị trí ép lần lượt gồm các bước sau:
Bước 1: Ép đoạn cọc đầu tiên C1, cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng
vị trí thiết kế và điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.
Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên ảnh hưởng lớn đến độ thẳng đứng của toàn bộ cọc
do đó đoạn cọc đầu tiên C 1 phải được dựng lắp cẩn thận, phải cân chỉnh để trục của C 1 trùng
ví đường trục của kích đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm không quá 1 cm.
Đầu trên của C1 phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy.. Nếu máy
không có thanh định hướng thì đáy kích (hoặc đầu pittong ) phải có thanh định hướng.
Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.
Khi 2 mặt ma sát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc C 1 thì điều khiển van tăng dần áp lực.
Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C 1 cắm sâu dần vào đất một cách
nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s.
Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, cân chỉnh ngay.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Bước2: Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế (ép đoạn cọc thân C2):
Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên C1 xuống độ sâu theo thiết kế thì tiến hành lắp nối và ép các
đoạn cọc thân C2.
Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn C2, sửa chữa cho thật phẳng.
Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn.
Lắp đặt đoạn C2 vào vị trí ép. Cân chỉnh để đường trục của C 2 trùng với trục kích và
đường trục C1. Độ nghiêng của C2 không quá 1 %. Trước và sau khi hàn phải kiểm tra độ
thẳng đứng của cọc bằng ni vô .Gia lên cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp
xúc khoảng 3 – 4 KG/cm2 rồi mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế.
Tiến hành ép đoạn cọc C 2. Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo
đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.
Thời điểm đầu C2 đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1 cm/s.
Khi đoạn C2 chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên không quá
2 cm/s.
Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục
bộ ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn ( hoặc phải kiểm
tra dị vật để xử lý ) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá
trình gia tăng lực ép. Theo yêu cầu,trọng lượng đối trọng phải tăng 1,5 lần lực ép .Do cọc
gồm nhiều đoạn nên khi ép xong mỗi đoạn cọc phải tiến hành nối cọc bằng cách nâng
khung di động của giá ép lên,cẩu dựng đoạn kế tiếp vào giá ép.
 Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc:

- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc
không khít phải có biện pháp làm khít.
- Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.
- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên suốt chu vi hộp đầu cọc theo thiết kế.
- Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có ba via.
Bước 3: Khi ép đoạn cọc cuối cùng đến mặt đất, cẩu dựng đoạn cọc lõi (bằng thép) chụp
vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lõi cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết kế, đoạn lõi này sẽ
được kéo lên để tiếp tục cho cọc khác.
Bước 4: Sau khi ép xong một tim cọc, trượt hệ ma giá ép trên khung đế đến vị trí tim cọc
tiếp theo để tiếp tục ép.Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn
đế thứ 2 vào vị trí hố móng thứ hai.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được đặt trước
ở hố móng thứ 2. Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2.
 Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn điều kiện sau đây:
Lực ép trước khi dừng, (Pep)KT trong khoảng từ (Pep) min đến (Pep)max, trong đó:

(Pep)min = 114 T, là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;

(Pep)max = 180 T, là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;


(Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên
không quá 1 cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh) cọc
(≥3x35cm
= 105cm).
Nếu cọc ép chưa đến độ sâu thiết kế mà lực ép đạt đến 190 T thì được dừng ép, tránh gây
phá hoại cọc.
Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng m chiều dài cọc cho tới
khi đạt tới (Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20 cm cho tới khi kết thúc,
hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế.
Cọc nghiêng qúa quy định ( lớn hơn 1% ) , cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét
cứng bất thường, cọc bị vỡ... đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc
mới (do thiết kế chỉ định ).
Dùng phương pháp khoan thích hợp để phá dị vật, xuyên qua ổ cát, vỉa sét cứng...
4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc.
- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và
trên suốt chiều cao vành
- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh
- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Kích thước các bản mã đúng với thiết kế và phải ≥ 4mm
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén
- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế, đường hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt
của cọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm.
* Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc:
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc không
khít phải có biện pháp làm khít.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
- Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết kế.
- Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có ba via.
 Sai số cho phép:
Tại vị trí cao đáy đài đầu cọc không được sai số quá 75mm so với vị trí thiết kế , độ
nghiêng của cọc không quá 1% .
 Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc và biện pháp giải quyết.
- Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế:
Nguyên nhân: Gặp chướng ngại vật, mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều.
Biện pháp xử lí: Cho ngừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặp vật cản
có thể đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc
xuống đúng hướng.
- Cọc đang ép xuống khoảng 0,5 đến 1 m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gãy ở
vùng chân cọc.
Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật nên lực ép lớn.
Biện pháp xử lí: Cho dừng ép, nhổ cọc vỡ hoặc gãy, thăm dò dị vật để khoan phá bỏ sau
đó thay cọc mới và ép tiếp.
- Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ 1 đến 2 m cọc đã bị chối, có
hiện tượng bênh đối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gãy cọc.
Biện pháp xử lí: Cắt bỏ đoạn cọc gãy.Cho ép chèn bổ xung cọc mới. Nếu cọc gãy khi nén
chưa sâu thì có thể dùng kích thuỷ lực để nhổ cọc lên và thay cọc khác.
-Khi lực ép vừa đến trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép tác động
lên cọc tiếp tục tăng vượt quá Pép max thì trước khi dừng ép cọc phải nén ép tại độ sâu đó
từ 3 đến 5 lần với lực ép đó.
- Khi đã ép xuống độ sâu thiết kế mà cọc chưa bị chối ta vẫn tiếp tục ép đến khi gặp độ
chối thì lúc đó mới dừng lại. Như vậy chiều dài cọc sẽ bị thiếu hụt so với thiết kế. Do đó
ta sẽ bố trí đổ thêm cho đoạn cọc cuối cùng.
Các yêu cầu kĩ thuật của thiết bị thi công cọc.
Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ , có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan
thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản sau:
+ Lưu lượng bơm dầu
+ áp lực bơm dầu lớn nhất
+ Diện tích đáy pittông
+ Hành trình hữu hiệu của pittông
+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có thẩm
quyền cấp.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động
lên cọc do thiết kế quy định
+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng
đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm.
+ Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc
+ Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo.
+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ được áp lực khi tắt máy.
+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an toàn lao
động khi thi công.
Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc. Chỉ
nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị .
- Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất
- Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế
- Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang
khi ép
- Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép
- Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao
động khi thi công
- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc
- Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8 ) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc
- Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
5. AN TOÀN LAO ĐỘNG
 An toàn lao động trong thi công cọc ép.
Khi thi công cọc ép cần phải huấn luyện cho công nhân, trang bị bảo hộ và kiểm tra an
toàn thiết bị ép cọc.
Chấp hành nghiêm chỉnh qui định trong an toàn lao động về sử dụng vận hành kích thuỷ
lực, động cơ điện cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời cáp và ròng rọc
Các khối đối trọng phải được xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định, không được
để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép cọc.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Phải chấp hành nghiêm chặt qui trình an toàn lao động ở trên cao, phải có dây an toàn
thang sắt lên xuống.
Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện vị trí các móc buộc cáp để cẩu cọc phải đúng
theo qui định thiết kế.
Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > 6.
Trước khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn, người không có nhiệm vụ phải đứng ngoài
phạm vi đang dựng cọc một khoảng cách ít nhất bằng chiều cao tháp cộng thêm 2m.
Khi đặt cọc vào vị trí, cần kiểm tra kỹ vị trí của cọc theo yêu cầu kỹ thuật rồi mới tiến
hành ép.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÀI


MÓNG, GIẰNG

I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG, GIẰNG


Ván khuôn sử dụng là ván khuôn gỗ ép phủ phim.
Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
Đặc tính ván khuôn gỗ ép:
▪ Màng phim là màng nhựa cán keo Phenolic ngăn thấm nước với bề mặt phẳng giảm
trầy xước và có thể tái sử dụng nhiều lần.
▪ Mặt ván sử dụng gỗ Thông, là loại cây có lá hình kim, tỷ trọng trung bình, veneer gỗ
Thông có chất lượng tốt, thường được dùng làm ván mặt.
▪ Ruột ván sử dụng dòng gỗ Bạch Đàn và Bạch Dương.
▪ Ván gồm nhiều lớp Veneer được ép nóng nhiều lần với keo có đặc tính chống nước
(Water Boiled Proof - WBP) giúp tăng độ co dãn, độ cứng và khả năng làm việc ở môi
trường ẩm ướt ngoài trời.
Ứng dụng của sản phẩm
Ván ép cốp pha TEKCOM được sử dụng làm ván mặt cốp pha trong các công trình công
nghiệp, thương mại và dân dụng. Sản phẩm ván cốp pha phủ phim có nhiều ưu điểm so
với các vật liệu cốp pha truyền thống như:
▪ Bề mặt bê tông hoàn thiện bằng phẳng, không cần tô trát vữa.
▪ Trọng lượng nhẹ dễ di chuyển, lắp đặt giúp giảm chi phí nhân công, rút ngắn được
thời gian thi công.
▪ Tái sử dụng được nhiều lần, hiệu quả kinh tế cao.
▪ Chịu lực cao, đáp ứng được tính an toàn trong xây dựng.
▪ Dễ dàng cưa cắt, liên kết thuận tiện cho việc sử dụng.

-Sử dụng ván khuôn gỗ ép Tekcom có thông số kỹ thuật :


1220x2440x20 (mm)
E = 1,2.105 kg/cm2
[σ] = 165 kg/cm2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

6. 1. Tính toán ván khuôn móng


Xét tấm ván khuôn tiết diện 1220x2440x20 (mm)
- Sơ đồ tính toán:
- Tải trọng tính toán:
Bảng tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành móng.

Hệ số vượt tải
qtc qtt
STT Tên tải trọng Công thức n

(kG/m2) (kG/m2)

1 Áp lực bê tông mới đổ q tc    H  2500 1 1,3 2500 3250


1

2 Tải trọng do đầm bê tông qtc  200kG / m2 1,3 200 260


2

Tải trọng do đổ bê tông qtc  400kG / m2


3 3 1,3 400 520
bằng bơm
4 Tổng tải trọng q  q1  max(q2; q3) 2900 3770
- Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:
Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn, coi ván khuôn móng như dầm liên tục với
các gối tựa là sườn ngang.
Ta sử dụng ván khuôn là ván gỗ ép phủ phim.
Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền):
Áp dụng công thức kiểm tra:
M
=  []u
W
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

q l2
tt
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: M =
10
W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn: gỗ, kim
loại.. .)

Với W 𝑏.ℎ2 1 .0,022 =6.67.10-5


= 6 = 6
𝑠
𝑞 𝑡𝑡.𝑙2 3770.𝑙2
M []u = 165 x 104 kG/m2
W
=3,75.10=−5.10 6,67.10−5.10

165.104.6,67 .10−5 .10


𝑙 √ 3770
= 0,54 (1)

Chọn lsn = 0,5m


- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

+ Độ võng f được tính theo công thức : qtcl 4

f  b sn
.
128E.I
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải ván khuôn rộng 1 m là:
qtc  qtc.b  29001  2900(kG / m) .
b

𝑏 .ℎ3
Với thép ta có: E = 1,2.105 kg/cm2; I = = 66,67 cm4.
12
29  504
 f   0,112(cm).
1281, 2 10  66, 67
5

+ Độ võng cho phép : f 1 1


 l  45  0,1125(cm).
400 400
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng
q
cách giữa các sườn ngang
bằng lsn = 50 cm là đảm bảo.
Lsd Lsd Lsd Lsd

Mmax

Tính toán sườn ngang ván


Lsd Lsd Lsd Lsd
khuôn móng và khoảng cách
sườn đứng.
Sơ đồ tính toán:Tính toán sườn ngang như một dầm liên tục nhiều nhịp và nhận các sườn
đứng làm gối tựa. Khoảng cách giữa các sườn đứng là Lsđ
- Tải trọng tác dụng: 𝑞𝑡𝑡 = 𝑞𝑡𝑡. 𝐿 = 3770 x 0,45 = 1696,5 (kG/m).
𝑠𝑛 𝑠𝑛
- Tính toán theo khả năng chịu lực của sườn ngang:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
+ Giả thiết sườn ngang bằng thép có tiết diện 6x6x0,16(cm) có các đặc trưng hình
học như sau:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

. Momen quán tính I của sườn ngang:


3
𝑏 ∗ ℎ3 6 ∗ 6 5,68 ∗ 5,683
𝐼= = − = 21,26 (𝑐𝑚4)
12 12 12
. Momen kháng uốn W của sườn ngang:
2
𝑏 ∗ ℎ2 6 ∗ 6 5,68 ∗ 5,682
𝑊= = − = 5,46(𝑐𝑚3)
6 6 6 𝑡𝑡 2
𝑞 ×𝑙
+ Momen lớn nhất trong ván khuôn là : 𝑀 = 𝑏 ≤ 𝑅. 𝑊. 𝛾.
10
max

+ Khoảng cách giữa các thanh sườn đứng là : 𝐿𝑠𝑑


10.𝑅.𝑊.𝛾
≤√ 𝑠𝑛

.
Trong đó : 𝑅=2100(kG/cm2)
 =0,9: hệ số điều kiện làm việc
W=5,46cm3
→𝐿
10×2100×21,26𝑥0,9 = 206.5(𝑐𝑚) →Chọn l = 45cm.
𝑠𝑑 ≤√ sđ
9,425

- Kiểm tra điều kiện biến dạng: .


Với thép có : Mô đun đàn hồi E = 1,2.105 kg/cm2
Mô men quán tính I= 21,26 cm4.
qtc =qtc.L =2900×0,45=1305kG/m)=13,05(kG/cm).
sd sd
13, 05 454 45
f   0,111   0,1125
1281, 2 105  21, 26 400
Thoả mãn điều kiện về biến dạng. Vậy sườn ngang có tiết diện 60x60 mm và khoảng
cách giữa các sườn đứng là 45 cm là đảm bảo .
* Tính kích thước sườn đứng:- Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu
lực tập trung do sườn ngang truyền vào
- Chọn sườn đứng bằng thép hộp. Dùng 2 cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí
có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn  kích thước sườn đứng chọn theo cấu
tạo: bxh = 8x10cm.
Tính toán ván khuôn giằng móng.
Công trình có 1 loại giằng móng có kích thước là 300x700mm Khi lắp dựng cần phải có
bu lông chống phình.
Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván gỗ hoặc những tấm
ván khuôn khác cho kín tuỳ theo yêu cầu thực tế.
- Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính ván khuôn giằng móng như dầm liên tục nhiều nhịp:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

L L L L

Mmax

L L L L

- Tải trọng tác dụng:


Bảng. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn giằng móng.
Hệ số vượt tải qtc qtt
TT Tên tải trọng Công thức
n (kG/m2) (kG/m2)
1 Áp lực bê tông mới đổ q tc    H  2500 0,5 1,3 1250 1625
1

2 Tải trọng do đầm bê tông qtc  200kG / m2 1,3 200 260


2

Tải trọng do đổ bê tông qtc  400kG / m2


3 1,3 400 520
bằng bơm 3

4 Tổng tải trọng q  q1  max(q2; q3) 1650 2145


- Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:
+ Gọi khoảng cách giữa các nẹp đứng là L, coi ván khuôn móng như dầm liên tục với các
gối tựa là nẹp đứng.
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên dải ván khuôn rộng 1m là :
qtt  qtt .L  2145 x 1  2145 kG / m
sn sn

tt 2
Mmax  qb   R.W.
+ Momen lớn nhất trong ván khuôn là 10
:
Trong đó:+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100(kG/cm2).
 =0,9: hệ số điều kiện làm việc.

+W: Mô men kháng uốn của ván khuôn: ta có W = b.h2 1000.202


 66666,
7
(mm3 )
6 6

 L 10.R.W .  10  2100  66, 7  0,9  242, 4(cm). → Chọn L = 50 cm.


qttb 21, 45
- Kiểm tra điều kiện biến dạng:

+ Độ võng f được tính theo công thức :


tc 4
f  qb L .
128E.I
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải ván khuôn rộng 1m là :
qtc  qtc.b  16501  1650(kG / m).
b

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Với thép ta có: E=1,2.105 ( KG/cm2); I= 1000.20


3
b.h   (mm4)=66,67(cm4)
3

12 12 666666

16,5 504
 f 0,1(cm).
1281, 2 105  66, 7 
1 1
+ Độ võng cho phép : f L  50  0,125(cm).
400 400
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các sườn đứng bằng lsd = 50 cm là đảm bảo.
* Kiểm tra tiết diện thanh nẹp đứng:
- Sơ đồ tính toán:
Những thanh chống được bố trí chống ở 2 đầu của
thanh nẹp đứng như vậy sơ đồ tính của thanh nẹp
đứng được tính toán như 1 dầm đơn giản với nhịp l
=0,5 m:

- Tải trọng tính toán : q  q .l  2145 0,5  1072,5(kG / m).


tt tt

b
- Tính toán theo khả năng chịu lực:
Với kích thước thanh nẹp đứng bằng thép có tiết diện bxh = 6x6x0,16cm
M
max
 R.
ta đi kiểm tra điều kiện chịu lực :
W
qtt .l2 10,725 502
Ta có Mmax = b
  3350 (kG.m).
8 8
Momen quán tính W của sườn ngang:
𝑏∗ℎ2 6∗62 5,68∗5,682
𝑊= 6 = 6 − 6 = 5,46(𝑐𝑚3;

R  2100 kG / cm2 
.
3350 
 R  2100 kG / cm2 
Do đó:  613,5(kG / cm ) 2
.
5,
46
→Đảm bảo khả năng chịu lực.

- Kiểm tra theo điều kiện độ võng: 5. q tc .l 4   


f  b .
384.E.I

Trong đó : q  q .l  1650.0,5  825(kG / m).


tc tc

b
Ta có: E=1,2×105KG/cm2
Momen quán tính I của sườn ngang:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
3
𝑏 ∗ ℎ3 6 ∗ 6 5,68 ∗ 5,683
𝐼= = − = 21,26 (𝑐𝑚4)
12 12 12

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
5
504 8, 25 l 50
 f 5
 0,121 (cm)< f   0,125(cm).
384 1, 2 10  21, 26 400 400
Thoả mãn điều kiện độ võng.
Vậy kích thước tiết diện thanh nẹp đứng như trên chọn là hợp lý
7. 2. Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Áp lực ngang của vữa bê tông tông mới đổ tính theo công thức :
q1tc = H = 25000,5 = 1250 (daN/m2)
q1tt = nq1tc = 1,11250 = 1375 (daN/m2)
Với H là giá trị nhỏ nhất của bán tác dụng của đầm và chiều cao phần bê tông tông mới
đổ. Hgiằng = 0,5 (m).
Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông ứng với phương pháp đổ bê tông bằng máy bơm
bê tông :
Ptc2 = Pđổ = 600 Kg/m2
Ptt2 = n.Pđổ = 1.3x600 = 780
Kg/m2 Tải trọng do đầm:
Ptc3 = Pđầm = 200 Kg/m2.
Ptt3 = Pđầm =1.3x200=260Kg/m2.
Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn.
Ptt =1375 + 780 + 260 =2415 (Kg/m2)= 0.241 (Kg/cm2)
Ptc =1250 + 600 +200 = 2050Kg/m2 = 0.205 Kg/cm2.
Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng:
Coi ván khuôn thành đài móng làm việc như một dầm liên tục với gối tựa là các thanh
chống. Gọi khoảng cách giữa các thanh chống là l.
q
tt

2
q tt l
M ma=x 10

+ Kiểm tra theo điều kiện bền:


Khả năng chịu uốn của ván khuôn:  M      .W
   
  : ứng suất chịu uốn cho phép của ván   = 220 (daN/cm2)
khuôn W: Mômen chống uốn của ván khuôn:
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

bxh2 60x1.82
W= 6  6  32 (cm3)

Mô men lớn nhất mà tải trọng gây ra cho ván khuôn:


qtt .l2
M   M 
max
10  

Từ công thức tính mômen lớn nhất suy ra được khoảng cách lớn nhất của nẹp đứng tính
theo điều kiện bền:

l  10   W  10  220  32.4  54,38 (cm)


qtt 0.241100
+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván khuôn:
q .l4
 1
fmax = tc  f .l
128.E.J = 400

l  128.E.J
3
 3 1281, 4 105  29.16 47,35 (cm)
400.qtc 400  0.205 60
→ Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng l = 40 (cm)
Chọn thanh nẹp đứng được làm từ thép hộp vuông mạ kẽm kích thước 50x50x2 mm
Tính toán khoảng cách giữa các nẹp ngang
Sơ bộ chọn tiết diện thanh nẹp ngang : 50x50x2 mm
Tải trọng phân bố trên 1 m dài thanh nẹp đứng :
qtt = 0,241.40 = 9.64 Kg/cm.
qtc = 0,205.40 = 8.2 Kg/cm.
Điều kiện bền cho nẹp thanh ngang:
tt
Mmax = q .l ≤ [] .W
2

10
2
5.52
Trong đó: W = 𝑏.ℎ = = 20,83 cm3, momen kháng uốn của thanh nẹp đứng. [] =
6 6
7850 Kg/cm2
 Khoảng cách nẹp ngang phải thoả mãn điều kiện sau:
10   W 10  7850  20.83
l   411,85 cm
qtt 9.64

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:


Độ võng giới hạn cho phép của thanh nẹp đứng
q .l4 1

fmax = tc

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao .lđẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
128.E.J  f 400
=

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

128.E.J 128 2.1105  52.08


l3  3  75, 29 (cm)
400.qtc 400  8.2
→ Chọn khoảng cách giữa các nẹp ngang l = 60 (cm) đặt ở hai đầu của ván khuôn.
Chọn thanh chống xiên.
Ta chọn thanh chống xiên làm bằng gỗ tiết diện 80x80mm, chọn khoảng cách giữa các
thanh chống là 80cm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

8. 3. Thống kê khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn đài, giằng móng
Bảng thống kê khối lượng bê tông đài giằng móng

Đợt đổ Kích thước (m) Thể tích Số Tổng thể tích


Cấu kiện
bê tông Dài Rộng Cao (m3) lượng (m3) (m3)
Đợt
Móng M5 6.0 3.8 1.5 34.2 1 34.2 34.2
1
2.0 2.0 1.0 3.6 4 14.4
M1
Móng 94.4
2.0 2.0 1.0 4.0 20 80.0
M2
4.9 0.4 0.7 1.38 20 27.6
GM1
Đợt
2 5.85 0.4 0.7 1.64 12 19.68
GM2
Giằng
50.46
móng 1.6 0.4 0.7 0.45 6 2.7
GM3
1.7 0.4 0.7 0.48 1 0.48
GM4

Tổng khối lượng (m3) 180.66

Bảng thống kê khối lượng ván khuôn đài giằng móng

Đợt đổ Kích thước (m) Diện tích Số Tổng thể tích


Cấu kiện
bê tông Dài Rộng Cao (m2) lượng (m3) (m3)
Đợt
Móng M5 6.0 3.8 1.5 34.2 1 34.2 34.2
1
2.0 2.0 1.0 3.6 4 15.6
M1
Móng 95.6
2.0 2.0 1.0 4.0 20 80.0
M2
4.9 0.4 0.7 2.71 20 54.2
GM1
Đợt
2 5.85 0.4 0.7 3.31 12 39.72
GM2
Giằng
103.79
móng 1.6 0.4 0.7 1.4 6 8.4
GM3
1.7 0.4 0.7 1.47 1 1.47
GM4

Tổng khối lượng (m2) 233.99

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

9. 4. Biện pháp thi công đài, giằng móng


3.1 Lựa chọn biện pháp thi công bê tông bê tông đài, giằng móng
Chia phân đoạn đổ bê tông
Do khối lượng bê tông đài-giằng (180.66 m3), ta chia làm 3 phân khu nên khối lượng
mỗi phân khu là 60.22 m3 các công tác khác cũng như thế.
3.2 Chọn máy bơm bê tông
* Chọn máy bơm bê tông:
`- Với cách thi công và vị trí đứng máy bơm bê tông như trên ta chọn bơm bê tông tĩnh,
Model YH-30D có các thông số kỹ thuật như sau:
+ Công suất: 20-30 m3/h. + Đường kính ống: 80mm
+ Áp lực: 25 MPa + Khả năng bơm: xa 40m, cao 100m
+ Kích thước vật liệu: 5-40 mm + LxWxH: 4600x1800x1600 mm
+ Động cơ: 45 KW + Nặng: 4300 kg

Máy bơm bơm bê tông xuống đảm bảo năng suất thiết kế.

Hệ số kể đến sử dụng thời gian là k  0, 6


t .
Hệ số điền đầy hốn hợp của xi lanh , lấy bằng 0,8
Khối lượng bê tông máy bơm được trong 1 ca là:
N = 25.0,6.0,8.8 = 96 m3
Nhận thấy 96 m3 > 60.22 m3
Vậy năng suất của máy bơm đảm bảo phục vụ cho công tác đổ bê tông giằng –móng, sàn
hầm trong vòng 1 ca làm việc

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

3.3 Chọn xe vận chuyển bê tông


- Ta vận chuyển bê tông bằng xe ô tô chuyên dùng thùng tự quay.Chọn loại xe có thùng
tự quay mã hiệu HoWo-CIMC 12 có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích thùng trộn q= 12m3. .
+ Dung tích thùng nước q= 0,85m3. + Tốc độ quay thùng trộn 5-13 vòng/phút.
+ Độ cao phối liệu vào 3,52m. + Thời gian đổ bê tông ra : 10 (tmin/phút).
+ Trọng lượng xe có bê tông = 13,60T.
- Tính toán số xe vận chuyển bê tông trộn sẵn cần thiết:
Qmax L
( T)
Áp dụng công thức :n = V S .
Trong đó: + n : số xe vận chuyển.
+ V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 12m3
+ L : Đoạn đường vận chuyển ; L = 5km, cả đi và về là 10km.(giả sử)
+ S : tốc độ xe ; S = 35  40km/h
+ T: thời gian gián đoạn ; T = 10phút.
+ Q : Năng suất thực tế của máy bơm.
Qth = 74.0,7= 51,8 m3/h ( hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,7).

 n = 51,8 10 10
( + ) = 1,78 (xe).
12 40 60
Vậy chọn 2 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.

86,6
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông cho phân đoạn 1 là 12  8 chuyến

73,3
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông cho phân đoạn 2 là 12  7 chuyến

77,1

Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông cho phân đoạn 3 là 7 chuyến
12

Ô TÔ VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG ICMC-12.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

3.4 Chọn máy đầm bê tông


- Đầm dùi : Loại đầm sử dụng U21-75
- Đầm mặt : Loại đầm U7.
+ Các thông số của đầm được thể hiện trong bảng sau :

Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7

Thời gian đầm bê tông giây 30 50

Bàn kính tác dụng cm 20-35 20-30

Chiều sâu lớp đầm cm 20-40 10-30

Năng suất :

-Theo diện tích được đầm m²/giờ 20 25

-Theo khối lượng bê tông m³/giờ 6 5-7

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG


TRÌNH
I. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG
Phần thân công trình được thi công theo công nghệ thi công bêtông cốt thép toàn
khối, bao gồm 3 công tác chính cho các cấu kiện là : ván khuôn, cốt thép và bêtông. Quá
trình thi công được tính toán cụ thể về mặt kỹ thuật cũng như tổ chức quản lý, đảm bảo
thực hiện các công tác một cách tuần tự, nhịp nhàng với chất lượng tốt và tiến độ hợp lý
đặt ra.
- Phân chia các đợt, các đoạn thi công:
Phần thân công trình được thi công theo công nghệ thi công bêtông cốt thép toàn
khối, trong đó mỗi tầng nhà sẽ chia thành 2 đợt thi công:
+ Đợt 1: Thi công cột và lõi.
+ Đợt 2: Thi công dầm sàn.
Phân đoạn thi công: Mặt bằng các tầng sẽ được phân chia thành các phân đoạn thi
công hợp lý, phần này được trình bày ở biện pháp thi công đổ bê tông.
Quy trình công nghệ thi công: Trắc đạc định vị buộc cốt thép cột, lõi dựng ván
khuôn cột, lõi đổ bê tông tháo dỡ ván khuôn cột, lõi dựng ván khuôn dầm
sànđặt cốt thép dầm sàn đổ bê tông dầm sàn  tháo dỡ ván khuôn dầm sàn.
- Ba công tác chính cho thi công bê tông là : ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông.
10. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều loại ván khuôn, phục vụ nhu cầu đa dạng cho thi
công các công trình dân dụng và công nghiệp. Để thuận tiện cho quá trình thi công lắp
dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân chuyển ván khuôn tối
đa, phần thân công trình cũng được sử dụng hệ ván khuôn gỗ dán, kết hợp với hệ đà giáo
bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ. Hệ thống ván
khuôn và cột chống được kiểm tra chất lượng trước khi thi công để đảm bảo chất lượng
thi công, mặt khác cũng được sử dụng luân chuyển liên tục nhằm đạt hiệu quả kinh tế
trong thi công.
11. 2. CÔNG TÁC CỐT THÉP
Cốt thép được tiến hành gia công tại công trường. Việc vận chuyển, dự trữ được tính toán
phù hợp với tiến độ thi công chung, đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Cốt thép được gia
công dưới mặt đất, sau đó được vận chuyển lên các tầng để lắp dựng nhờ cần trục tháp.
Cáp ứng lực trước cho sàn được nhập và kiểm định thoả mãn các yêu cầu đề ra mới cho
thi công.
12. 3. CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Khối lượng bê tông cần cung cấp cho một phân đoạn là lớn, sử dụng bê tông mác cao nên
để đảm bảo chất lượng và đẩy nhanh tiến độ thi công, sử dụng bêtông thương phẩm cho

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

toàn bộ công trình. Bêtông dầm sàn được đổ toàn khối cho cả công trình trong 1 lần đổ
nên ta sử dụng bơm tĩnh. Bêtông cột, vách, lõi có khối lượng nhỏ, nếu sử dụng bơm sẽ
gây lãng phí năng suất máy. Do đó, dùng cần trục để đổ bêtông cột, vách. Việc phân chia
phân khu đổ bê tông cần căn cứ vào thực tế khối lượng bê tông của mỗi sàn, năng suất
máy bơm, khả năng cung cấp bê tông của các trạm trộn và việc vận chuyển bê tông
thương phẩm đến công trường.
- Các loại máy móc và thiết bị sẽ sử dụng để thi công :
+ Cần trục tháp cố định đặt trên bệ bê tông : do chiều cao của cả công trình lớn. Cần trục
tháp để vận chuyển cốt thép, ván khuôn, cột chống cho các tầng, vận chuyển và đổ bê
tông cột lõi.
+ Máy vận thăng : vận chuyển vật liệu rời.
+ Xe bơm bê tông : vận chuyển và bơm đổ bêtông đài giằng móng và dầm sàn các tầng từ
hầm 1 đến tầng 5.
+ Máy bơm bê tông ( bơm tĩnh ) : bơm đổ bê tông dầm sàn từ tầng 6 trở lên.
+ Xe vận chuyển bê tông thương phẩm.
+ Các loại máy chuyên dụng khác để phục vụ công tác trắc đạc, gia công và lắp dựng ván
khuôn, cốt thép.
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÁN KHUÔN
13. 1. Hệ thống ván khuôn và cột chống
1.1 Ván khuôn
Ván khuôn sử dụng là ván khuôn gỗ ép cho cột dầm sàn, xà gồ thép, cột chống tổ hợp
Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
Đặc tính ván khuôn gỗ ép:
▪ Màng phim là màng nhựa cán keo Phenolic ngăn thấm nước với bề mặt phẳng giảm
trầy xước và có thể tái sử dụng nhiều lần.
▪ Mặt ván sử dụng gỗ Thông, là loại cây có lá hình kim, tỷ trọng trung bình, veneer gỗ
Thông có chất lượng tốt, thường được dùng làm ván mặt.
▪ Ruột ván sử dụng dòng gỗ Bạch Đàn và Bạch Dương.
▪ Ván gồm nhiều lớp Veneer được ép nóng nhiều lần với keo có đặc tính chống nước
(Water Boiled Proof - WBP) giúp tăng độ co dãn, độ cứng và khả năng làm việc ở môi
trường ẩm ướt ngoài trời.
Ứng dụng của sản phẩm
Ván ép cốp pha TEKCOM được sử dụng làm ván mặt cốp pha trong các công trình công
nghiệp, thương mại và dân dụng. Sản phẩm ván cốp pha phủ phim có nhiều ưu điểm so
với các vật liệu cốp pha truyền thống như:
▪ Bề mặt bê tông hoàn thiện bằng phẳng, không cần tô trát vữa.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

▪ Trọng lượng nhẹ dễ di chuyển, lắp đặt giúp giảm chi phí nhân công, rút ngắn được
thời gian thi công.
▪ Tái sử dụng được nhiều lần, hiệu quả kinh tế cao.
▪ Chịu lực cao, đáp ứng được tính an toàn trong xây dựng.
▪ Dễ dàng cưa cắt, liên kết thuận tiện cho việc sử dụng.
Chọn kích thước ván khuôn :1250x2500x12mm.
Đặc trưng vật liệu ván khuôn gỗ.
 =300KG/cm2;  =700 kg/cm3; Egỗ=65000 kG/cm2
Sườn gia cường thép 50x50x2mm :
E = 2,1.106 kg/cm2
[σ] = 2100 kg/cm2
W= 5.91 cm3 và J=14.77 cm4
+ Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột
chống.

1.2 Xà gồ
- Sử dụng hệ xà gồ thép hộp: 50 x 100 x 2mm và 50 x 50 x 2 mm
- Thông số về vật liệu như sau:
+ Loại 50 x 100 x 2mm:
Mô men kháng uốn: W  15,5(cm3)
Mô men quán tính: J  77,52(cm4)
[σ] = 2100 kg/cm2
+ Loại 50 x 50 x 2mm”
Mô men kháng uốn: W  5,91(cm3)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Mô men quán tính:


J  14,77(cm4)
[σ] = 2100 kg/cm2
1.3 Hệ giáo chống (đà giáo)
Hệ giáo chống sử dụng giáo tổ hợp do hãng Hoà Phát chế tạo và cung cấp.
Ưu điểm của giáo Pal là :
Giáo Pal là một chân chống “vạn năng” bảo đảm an toàn và kinh tế.
Giáo Pal có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng
đặt ở độ cao lớn.
Giáo Pal làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển
nên giảm giá thành công trình.
Cấu tạo giáo Pal :
Giáo Pal được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam
giác hoặc tứ giác. Bộ phụ kiện bao gồm:
Phần khung tam giác tiêu chuẩn.
Thanh giằng chéo và giằng ngang.
Kích chân cột và đầu cột.
Khớp nối khung.
Chốt giữ khớp nối.
1.4 Hệ cột chống đơn
Sử dụng cây chống đơn kim loại của Hoà Phát. Dựa vào chiều dài và sức chịu tải ta chọn
cây chống K-102 của hãng Hoà Phát có các thông số sau :
Chiều dài lớn nhất lmax : 3500 mm
Chiều dài nhỏ nhất lmin : 2000 mm
Chiều dài ống trên : 1500 mm
Chiều dài đoạn điều chỉnh : 120 mm
Sức chịu tải lớn nhất khi lmin : 2200 kG
Sức chịu tải lớn nhất khi lmax : 1700 kG
Trọng lượng : 10.2 kG
14. 2. Thiết kế ván khuôn
2.1 Thiết kế ván khuôn cột
Thiết kế ván khuôn cho cột có kích thước tiết diện lớn nhất là cột C3 tầng 2 có kích
thước: 50x80(cm).
Chọn chiều dày ván khuôn cột là d = 1,2 cm.
Sơ đồ tính toán: Xem ván khuôn thành làm việc như dầm liên tục có các gối tựa là các
gông. Sơ đồ tính như hình vẽ:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

l
l
G« n g c é t

l
Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột
Ván khuôn cột chịu tải trọng tác dụng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng
động khi đổ bê tông.
Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo TCVN 4453-1995.
áp lực ngang tối đa của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với
phương pháp đầm dùi):
Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
𝑞𝑡𝑡 = 𝑛. 𝛾. 𝐻 = 1,3.2500.0,75 = 2438(𝑘𝐺/𝑚2)
1
Trong đó: + n = 1,3 là hệ số độ tin cậy
+ H =0,75(m) Chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đầm sâu
+  = 2500 (kG/m3) dung trọng của bê tông
Tải trọng khi đổ bêtông bằng cần trục và thùng đổ :
q2tc = 400(kG/m2)
q2tt = 1,3.400 = 520 (kG/m2)
Tải trọng khi đầm bêtông bằng máy :
q3tc = 200 (kG/m2)
q3tt = 1,3.200 = 260 (kG/m2)
Do khi đổ bêtông cột thì chỉ đổ hoặc đầm nên ta có tải trọng ngang phân bố tác dụng trên
ván khuôn là :
qtt = qtt1 + qtt2 = 2438 + 520 = 2958 (kG/m2)
qtc = qtc1+qtc2 = 1875 +400 = 2275 (kG/m2)
Tải trọng tính toán phân bố lớn nhất theo chiều dài ván thành là:
ptt = qtt.b = 2958.0,8 = 2366 (kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lớn nhất theo chiều dài ván thành là:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

ptc = qtc.b = 2275.0,8 =1820(kG/m)


Tính khoảng cách giữa các gông cột
Tính toán khoảng cách các gông cột để ván khuôn cột thoả mãn cả điều kiện bền và điều
kiện biến dạng:
 M

σ max 
 W g


 f  f
Gọi khoảng cách giữa các gông là lg , tính khoảng cách giữa các gông theo mặt ván
khuôn có kích thước b = 80 cm.
Ta có đăc trưng tiết diện ván khuôn cột.
Kích thước tiết diện ván khuôn : 80 x 1.2 cm.

𝐼 = bh3 80x1.23
= = 11.52(cm4)
12 12
bh2 80x1.2
2

𝑊= = = 19.2 (cm3)
6 6
Theo điều kiện bền :

𝜎 = 𝑀max 2
𝑞tt.l
= ≤ 𝜎𝑔= 300Kg/cm2
𝑊 10. W
300.10.19.2
𝑙≤√ = 75 (cm)
23.66
Theo điều kiện biến dạng :
𝑞tc.l4 𝑙 3 128𝐸𝐼 3 128.0,65.105. 8,64
f= ≤ ⇒𝑙≤ √ =√ = 79(𝑐𝑚)
128 EI 400 400. 𝑞𝑡𝑐 400.27,2
Vậy khoảng cách giữa các gông phải thỏa mãn min(79;75cm)=75cm
Ta bố trí khoảng cách giữa các gông cột là 75cm.
Tính toán tiết diện gông cột:
Gông cột tính toán như cấu kiện chịu uốn, kiểm tra theo điều kiện bền.Sơ đồ kết cấu làm
việc như một dầm đơn giản kê lên 2 gối là các chốt cố định gông cột

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

s¬ ®å kÕt cÊu

Sơ bộ tiết diện gông cột: Chọn 4x4 (cm)


bh2 4x42
𝑤= = = 10.7(cm3)
6 6
Lực phân bố theo chiều dài gông cột:
Mmax=ql2/8 =3536.0,82/8=324,63 (KG/m2)
Theo điều kiện bền−4
𝑀max 324,63.10
𝜎= = = 3,04.10−3 ≤ 𝜎 = 90 Kg/cm2
𝑔
𝑊 10.7
Kết luận: Gông cột đảm bảo về mặt chịu lực, để thiên về an toàn và thuận lợi cho quá
trình thi công thì gông cột được bố trí đều theo chiều dài cột.
2.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống xiên
Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Pgiã

P
qhót
q®Èy

Sơ đồ làm việc cây chống xiên


+ Tải trọng tác dụng:
Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút:
𝑞 = 𝑛. 𝑊𝑜. 𝑘. 𝑐. ℎ
Trong đó:
𝑊𝑜: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995.
Với địa điểm tại Thanh Hóa là vùng IIB => Wo = 95 kg/m2
k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Ở độ cao 17m
hệ số k = 1,13
c : hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = -0,6
n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2
h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột h = 0,6m
Ta có:
Áp lực gió đẩy là : 𝑞𝑑 = 1,2 × 95 × 1,13 × 0,8 × 0,6 = 92,75 kG/m
Áp lực gió hút là : 𝑞ℎ = 1,2 × 95 × 1,13 × 0,6 × 0,6 = 69,56 kG/m
Tổng tải trọng tác dụng là:
𝑞 = 𝑞𝑑 + 𝑞ℎ = 92,75 + 69,56 = 162,31 kG/m
Khi tính toán ổn định các cây chống ta chỉ tính với 50% tải trọng gió tác dụng lên cột:
𝑞𝑡𝑡 = 0,5 × 𝑞 = 0,5 × 162,31 = 81,155 kG/m
Chiếu lên phương ngang ta có: 𝑞𝑡𝑡 × 𝐻 − 𝑃 × 𝑐os𝛼=0

⇒ 𝑃 = 𝑞𝑡𝑡 × = 81,155 × 3,6


𝐻 = 413,17 < [𝑃] = 2000𝑘𝐺
𝑐os45
𝑐os𝛼
(: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang  = 45o)
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực. Sử dụng cây chống đơn kim loại do hãng
HÒA PHÁT chế tạo
Tương tự tính toán ta đặt khoảng cách giữa các gông cột cho cột có tiết diện nhỏ hơn C2
50x60 là lg= 75 cm.

9
9
5
8 8

8
2 2

1 1

3 3
3
4 4
4

6
1 +7.650 7 +7.650

2.3 Thiết kế ván khuôn dầm


a. Phương pháp tính
Ván khuôn dầm được tính toán theo điều kiện bền và điều kiên biến dạng:


σ M
 
max g
W

 f  

f
Tính toán ván khuôn dầm bao gồm tính toán ván khuôn đáy dầm và ván khuôn thành
dầm. Ván khuôn đáy dầm xem là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống, còn ván
khuôn thành dầm xem là dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp thành ván khuôn thành
dầm.
b. Ván khuôn dầm D3
 Thiết kế ván khuôn đáy dầm

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Tiết diện dầm D3: b x h = 30 x 65 cm. Chọn chiều dày của ván khuôn dầm: Ván thành :
 = 1.2 cm; Ván đáy : = 2.5 cm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Tính toán ván khuôn đáy dầm


Sơ đồ tính toán:

l l l
Tải trọng tác dụng
Tải trọng tính ván khuôn đáy dầm bao gồm các lực tác dụng theo phương đứng, tính đến
cả trọng lượng bản thân của bêtông, cốt thép, ván khuôn.
Trọng lượng bản thân bêtông cốt thép :
g1tc = bthd = 2500.0,65 = 1625 (kG/m2)
g1tt = nbthd =1,2.2500.0,65 = 1950 (kG/m2)
Trọng lượng bản thân ván khuôn :
g2tc =g.(Fđ + 2Ft) =700.(0,025.0,3+2.0,025.0,65) = 21(kG/m)
g2tt = 2.5x21=52,5(kG/m)
Tải trọng khi đổ bêtông dầm bằng cần trục và thùng đổ :
q3tc = 400 (kG/m2)
q3tt = 1.3x400 = 520 (kG/m2)
Tải trọng khi đầm bêtông bằng máy :
q4tc = 200 (kG/m2)
q4tt= 1.3x200 = 260 (kG/m2)
Tổng tải trọng tính toán phân bố tác dụng trên ván khuôn đáy dầm là:
qtt = (1950 + 520 ) x 0.4 +25,2= 1013.2 (kG/m)
Tổng tải trọng tiêu chuẩn phân bố tác dụng trên ván khuôn là :
qtc = (1625+400).0,4+21 = 831 (kG/m)
Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:
Kích thước tiết diện ván khuôn đáy: 22 x 1.2 cm.
3
bh3 22x2.5
𝐼= = = 28.64 (cm4)
12 12
2
𝑊 = bh2 22x2.5
= = 22.91(cm3)
6 6
Điều kiện bền của ván khuôn :
Tổng tải trọng tính toán tác động lên ván khuôn đáy :
qtt = 1013.2 ( Kg/m)
2
𝑞tt.l
𝜎 = 𝑀max = ≤ 𝜎𝑔= 300 Kg/cm2
𝑊 10. W

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

𝑙 ≤ √ 300x10x22.91
≈ 67,2(cm)
10.132
Điều kiện biến dạng của ván khuôn đáy :
Tải trọng tiêu chuẩn tác động lên ván khuôn đáy dầm:
qtc= 831 (Kg/m).
𝑞tc.l4 𝑙
3 128𝐸𝐼 3 128𝑥0,65𝑥105𝑥28.64
f= ≤ ⇒𝑙≤ √ =√ ≈ 41.54(𝑐𝑚)
128 EI 400 400. 𝑞𝑡𝑐 400𝑥8.31
( Víi Eg = 0.65x105 Kg/cm2)
Vậy khoảng cách giữa các cột chống đáy dầm D3 phải thỏa mãn
min{67.2cm;41.54

cm} = 40 cm. Ta chọn khoảng cách giữa các cột chống bằng 40 cm.
 Thiết kế ván khuôn thành dầm

Xác định tải trọng :


- Tải trọng tính tấm ván khuôn thành dầm bao gồm các lực tác dụng theo phương ngang,
không tính trọng lượng bản thân của bêtông, cốt thép, ván khuôn.
- Áp lực ngang tối đa của vữa bêtông tươi :

qtc = .H = 2500x0.65 = 1625 (kG/m2)

qtt = n..H = 1.2x2500x0.65 = 1950 (kG/m2)


- Tải trọng khi đổ bêtông bằng cần trục và thùng đổ :
qtc = 400 (kG/m2)

qtc = 1.3x400 = 520 (kG/m2)


- Tải trọng khi đầm bêtông bằng máy :
qtc = 200 (kG/m2)

qtt = 1.3x200 = 260 (kG/m2)


- Tổng tải trọng đứng phân bố tác dụng trên ván khuôn là :
qtc = 1625+400=2025 (kG/m2)
qtt = 1950 + 520 = 2470 (kG/m2)
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn rộng 650 là :
ptc = qtc.b = 2025x0.65 = 1316 (kG/m)
ptt = qtt.b = 2470x0.65 = 1605 (kG/m)
Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng :

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Kích thước tiết diện ván khuôn thành: 65 x 1.2 cm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

bh3 65x2.53
𝐼= = = 84,63 (cm4)
12 12
bh2 65x2.5
2

𝑊= = = 67,7(cm3)
6 6
- Theo điều kiện bền của tấm ván khuôn :
𝑀 𝑚ax
= 𝑝𝑡𝑡𝑥𝑙2𝑔 [ ] 200x10x67.7
𝑊 ≤ 𝜎 ⇔ 𝑙 ≤ √ ≈ 91,8(cm)
10𝑊 16.05
- Theo điều kiện võng của tấm ván khuôn :
3 128𝑥0,65𝑥105𝑥9.36
𝑝 𝑡𝑐 4
. 𝑙 𝑙𝑔 3 128𝐸𝐼
𝑓= � < [𝑓] = - 𝑙≤ =√ ≈ 51.14(𝑐𝑚)
128𝐸. 400 √ 400. 𝑝 𝑡𝑐
400𝑥13.16
𝐽
Như vậy ta chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng cho ván thành dầm là 0.5m, thoả mãn
các điều kiện đã tính toán ở trên.
Về lý thuyết, tải trọng tác dụng lên thành dầm luôn nhỏ hơn tải trọng tác dụng lên đáy
dầm trong quá trình thi công bởi không kể đến tải trọng do người và phương tiện. Mặt
khác, khi cấu tạo ván khuôn, ván khuôn thành được giữ bởi hệ thanh nẹp đứng và chống
xiên. Các thanh chống xiên nằm tại vị trí cột chống của ván đáy. Do đó, ván khuôn thành
dầm được chống theo cấu tạo, với khoảng cách nẹp đứng và chống xiên bằng khoảng
cách xà gồ đỡ ván đáy là 0.5 m. Các điều kiện về cường độ và độ võng chắc chắn được
đảm bảo.

c. Tính toán tương tự với dầm D1 30x70 cm ta được:


1 2 2 1

6 7
3 8 8
14 10 6 3 6
7

9 11
1
14
12
9 9

12

12
13

15

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

2.4 Thiết kế ván khuôn sàn


Sàn điển hình là sàn bêtông cốt thép thường, dày 120 mm, ta dùng các tấm
ván khuôn gỗ dán định hình có kích thước 1,2x2,4m (dày 18mm). Các khu vực thừa
thiếu có thể cắt thêm ghép vào.
Ván khuôn sàn được chống bằng giáo PAL kết hợp với cột chống đơn. Bốn
khung giáo PAL được liên kết với nhau nhờ khớp nối và các thanh giằng để tạo
thành một chuồng giáo. Mỗi chuồng giáo có bề rộng 1,2m nên ta chọn bố trí khoảng
các giữa các xà gồ chính max là 1,2m.
 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn
- Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
+Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn:
g1= n1 × h × sàn = 1,2 ×0,1 x 2500 = 450 (daN/m2)
- Tải trọng do ván khuôn sàn: Ván khuôn gỗ dán có trọng lượng ván khuôn là p =
18 (daN/m2)
g2 = n2 × p = 1,1×18 = 20 (daN/m2).
Trong đó:
n1 là hệ số vượt tải lấy bằng 1,2
+ Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn,
do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :
p1 = n2 × ptc = 1,3 × 250 = 325 (daN/m2) .
Trong đó :
Hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn: ptc = 250
(daN/m2)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông:
p2 = n2 × ptc = 1,3 × 600 = 780 (daN/m2) .
Trong đó :
Hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ bê tông bằng máy bơm là 600 (daN/m2).
Vậy tổng hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn là:
qtt = g1 + g2 + p1 + p2 = 450+ 20 + 325 + 780 = 1575 (daN/m2).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn :
qtc = 375 + 18 + 250 + 600 = 1243 (daN/m2).
 Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván khuôn sàn
Cắt dải ván khuôn có bề rộng 1m ra để tính toán.Tải trọng phân bố theo chiều
dài một tấm ván khuôn có bề rộng 1m là:
qtc = 1243.1 = 1243 (daN/m) = 12,43 (daN/cm)
qtt = 1575 . 1 = 1575 (daN/m) = 15,75 (daN/cm)
Sơ đồ tính toán: coi đà là các gối tựa , cốp pha làm việc như một dầm liên tục. Để
đơn giản, coi lực tác dụng lên thành cốp pha là phân bố đều và mômen chọn tính

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

toán
: được tính theo công thức
q *l 2
 tt
M
10
2

(a) l l 1 l

qtt

(b)

(c)

s¥ §å TÝNH TO¸N V¸N KHU¤N SµN


(a)
S¥ §å THùC :1- §µ TR£N.2- CèP PHA
(b)
S¬ ®å tÝnh to¸n
(c)
biÓu ®å m« men

- Theo điều kiện bền: M


  [ ] = 180 (kG/cm2) = 180 (daN/cm2)
W
M: mô men uốn lớn nhất trong dải tính
toán. q *l 2
 tt
M
10
W: mô men chống uốn của ván khuôn.
Ván khuôn gỗ dán kích thước 1220x2440x18 Với b = 100 (cm) ; h=1,8 cm ta có :
3
b.h2 100.1,82
W   54(cm )
6 6
4
b.h3 100.1,83
J   48, 6(cm
) 1212
q tt 10.[ ].W 10.180.54

l2  [  l  qtt  1575.102 79(cm)
10W ] 
=>Khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn phải <=79 cm để thỏa mãn đk bền
- Theo điều kiện biến dạng: l
q   
l4
f tc
][ f 400
128 E  J
=> l<= 61,6
cm
=>Khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván phải <=61,6 cm để thỏa mãn đk biến dạng
- Bố trí các xà gồ đỡ ván: Khoảng cách giữa xà gồ đỡ ván sàn đã tính ở trên là

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
phải bé hơn 61,6 cm, ta bố trí khoảng cách giữa các xà gồ này là l=60cm. Chọn xà
gồ đỡ ván sàn là thép hộp mạ kẽm 50x50x2
 Kiểm tra khả năng chịu lực của xà gồ đỡ ván khuôn-xà gồ lớp 1
- Xà gồ lớp 1 đỡ ván khuôn được tính toán như một dầm liên tục chịu tải trọng
phân bố mà các gối tựa các xà gồ lớp 2 ở bên dưới:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

qtt = 1575 . 0,6= 630(daN/m) = 6,3 (daN/cm)


qtc = 1243 .0,6 = 497,2 (daN/m) = 4,97 (daN/cm)
( với 0,6 là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 ; khoảng cách này nên chọn là ước số
của 1,2m để lập sơ đồ tính được dễ dàng hơn-1,2m là khoảng cách đầu giáo PAL)
3

42 1
(a )

q tt

(b )

(c )

s ¬ ®å t Ýn h t o ¸ n
(a) S¬ ®å thùc 1-§ µ ®ì däc;2-§ µ ®ì ngang
3-V¸ n khu«n;4-KÝch ®Çu cña giÊoPAL
(b) S¬ ®å tÝnh
(c) BiÓu ®å M

Sử dụng thanh thép hộp 50x100x2mm làm xà4gồ đỡ ván khuôn:


b .h3 b .h3 5.103 4,6.9,63
J n n t t    77,5cm
12 12 12 12
J 77,5
 W   15,5cm3
h/2 5
M
+ Kiểm tra lại điều kiện bền :    [ ]
W

 go 
M
W qtt .l2 6,3.1202  585(daN / cm2 )     2100(daN / cm2 )
 10.  10.15,5
W
=> Đảm bảo điều kiện bền.
q .l4 l
+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng : f  tc
[f]
128.E.J 400
q .l4 4, 97.120 4
l 120
f  tc
  0, 05(cm)  [ f ]    0, 3(cm)
128.E .J 128.2,1.10 .77, 5
6
400 400
→ Đảm bảo điều kiện biến dạng.
 Tính toán, kiểm tra khoảng cách của đà dọc-xà gồ lớp 2 (đỡ đà ngang)
- Hệ đà gỗ dọc vuông góc tựa lên hệ cột chống là các giáo thép (khoảng cách =
1200mm).
- Sơ đồ tính toán đà dọc là dầm liên tục chịu tải tâp trung tác dụng tại 2 gối và ở vị trí
1/3, 2/3 của nhịp:
Ptc = 4,97 x 120 = 596,4 (daN)
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
Ptt = 6,3 x 120 =756 (daN)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Với l = 1200 mm là khoảng cách giữa các cột chống đà dọc bằng khoảng cách giữa
các chuồng giáo PAL.
- Do sơ đồ và sự làm việc của hệ thống ván khuôn có những sai khác rất lớn so với lý
thuyết tính toán kết cấu do đó để cho an toàn ta kiểm tra đà dọc ,lấy mô men lớn nhất
khi có 2 lực tập trung tại vị trí 1/3 và 2/3 nhịp. Coi đà dọc là dầm liên tục.

Chạy sap 2000 ta có:


Mmax  22923, 61(daNcm)
Sử dụng thanh thép hộp 50x100x2mm làm xà4gồ đỡ ván khuôn:
b .h3 b .h3 5.103 4,6.9,63
J n n t t    77,5cm
12 12 12 12
J 77,5
 W   15,5cm3
h/2 5
M
Kiểm tra lại điều kiện bền   [ ]
W
M
 22923, 61
W   1479(daN / cm2 )    2100(daN / cm2 )

15, 5
→ Đảm bảo điều kiện bền.
+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng : l
f [f]
 400

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

l 120
f  0, 0182(cm)  [ f ]    0, 3(cm)
400 400
Điều kiện biến dạng được đảm bảo.
 Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo Pal

Giáo Pal đỡ các xà gồ chính, nhận lực truyền xuống từ xà gồ chính, mỗi đỉnh giáo
nhận lực bằng diện tích truyền tải lên xà gồ chính. Lực truyền lên một giáo Pal là:
P = Fxptt = 1.2x1.2x1473,58= 1762,92 kG = 1,76292T.
Theo catalog do nhà sản xuất cung cấp khả năng chịu lực của mỗi cột chống tổ hợp là
35.3T.
Ta thấy P = 1,76292T < [P] = 35.3T. Vậy giáo chống đủ khả năng chịu lực.
2.5 Thiết kế ván khuôn lõi thang máy
Kích thước vách là b = 25cm
Chiều cao đổ bê tông cột: h= Ht – hdc = 3,3– 0,65 = 2,65 m
hdc = 0,65 m : chiều cao dầm chính
Ht = 3,3 m là chiều cao của tầng 5
Ván khuôn lõi dùng loại ván khuôn gỗ ép, dùng các xà gồ gỗ tiết diện 80x100mm nẹp
ngang ván khuôn lõi. Dùng các xà gồ gỗ 100x120 để nẹp đứng sau đó dùng bu lông và
các tấm thép đệm cố định khoảng cách giữa ván thành trong và ván thành ngoài.
Chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang L1 = 45cm, khoảng cách các thanh xà gồ
đứng L2 = 60cm
Dùng cột chống thép đa năng có thể điều chỉnh cao độ, tháo lắp dễ dàng và các dây căng
có tăng đơ để chống giữ ổn định cho hệ ván khuôn lõi.
Tính toán, kiểm tran điều kiện bền và biến dạng của ván khuôn
Xác định tải trọng
+ Tải trọng phân bố đều lên ván khuôn lõi lấy như với ván khuôn cột
 Tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

qtt = qtt1 + qtt2 = 3640 + 520 = 4160 (kG/m2)


qtc = qtc1+qtc2 = 2800+400 = 3200 (kG/m2)
Sơ đồ tính: coi tấm ván khuôn như một dầm liên tục 2 nhịp có đầu thừa, kê lên các gối là
các thanh nẹp ngang.(xà gồ ngang)

Kiểm tra điều kiện bền:


Tra bảng đặc tính kỹ thuật ván khuôn: W = 6.57cm3; J = 29.35 cm4
2
2080.502
qtt = 0,5x4160 = 2080 Kg/m =>Mmax = 𝑝𝑙 = = 3493,75(𝑘𝑔. 𝑐 𝑚)
10 100.10
𝑀
𝜎= ≤ [𝜎]
𝑊
2
𝜎 = 𝑊 = 10.𝑊 ≤ [𝜎] 6,57 = 531,77(𝐾𝑔/𝑐𝑚 ) < 2100(𝐾𝑔/𝑐𝑚 ) => thỏa mãn
𝑀 𝑞.𝑙 3493,75 2 2

𝑞.𝑙4 𝑙
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:𝑓 = ≤ [𝑓] =
128.𝐸.𝐽 400

qtc = 0,5x3200 = 1600 Kg/m


4
1600.45 45
f =100.128.2,1.106.29,35 = 0,006(𝑐𝑚) < = 0,113(𝑐𝑚) => thỏa mãn
400

Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang l = 45 cm là hợp lý.


Tính toán, kiểm tra điều kiện bền và biến dạng xà gồ ngang
Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: bxh = 8x10cm,có:
gỗ = 110 kG/cm2, E =1,2.105 kG/cm2, 700(kG/m3)
Xác định tải trọng: Tải trọng từ ván thành truyền vào xà gồ
qtc = 3200x0.45 = 1440 Kg/m
qtt = 4160x0.45 = 1872 Kg/m
Trong đó: L= 0.45 là khoảng cách giữa 2 thanh xà gồ ngang
Sơ đồ tính: coi xà gồ ngang là một dầm liên tục kê lên các gối là các xà gồ dọc, nhịp là
khoảng cách giữa các xà gồ dọc l = 60cm

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

x µ g å n g an g
xµ gå däc

Kiểm tra cường độ xà gồ ngang:


𝑞𝑡𝑡. 𝑙2 1440.0, 62
𝑀max = = = 45,28(𝑑𝑎𝑁. 𝑚)
10 10
𝑏 × ℎ2 8 × 102
𝑊= = = 133.33𝑐𝑚3
6 6
𝑀𝑚𝑎𝑥
𝜎𝑡𝑡 = <[𝜎] = 110(𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚2)
𝑊 452
133,33

=> Chọn xà gồ ngang 8 x 10cm là đảm bảo khả năng chịu lực.
Kiểm tra độ võng xà gồ ngang:
Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ ngang (dùng trị số tiêu chuẩn):
4
𝑞𝑡𝑐×𝐿𝑑𝑛
Độ võng f được tính theo công thức: 𝑓 =
128×𝐸×𝐽

Trong đó:
E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,2.105 kG/cm2
J - Mômen quán tính xà gồ.

𝐽 = 𝑏 × ℎ3 8 × 10
3

= = 666.7𝑐𝑚4
4
12 12
𝑞𝑡𝑐 × 𝐿𝑑𝑛 14400 × 604
⇒𝑓= = = 0.012(𝑐𝑚)
128 × 𝐸 × 𝐽 128 × 1.2 × 105 × 666.7
1
Độ võng cho phép: [𝑓] =
× 𝐿𝑑𝑛 = 60 = 0.15𝑐𝑚
400
400
Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ ngang có tiết diện bxh = 8x10 cm là bảo đảm.
Tính toán, kiểm tra điều kiện bền và biến dạng xà gồ dọc
Chọn tiết diện thanh xà gồdọc: bxh = 10x12cm,có:
gỗ = 110 kG/cm2, E =1,2.105 kG/cm2, 700(kG/m3)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Xác định tải trọng: Tải trọng từ xà gồ ngang truyền vào


qtc = 1440x0.6 = 864 Kg
qtt = 1872x0.6 =1123 Kg
Trong đó: L= 0.6 là khoảng cách giữa 2 thanh xà gồ dọc
Sơ đồ tính: coi xà gồ dọc là một dầm liên tục kê lên các gối là các cây chống thép, nhịp là
khoảng cách giữa các điểm chống của cây chống thép l = 90cm

Kiểm tra cường độ xà gồ


dọc:
𝑄𝑡𝑡. 𝑙
𝑀max = 1123𝑥0.9
4
4
𝑏×ℎ 2 10 × 122
𝑊= = = 240𝑐𝑚3
6 6
=> Chọn xà gồ dọc 10x12 cm là đảm bảo khả năng chịu lực.
- Kiểm tra độ võng xà gồ dọc
Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ dọc (dùng trị số tiêu chuẩn):
𝑃𝑡𝑐×𝑙3
Độ võng f được tính theo công thức: 𝑓 =
48×𝐸×𝐽

Trong đó:
E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 1,2.105 kG/cm2
J - Mômen quán tính xà gồ.

𝐽 = 𝑏 × ℎ3 10 × 12
3

= = 1440𝑐𝑚4
12 12
𝑡𝑐 3 580.5 × 903
⇒𝑓 = 𝑃 ×𝑙 = = 0.05(𝑐𝑚)
48 × 𝐸 × 𝐽 48 × 1.2 × 105 × 1440
1 90
Độ võng cho phép: [𝑓] = ×𝑙 =
400 = 0.225𝑐𝑚
400
Ta thấy: f < [f] do đó xà gồdọc có tiết diện bxh = 10x12 cm là bảo đảm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

2.6 Thiết kế ván khuôn thang bộ


2.6.1 Kích thước hình học
Bản thang:
Chiều dày: 120mm = 0.12m
Chiều rộng: 1.1m
Chiều dài: 2.8 m
Chiếu nghỉ:
Chiều dày: 120mm = 0.12m
Chiều rộng: 1.2m
Chiều dài: 2.3m
2.6.2 Sơ đồ tính
Coi ván khuôn là 1 dầm liên tục, các gối đỡ là các xà gồ.

Sơ đồ tính ván khuôn bản thang


2.6.3 Tính toán ván khuôn bản thang
a. Phương pháp tính
Ván khuôn bản thang được xác định theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng
M max
   f  f

W go

Từ ô bản thang ta cắt 1 dải sàn có bề rộng b=1m ra để tính toán. Sơ đồ tính toán ván
khuôn bản thang xem ván khuôn làm việc như một dầm liên tục có các gối tựa là các xà
gồ.
Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn :
Tĩnh tải
Trọng lượng của sàn BTCT dày 10cm
qtc   b   2500 1 0,1  250(kG / m)
bt
1 hs

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
qtt  n  qtc 1,2 250  300(kG / m)
1
1

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Trọng lượng của ván khuôn dày 3cm


qtc   go  b  7801 0,03  23,4(kG / m)
2
g

qtt  n  qtc  1,1 23, 4  25,7(kG / m)


2
Hoạt tải
Tải trọng do người và dụng cụ thi công :
qtc  250(kG / m)
3

q  n  qtc 1,3 250  325(kG / m)


tt
3 3

Tải trọng do công tác đầm:


qtc  200(kG / m)
4

q  n  qtc  1,3 200  260(kG / m)


tt
4 4
Tổng tải trọng tính toán:
qtt  4 qtt i  300  25,7  0,9  (325  260)  852, 2(kG / m)
i1

Tổng tải trọng tiêu chuẩn :


qtc  5 qtci  250  23, 4  0,9  (250  200)  678, 4(kG / m)
i1

Xác định khoảng cách xà gồ đỡ ván bản thang


Coi ván khuôn sàn dầm như dầm liên tục kê lên các xà gồ. Gọi khoảng cách giữa 2 xà gồ
là lxg. Sơ đồ tính toán như hình vẽ:
Kích thước tiết diện ván khuôn đáy 100x3cm
Đặc trưng hình học của tiết diện ván khuôn
4
bh3 100  33
I   225(cm )
12 12
3
bh2 100  32
W   150(cm )
6 6
Khoảng cách giữa các xà gồ chọn theo điều kiện bền như sau
Mmax
  qt  l2   
t
W 10  W go

10  W go 10 150 120


 l  qtt   145cm
8,52

Khoảng cách giữa các xà gồ chọn theo điều kiện biến dạng như sau

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
q  l4 l
f tc
 f
 400
12EI
128EI 128 1, 2 105  225
 l  3 3  108cm
400qtc 400  6,78
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ phải thỏa mãn  min ( 145 ; 108 )
Ta bố trí khoảng cách các xà gồ là 40cm
2.6.4 Tính khoảng cách các cột chống
Tải trọng tác dụng lên xà gồ ( bỏ qua trọng lượng xà gồ )
Tải trọng tính toán:
qtt  852, 2  0,55  468,7(kG / m)
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc  678, 4  0,55  373,1(kG / m)
Khoảng cách giữa các cột chống chọn theo điều kiện bền như sau
Mmax
  qt  l2    l  10  Wgo    10  240 120  247cm
t  qtt 4,69
W 10  W go

Khoảng cách giữa các xà gồ chọn theo điều kiện biến dạng như sau
q  l4 l
128EI 128 1, 2 105 1440
f tc
 f  l  3 3  245cm
 400 400qtc 400  3,73
12EI
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ phải thỏa mãn  min ( 247 ; 245 )
Ta bố trí khoảng cách các xà gồ chọn nhỏ hơn 90cm
Nhận thấy tải trọng tác dụng lên ván khuôn chiếu nghỉ thang bộ nhỏ hơn so với bản sàn,
bố trí hệ xà gồ ngang, dọc và cột chống giống như của sàn, đảm bảo điều kiện bền và
võng của các xà gồ, khả năng chịu lực của cột chống.
2.6.5 Tổ hợp ván khuôn
Dùng các tấm ván khuôn 280x1100 để ghép cho ô bản thang.
Dùng các tấm ván khuôn 300x1150 để ghép cho ô sàn chiếu nghỉ.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

III. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG PHẦN THÂN

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP PHẦN THÂN


Tổng khối
Kích thước(m) Thể HL
lượng KL 1
Tầng Đợt Cấu kiện tích cốt KL SL
Rộn đợt
Dài Cao m3 thép (T) (T)
g
C1 0,7 0,4 3,3 0,92 0.01 0,071 22 1,56
Đợt Cột 3,32
C2 0,8 0,4 3,3 1,06 0.01 0,088 20 1,76 5,54
1
Vách TM 13,42 0,25 4,2 14,09 0.01 1,11 2 2,22 2,22
Tầng
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 0.01 0,096 20 1,92
1
Đợt D2 2,765 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 11 0,20
Dầm 7,46 20,18
2 D3 7,50 0,3 0,53 1,19 0.01 0,093 32 2,98
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 0.01 0,027 4 0,11

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

D5 7,75 0,3 0,38 0,88 0.01 0,069 32 2,21


D7 2,75 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 2 0,04
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 169,48 0.01 13,31 1 13,31
12,5
Thang TM 7,78 2,08 0,12 1,94 0.01 0,152 -2 -0,31
9
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 0.01 0,204 -2 -0,41
BT 1.1 0.28 0.18 0.05 0.01 0.004 22 0.088
Thang DT 2.3 0.2 0.3 0.14 0.01 0.011 1 0.011 0.13
CN 2.3 1.2 0.12 0.33 0.01 0.026 1 0.026
Tổng khối lượng 25,54
C1 0,7 0,4 3,9 1,09 0.01 0,065 22 1,43
Cột 3,16
Đợt C2 0,8 0,4 3,9 1,25 0.01 0,086 20 1,73
4,98
1 VT
Vách 13,42 0,25 3,45 11,57 0.01 0,909 2 1,82 1,82
M
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 0.01 0,096 20 1,92
D2 2,765 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 11 0,20
D3 7,50 0,3 0,53 1,19 0.01 0,093 32 2,98
Dầm 7,32
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 0.01 0,027 4 0,11
Tầng
D5 7,75 0,3 0,38 0,88 0.01 0,069 30 2,07
2
D7 2,75 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 2 0,04
Đợt
S 72,8 19,4 0,12 169,48 0.01 13,31 1 13,31 20,04
2 Sàn,
TM 7,78 2,08 0,12 1,94 0.01 0,152 -2 -0,31 12,5
Thang
9
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 0.01 0,204 -2 -0,41
BT 1.1 0.28 0.18 0.05 0.01 0.004 22 0.088
Thang DT 2.3 0.2 0.3 0.14 0.01 0.011 1 0.011 0.13
CN 2.3 1.2 0.12 0.33 0.01 0.026 1 0.026
Tổng khối lượng 25,02
C1 0,7 0,4 3,9 1,09 0.01 0,065 22 1,43
Đợt Cột 3,16
C2 0,8 0,4 3,9 1,25 0.01 0,086 20 1,73 4,98
1
Vách TM 13,42 0,25 3,45 11,57 0.01 0,909 2 1,82 1,82
Tầng
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 0.01 0,096 20 1,92
3-7
Đợt D2 2,765 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 11 0,20
Dầm 7,04 19,76
2 D3 7,50 0,3 0,53 1,19 0.01 0,093 32 2,98
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 0.01 0,027 4 0,11

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

D6 4,0 0.3 0.23 0.28 0.01 0.022 32 0.69


D7 2,75 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 2 0,04
D8 7,75 0,3 0,38 0,88 0.01 0,069 16 1,10
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 169,48 0.01 13,31 1 13,31
12,5
Thang TM 7,78 2,08 0,12 1,94 0.01 0,152 -2 -0,31
9
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 0.01 0,204 -2 -0,41
BT 1.1 0.28 0.175 0.05 0.01 0.004 22 0.088
Thang DT 2.3 0.2 0.3 0.14 0.01 0.011 1 0.011 0.13
CN 2.3 1.2 0.12 0.33 0.01 0.026 1 0.026
Tổng khối lượng 24,74
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 0.01 0,096 2 0,19
D2 2,765 0,3 0,28 0,23 0.01 0,018 2 0,04
Đợt Dầm D3 7,50 0,3 0,53 1,19 0.01 0,093 4 0,37 0,85
Mái 2,79
1 D4 2,955 0,3 0,38 0,34 0.01 0,027 4 0,11
D5 7,75 0,3 0,38 0,88 0.01 0,069 2 0,14
Sàn S 10 20,6 0,12 24,72 0.01 1,94 1 1,94 1,94
Tổng khối lượng 2,79

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG PHẦN THÂN


Thể
Đợt đổ Kích thước(m) Số Tổng thể tích
tích
Tầng Cấu kiện
1 đợt
BT Dài Rộng Cao m3 lượng m3 m3
(m3)
C1 0,7 0,4 2.8 0,78 22 23,1
Cột 51,1
Đợt 1 C2 0,8 0,4 2.8 0,89 20 28 79,28
Vách TM 13,42 0,25 4,2 14,09 2 28,18 28,18
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 20 24,4
D2 2,765 0,3 0,28 0,23 11 2,53
D3 7,50 0,3 0,53 1,19 32 38,08
Dầm 94,99
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 4 1,36
Tầng D5 7,75 0,3 0,38 0,88 32 28,16
1
D7 2,75 0,3 0,28 0,23 2 0,46
Đợt 2 256,96
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 169,48 1 169,48
Thang TM 7,78 2,08 0,12 1,94 -2 -3,88 160,4
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 -2 -5,2
BT 1.1 0.28 0.18 0.05 22 1.1
Thang DT 2.3 0.2 0.3 0.14 1 0.14 1.57
CN 2.3 1.2 0.12 0.33 1 0.33
Tổng khối lượng 336,24
C1 0,7 0,4 3.4 0,95 22 18,15
Cột 40,15
Đợt 1 C2 0,8 0,4 3.4 1,1 20 22 63,29
Vách VTM 13,42 0,25 3,45 11,57 2 23,14 23,14
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 20 24,4
D2 2,765 0,3 0,28 0,23 11 2.53
D3 7,50 0,3 0,53 1,19 32 38,08
Tầng Dầm 93,23
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 4 1,36
2
D5 7,75 0,3 0,38 0,88 30 26,4
Đợt 2 255,2
D7 2,75 0,3 0,28 0,23 2 0,46
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 169,48 1 169,48
Thang TM 7,78 2,08 0,12 1,94 -2 -3,88 160,4
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 -2 -5,2
Thang BT 1.1 0.28 0.18 0.05 22 1.1 1.57

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

DT 2.3 0.2 0.3 0.14 1 0.14


CN 2.3 1.2 0.12 0.33 1 0.33
Tổng khối lượng 318,49
C1 0,7 0,4 3.4 0,95 22 18,15
Cột 40,15
Đợt 1 C2 0,8 0,4 3.4 1,1 20 22 63,29
Vách VTM 13,42 0,25 3,45 11,57 2 23,14 23,14
D1 7,01 0,3 0,58 1,22 20 24,4
D2 2,765 0,3 0,28 0,23 11 2.53
D3 7,50 0,3 0,53 1,19 32 38,08
Dầm D4 2,955 0,3 0,38 0,34 4 1,36 89,87
Tầng D6 4,0 0.3 0.23 0.28 32 8,96
3..7 D7 2,75 0,3 0,28 0,23 2 0,46
Đợt 2 D8 7,75 0,3 0,38 0,88 16 14,08 251,84
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 169,48 1 169,48
Thang TM 7,78 2,08 0,12 1,94 -2 -3,88 160,4
máy TB 7,78 2,78 0,12 2,60 -2 -5,2
BT 1.1 0.28 0.175 0.05 22 1.1
Thang DT 2.3 0.2 0.3 0.14 1 0.14 1.57
CN 2.3 1.2 0.12 0.33 1 0.33
Tổng khối lượng 315,13
D1 0,6 0,4 3.4 0.82 2 1.64
D2 0,7 0,4 3.4 0,95 2 1.9
Dầm D3 7,50 0,3 0,53 1,19 4 4,76 10,78
Mái Đợt 1 35,5
D4 2,955 0,3 0,38 0,34 4 1,36
D5 7,75 0,3 0,38 0,88 2 1,76
Sàn S 10 20,6 0,12 24,72 1 24,72 24,72
Tổng khối lượng 35,5

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN PHẦN THÂN
Diện
Đợt đổ Kích thước(m) Số Tổng diện tích
tích
Tầng Cấu kiện
1 đợt
BT Dài Rộng Cao m2 lượng m2 M2
(m2)
C1 0,7 0,4 3,3 7,7 22 169,4
Cột 351,4
Đợt 1 C2 0,8 0,4 3,3 9,1 20 182 581,06
Vách Vách 13,42 0,25 4,2 114,83 2 229,66 229,66
D1 7,01 0,3 0,58 8,13 20 162,6
D2 2,765 0,3 0,28 1,55 11 17,05
D3 7,50 0,3 0,53 7,95 32 254,4
Dầm 634,61
D4 2,955 0,3 0,38 2,25 4 9
Tầng D5 7,75 0,3 0,38 5,89 32 188,48
1
D7 2,75 0,3 0,28 1,54 2 3,08
Đợt 2 1986,91
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 1412,32 1 1412,32
Thang TM 7,78 2,08 0,12 16,18 -2 -32,36 1336,7
máy TB 7,78 2,78 0,12 21,63 -2 -43,26
BT 1.1 0.28 0.18 0.5 22 11
Thang DT 2.3 0.2 0.3 1.84 1 1.84 15.6
CN 2.3 1.2 0.12 3.42 1 2.76
Tổng khối lượng 2567,97
C1 0,7 0,4 3.9 6,05 22 133,1
Cột 276,1
Đợt 1 C2 0,8 0,4 3,9 7,15 20 143 464,75
Vách VTM 13,42 0,25 3,45 94,32 2 188,65 188,65
D1 7,01 0,3 0,58 8,13 20 162,6
D2 2,765 0,3 0,28 1,55 11 17,05
D3 7,50 0,3 0,53 7,95 32 254,4
Tầng Dầm 622,83
D4 2,955 0,3 0,38 2,25 4 9
2
D5 7,75 0,3 0,38 5,89 30 176,7
Đợt 2 1975,13
D7 2,75 0,3 0,28 1,54 2 3,08
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 1412,32 1 1412,32
Thang TM 7,78 2,08 0,12 16,18 -2 -32,36 1336,7
máy TB 7,78 2,78 0,12 21,63 -2 -43,26
Thang BT 1.1 0.28 0.18 0.5 22 11 15.6

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

DT 2.3 0.2 0.3 1.84 1 1.84


CN 2.3 1.2 0.12 3.42 1 2.76
Tổng khối lượng 2439,88
C1 0,7 0,4 3,9 6,05 22 133,1
Cột 276,1
Đợt 1 C2 0,8 0,4 3,9 7,15 20 143 464,75
Vách VTM 13,42 0,25 3,45 94,32 2 188,65 188,65
D1 7,01 0,3 0,58 8,13 20 162,6
D2 2,765 0,3 0,28 1,55 11 17,05
D3 7,50 0,3 0,53 7,95 32 254,4
Dầm D4 2,955 0,3 0,38 2,25 4 9 599,25
Tầng D6 4,0 0.3 0.23 1.84 32 58,88
3..7 D7 2,75 0,3 0,28 1,54 2 3,08
Đợt 2 D8 7,75 0,3 0,38 5,89 16 94,24 1951,55
Sàn, S 72,8 19,4 0,12 1412,32 1 1412,32
Thang TM 7,78 2,08 0,12 16,18 -2 -32,36 1336,7
máy TB 7,78 2,78 0,12 21,63 -2 -43,26
BT 1.1 0.28 0.175 0.5 22 11
Thang DT 2.3 0.2 0.3 1.84 1 1.84 15.6
CN 2.3 1.2 0.12 3.42 1 2.76
Tổng khối lượng 2416,3
D1 7,01 0,3 0,58 8,13 2 16,26
D2 2,765 0,3 0,28 1,55 2 3,1
Dầm D3 7,50 0,3 0,53 7,95 4 31,8 71,94
Mái Đợt 1 277,94
D4 2,955 0,3 0,38 2,25 4 9
D5 7,75 0,3 0,38 5,89 2 11,78
Sàn S 10 20,6 0,12 206 1 206 206
Tổng khối lượng 277,94

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG CỘT, DẦM, SÀN


1. Phân chia khu vực thi công
Do khối lượng các công tác không thể hoàn thành được trong một ngày do yêu cầu về tổ
chức, về công nghệ cũng như về an toàn lao động. Chính vì vậy ta cần chia công trình
thành nhiều phân đợt, phân đoạn để có thể đảm bảo tổ chức hợp lý, an toàn lao động,
đồng thời đạt năng suất cao.
a. Phân đợt thi công.
Công trình được chia thành các đợt thi công. Mỗi tầng là một đợt thi công.
Mỗi tầng thi công theo 2 đợt:
+Đợt 1:Thi công cột, vách.
+Đợt 2 : Thi công dầm ,sàn, thang bộ
Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền : chia công trình thành những phần việc
có chuyên môn riêng biệt.Mỗi phần công việc riêng biệt được tổ chức 1 tổ đội có chuyên
môn tương ứng thực hiện.Như vậy mỗi tổ đội sẽ thay nhau lần lượt hoàn thành công tác
của mình từ phân đoạn này sang phân đoạn khác.
b.Phân đoạn thi công.
Nguyên tắc phân chia công trình thành các phân đoạn thi công theo phương pháp dây
chuyền:
Số phân đoạn (m) trên một tầng phải đảm bảo để các tổ đội thi công liên tục, không
chồng chéo.
Khối lượng công việc giữa các phân đoạn không được chênh lệch quá 25 để có thể xem
khối lượng công việc của các phân đoạn là như nhau bằng cách tăng năng suất lao động.
Khối lượng mỗi công việc ở từng phân đoạn phải đảm bảo cho một tổ đội, máy thi công
và cung ứng vật liệu hợp lý nhất. Theo kinh nghiệm thì với phương pháp thi công nhà
khung bê tông cốt thép toàn khối, để thỏa mãn điều kiện này thì diện tích mỗi phân khu
nằm trong khoảng 100200 m2.
Chọn phân đoạn phải phù hợp với công nghệ, kiến trúc, kết cấu và ý đồ tổ chức sản xuất.
Công nghệ: phải đảm bảo công việc làm đạt chất lượng, khối lượng thi công phải gọn nhẹ
dễ thực hiện, phù hợp với năng lực sản xuất định triển khai.
Kiến trúc: đảm bảo được thẩm mỹ, liên tục của đường nét, ranh giới rõ ràng.
Kết cấu: đảm bảo những phần thi công xong kết cấu ổn định, nếu dừng không ảnh hưởng
đến khả năng chịu lực.
Tổ chức:sản xuất đảm bảo khối lượng công việc vừa với năng lực sản xuất và thời hạn thi
công công trình.
c. Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối.
Trong thi công bê tông toàn khối, một trong những yếu tố quan trọng là phải thi công liên
tục. Nhưng không phải lúc nào ta cũng đổ bê tông liên tục được. Điều kiện để đổ bê tông

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

liên tục là rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước còn chưa ninh kết, khi đầm hai lớp sẽ xâm
nhập vào nhau, khoảng cách thời gian giữa hai lần đổ nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi
măng (4-6h).
Khi vì lí do kỹ thuật (kết cấu không cho phép đổ liên tục), hay vì lí do tổ chức ( không đủ
điều kiện tổ chức đổ liên tục) người ta phải đổ bê tông có mạch ngừng (đổ lớp sau khi lớp
trước đã đông cứng). Thời gian ngừng giữa hai lớp rải ảnh hưởng đến chất lượng kết cấu
tại điểm dừng, thời gian ngừng tốt nhất là khoảng từ 20-24h. Vị trí của mạch ngừng phải
để ở nơi có lực cắt nhỏ, những nơi tiết diện thay đổi, ranh giới giữa những kết cấu nằm
ngang và thẳng đứng.
Mạch ngừng bê tông (ranh giới giữa 2 phân đoạn) phải nằm trong đoạn 1/32/3 nhịp dầm
(đổ bê tông theo hướng dầm phụ).
Tổng thể tích bê tông sàn cộng dầm của 1 tầng là 200 m3. Ta sử dụng cần trục để đổ bê
tông, ước tính năng suất cần trục khoảng 70 m3 trong 1 ca làm việc. Vậy ta chia mặt
bằng thi công dầm sàn thành 200/70  3 phân khu.
Khối lượng bê tông cho cả dầm và sàn của các tầng thống kê như sau:
Ta sẽ thiết kế biện pháp thi công cho tấng điển hình với khối lượng bê tông dầm sàn là
200.03 m3
2. Phân chia mặt bằng thi công
Việc phân chia phân đoạn thi công dựa trên nguyên tắc:
Đảm bảo khối lượng công việc của từng phân đoạn xấp xỉ nhau, tính chất công việc
tương đối như nhau; chênh lệch khối lượng giữa các phân đoạn không quá 25%.
Tạo việc làm ổn định, điều hòa, liên tục cho công nhân.
Vị trí mạch ngừng đúng quy phạm, ngừng tại vị trí có nội lực nhỏ.Nếu hướng đổ song
song với dầm phụ (vuông góc với dầm chính) thì vị trí mạch ngừng sẽ là (1÷3)𝑙 ,nếu
4 4 𝑑𝑐
hướng đổ song song với dầm chính (vuông góc với dầm phụ)thì vị trí mạch ngừng sẽ là
(1÷2)𝑙 .
3 3 𝑑𝑝
* Kích thước tối thiểu của các phân khu phải đảm bảo được năng suất lao động của
nhóm công nhân ít người nhất trong suốt ca kíp công tác.
Căn cứ vào các điều kiện ta chia phân khu như sau:
* Chia mặt bằng các tầng thành 3 phân khu

4. Chọn máy thi công


- Ván khuôn, cột chống, cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.
- Bê tông cột, lõi thang máy được đưa lên và đổ bằng cần trục.
- Bê tông dầm, sàn được đưa lên và đổ bằng bơm tĩnh
4.1. Chọn máy vận chuyển lên cao

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Ta có chiều cao công trình là 38.85 m tính từ mặt đất. Bề rộng công trình là 19,4 m, chiều
dài công trình là 72,8 m. Với đặc điểm trên ta chọn cần trục tháp loại đứng cố định để
vận chuyển vật liệu lên cao và đổ bê tông cột.
Các công việc cần vận chuyển lên cao (bê tông ;cốt thép ;ván khuôn; cột chống ;xà gồ…)
Căn cứ để tính toán : khối lượng cần vận chuyển lên cao lớn nhất của phân đoạn trong 1
ngày.
=> Với phạm vi đồ án môn học: chọn phương tiện vận chuyển lên cao bằng cần trục
tháp để vận chuyển bê tông ;cốt thép ;ván khuôn; và thực hiện công tác đổ bê tông…
a. Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:
Hyc  hct  hat  hck  ht
Trong đó:
hct
- là độ cao công trình cần đặt cấu kiện
hat
- là khoảng an toàn : ha =2m.
t

hck hck
- là chiều cao cấu kiện : =1,5m.
ht ht
- là chiều cao thiết bị treo buộc : =1,5 m.

Ta có hct
= 4,2+11x3.2 = 39,4 m.
Vậy H  39, 4  2 1,5 1,5  44, 4
yc
m

b. Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp:
* Tầm với cần thiết của cần trục :
Rmax = l2  (A  B)2

rC
l  l
Với A = 2 at dg
Trong đó: A – khoảng cách từ mép công trình đến cần trục
B - là bề rộng của công trình B=7,2x3 =21.6 m
r - chiều rộng của đường ray hoặc chân đế cần trục, rC = 4.5m
C
lat
- khoảng an toàn lấy =1m
lat
ldg ldg
- chiều rộng dàn giáo và khoảng lưu không = 1.5 m.
l l
- bằng 1 nửa khoảng cách chiều daih công trình = 17.1 m.
4.5
=>A =
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
2 +1+1.5 =
5.5 m.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Vậy Rmax = 17,12  (5.5  21,6)2  32.1m

c. Sức nâng yêu cầu :


+ Bê tông:
3
Vbt(max) = 85 m / 1 phân đoạn,
Vbt(max) = 85 m3 =>Qbt = 85x2,5 =212.5 (T)
+ Ván khuôn, cột chống:
Trọng lượng ván khuôn, cột chống là 50 daN/m2, diện tích ván khuôn dầm, sàn cần vận
1110.5
 370.16
chuyển trong 1 phân đoạn là 3 (m2)
 Khối lượng ván khuôn là 370.16x50 =18508.3 (daN) = 18.508 (T).
23585.3
 7861.76
+ Cốt thép trong 1 phân đoạn : Qct = 3 (kg)=7.862 (T)
Vì các công tác không cùng một lúc như bê tông đổ vào đêm ,cốt thép và ván khuôn vận
chuyển vào ban ngày nên ta chỉ cần tính yêu cầu với khối lượng lớn nhất
Qyc=Qbt= 120.1(T)
3
Chọn thùng có thể tích là V= 0.8 m
=> Vậy ta chon cần trục tháp

d . Xác định năng suất của cần trục tháp:


N  Q.nck .ktt .ktg
Trong đó:

Q- sức nặng của cần trục ở tầm Rck


với
nck
- là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giờ (3600s)
3600
nck = T
ck

Tck
-thời gian 1 chu kỳ làm việc
ktt ktt
- hệ số sử dụng tải trọng: =0,6-0,8 ta chọn bằng 0,8
ktg ktg
- hệ số sử dụng thời gian : =0,9
Tck
*Xác định :
T

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
 ti
ck =E. i1
n

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Trong đó:
E – hệ số hợp đồng thời đoạn động tác E=0,8
Si

ti = vi
(3÷4)s : là thời gian thực hiện thao tác thứ i với vận tốc vi ; 3÷4s là khoảng
phanh ,sang số…
t1 t1
- thời gian móc thùng vào móc cẩu: =10(s)
H
39.4
t2 vnâng x60
- thời gian nâng vật t2 = +4= 80 +4 = 33.55(s)
0,5
.60  4  41.5
t3
- thời gian quay cần tới vị trí đổ t3 = 0,8 (s)
t4
-thời gian xe con chạy đến vị trí cần đổ bê tông
R
32.1
t4 = vxecon +4=
50 .60+4= 42.52(s)
H ha 2  1,5
t5 vha .60
- thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công : t5 = +4= 20 +4 = 14.5(s)
t6 t
- thời gian đổ bê tông 6 =120s
Hha
2 1,5
t7 60 .60 +4=7,5(s)
-thời gian nâng thùng lên độ cao cũ : t5 = vnâng +4=

t8 t8 t4 
-thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay = 42.52(s)
t9
-thời gian quay cần về vị trí ban đầu t9 = t3  41.5(s)
H 39.4
t10 t10 vha .60
-thời gian hạ thùng để lấy thùng mới : = +4= 70 +4 = 37.77 (s)

=>Tck  0,8.(10  33.55  41.5  42.52 14.5 120  7.5  42.52  41.5  37.77)
= 313.1 (s)
3600
 11.5
n
=> ck = 313.1 (chu kỳ)
Vậy năng suất cần trục tháp là:
3 3
N =9.5x11.5x0,8x0,9= 109.97 m >85.13 m

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

4.2. Chọn vận thăng cho công trình


Vận thăng có nhiệm vụ vận chuyển những vật liệu mà cần trục khó vận chuyển được như
các vật liệu phục vụ công tác hoàn thiện như gạch lát, gạch ốp, thiết bị vệ sinh, vật liệu
rời, gạch xây, vữa...
Chọn vận thăng mã hiệu TP-5, có đặc tính kỹ thuật :
Tải trọng nâng 500 daN ;
Chiều cao nâng Hmax = 50m;
Vận tốc nâng 7m/s; Tầm với 3,5(m) ;
Chiều dài sàn vận chuyển l = 5,7(m)
 Ta chon 1 vận thăng
Ngoài ra, ta sử dụng vận thăng PGX-800-16 để vận chuyển người.
Sức nâng: 0.8 t ; Công suất động cơ: 3.1KW
Độ cao nâng: 50 m ; Chiều dài sàn vận tải: 1.5 m
Tầm với: R = 1.3 m ; Trọng lượng máy:18.7 T ; Vận tốc nâng: 16 m/s

4.3. Chọn xe vận chuyển bê tông


Chọn xe vận chuyển bê tông SB_92B có dung tích thùng trộn : q = 6 m3.
- Xác định số xe chở bê tông :
+ Giả thiết công trình cách trạm trộn 10 km. Ta có chu kỳ làm việc của xe:
Tck = Tnhận + 2Tchạy + Tđổ + Tchờ .
+Trong đó: Tnhận = 10 phút.
Tchạy = (10/40).60 = 15 phút.
Tđổ = 10 phút.
Tchờ= 10 phút.
 Tck = 10 + 2x15 + 10 + 10 = 60 (phút).
+ Số lượt một xe chạy trong 1 ca: m = 8x0.85x60/Tck = 8x0.85x60/60 = 6.8
+ Trong đó: 0.85 : Hệ số sử dụng thời gian.
+ Số xe chở bê tông cần thiết chọn (phục vụ cho đổ bê tông dầm sàn một ngày )
Vphandoan 47.01
  1.17
n = Vxe .m 6x6.8
(chiếc). ---> Chọn 2 xe.
4.4. Chọn máy đầm bê tông
* Chọn máy đầm dùi
Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, lõi, dầm. Dựa vào chiều cao lớp đổ ta chọn
máy đầm hiệu U50, có các thông số kỹ thuật sau:
+ Đường kính thân đầm : d = 5 cm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

+ Thời gian đầm một chỗ : 30 (s).


+ Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm.
+ Chiều dày lớp đầm : 30 cm.
Năng suất đầm dùi được xác định : P = 2xkxr02xx3600/(t1 + t2).
Trong đó : P : Năng suất hữu ích của đầm.
K : Hệ số sử dụng máy k = 0.7
r0 : Bán kính ảnh hưởng của đầm. r0 = 0.3 m.
δ : Chiều dày lớp bê tông mỗi đợt đầm.  = 0.3 m.
t1 : Thời gian đầm một vị trí. t1 = 30 (s).
t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 (s).
 P = 2x0.7x0.32x0.3x3600/(30 + 6) = 3.78 (m3/h).
Năng suất làm việc trong một ca : N = k’x8xP = 0.85x8x3.78 = 26.67 (m3/h).
=>Vậy ta chọn 2 đầm dùi U50.
* Chọn máy đầm bàn
Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Khối lượng bê tông lớn
nhất trong một ca là 181,83 m3. Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau :
+ Thời gian đầm một chỗ : 50 (s).
+ Bán kính tác dụng của đầm : 20  30 cm.
+ Chiều dày lớp đầm : 10  30 cm.
+ Năng suất 5 7 m3/h, hay 4056 m3/ca.
Vậy ta cần chọn 4 máy đầm bàn U7.
THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ THI CÔNG
Số lợng Công suất
STT Loại máy Tính năng
cái Đơn vị Số liệu
Cần trục POTAIN
1 1 Tấn/ca 206.95 vận chuyển bê tông
MODEL MC205B
2 Vận thăng TP-5 1 Tấn/ca vận chuyển vật liệu
3 Vận thăng PGX-800-16 1 KW 3.1 vận chuyển người
4 Ô tô vc SB_92B 1 m3/ca 48.01 vận chuyển bê tông
5 Đầm dùi U50 2 m3/ca 13.56 đầm cột,vách
6 Đầm bàn U7 4 m3/ca 47 đầm dầm sàn
7 Máy hàn n
8 Máy bơm nước n

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

5. Tóm tắt quy trình công nghệ và biện pháp thi công
5.1. Kỹ thuật thi công bê tông
Nguyên tắc chung :
Thi công cột, dầm, sàn toàn khối bằng bêtông thương phẩm chở tới chân công trình bằng
xe chuyên dụng, để tránh phân tầng của bêtông thì khi vận chuyển thùng xe phải quay từ
từ.
Thời gian vận chuyển và đổ, đầm bêtông không vượt quá thời gian bắt đầu ninh kết của
vữa xi măng sau khi trộn. Do vậy bêtông vận chuyển đến nếu kiểm tra chất lượng thấy tốt
thì cho đổ ngay.
Trước khi đổ bêtông cần kiểm tra lại khả năng ổn định của ván khuôn, kích thước, vị trí,
hình dáng và liên kết của cốt thép. Vệ sinh cốt thép, ván khuôn và các lớp bêtông đổ
trước đó. Bắc giáo và các sàn công tác phụ trợ cho thi công bêtông. Kiểm tra lại khả năng
làm việc của các thiết bị như cẩu tháp, ống vòi vo, đầm dùi và đầm bàn.
Phải tuân theo các nguyên tắc: Nếu đổ bêtông từ trên cao xuống phải đổ từ chỗ sâu nhất
đổ lên, hướng đổ từ xa lại gần, không giẫm đạp lên chỗ bêtông đã đổ.
Đổ bêtông đến đâu thì tiến hành đầm ngay đến đó. Với những cấu kiện có chiều cao lớn
thì phải chia các lớp để đổ và đầm bêtông và có phương tiện đổ để tránh bêtông phân
tầng.
Đánh mốc các vị trí và cao độ đổ bêtông bằng phương pháp thủ công hoặc bằng dụng cụ
chuyên dụng.
Đổ bêtông liên tục, nếu có mạch ngừng thì phải để đúng quy định cho dầm, cột.
a. Công tác bê tông cột.
Thi công đổ bê tông cột được tiến hành trước.Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm,
vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và thùng tôn,đưa bê tông vào khuôn cột bằng ống
cao su. Trước khi đổ bê tông cột cần vệ sinh chân cột sạch sẽ, tưới một lớp vữa xi măng
vào chỗ nối chân cột để tăng liên kết giữa hai phần bê tông gián đoạn, kiểm tra lại độ ổn
định và độ thẳng đứng của cột lần cuối cùng trước khi đổ bê tông.
Bê tông được đổ thành nhiều lớp và tiến hành đầm xen kẽ, mỗi lớp dày khoảng 2030cm
thì ngắt lại, tiến hành đầm kỹ rồi mới tiếp tục mở cho bê tông chảy vào khuôn.Trong quá
trình đổ và đầm cần gõ vào thành ván khuôn để bê tông lấp đầy vào khuôn, tránh tình
trạng rỗ mặt bê tông. Cao trình đổ bê tông cột đến dưới mép dầm khoảng 3 cm.
b. Công tác bê tông dầm.
Bê tông dầm được đổ bằng cần trục tháp cùng lúc với bê tông sàn -Thi công đổ bê tông
dầm sàn tiến hành đồng thời đổ bằng cần trục tháp.
Khi đổ bê tông dầm sàn cần chú ý đầm kỹ các vị trí nút khung vì ở đây thép rất dày và bê
tông khó vào hết các góc khuôn. Dùng đầm dùi để đầm dầm và đầm bàn để đầm mặt sàn.
c.Công tác bê tông sàn.
Bê tông dầm sàn B25 được đổ bằng cần trục tháp .

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm tư liệu thí
nghiệm sau này.
Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt nước cho ướt sàn và sạch các bụi
bẩn do quá trình thi công trước đó gây ra.
Bê tông phải được đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để đảm
bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài
của cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra thường xuyên trong quá trình đổ bê tông.
d. Đầm bê tông.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bêtông
được đầm chặt và không bị rỗ;
Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bêtông đuợc đầm kĩ. Dấu hiệu để nhận biết
bêtông đã được đầm kĩ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa;
Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của
đầm và phải cắm sâu vào lớp bêtông đã đổ trước 10cm;
Khi cần đầm lại bêtông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ
nhất. Đầm lại bêtông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn mái,
sân bãi, mặt đường ôtô... không đầm lại cho bê tông khối lớn.
Phương pháp đầm :
Đầm chấn động trong (đầm dùi) :
Đầm luôn phải để vuông góc với mặt bê tông, nếu kết cấu nằm nghiêng thì mới để đầm
nghiêng theo.
Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp, thì đầm phải cắm được 5#10 cm vào lớp bê tông đã đổ
trước.
Chiều dày lớp bê tông để đầm không vượt quá 3/4 chiều dài của đầm.
Thời gian đầm phải tối thiểu, từ 15#60 s
Khi đầm xong một vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm
xuống từ từ.
Khoảng cách giữa hai vị trí đầm phải nhỏ hơn hai lần bán kính ảnh hưởng của đầm,
thường lấy 1,5 ro.
Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn là: 2d <  0,5ro; khoảng cách giữa vị trí
l1
đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là: l2  2ro
Trong đó: d - đường kính của đầm dùi
ro - bán kính ảnh hưởng của đầm
e. Kỹ thuật bảo dưỡng bêtông.
Sau khi đổ, bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết
để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Mục đích của việc bảo dưỡng bêtông là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đông kết của
bêtông. Không cho nước bên ngoài thâm nhập vào và không làm mất nước bề mặt.
Bảo dưỡng bêtông cần thực hiện sau ca đổ từ 47 giờ. Hai ngày đầu thì cần tưới cho
bêtông 2giờ /1 lần, các ngày sau thưa hơn, tùy theo nhiệt độ không khí. Cần giữ ẩm cho
bêtông ít nhất 7 ngày. Việc đi lại trên bêtông chỉ được phép khi bêtông đạt cường độ
25daN/ cm2, tức 12 ngày với mùa khô, 3 ngày với mùa đông.
Bảo dưỡng ẩm
Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn
sau khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 :
1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ”.
Trong thời kì bảo dưỡng, bêtông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung
động, lực xung xích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.
f. Mạch ngừng thi công.
+Yêu cầu chung
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn tương đối nhỏ, đồng
thời phải vuông góc với phuơng truyền lực nén vào kết cấu. .
Mạch ngừng thi công nằm ngang:
Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha.
Trước khi đố bêtông mới, bề mặt bêtông cũ cần được xử lí, làm nhám, làm ẩm và trong
khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bêtông mới bám chặt vào lớp bêtông cũ đảm bảo tính
liền khối của kết cấu.
Mạch ngừng thẳng đứng
Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng
lưới thép với mắt lới 5mm - l0mm và có khuôn chắn.
Trước khi đổ lớp bêtông mới cần tuới nước làm ẩm bề mặt bêtông cũ, làm nhám bề mặt,
rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu .
Mạch ngừng thi công ở cột.
Mạch ngừng ở cột nên đặt ớ các vị trí sau:
a) Ở mặt trên của móng.
b) Ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm cầu trục;
c) Ở mặt trên của dầm cần trục.
Dầm có kích thước lớn và liền khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách mặt d-
ưới của bản từ 2cm - 3cm.
Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào nhưng
phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn.
Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thì mạch ngừng
thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG


I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Tiến độ xây dựng là kế hoạch về thời gian để thực hiện các công tác trong xây dựng 1
công trình cụ thể sao cho hợp lí nhất ,để đạt mục tiêu tối ưu.
Mục đích của lập tiến độ thi công là:
Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi của kế hoạch.
Tạo sự tập trung của lãnh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng.
Tạo khả năng đối ứng về kinh tế.
Tạo khả năng kiểm tra công việc thuận lợi.
Đạt được lợi nhuận cao nhờ giá thành thi công hạ.
Chủ động trong việc huy động vốn,vật tư , nhân lực..
Là thông số để đấu thầu ”Thời gian thi công ngắn nhất”.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG


Các vấn đề ngẫu nhiên luôn tồn tại khách quan và ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng.
Thời gian xây dựng thường rất dài và phụ thuộc vào các yếu tố ngẫu nhiên.
Mỗi công trình xây dựng có 1 đặc điểm khác nhau nên tiến độ của mỗi công trình Để
đánh giá độ tin cậy của 1 công trình là rất khó khăn.Thực tế rất nhiều công trình không
đạt được kế hoạch về thời gian mà thường kéo dài so với dự kiến.

III. QUY TRÌNH LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG


Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên
cứu kỹ nhằm ổn định : trình tự tiến hành các công tác, quan hệ ràng buộc giữa các dạng
công tác với nhau, thời gian hoàn thành công trình, đồng thời xác định cả như cầu về
nhân tài, vật lực cần thiết cho thi công vào những thời gian nhất định
Thời gian xây dựng mỗi loại công trình lấy dựa theo những số liệu tổng kết của nhà
nước, hoặc đã được quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu; tiến độ thi công vạch ra là
nhằm đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian đó với mức độ sử dụng vật liệu,
máy móc nhân lực hợp lý.

IV. THỂ HIỆN TIẾN ĐỘ THI CÔNG


Có 3 cách thể hiện tiến độ là: Sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ đồ mạng.
15. 4.1. Sơ đồ ngang
Sơ đồ ngang thường biểu diễn tiến độ công trình nhỏ và công nghệ đơn giản (thường khối
lượng bê tông dưới 120m3/1 sàn)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

 Ưu điểm:

Dễ lập, đơn giản, dễ hiểu.


Thể hiện một phần tương đối tuần tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ
giữa các công việc.
Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý.
 Nhược điểm:

Thể hiện không rõ mối quan hệ, yêu cầu giữa các công nhân, nhất là quá trình phân phối
trong không gian những công tác phức tạp.
Không thể hiện rõ những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian xây dựng.
Không cho phép một cách tốt nhất để tối ưu hoá việc thi công.
16. 4.2. Sơ đồ xiên.
 Ưu điểm:

Ngoài những ưu điểm của sơ đồ ngang còn có những ưu điểm sau :


Thể hiện được không gian của quá trình sản xuất.
Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình với nhau.
Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện ra tính chu kỳ.
 Nhược điểm:

Khó thể hiện tên công việc trên sơ đồ.


17. 4.3. Sơ đồ mạng.
 Ưu điểm:

Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc.


Khắc phục được những nhược điểm của sơ đồ ngang và sơ đồ xiên.
Thể hiện được những tuyến công tác chủ yếu qui định đến thời gian có thể tối ưu hoá các
chỉ tiêu như thời gian xây dựng, giá thành.
Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của
quá trình sản xuất.
Cho phép điều chỉnh mà không phải lập lại sơ đồ mạng.
Làm lộ ra các công việc găng, và các công việc không găng còn dự trữ thời gian và tài
nguyên.
 Nhược điểm:

Phải có trình độ nhất định và hiểu biết về phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ mạng.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Những công việc và sự kiện lớn thì việc tính toán bằng thủ công rất khó.
Do việc lập tiến độ tổng thể cho công trình với phần móng có danh mục công việc cố
định nhưng khó phân chia cụ thể thành từng phân khu nhỏ, nên em chọn việc lập và thể
hiện tiến độ theo sơ đồ mạng – ngang với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft Project.
Việc thể hiện tiến độ theo sơ đồ ngang cho ta cách nhìn nhận trực quan và đơn giản vể
thứ tự và thời gian thi công các công việc. Ngoài ra các mối quan hệ ràng buộc được thể
hiện trên biểu đồ cũng giúp ta hình dung tốt về quy trình thi công cho từng hạng mục.
18. 4.4. Biều đồ tài nguyên
Tài nguyên thi công là nhân lực, cốt thép, ván khuôn, gạch, vữa, bê tông, máy móc thiết
bị và các chi phí cần thiết để thi công các công việc được nhập trong quá trình lập tiến độ
trong Project. Biểu đồ tài nguyên cho tiến độ được máy tự tính theo dữ liệu về nhân công
nhập cho từng công việc.

V. TÍNH TOÁN TIẾN ĐỘ THI CÔNG

BẢNG 1 . THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG

Tổng 1
Mã định Thể tích Định mức Ngày PĐ
Tầng Tên cấu kiện Giờ công số
mức (m3) (công /m3) công
công
0 1 2 3 4 5=3x4 6 7 8
CỘT C1 23,1 3.04 70,22 8,8
AF.222
CỘT C2 28 3.04 85,12 10,64 28,45 8
AF.223 VÁCH 28,18 2.56 72,14 9,01
AF.126 THANG BỘ 1.57 2.9 4.55 0.57
DẦM D1 24,4 2.96 72,22 9,02
DẦM D2 2,53 2.96 7,49 0,94
1..11 DẦM D3 38,08 2.96 112,72 14,09
DẦM D4 1,36 2.96 4,03 0,5 24
95,05
AF.223 DẦM D5 28,16 2.96 83,35 10,42
DẦM D7 0,46 2.96 1,36 0,17
SÀN S 169,48 2.96 501,66 62,7
SÀN TM -3,88 2.96 -11,48 -1,44
SÀN TB -5,2 2.96 -15,39 -1,92

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

BẢNG 2 :THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP

1 Phân

đoạn
Mã Hiệu Định Khối lượng cốt thép Định mức Tổng số
Tầng Tên cấu kiện Ngày công
Mức (T) (công/1000kg) công

0 1 2 3 4 5=3x4 6 7

CỘT C1 1,56 9.74 15,19


AF.614
CỘT C2 1,76 9.74 17,14 52,53 14

AF.615 VÁCH 2,22 9.1 20,2

AF.618 THANG BỘ 0,13 18.13 2.36

DẦM D1 1,92 10.04 19,28 51

DẦM D2 0,2 10.04 2.0

1..11 DẦM D3 2,98 10.04 29,92

DẦM D4 0,11 10.04 1,1


203,65
AF.615 DẦM D5 2,21 10.04 22,19

DẦM D6 0,04 10.04 0,4

SÀN S 13,31 10.91 133,63

SÀN TM -0,31 10.91 -3,11

SÀN TB -0,41 10.91 -4,12

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

BẢNG 3 :THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN
1
Tổng
Khối lượng Phân
Tên cấu Định mức Tổng số số
Tầng Mã hiệu ván khuôn Giờ công đoạn
kiện (công/100m2) giờ công Ngày
(m2)
công
0 1 2 3 4 5=3x4/100 6 7 8
CỘT C1 169,4 31.9 54,04
AF.81132
CỘT C2 182 31.9 58,06 175,9 22 6
AF.81331 VÁCH 229,66 27.78 63,8
THANG
AF.81161 15.60 45.76 7.14
BỘ
DẦM D1 162,2 34.38 55,76
DẦM D2 17,05 34.38 5,86
1..11 DẦM D3 254,4 34.38 87,46
AF.81141
DẦM D4 9 34.38 3,09 585,41 73,18 19
DẦM D5 188,48 34.38 64,8
DẦM D7 3,08 34.38 1,06
SÀN S 1412,32 26.95 380,62
AF.81151 SÀN TM -32,36 26.95 -8,72
SÀN TB -43,26 26.95 -11,66

BẢNG 4 : THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN

1
Định
Khối lượng Tổng số Tổng số Phân
Tên cấu mức
Tầng Mã hiệu ván khuôn Ngày công giờ ngày đoạn
kiện (công/100
(m2) công công
m2)
0 1 2 3 4 5=3x4/100 6 7 8
CỘT C1 169,4 15.95 27,02
AF.81132 3
CỘT C2 182 15.95 29,03 87,95 12
AF.81331 VÁCH 229,66 13.89 31,9
THANG
AF.81161 15.60 17.19 2.68
BỘ
DẦM D1 162,2 17.19 27,88
DẦM D2 17,05 17.19 2,93 10
1..11 DẦM D3 254,4 17.19 43,73
AF.81141
DẦM D4 9 17.19 1,55 291,89 36,5
DẦM D5 188,48 17.19 32,4
DẦM D7 3,08 17.19 0,53
SÀN S 1412,32 13.48 190,38
AF.81151 SÀN TM -32,36 13.48 -4,36
SÀN TB -43,26 13.48 -5,83

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Tính toán thông số tổ chức phần mái

Nhu cầu
Công
Đơn Khối Mã hiệu Tổng
STT Tên công việc Định mức Ca lao
vị lượng ĐM công
máy động
1pđ
Đổ bê tông 1
1 m3 30,98 AF.22239 1,11 36 9
chống thấm
Đổ bê tông 1
2 m3 154,91 AF.22240 1,11 100 25
chống nóng
1
3 Lát gạch lá nem m2 1524,4 AK.51220 0,09 60 15
1
4 Xây tường mái m2 150,12 AE.61110 1.53 88 22
1
5 Trát tường mái m2 135,11 AK.21110 0.22 32 8
Tổng 5 79

Chế
độ Sổ
Khối lượng Nhu cầu Thời
làm công
gian
việc nhân
STT Tên công việc thi
biên
Công (Số công
Đơn 1 phân Ca chế
1 tầng lao ca/ (ngày)
vị đoạn máy (người)
động ngày)

Phần thân
1 Cốt thép cột, vách tấn 1,39 5,54 4 54 1 14 4

2 Ván khuôn cột, vách 145,27 581,06 4 22 1 6 4


m2
3 Bêtông cột, vách m3 19,82 79,28 4 29 1 8 4
Tháo ván khuôn cột,
4 m2 145,27 581,06 4 12 1 3 4
vách
Lắp ván khuôn dầm, 4 4
5 m2 492,73 1970,9 74 1 19
sàn, thang
Cốt thép dầm, sàn, 4 4
6 tấn 5,15 20,59 204 1 51
thang
Bêtông dầm, sàn,
7 m3 64,24 256,96 4 96 1 24 4
thang
Tháo ván khuôn dầm, 4 4
8 m2 492,73 1970,9 37 1 10
sàn, thang

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Mái
Đổ bê tông chống m3
9 7,75 30,98 4 36 1 9 4
thấm
Đổ bê tông chống m3 4 4
10 38,73 154,91 100 1 25
nóng
11 Xây tường mái 37,53 150,12 4 88 1 22 4
m3
12 Trát tường mái m2 33,78 135,11 4 32 1 8 4

13 Lát gạch lá nem 381,10 1524,4 4 60 1 15 4


m2

Hoàn thiện
14 xây tường m3 34,16 136,65 4 198 1 25 4

15 lắp đặt điện nước 353,08 1412,3 4 57 1 15 4


m2
16 trát trần m2 353,08 1412,3 4 50 1 13 4

17 trát tường trong nhà 71,11 284,42 4 32 1 8 4


m2
18 lát nền m2 353,08 1412,3 4 80 1 20 4

19 lắp cửa m2 142,15 568,28 4 61 1 16 4

20 quét sơn trong nhà m2 71,11 284,42 4 12 1 3 4

21 trát tường ngoài nhà m2 134,69 1 24 1 24 1

22 quét sơn ngoài nhà m2 134,69 1 8 1 8 1

CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

1 Tính lượng vật liệu dự trữ


Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt = 2 ngày
Ta đi xác định lượng vật liệu dự trữ lớn nhất hàng ngày r max
Khối lượng vật liệu sử dụng trong một ngày là:
+Do dùng bêtông thương phẩm nên lượng bêtông sản xuất tại công trường dùng cho
bêtông lót móng và sàn tầng hầm,phần thân không sử dụng bê tông sản xuất taị công
trường.
+Tổng khối lượng cốt thép lớn nhất dùng trong 1 ngày(cốt thép dầm sàn tầng điển
hình) là: 4,94 tấn
+ Tổng khối lượng ván khuôn lớn nhất dùng trong 1 ngày(ván khuôn dầm sàn): Ván
khuôn: 487,89 m2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Gạch xây:
Khối lượng tường xây 1 phân khu là 34,16 m3
Trong 1 m3 tường xây có 0,28 m3 vữa và 550 viên gạch. Mà 1 phân khu làm trong
1 ngày .Như vậy ta có khối lượng vật liệu trong một ca là : 550 x 34,16 = 18789,4
viên
Số lượng gạch trong 1 ca: 18790 (viên).
Cát: Tra định định mức cấp phối vật liệu 1m3 vữa xây, trát thông thường có
 Cát đen
Bảng 6. 1: Thống kê khối lượng cát đen
Định
Công Đơn Nhu cầu
KL 1 ngày mức
việc vị tính
(m³) (m³)
Xây
m³ 34.16 1.07 36.55
tường
Trát
m³ 1.05 1.07 1.12
trong
Lát
m² 353.08 0.028 9.88
gạch
Tổng thể tích cát trong 1 ca 47.55
 Xi măng
Bảng 6. 2: Thống kê khối lượng xi măng
Đơn Định
Công Nhu cầu
vị KL 1 ngày mức
việc
tính T T
Xây
m³ 34.16 0.291 9.94
tường
Trát
m³ 1.05 0.291 0.31
trong
Lát
m² 353.08 0.00065 0.23
gạch
Tổng khối lượng xi măng trong 1 ca 10.48

2 Tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại, nhà tạm, điện, nước
1) Tính toán diện tích kho bãi

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Theo tài liệu “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng” của PGS.TS Trịnh Quốc
Dmax
Thắng diện tích kho bãi được tính theo công thức: S = F = 
d . Trong đó:

S :diện tích kho bãi kể cả đường đi lối lại


F :diện tích kho bãi chưa kể đường đi lối lại
: hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc chức năng các loại kho: kín, lộ thiên, tổng
hợp.
=1,5-1,7 đối với kho tổng hợp
=1,4-1,6 đối với các kho kín
=1,1-1,2 đối với kho lộ thiên chứa vật liệu thành đống
Dmax: lượng vật liệu dự trữ tối đa ở công trường Dmax = rmax.Tdt . với rmax là
lượng vật liệu lớn nhất được dùng trong 1 ngày, Tdt là khoảng thời gian dự
trữ.
d: định mức lượng vật liệu chứa trên 1 m2 diện tích kho bãi, giá trị của d được
tra bảng.
Vậy ta có bảng tính diện tích kho bãi chứa vật liệu như sau:
Dựa vào khối lượng vật liệu sử dụng trong một ngày, dựa vào định mức về
lượng vật liệu trên 1m2 kho bãi ta tính toán diện tích kho bãi dựa vào bảng dưới
đây :
BẢNG TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHU DỰ TRỮ

d
Đơn K.lượng Tdt Dmax= F= Dmax /d S=.F
STT Vật liêu (đvvl/ 
vị (rmax) (ngày) rmax. Tdt (m2) (m2)
m)2

1 Thép Tấn 4,94 2 9,88 3.7 2,67 1.2 3,2

2 V.khuôn m2 487,89 2 975,78 45 21,68 1.2 30

3 Gạch viên 18790 2 37580 800 46,98 1.2 60

4 Cát đen m3 47.55 2 95,1 3 31,7 1.2 40

5 Xi măng t 10.48 2 20.96 1.3 16,1 1.5 30

Thông qua bảng tính ta có diện tích kho bãi như sau:
 Kho cốt thép, xưởng gia công, kho thành phẩm: 45 m2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

 Kho ván khuôn, xưởng gia công, kho thành phẩm: 30 m2

3 Tính toán dân số công trình


1. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công:
Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số người làm việc trực tiếp lớn nhất trên công
trường
A= Ntb = 62 công nhân
2. Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
B = K%.A = 0,25.62 = 19 công nhân
(Công trình xây dựng trong thành phố nên K % = 25% = 0,25).
3. Số cán bộ công nhân kỹ thuật:
C = 6%.(A+B) = 6%.(62+19) = 6 người
4. Số cán bộ nhân viên hành chính:
D = 5%.(A+B+C) = 5%.(62+19+6) = 5 người
5. Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn uống) :
E = S%.(A+B+C+D) = 6%.(62+19+6+5) = 7 người
(Công trường quy mô trung bình, S%=6%)
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường (2% đau ốm, 4% xin nghỉ phép):
G = 1.06x(A+ B+ C+ D+ E) =1.06x(62+19+6+5+7) = 119người

Tính toán nhà tạm


Trong quá trình tính ở trên ta lấy số người lsớn nhất dựa vào biểu đồ nhân
lực là 75 người, tuy nhiên sau khi tháo ván khuôn tầng 1 thì số công nhân có thể
chuyển vào ở trong tầng 1 của công trình, mặt khác, vì công trường ở trong thành
phố, mặt bằng chật hẹp nên có số lượng người ở ngoại trú, giả sử số người ở lại
công trường là 30% số nhân công trung bình.
+ Nhà ở tập thể cho công nhân: Tiêu chuẩn 4m2/người.
S1= 0,3x4x62= 90 m2
+ Nhà ăn cho toàn cán bộ công nhân viên: Tiêu chuẩn 0,3 m2/người
Diện tích : S2 = 119x0,3 = 36 m2
+ Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường: Tiêu chuẩn 4m2/người
S3= 4x(C+D)= 4x(6+5) = 44 m2

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

+ Nhà vệ sinh và phòng tắm công trường: Tiêu chuẩn 2.5m2/25người


Svs= 5x2,5 = 12,5 m2 ~ 15m2
+ Một số loại nhà tạm khác lấy theo tiêu chuẩn:
1. Phòng bảo vệ

Gồm một phòng bảo vệ chính tại cổng ra vào chính, và một tại cổng ra vào phụ
diện tích mỗi phòng là 12m2
2. Trạm y tế : 12 m2

3. Nhà để xe cho cán bộ công nhân viên: 40m2

4 Tính toán điện tạm thời cho công trình


Thiết kế hệ thống cấp điện công trường là giải quyết mấy vấn đề sau:
- Tính công suất tiêu thụ của từng điểm tiêu thụ và toàn bộ công trường

- Chọn nguồn điện và bố trí mạng điện

- Thiết kế mạng lưới điện cho công trường

Tính toán công suất tiêu thụ điện trên công trường
Tổng công suất điện cần thiết cho công trường tính theo công thức:
K1  P 1 K2  P 2
Pt   ( 
cos

Trong đó:
- α= 1,1 hệ số tổn thất điện toàn mạng
- cos = 0,650,75 – hệ số công suất.

- K1, K2, K3, K4 – hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số lượng
các nhóm thiết bị

+ Sản xuất và chạy máy : K1 = K2 = 0,75


+ Thắp sáng trong nhà : K3 = 0,8
+ Thắp sáng ngoài nhà : K4 = 1
- P1: Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ điện trục tiếp ( máy hàn
điện...)

+ Máy hàn số lượng 1 cái: P1 = 20 KW


- P2: Công suất danh hiệu của các máy chạy động cơ điện:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Giá trị công suất của các máy được cho bảng dưới :
 P2  3,5  3 1 2.2  8.7KW
Bảng giá trị công suất các máy chạy động cơ điện

Số Công suất Tổng công


STT Tên máy
lượng máy suất

1 Máy cắt thép 1 3,5 KW 3,5 KW

2 Máy cưa liên hiệp 1 3 KW 3 KW

3 Đầm bàn 1 1KW 1KW

4 Đầm dùi 2 1.1 KW 2.2 KW

- P3, P4 : Điện thắp sáng trong vào ngoài nhà:

Lấy P3 = 15KW
P4 = 6KW
0, 75x20 0, 75x8, 7
Ta có : P t  1,1(   0,8x15 1x6)  108, 7KW
0, 65 0, 68

Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp:

Qt  108, 7
Pt   167, 2KW
cos(t ) 0, 65
b

Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường:

St  P2  Q2 108, 72 167, 22 199.4KW


tt

Lựa chọn máy biến áp:


Schon  1, 25St  239.3KW

 Lựa chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất có
công suất định mức là 320KW
Mạng điện trên công trường được bố trí như bản vẽ tổng mặt bằng.
5 Tính toán cung cấp nước tạm cho công trình
Một số nguyên tắc khi thiết kế hệ thống cấp nước:
+ Cần xây dựng một phần hệ thống cấp nước cho công trình sau này, để sử dụng
tạm cho công trường.
SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

+ Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp nước cho công trường
xây dựng
+ Chất lượng nước, lựa chọn nguồn nước, thiết kế mạng lưới cấp nước
Các loại nước dùng trong công trường gồm có:
+ Nước dùng cho sản xuất: Q1
+ Nước dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại: Q2
+ Nước dùng cho sinh hoạt ở công trường: Q3
+ Nước dùng cho cứu hoả: Q4
1. Lưu lượng nước dùng cho sản xuất
Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức

1.2Kg  (l / s)
Q  Ai
1
3600N
Trong đó:
 1.2 : hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở
công trường.
 Kg: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ Kg=2
 N=8: số giờ dùng nước trong ngày
 Ai Tổng khối lượng nước dùng cho các loại máy thi công hay mỗi loại hình
sản xuất trong ngày.
 Bảo dưỡng bê tông: 5000(l)
Vậy tổng lượng nước dùng trong ngày 5000 (l)

 Q1 1.2  2  5000
  0.42(l / s)
3600 8

2. Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại

NcCKg Kng
Q2  24.3600

Trong đó:

Nc - số dân ở khu lán trại(30%) khoảng : 34người.

C = 50 l/người lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở khu lán trại

Kg = 1.6 hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ

Kng =1.5 hệ số sử dụng nước không điều hoà trong ngày

 Q2
64  50 1.6 1.5
 3600  24  0.047(l /
s)

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải
3. Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại công trường

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

Lưu lượng nước phục vụ sinh hoạt ở công trường tính theo công thức:
Nmax  B
Q .k
3
8.3600 g , (l / s)

Trong đó:
 Nmax 
số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường(=166
người).

B-tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho 1 người trong 1 ngày ở công trường.
(lấy B=18 l/ngày)

kg-hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ,lấy kg=1.8
Q = 166x18/8x3600= 0.1 (l/s)
4. Lưu lượng nước dùng cho cứu hoả
Nước chữa cháy được tính bằng phương pháp tra bảng tuỳ thuộc vào quy mô
xây dựng,
khối tích của nhà và bậc chịu lửa.
Đối với công trình này,có khối tích khoảng 21000 m 3 và coi như khó cháy, nên
tra bảng ta lấy Q4  10,(l / s)
:
 Lưu lượng nước tính toán:
Qtt  0.7(Q1  Q2  Q3 )  Q4  0.7(0.42  0.047  0.08) 10  10.39(l / s)

5. Tính toán đường kính ống dẫn nước (đường ống cấp nước)
+ Đường kính ống chính:
4Qtt 410.39
D   0.115m  115mm
 v1000 3.1411000

Trong đó:

 v =1m/s vận vận tốc nước.


 Chọn đường kính ống chính là: D = 120mm

+ Đường kính ống nhánh:

4Q1 4 0.47
 Sản xuất: D1    0.024m  24(mm)
 v1000 3.1411000
 Chọn đường kính ống là D1= 30mm

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

 Sinh hoạt ở khu nhà ở:

 Chon đường kính ống D2= 10mm

 Sinh hoạt ở công trường:

 Chọn đường kính ống là D3=20 mm


6 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
6.1 Nguyên tắc bố trí
- Tổng chi phí là nhỏ nhất

- Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu: Đảm bảo an toàn lao động, an toàn
phòng chống cháy nổ và điều kiện an toàn vệ sinh môi trường.

- Thuận lợi cho quá trình thi công( đặc biệt trong công tác vận chuyển vật liệu sao
cho thuận lợi, khoảng cách vận chuyển là nhỏ nhất)

- Tiết kiệm diện tích mặt bằng.

6.2 Tổng mặt bằng thi công


1. Đường sá công trình:
Đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm
trong công trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh
công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình
khoảng 6m.
2. Mạng lưới cấp điện :
Bố trí đường dây dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị
trí tiêu thụ điện. Như vậy chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt qua các
đường giao thông.
3. Mạng lưới cấp nước:
Do công trường không có yêu cầu đặc biệt về cấp nước nên thiết kế theo sơ đồ
mạng lưới nhánh cụt sao cho tổng chiều dài đường ống nhỏ, giảm chi phí. Để đảm
bảo an toàn, nước sinh hoạt và nước cứu hoả thiết kế theo mạng lưới vòng, đồng
thời xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước.
4. Bố trí kho bãi:

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

- Bố trí kho bãi gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý.

- Những cấu kiện cồng kềnh( ván khuôn, thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm
mái bao che.

- Những vật liệu như xi măng, chất phụ gia, sơn, vôi.....cần bố trí trong kho bãi khô
ráo có mái che.

- Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát, sỏi cần che chắn để không bị dính tạp chất,
không bị cuốn trôi khi có mưa to.
5. Bố trí lán, nhà tạm:
Bố trí nhà tạm đầu hướng gió, còn nhà văn phòng bố trí gần cổng ra vào công
trường để thuận tiện khi giao dịch. Nhà bếp, khu vệ sinh bố trí cuối hướng gió.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI


TRƯỜNG
I. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG.
1. An toàn trong sử dụng điện thi công.
- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều
dưới đây và theo tiêu chuẩn “An toàn điện trong xây dựng” TCVN 4036 - 1985.
- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học tập
an toàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh
nghiệm quản lý điện thi công.
- Điện trên công trường được chia làm hai hệ thống động lực và chiếu sáng riêng,
có cầu dao tổng và các cầu dao phân nhánh.
- Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện, công nhân điện đều nắm vững sơ đồ
lưới điện. Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa
chữa, đấu, ngắt nguồn điện.
- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng được
bọc PVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối dây
bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.
- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn
giáo khi lên cao.

2. An toàn trong thi công bê tông cốt thép ván khuôn.


- Cốp pha được chế tạo và lắp dựng theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt và
theo hướng dẫn của nhà chế tạo, của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Không xếp đặt cốp pha trên sàn dốc, cạnh mép sàn, mép lỗ hổng.
- Khi lắp dựng cốp pha, cốt thép đều sử dụng đà giáo làm sàn thao tác, không đi lại
trên cốt thép.
- Vị trí gần đường điện trước khi lắp đặt cốt thép tiến hành cắt điện, hoặc có biện
pháp ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
- Trước khi đổ bêtông, tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.
- Thi công bêtông ban đêm có đủ điện chiếu sáng.
- Đầm rung dùng trong thi công bêtông được nối đất cho vỏ đầm, dây dẫn điện từ
bảng phân phối đến động cơ của đầm dùng dây bọc cách điện.
- Công nhân vận hành máy được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện
bảo vệ cá nhân khác.
- Lối đi lại phía dưới khu vực thi công cốt thép, cốp pha và bêtông được đặt biển
báo cấm đi lại.
- Khi tháo dỡ cốp pha sẽ được thường xuyên quan sát tình trạng các cốp pha kết
cấu. Sau khi tháo dỡ cốp pha, tiến hành che chắn các lỗ hổng trên sàn, không xếp

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

cốp pha trên sàn công tác, không thả ném bừa bãi, vệ sinh sạch sẽ và xếp cốp pha
đúng nơi quy định.

3. An toàn trong công tác lắp dựng đà giáo.


- Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế
thi công đã được duyệt.
- Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào
kết cấu cố định của công trình, chống lật đổ.
- Có hệ thống tiếp đất , dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.
- Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà
giáo.
- Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
- Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.
- Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.
- Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm đi lại ở
bên dưới.

4. An toàn cho máy móc thiết bị.


- Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308−1991.
- Xe máy thiết bị đều đảm bảo có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ các thông số kỹ
thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có sổ theo
dõi tình trạng, sổ giao ca.
- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kẻ to,
rõ ràng.
- Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề
nghiệp, có kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.
Những xe máy có dẫn điện động đều được :
- Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.
- Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
Kết cấu của xe máy đảm bảo :
- Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.
- Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.
- Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở

II. BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.


- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại
thông thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm
việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường vì

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

trong quá trình xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình
thường.
- Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc
đất, bùn trước khi thải nước ra hệ thống cống thành phố.
- Có thể bố trí hẳn một tổ đội chuyên lằm công tác vệ sinh, thu dọn mặt bằng thi
công.
- Do đặc điểm công trình là nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường chính
và nhiều khu dân cư nên phải có biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách
dựng giáo ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt công trình.
- Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô
thị để đảm bảo vệ sinh chung trong công trường.
- Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần/ngày (có thể
thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu
vực xung quanh.
- Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi cho
người và công trình.
- Tại khu nhà tạm, quy hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng
sạch sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn
dẹp, không để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ
đạc bừa bãi trong văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi quy định.
- Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát
nước chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát
nước bẩn của thành phố. Cuối ca, cuối ngày yêu cầu công nhân dọn dẹp vị trí làm
việc, lau chùi, rửa dụng cụ làm việc và bảo quản vật tư, máy móc. Không dùng xe
máy gây tiếng ồn hoặc xả khói làm ô nhiễm môi trường. Xe và máy chở vật liệu
ra, vào công trình theo giờ quy định, đi đúng tuyến, thùng xe có phủ bạt dứa chống
bụi, không dùng xe máy có tiếng ồn lớn làm việc trong giờ hành chính.
- Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường
được tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Công trình: Nhà học H cao đẳng nghề số 1 , Tp Hải Phòng, tỉnh Hải

CHƯƠNG V: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu bê tông cốt thép
– phần cấu kiện cơ bản, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2012.
2. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh. Kết cấu bê
tông cốt thép – phần kết cấu nhà cửa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010.
3. Nguyễn Đình Cống. Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng, Hà
Nội, 2006.
4. Lê Bá Huế, Phan Minh Tuấn. Khung bê tông cốt thép toàn khối, NXB Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 2009.
5. Phan Hồng Quân. Nền và móng. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2006.
6. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái. Móng cọc – phân tích và thiết kế. NXB Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
7. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng nhà cao tầng. NXB Khoa học kỹ thuật, Hồ Chí
Minh, 2006.
8. Trần Việt Tâm. Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật. NXB Xây Dựng, Hà Nội,
2003.
9. Nguyễn Đình Thám, Lê Kiều, Nguyễn Duy Ngụ. Kỹ thuật thi công 1 – công tác
đất và thi công toàn khối. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
10. Võ Quốc Bảo, Nguyễn Đình Thám, Lương Anh Tuấn. Kỹ thuật thi công 2 –
công tác lắp ghép và xây gạch đá. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007
11. Nguyễn Đình Thám, Nguyễn Ngọc Thanh. Lập kế hoạch tổ chức và chỉ đạo thi
công. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006.
12. Nguyễn Tiến Thụ. Sổ tay chọn máy thi công xây dựng. NXB Xây Dựng, Hà Nội,
2011.
13. TCVN 2737 – 1995. Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây
Dựng, Hà Nội, 2010.
14. TCVN 198 – 1997. Nhà cao tầng – thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toán khối.
15. TCXD 195 – 1997. Thiết kế cọc khoan nhồi.
16. BS 8110 – 1997. Kết cấu bê tông và bê tông toàn khối, quy phạm Anh Quốc.
NXB Xây Dựng, Hà Nội. Nguyễn Trung Hòa dịch.
17. TCVN 4453 – 1995. Kết cấu BT và BTCT toàn khối – tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu. NXB Xây Dựng, Hà Nội.
18. ĐM 1776 – Phần xây dựng.

SVTH: Nguyễn Văn Huy_Lớp 2

You might also like