Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ Tra nhanh 

1. Khái niệm
- Mệnh đề (Proposition): là câu trần thuật mang tính chất chỉ đúng hoặc chỉ sai. (Không xảy ra cả proposition​:
hai) mệnh đề
- ​Giá trị chân lý (Truth Value): Cho p là một mệnh đề.
-> Nếu p đúng thì giá trị chân lý của p là T (True: đúng) (hoặc 1) truth value​: giá
trị chân lý
-> Nếu p sai thì giá trị chân lý của p là F(False: sai) (hoặc 0)
VD: giá trị chân lý của mệnh đề "Mặt trời mọc ở hướng Đông" là T (đúng).
Ký hiệu:
● Người ta thường dùng các chữ cái a, b, c,...​ để ký hiệu cho các mệnh đề.
● Nếu mệnh đề a có giá trị chân lý là 1 thì ta ký hiệu G(a​) = 1; nếu mệnh đề a có giá trị
chân lý là 0 thì ta ký hiệu là G(a​) = 0.
Chẳng hạn, để ký hiệu a là mệnh đề "Paris là thủ đô của nước Pháp" ta sẽ viết:
● a​ = "Paris là thủ đô của nước Pháp" hoặc
● a​: "Paris là thủ đô của nước Pháp".
Ở đây, a​ là mệnh đề đúng nên G(a​) = 1.
2. Các phép toán logic trên mệnh đề.
negation​: phủ
a. Phép phủ định (¬) (negation) định
- Ký hiệu: ¬p
- p là mệnh đề "15 lớn hơn 30" -> ¬p là mệnh đề: "15 KHÔNG lớn hơn 30") conjunction​:
phép hội
BẢNG GIÁ TRỊ CHÂN LÝ
disjunction​:
phép tuyển

truth table:
bảng giá trị chân
(Có thể thay 1 bằng T, 0 bằng F) lý

b. Phép tuyển (disjunction)


- Ký hiệu : p ​∨ q, đọc là : p hoặc q; p hay q, sai khi cả hai mệnh đề cùng sai và đúng trong trường
hợp còn lại.
BẢNG GIÁ TRỊ CHÂN LÝ
P 1 1 0 0

Q 1 0 1 0

P∨Q 1 1 1 0

(Có thể thay 1 bằng T, 0 bằng F)

c. Phép hội (conjunction)


- Ký hiệu: p ∧ q, đọc là: p và q, đúng khi cả hai mệnh đề a, b cùng đúng và sai trong các trường
hợp còn lại.
d. Phép tuyển có loại
- Ký hiệu: p⊕q, đọc là: hoặc p hoặc q, đúng khi một trong hai mệnh đề đúng, sai khi cả hai mệnh
đề cùng T hoặc cùng F.

*Chú ý:​ k​ hác với phép tuyển thường:


​ ​p ∨ q​: ​p hoặc q, tức là các trường hợp: chỉ q xảy ra, chỉ q xảy ra, cả 2 xảy ra thì mệnh đề vẫn
đúng.
​ ​p⊕q:​ h ​ oặc p hoặc q, tức là chỉ được xảy ra 2 trường hợp: p đúng, q sai hoặc q đúng, p sai,
không được cùng tính chất.
VD: "hoặc 5 là số chẵn hoặc 5 là số lẻ" là mệnh đề đúng. (tức 1 trong 2 điều kiện có thỏa mãn)

e. Phép kéo theo


- Ký hiệu: p → q, đọc là: nếu p thì q, sai khi p đúng, q sai và đúng trong các trường hợp còn lại.
BẢNG GIÁ TRỊ CHÂN LÝ

(Có thể thay 1 bằng T, 0 bằng F)

*Chú ý:​ M
​ ột số cách đọc thường gặp:

"if p then q" "p implies q"

"if p, q" "p only if q"

"p is sufficient for q" "a sufficient condition for q is p"


"p điều kiện đủ của q" "điều kiện đủ để q xảy ra là p"

"q if p" "q whenever p"

"q when p" "q is necessary for p"

"a necessary condition for p is q" "q follows from p"


"điều kiện cần của p là q" "q kéo theo bởi p"

"q unless ¬p"

f. Phép tương đương


- Ký hiệu: p ↔ q, đọc là "p nếu và chỉ nếu q", đúng nếu cả p và q cùng đúng hoặc cùng sai.

BẢNG GIÁ TRỊ CHÂN LÝ


*Chú ý:​ Các cách đọc: tautology​:
● "p is necessary and sufficient for q" mệnh đề hằng
● "if p then q, and conversely" đúng
● "p iff q"
contradiction​:
mệnh đề hằng
*Chú ý:​ ​ p ↔ q = (p → q) ∧ (​q ​→​ p) ​∨ sai

3. Mệnh đề hằng đúng (tautology), mệnh đề hằng sai (contradiction). contingency​:


- ​Mệnh đề phức hợp (compound proposition) là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ mệnh đề tiếp
liên kết chúng lại bằng các liên từ(và, hay, nếu…thì…) hoặc trạng từ “không” – Ví dụ : Nếu trời tốt thì liên (vừa đúng
tôi đi dạo. vừa sai)
- Mệnh đề phức hợp M được gọi là mệnh đề hằng đúng nếu giá trị chân lý (truth value) của M luôn là
T​, đối với mọi hệ giá trị chân lý của các mệnh đề thành phần. compound
VD: M = p ​∨ ¬​ p là một mệnh đề hằng đúng. Thật vậy, có thể lập bảng giá trị chân lý để chứng proposition​:
minh: mệnh đề phức
hợp

p ¬p p​∨ ¬
​ p ​(tautology) p ​∨​ p ​(contingency) p ∧ ¬p domination
(contradiction) laws​: luật nuốt

T F T T F identity laws​:
F T T F F luật đồng nhất

idempotent
Thấy M = p ​∨ ​¬p luôn có các gái trị chân lý bằng T => M là một mệnh đằng hằng đúng. laws​: luật lũy
đẳng
BẢNG MỘT SỐ TƯƠNG ĐƯƠNG LOGIC HAY SỬ DỤNG
double
negation law:
luật phủ định
kép

cancellation
laws​: luật tương
đương tiện ích

commutative
laws​: luật giao
hoán

associative
laws​: luật kết
hợp

distributive
laws​: luật phân
phối

De Morgan's
laws​: luật DM

Implication law:
luật kéo theo
4. Các phép toán logic và bit bit string: chuỗi
- ​ ​Bit​ là các chữ số (trạng thái) “0” và “1”. Một chuỗi các ​bit​ ghép lại sẽ cho ta một dãy các số 0 bit
1. Độ dài (length) của chuỗi bit là số các bit trong chuỗi.
length: độ dài
(Chuỗi bit: bit string.)
below freezing:
BÀI TẬP dưới 0 độ

either A or B:
Bài 1: hoặc A hoặc B
1. Let p and q be the propositions: 1. Cho p và q là những mệnh đề sau: also: cũng
p: It is below freezing p: dưới 0 độ. (below freezing point (dưới nhiệt độ mà
q: It is snowing có thể đóng băng) = below zero: dưới 0 độ C) necessary and
q: trời có tuyết. sufficient: cần và
Write the propositions using p and q and logical đủ
connectives. Biểu diễn những mệnh đề, sử dụng p q và các phép
liên hợp logic:
a. It is below freezing and snowing. a. Trời dưới 0 độ và có tuyết.
b. It is below freezing but not snowing b. Trời dưới 0 độ nhưng không có tuyết.
c. It ís not under freezing and it's not snowing c. Trời không dưới 0 độ và không có tuyết.
d. It's either snowing or below freezing (or both) d. Trời hoặc dưới 0 độ hoặc có tuyết. (hoặc cả 2)
e. If it's below freezing, it's also snowing. e. Nếu trời dưới 0 độ thì có tuyết.
f. It is either below freezing or it is snowing, but it is f. Trời hoặc dưới 0 độ hoặc có tuyết nhưng sẽ không
not snowing if it is below freezing. có tuyết nếu trời dưới 0 độ.
g. That it's below freezing is necessary and sufficient g. Trời dưới 0 độ là điều kiện cần và đủ để có tuyết.
for it to be snowing.

Giải:

a. p ∧ q
b. p ∧ ¬q
c. ¬p ∧ ¬q
d. p ​∨ q
e. p ​→ q
f. (p → q) ∧ (p → ¬q) or ​p⊕q
g. ​p ↔ q

Bài 2:
2. For each of these sentences, state what the Trong mỗi câu dưới đây, hãy xác định xem khi nào inclusive: ghép,
sentence means if the "or" is inclusive or versus an dùng ​⊕, khi nào dùng ​∨: có bao gồm
exclusive or. Which of these meanings of "or" do you
think is intended? a. để được học toán rời rạc, bạn phải từng tham gia exclusive: không
khóa giải tích hoặc một khóa ngành công nghệ máy bao gồm
a. To take discrete math, you must have taken tính.
calculus or a course in computer science. b. Khi mà mua một chiếc xe mới từ AMC, bạn sẽ calculus: giải
b. When you buy a new car from AMC, you get $2000 được nhận lại 2000 đô tiền mặt hoặc được trả góp tích
back in cash or a 2% car loan. với lãi suất 2%.
c. Dinner for two includes 2 items from column A or 3 c. Một bữa tối dành cho 2 người gồm 2 món trong cột loan: khoản vay
items from column B. A và 3 món trong cột B.
d. School is closed if more than 2 feet of snow falls or d. Trường học đóng cửa nếu 2 feet tuyết rơi hoặc nếu item: món đồ
if the wind chill is below -100. độ gió mạnh dưới -100.
column: cột
Giải: ​ ​p ∨ q: p hoặc q, tức là các trường hợp: chỉ
q xảy ra, chỉ q xảy ra, cả 2 xảy ra thì mệnh đề
a. ​∨ vẫn đúng.
b. ​⊕ ​p⊕q: hoặc p hoặc q, tức là chỉ được xảy
c. ⊕ ra 2 trường hợp: p đúng, q sai hoặc q đúng, p
sai, không được cùng tính chất.
d. ​∨

BÀI 3: Show that each of these conditional statements is tautology by using truth table
Chứng minh mỗi phát biểu dưới đây là một mệnh đề hằng đúng bằng cách sử dụng bảng giá trị statement: phát
chân lý. biểu
a. (p ∧ q) → p

p q p∧q (p ∧ q) → p

T T T T

T F F T

F T F T

F F F T

b. ¬(p → q) → p

p q p→q ¬(p → q) ¬(p → q) → p

T T T F T

T F F T T

F T T F T

F F T F T

5. Logic vị từ (Predicates and quantifiers) predicate: vị ngữ


- propositional function​: hàm mệnh đề.
- Mệnh đề: 1+ 2= 3 quantifier: lượng
Hàm mệnh đề: P(x): “x + 2= 5”, x thuộc R từ
Mệnh đề: P(2): “2 + 2= 5” (Mệnh đề này có giá trị chân lý là F)
Hàm MĐ một biến: P(x): “x + 2= 5” propositional
Hàm MĐ hai biến: P(x,y): “x + y=8” function: hàm
mệnh đề
- Universal quantifier:​ lượng hóa phổ dụng.
Universal quantification của mệnh đề P(x) được phát biểu: universal
​ ​“P(x) với mọi giá trị x thuộc miền xác định” quantification:
Ký hiệu: ∀xP(x). Đọc là: “với mọi xP(x)”. Với mỗi giá trị x mà làm cho P(x) sai -> Được lượng hóa phổ
gọi là: counterexample. dụng
- Existential quantifier:​ lượng hóa tồn tại existential
Existential quantification của mệnh đề P(x) được phát biểu: quantification:
lượng hóa tồn
​ “Tồn tại ít nhất một giá trị x thuộc miền xác định sao cho P(x)”
tại
Ký hiệu: ∃xP(x)

- ​Uniqueness quantifier​:​ L
​ ượng hóa duy nhất
"Tồn tại duy nhất một giá trị để P(x) đúng"
Ký hiệu: ∃!xP(x). Đọc là "tồn tại duy nhất một ... ", "một và chỉ một..."

BẢNG CÁCH ĐỌC LƯỢNG TỪ

Phát biểu (Statement) Khi đúng Khi sai

∀xP(x) P(x) đúng với mọi x. Tồn tại x mà làm P(x) sai.
∃xP(x) Tồn tại x để cho P(x) đúng. P(x) sai với mọi x.

BÀI TẬP
1.Determine the truth value of each of Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề
these statements if the domain consists of sau với miền xác định gồm tất cả các số
all real numbers. thực (x thuộc R).
a. ∃x(x^3 = -1) 1. ∃x(x^3 = -1)
b. ∃x(x^4 < x^2) 2. ∃x(x^4 < x^2)
c. ∀x((-x)^2 = x^2) 3. ∀x((-x)^2 = x^2)
d. ∀x(2x > x) 4. ∀x(2x > x)

Giải:
a. Mệnh đề đúng vì: có x = -1 để (-1)^3 = -1
b. Mệnh đề đúng vì: có x=0,1 để 0,1^4 < 0,1^2
c. Mệnh đề đúng vì với mọi x thuộc R -> (-x)^2 = x^2
d. Mệnh đề sai vì với x=-1 -> -2 <-1
2​. Cho L(x): “x loves y” với tập xác định bao gồm  Let L(x) be the statement: "x loves y", where the 
tất cả mọi người trên thế giới. Dùng phép logic vị  domain for both x and y consists of all the people 
từ để diễn tả lại từng câu:  in the world. Use quantifiers to express each of 
  the statement. 
a. Mọi người đều yêu Jerry.   
b. Mọi người đều yêu một ai đấy  a. Everybody love Jerry. 
c. Có một người mà mọi người đều yêu.  b. Everybody loves somebody. 
d. Chẳng ai yêu quý tất cả mọi người.  c. There is somebody whom everyone loves. 
e. Có một người mà Lydia không yêu quý.  d. Nobody loves everybody. 
f. Có một người mà chẳng ai yêu quý.  e. There is somebody whom Lydia does not love. 
g. Chỉ có đúng một người mà mọi người đều yêu  f. There is somebody whom no one loves. 
quý.  g. There is exactly one person whom everyone 
h. Có đúng hai người mà Lynn yêu quý.  loves. 
i. Mọi người đều yêu bản thân mình.  h. There is exactly 2 people whom Lydia loves. 
i. Everyone loves himself or herself.  

Giải:
a. ​∀xP(x, Jerry)
b. ∀x​∃yL(x,y)
c. ∃y​∀xL(x,y)
d. ​¬(​∀x∀yL(x,y))
e. ​∃y​¬​L(Lydia,y)
f. ​∃y​∀x​¬​L(x,y)
g. ​∃!y​∀xL(x,y) or ∃y(∀xL(x, y) ∧ ∀z((∀wL(w, z)) → z = y))
h. ∃x∃y(L(Lynn, x) ∧ L(Lynn, y) ∧ x 6= y ∧ ∀z(L(Lynn, z) → (z = x ∨ z = y)))
i. ∀xL(x, x)

3. Suppose that the domain of Q(x, y, z) consists of triples x, y, z, where x = 0, 1, or 2, y = 0


or 1, and z = 0 or 1. Write out these propositions using disjunctions and conjunctions.
(Cho Q(x, y, z) gồm x, y, z mà: x= 0 hoặc 1 hoặc 2, y= 0 hoặc 1, z= 0 hoặc 1. Viết lại những
mênhh đề dưới đây bằng cách sử dụng phép hội và phép tuyển)

a. ∀yQ(0, y, 0)

b. ∃xQ(x, 1, 1)

c. ∃z¬Q(0, 0, z)

d. ∃x¬Q(x, 0, 1)
Solution (giải):

a. ∀yQ(0, y, 0) ≡ Q(0, 0, 0) ∧ Q(0, 1, 0)

b. ∃xQ(x, 1, 1) ≡ Q(0, 1, 1) ∨ Q(1, 1, 1) ∨ Q(2, 1, 1)

c. ∃z¬Q(0, 0, z) ≡ ¬Q(0, 0, 0) ∨ ¬Q(0, 0, 1) ≡ ¬(Q(0, 0, 0) ∧ Q(0, 0, 1))

d. ∃x¬Q(x, 0, 1) ≡ ¬Q(0, 0, 1)∨ ¬Q(1, 0, 1)∨ ¬Q(2, 0, 1) ≡ ¬(Q(0, 0, 1)∧Q(1, 0, 1)∧ Q(2, 0, 1))

4: We have the following statements:


P(x): x is a baby
Q(x): x is logical
R(x): x is able to manage a crocodile
S(x): x is despised Suppose that the domain consists of all people.
Express each of these statements using quantifiers, logical connectives, and the
predicates given above.

(a) Babies are illogical. ∀x(P(x) → ¬Q(x))

(b) Nobody is despised who can manage a crocodile. ¬∃x(S(x) ∧ R(x))

(c) Illogical people are despised. ∀x(¬Q(x) → S(x))

(d) Babies cannot manage crocodiles. ∀x(P(x) → ¬R(x))


CHƯƠNG 2: TẬP HỢP, HÀM SỐ, DÃY VÀ TỔNG.
1.​ ​Tập hợp
-​ ​Trong một tập hợp gồm nhiều phần
tử Ký hiêu: C= {1; 3}
-​ ​Ví dụ:
+ Tập hợp V gồm tất cả các nguyên âm
(vowels) trong bảng chữ cái tiếng Anh:

V= {u; e; o; a; i}

Các
tập
cần
nhớ:

(the ​union ​of A and B) (the ​intersection ​of A and B) (the ​difference ​of A and B)

-​ c​ ardinality: s​ ố phần tử của tập hợp.


VD: số phần tử của tập hợp A={h, t, m, k} là: |A|=4.

-​ s​ ub-set: t​ ập con.
Ký hiệu: A là tập con của B-> A⊆​B.
​ ower-set:​ tập lũy thừa.
-​ P
Ký hiệu: tập lũy thừa của tập A là P(A). Tập lũy thừa là tập hợp tất
cả các tập con của tập A.
-​ ​Tập rỗng (Ø) ​là tập con của mọi tập hợp. Mỗi tập hợp luôn là tập con của chính nó.
VD: Nếu A={a, b, c}
=> P(A) = {​Ø, {a}, {b}, {c}, {a, b}, {a,c}, {b, c}, {a,b,c}}.
Nếu có |A|=n -> số các tập con: |P(A)| = 2^n.
*Chú ý:​ A
​ =B khi và chỉ khi (iff): A⊆​B và B​⊆​A.

- Universal set: Tập vũ trụ.


Ký hiệu: U.
- The complement: ​Phần bù của tập hợp.
VD: Ký hiệu: A giao với phần bù của tập B: (Gọi là B bar.)

A bar = U \ A ​(hình dưới)

2 .​ ​Tích Đề-cac (Cartesian product)


- Ký hiêu: A×B.
Là tập hợp gồm các cặp (a,b) mà: a
thuộc A, b thuộc B. VD: cho A={a, b, c}.
Và B ={1, 2}.
Khi đó: A×B = {(a,1), (b,1), (c,1), (a,2), (b,2), (c,2) },
B×A= {(1,a), (1,b), (1,c), (2,a), (2,b), (2,c), (3,a),(3,b), (3,c)}
*Chú ý:​ ​A×B khác B×A
BẢNG MỘT SỐ ĐẲNG THỨC TẬP HỢP

BẢNG TÍNH THUỘC

Ký hiệu :

0 tức x không thuộc tập


hợp đó

1 tức x thuộc tập hợp đó


Ví dụ:
Trư A B A∩B
ờn
g
hợ
p
TH 0 0 0
1

TH 1 0 0
2

TH 0 1 0
3

TH 1 1 1
4

- TH1​: x không thuộc A, không thuộc B (nên viết 0 ở cột A, 0 ở cột B)


-> x không thuộc A ∩ B (viết 0 ở cột A ∩ B).
- TH2​: x thuộc A, không thuộc B (ví dụ trên hình: c) (nên viết 1 ở cột A
, 0 ở cột B)-> x không thuộc A ∩ B (nên viết 0 ở cột A ∩ B).

BÀI TẬP
1. Use a membership table to show that A ∩ (B ​∪ ​C) = (A ∩ B) ​∪ ​(A ∩ C).
(Dùng bảng tính thuộc để chứng minh A ∩ (B ∪ ​C) = (A ∩ B) ​∪ ​(A ∩ C))

A B C B ​∪ ​C A ∩ (B A∩B A∩C (A ∩ B)
∪ ∪ ​(A
C) ∩
C)
0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 0 0 0 0

0 1 0 1 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0 0

1 1 0 1 1 1 0 1

1 0 1 1 1 0 1 1

0 1 1 1 0 0 0 0

1 1 1 1 1 1 1 1
1. U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}. Use bit strings to find
the subset of integers not exceeding 5 in U.
(Dùng các chữ số bit (0 và 1) để biểu diễn tập con bao gồm các số nguyên
không quá 5, thuộc U)

Giải: Gọi tập con đó là A= {1, 2, 3, 4, 5} = 1111100000.

- ​The symmetric difference of A and B​.


Ký hiệu: A ⊕ ​B (​ x thuộc A hoặc B nhưng không được cùng lúc thuộc A và B)

1.​ H
​ àm

Định nghĩa hàm: Cho 2 tập X và Y .Một hàm f từ tập X tới Y ký hiệu là f: X
-> Y là một quy tắc đạt tương ứng mỗi x ​∈ X
​ một phần tử duy nhât xác
định y ∈ Y
​ .Phần tử y tương ứng với x được gọi là ảnh của x qua
hàm f ký hiệu là y = f(x) .Tập X được gọi là tập xác định và tập y
được gọi là tập giá trị của hàm f.
cách viết:

f​: X ------> Y
x -------> ​f​(x)
1: Ảnh và tạo ảnh:
- Cho ​f​: X ------> Y là 1 hàm. Tập A là tập con của X. Khi đó tập hợp f(A) = {y ∈ ​Y |
∃​a ​∈
A, f(a) = y } được gọi ảnh của tập A qua hàm f.

-​ ​Cho f: X -------> Y là một hàm, B ⊆ ​Y. ​Tập f -1 ​(B) = {x ​∈ ​X | f(x) ​∈ B


​ } được gọi là tập
tạo ảnh của B.
2: Đơn ánh, toàn ánh, song ánh:
-​ ​Hàm ​f :​ X----> Y được gọi là một đơn ánh nếu với mọi x1 ​, x​2 ​thuộc X , f(x1 ​) = f(x​2​)
suy ra
x​1​=x​2 h
​ ay với mọi x1 ​, x​2 t​ huộc X , f(x1 ​) ≠ f(x​2​) suy ra x​1 ​≠ x​2​.

-​ ​Hàm ​f :​ X---->Y được gọi là một toàn ánh nếu với mỗi y ∈ ​Y , tồn tại x ∈ ​X sao
cho
f(x)=y.
-​ ​Hàm ​f :​ X---->Y được gọi là một song ánh nếu nó vừa là toàn ánh vừa là song
ánh.

3: Hợp thành của các hàm:


-​ ​Định nghĩa: cho f ​: A ----> B , ​g ​: B ----> C . Hợp thành của hàm f và g , kí hiệu là g
⁰ ​f, là một hàm từ A đến C được xác định bởi quy tắc:
∀​x ​∈ ​A, (g ​⁰ ​f)(x) = g(f(x))

4:Hàm ngược (inverse function)


​ ịnh nghĩa: Cho ​f ​: A ----> B là một song ánh. Theo định nghĩa với mỗi b ​∈ ​B, tồn tại

duy nhất a ​∈ ​A sao cho f(a) = b. Như vậy, ta có một hàm g: B----->A được cho bởi
quy tắc với mọi b ∈ B​ , g(b) = a, với f(a) = b. Hàm g được gọi là hàm ngược của f.
Kí hiệu: f-1​(x)

5.​ ​Hàm sàn (the floor function)


-​ K
​ ý hiệu:

Giá trị hàm sàn là một số nguyên, nhỏ hơn hoặc bằng
x.​ VD: ​⌊1 ​ .2​⌋ ​= 1

6.​ ​Hàm trần (the ceiling function)


-​ K
​ ý hiệu: ⌈​x​⌉

Giá trị hàm trần là số nguyên, lớn hơn hoặc


bằng x. VD: ​⌈5 ​ .8​⌉ ​= 6

BẢNG GÁI TRỊ CỦA HÀM SÀN VÀ HÀM TRẦN


BÀI TẬP:
1.​ C
​ ho hàm:

h: Z->N
n-> h(n) = |n|

Cho A = {-4, -3, -2, 0, 1}, tìm h(A).

Giải: Có h(A)= {4, 3, 2, 0, 1}


(Thay các giá trị của tập A vào hàm h(n).

2. Cho hàm​:
f: R -> R
z -> f(x) = 2x +1
Chứng minh f(x) = 2X + 1 là đơn ánh. (injective)

Giải: là một đơn ánh vì với x1, x2 thuộc R mà f(x1) = f(x2) thì ta có 2.x1 +1 = 2.x2 +1
suy ra x1 = x2.

Cách làm:
Để chứng minh f: X -> Y là đơn ánh ​(injection),​ ta chứng minh ∀ ​x1, x2, [(f(x1) =
f(x2)) -> (x1 = x2)] đúng.
Để chứng minh f: X -> Y là ​không là đơn ánh​, chứng minh ∃ ​x1, x2 [(x1 khác x2) Λ
f(x1) =​ ​f(x2)] đúng.
Để chứng minh f: X -> Y là ​toàn ánh ​(surjection)​, chứng minh ∀ ​y ​∈​Y, ​∃ ​x​∈ ​X, f(x) =
y đúng.
Để chứng minh f: X -> Y là không toàn ánh​, chứng minh ∃ ​y ​∈​Y, ​∀ ​x ​∈ ​X, f(x) khác y
đúng.

7.​ ​Dãy (Sequence)


-​ K
​ ý hiệu: {a(n)}

Ảnh của số nguyên n được ký hiệu là a(n) -> Dãy a(n) là {a(n)}.

-​ D
​ ãy vô hạn (nite sequence) còn được gọi là chuỗi.

-​ C
​ huỗi rỗng được ký hiệu là λ.
BẢNG MỘT SỐ DÃY THƯỜNG DÙNG

8.​ ​Phép tính tổng

-​ V
​ ới n là chỉ số, b(n) là số hạng.

Chỉ số như trong hình sẽ chạy từ 0 -> n.


4. Quy nạp
Nguyên lí quy nạp:
-Định lí: Cho P(n) là một hàm mệnh đề xác định trên tập các số tự nhiên N. Nếu P(0) đúng và
với mọi a , P(a) -> P(a+1) đúng thì với mọi n P(n) đúng.
-Phương pháp chứng minh quy nạp:
Bước 1: Chứng minh rằng P(n​0​) đ
​ úng tức là chứng minh rằng P(n) ​đúng với n=n0
Bước 2: Giả sử P(k) đúng với k ≥ ​n0​ r​ ồi chứng minh rằng P(k+1) đúng tức là giả sử P(n) đúng
với n = k rồi chứng minh rằng P(n) đúng với n = k+1.

BÀI TẬP

Chứng minh rằng với mọi n​∈N


​ ​∗n​ ​∈​N​∗ ​ta có:

2+5+8+...+3​n​−1=​n​(3​n​+1)2​2+5+8+...+3n−1=n(3n+1)2 (1)

Hướng dẫn giải:

Bước 1 (Basis step): Xét với n=1, ta có: VT = 3.1-1=2; VP =


1(3.1+1)2=2​⇒​VT​=​VP​1(3.1+1)2=2​⇒V
​ T=VP

Vậy (1) đúng với n=1.

Bước 2 (Inductive step): Giả sử (1) đúng với n=k (k​≥1​k≥1), khi đó ta có:

2+5+8+...+3​k​−1=​k​(3​k​+1)2​2+5+8+...+3k−1=k(3k+1)2 (1*) (giả thiết quy

nạp) Bước 3: Phải chứng minh (1) đúng với n=k+1, tức là phải chứng minh:

2+5+8+...+3​k​−1+[3(​k​+1)−1]=(​k​+1)[3(​k​+1)+1]2​2+5+8+...+3k−1+[3(k+1)−1]=(k+
1) [3(k+1)+1]2

⇔​2+5+8+...+3​k​−1+(3​k​+2)=(​k​+1)(3​k​+4)2​⇔​2+5+8+...+3k−1+(3k+2)=(k+1)(3k+4)
2
(1**)

Ta có: VT(1**) = ​2+5+8+...+3​k​−1+(3​k​+2)​2+5+8+...+3k−1+(3k+2)

= ​k​(3​k​+1)2+(3​k​+2)​k(3k+1)2+(3k+2) theo (1*)

= ​k​(3​k​+1)+2(3​k​+2)2​k(3k+1)+2(3k+2)2

= ​3​k​2​+7​k​+42​3k2+7k+42
= ​(​k​+1)(3​k​+4)2​(k+1)(3k+4)2
= ​VP(1**)

Vậy (1) đúng với n=k+1

Kết luận: Vậy với mọi n​∈​N​∗n ​ ​∗ ​ta có: ​2+5+8+...+3​n​−1=​n​(3​n​+1)2


​ ​∈N

Chap1
Chap2
Chap4
Chap5​ (the pigeonhole principle ...: some elegant applications ...)

You might also like