Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1.Sử dụng ĐH vạn năng cần lưu ý điều gì?

Tác dụng máy Oxilo:


2 loại ĐHVN: kim que đỏ là (-) pin, đen là (+) pin, Số que đỏ là (+) pin, đen là (-) pin
A, Lưu ý:
 Chọn đúng thang đo, chức năng đo
 Cắm que đúng vị trí đo
 Trước khi đo bất kì phải chập que đo, vặn núm ADJ để chỉnh về 0, nếu chưa điều chỉnh
đc thì có thể pin yếu (đồng hồ vạn năng kim)
 Đo thang ohm, que đỏ là (-) pin, đen là (+) pin (dùng cho đo transistor, diot, tụ)
B, Tác dụng máy Oxilo: Là thiết bị đo trực tiếp trên điểm đo (cần đo) trong các mạch điện tử ,
máy Oxilo đo hình ảnh của các dạng tín hiệu xung: Vuông, Sin, Răng cưa ( (-) nối vs nguồn,(+) nối
với điểm đo)

2. Cách đọc điện trở màu

3.Cách Kiểm tra tụ hóa. Nv tụ hóa mạch nguồn, mạch tín hiệu
A, Cách kiểm tra:
Đồng hồ kim vạn năng: Việc đầu tiên bạn cần làm là xả hết điện trong tụ ra(gắn vào đèn), sau
đó lấy đồng hồ còn sử dụng tốt, chọn chế độ Ohm. Rồi chạm que đo vào hai cực tụ điện và đọc
kết quả. Nếu như kim đồng hồ chỉ về mức thấp thì tụ bị ngắn mạch, nhưng nếu kim di chuyển
từ thấp đến điện trở cao dần đến vô hạn thì tụ điện đang trong trạng thái tốt.

Dùng đồng hồ vạn năng: Trước tiên, bạn hãy điều chỉnh thang đo ở chế độ 1K. Rồi chạm que đo
vào hai đầu tụ, sau đó đổi que đo, tiếp tục thực hiện lại. Bạn hãy chú ý theo dõi dãy số hiển thị
trên mặt đồng hồ, nếu nó hiển thị trong vài giây rồi chuyển sang hiển thị Open Line (OL), nghĩa
là tụ điện còn tốt. Còn khi không có sự thay đổi gì, không hiển thị Open Line (OL) thì tụ điện đã
bị hỏng. (Nếu có chức năng đo điện dung rồi thì xả đo trực tiếp rồi so sánh vs lý thuyết) (dây âm
đo âm, dương đo dương)
B, Nhiệm vụ tụ hóa:

 Lọc điện áp 1 chiều sau khi đã chỉnh lưu


 Làm mịn, sạch tín hiệu đầu vào, loại bỏ tần số

4. Kể linh kiện ổn áp trực tiếp:


 Diot ổn áp
o Ưu: Rẻ, gọn nhẹ, dễ thay
o Nhược: dải điện áp đầu vào thấp, tuổi thọ ngắn, độ ổn định không cao
 IC ổn áp:
o Ưu: Dải điện áp đầu vào cao (hơn U ổn áp), tuổi thọ dài, độ ổn định cao
o Nhược: Đắt, khó thay thế
 Cách kiểm tra:
o Diot: thang đo điện trở: đo thuận điện trở ở mức thấp, vài trăm ngàn Ohm, Đổi
lại que đo giá trị điện trở sẽ cao hơn 1MΩ(hoặc là OL), cao ở hai hướng, nghĩa là
đã bị hở, thấp ở cả hai đầu, tức là linh kiện đã bị hỏng(chập).
o IC: Thang đo Rx1(hoặc x10 ohm), đo chân IN và GND, OUT và GND, IN và OUT,
thuận lên và nghịch ko lên là IC tốt,

5. Cấu tạo Diode bán dẫn, kể tên, cách kiểm tra tĩnh Diode
o Điốt bán dẫn được tạo nên từ các chất bán dẫn, trong đó có 2 tấm bán dẫn P và bán dẫn N được ghép
lại với nhau và chúng được nối với 2 chân ra là anode và cathode, Trong đó anode là cực dương,
cathode là cực âm
o Kể tên: diot chỉnh lưu; ổn áp; tách sóng; phát quang; quang; biến dung…
o Kiểm tra:
o Đặt đồng hồ ở thang đo điện trở thấp ( x 1Ω) , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :
o Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều đo kim không lên
là => Diode tốt.
o Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
o Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
6. Cấu tạo transistor
 Cấu tạo: Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau
hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự
PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự
NPN ta được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo
Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều
nhau .
 Cách xác định chân:
o Trên vỏ nhựa của transistor sẽ có 1 bên phẳng chính là mặt trước, giữ mặt trước hướng về phía bạn và đếm
các chân từ trái qu. Ở hầu hết các transistor NPN, nó sẽ là 1 (Collector), 2 (Base) và 3 (Emitter), CBE. PNP là
EBC
o bằng ĐHVN: đo 3 cặp chân 1-2,2-3,1-3 thuận, nghịch để xác định chiều diot trong
từng cặp, cặp nào 2 chiều đều ko lên là 2 chân ngoài cùng. Vẽ diot ra để xác định
loại PNP và NPN

Bước 1: Xác định chân B của transistor

Transistor có ba chân, bạn chỉ cần đo hai chân bất kì là có thể xác định được chân còn lại vì có 2 phép thử khiến cho kim đồng hồ dịch chuyển. Cách

này sẽ giúp bạn xác đinh được chân B.

Bước 2: Xác định tranzito thuận – nghịch

Đặt que đo một vào chân B đã xác định được ở bước 1 và que còn lại vào một trong hai chân bất kì. Nếu que đo một là đỏ thì đây là transistor loại

NPN còn que đo 1 màu đen thì đó là transistor loại PNP.

Bước 3: Xác định chân E – C của transistor

Chấm que cực dương vào chân mà bạn nghi ngờ là chân C, que âm nối vào chân E tức chân còn lại sẽ là chân B đã xác định ở trên. Sau đó dùng

ngón tay nối B và C lại. Nếu kim lên thì đó là chân C, tức nghi ngờ đúng còn nếu kim không lên thì nghi ngờ của bạn là sai, cần thử lại.

 Các bệnh của transistor:


o Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim không lên là transistor đứt
BE hoặc đứt BC
o Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chiều là chập hay dò BE hoặc
BC.
o Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.

7. Vẽ 3 cách mắc cơ bản PNP, NPN


 EC: khuếch đại dòng, điện áp ; U ra ngược pha U vào
 CC: khuếch đại dòng, không kđ điện áp; U ra cùng pha U vào
 BC: không kđ dòng, kđ điện áp; U ra ngược pha U vào
Đối với mạch PNP: thay NPN thành PNP (CBE thành EBC), lấy ngược trên dưới lại tất cả phần tử
trừ nguồn và gnd, kể cả signal output

8.Khuếch đại công suất ( A,B,AB, C)


Kiểu mạch đơn(A):

Kiểu đẩy kéo(B)

Kiểu Darlington
9.Khuếch đại thuật toán? Kiểu thuận, đảo?
KĐTT:
Op Amp là một mạch tích hợp (IC) được sử dụng để khuếch đại tín hiệu yếu trong mạch tương
tự. Một Bộ khuếch đại Op amp đơn có hai đầu vào và một chân đầu ra. Một trong các đầu vào
được gọi là đầu vào Không đảo hoặc dương trong khi đầu vào còn lại được gọi là đầu vào đảo
hoặc Phủ định . Tóm lại, Mạch khuếch đại thuật toán có thể được mô tả như một thành phần
đầu ra phiên bản khuếch đại của sự khác biệt điện áp giữa các tín hiệu được áp dụng trong đầu
vào dương và âm của nó.

Đây là những đặc điểm quan trọng nhất của Op amp.

1. Trở kháng đầu vào cao – Điều này cho phép Op amp tạo dòng điện thấp trong các chân
đầu vào của nó và làm cho nó phù hợp để hoạt động như một bộ khuếch đại.
2. Trở kháng đầu ra thấp – Điều này cho phép Op amp cung cấp dòng điện tối đa cho nó là
chân đầu ra của nó để thúc đẩy tải công suất cao. Đây một lần nữa là một chất lượng cần
thiết cho một bộ khuếch đại.
3. Độ lợi cao – Bộ khuếch đại Op amp có độ lợi cao có nghĩa là nó có khả năng khuếch đại tín
hiệu đầu vào điện áp thấp yếu một cách hiệu quả thành tín hiệu đầu ra điện áp cao.
Đáp ứng tần số cao – Bộ khuếch đại Op amp rất linh hoạt để hoạt động trên nhiều dải tần số
tín hiệu đầu vào. Mạch khuếch đại thuật toán hoạt động ở hai chế độ. Đó là Vòng lặp mở và
Hoạt động vòng lặp kín.

Hoạt động vòng hở: Đây là chế độ hoạt động trong đó tín hiệu đầu ra từ đầu ra đầu ra của
Op-amp sẽ không được đưa trở lại các đầu vào đầu vào của nó. Khi không có phản hồi, Op amp
hoạt động như một bộ so sánh (sẽ giải thích ở phần sau).
Hoạt động vòng kín: Đây là chế độ hoạt động trong đó tín hiệu đầu ra từ đầu ra của Op amp
được đưa trở lại các đầu vào đầu vào của Op amp.
Có hai cách để chúng ta có thể định cấu hình hoạt động Vòng kín của một Op-amp. Họ là
những Phản hồi dương và âm .

Phản hồi dương


Khi có phản hồi tới đầu vào dương, điều này được gọi là Phản hồi dương và được sử dụng trong
mạch dao động, hoặc được sử dụng cho độ trễ trong mạch so sánh. Do độ khuếch đại bên
trong của op-amp cao, khi đầu vào dương có giá trị dương hơn, lớn hơn đầu vào âm, đầu ra sẽ
hoàn toàn dương. Khi đầu vào dương ít dương hơn đầu vào âm, đầu ra sẽ hoàn toàn âm.
Phản hồi âm
Khi có phản hồi từ đầu ra đến đầu vào âm, điều này được gọi là phản hồi âm và thường được sử
dụng trong các ứng dụng bộ khuếch đại. Điều quan trọng nhất cần nhớ là khi sử dụng phản hồi
âm, Op amp sẽ buộc các điện áp đầu vào ở cực dương và cực âm phải bằng nhau.

V+ và V- là để Vout sẽ xác định Vout = V+ hay V- tùy vào tín hiệu

Kiểu thuận(không đảo): Kiểu đảo:

11. Có mấy cách chỉnh lưu? Mạch lọc? Vẽ


mạch điện từng cách
 Các cách chỉnh lưu:
o Chỉnh lưu nửa sóng(nửa chu kì)
o Chỉnh lưu cả sóng(cả chu kì): chỉnh lưu cầu và chỉnh lưu cả chu kì có điểm giữa
 Mạch lọc 3 loại: Pi, T, L
( LowPassFilter: Mạch lọc thụ động: chỉ gồm LK thụ động R,L,C, 3 loại chính RC, LC,RLC. Mạch
lọc tích cực: R, C và KĐTT)

17+10. Sự khác biệt, ưu nhược điểm biến áp hạ áp và biến áp xung


A, Sự khác biệt:
Biến áp xung và biến áp thường có sự khác nhau về cấu tạo phần lõi. Nếu như ở
biến áp thường là thép silic, thì biến áp xung là lõi bằng ferit hoặc hợp kim
pemeloid.
Sự khác nhau của 2 loại này cũng thể hiện qua tần số dòng điện. Trong khi ở biến
áp thường tần số dòng điện từ 50-60Hz thì ở biến áp xung tần số đó từ 20KHz lên
tới hàng nghìn MHz. Vì hoạt động ở tần số cao hơn nên công suất của biến áp
xung mạnh hơn biến áp thường gấp hàng chục lần.
B, Biến áp xung:
 Ưu:
o Điện áp đầu vào có thể biến thiên trong 1 khoảng rất rộng: 80 – 240V
mà điện áp đầu ra vẫn ổn định, biến thiên trong dải rộng
o Không cần chuyển mạch
o Mạch có kích thước nhỏ gọn. công suất có thể từ vài oát đến vài trăm
oát
 Nhược: Giá thành hơi cao, chế tạo đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết kế phức tạp,
việc sửa chữa cũng khó, ngoài ra tuổi thọ của nó thường không cao
C, Biến áp hạ áp:
 Ưu: Giá thành không cao, Hiệu suất làm việc cao, dải điện áp sơ cấp khá rộng
 Nhược
o Kích thước mạch lớn
o Phải dùng chuyển mạch
o Độ ổn định không cao
18. Cách Phân biệt tụ hóa mạch nguồn và tín hiệu
 Mạch nguồn: dùng để lọc nguồn, mắc song song
They are commonly used as filtering devices in various power supplies to reduce the voltage
ripple. When used in switching power supplies, they are often the critical component limiting the
usable life of the power supply, so high quality capacitors are used in this application.
Used in filtering applications to reduce the ripple in the power supplies

 Mạch tín hiêu: dùng để lọc tín hiệu đầu ra và vào, mắc nối tiếp
 They may also be used in input and output smoothing as a low pass filter if the signal is a DC
signal with a weak AC component. However, electrolytic capacitors do not work well with
large amplitude and high frequency signals due to the power dissipated at the parasitic
internal resistance called equivalent series resistance (ESR). In such applications, low-ESR
capacitors must be used to reduce losses and avoid overheating. A practical example is the
use of electrolytic capacitors as filters in audio amplifiers whose main goal is to reduce mains
hum. Mains hum is a 50Hz or 60Hz electrical noise induced from the mains supply which would be
audible if amplified

Used as a low pass filter to smoothen the input and output signals(gần nguồn)

https://www.xuanxcapacitors.com/the-role-and-characteristics-of-electrolytic-capacitors-in-the-
circuit.html

https://www.xuanxcapacitors.com/the-difference-between-high-frequency-electrolytic-capacitor-and-
ordinary-electrolytic-capacitor.html

19. Cách xác định chân cấp nguồn cho IC, chân tín hiệu in, out
Muốn nhận dạng vị trí chân IC, dù là loại digital, IC ổn áp hoặc IC analogta đều phải
dựa vào sổ tay của IC. Tuy nhiên, ta cần phải biết phương pháp xác định vị trí cho chân
mang số thứ tự 1 cho IC. Khi nhìn thẳng từ trên xuống IC,ta nhận thấy trên IC (dạng có
hai hàng chân song song) ở một phía trên thân sẽ khuyết ở một đầu một phần bán
nguyệt, đôi khi ở phía này có thể in vạch thẳng sơn trắng, hoặc có điểm một chấm
trắng phía trái.Vị trí chân phía chấm trắng bên trái xác định chân số 1, sau đó tuần tự
đếm theo chiều ngược kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân còn lại. Tùy thuộc vào các
tính năng kỹ thuật ghi trong sổ tay, chức năng của mỗi chân tương ứng vớisố thứ tự
của chân đó

Dùng ohm kế:


 Đo chân mass với in, out cho R lớn
 Đo chân mass với nguồn, mass sẽ phóng nạp

You might also like