Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1.

Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội


(0.5 Points)
Đã đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để giải quyết các mâu thuẫn xã
hội, từ đó thúc đẩy sự phát triển các giai cấp và tầng lớp.
Các giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến
một xã hội không có giai cấp
Đã phát hiện ra giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh xóa bỏ
CNTB, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.

2.Các hình thức gia đình trong lịch sử


(0.5 Points)
Gia đình huyết tộc
Gia đình Pu - na - lu - an (bạn thân).
Gia đình cá thể (một vợ, một chồng).
Cả 3 phương án trên

3.Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
có những đặc điểm nổi bật sau:
(0.5 Points)
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh (đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức),
Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp,
tiến đến một xã hội không có giai cấp
Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh
vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ….
4.Ly hôn để lại hậu quả nặng nề với
(0.5 Points)
Con cái
Xã hội
Vợ, chồng
Cả 3 phương án trến
5.Tính chính trị của tôn giáo
(0.5 Points)
Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn nhiên,
ngây thơ của con người về bản thân và thế giới xung quanh mình, tôn giáo
chưa mang tính chính trị.
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có
sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp
Tính chính trị của tôn giáo thể hiện ở chỗ tôn giáo hướng con người vào niềm
tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó luôn luôn phản ánh khát vọng
của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái
Tính chính trị của tôn giáo thể hiện ở tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì
vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần
chúng lao động, tin theo

6.Cơ cấu xã hội được hiểu là:


(0.5 Points)
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ
xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên
Giai cấp công nhân thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, từng bước xây dựng CNXH, CNCS
trên phạm vi toàn thế giới.
Các giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến đến
một xã hội không có giai cấp.
Làm sáng tỏ giá trị của thời đại quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

7.Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH ?
(0.5 Points)
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra
Phân biệt mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín
ngưỡng tôn giáo
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Tôn giáo giúp con người có nhận thức nhất định về thế giới

8.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện chế độ hôn nhân một vợ
một chồng nhằm:
(0.5 Points)
Giải phóng đối với phụ nữ
Thực hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng
Thực hiện sự tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng
Cả 3 phương án trên

9.Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có


(0.5 Points)
Hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái
Hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - ông bà
Hai thế hệ cùng sống chung: con cái- ông bà
Cả A, B và C

10.Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
(0.5 Points)
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi chưa thấy được thời đại ngày nay là thời đại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi thế giới.
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi nhưng chưa thấy được vai trò của Đảng Cộng
sản là nhân tố quyết định trước tiên đảm bảo thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và xây dựng những hệ thống lý luận thuần túy
về tư tưởng, không xuất phát từ thực tiễn nên không phản ánh được các mâu
thuẫn xã hội và đưa ra giải pháp cho các mâu thuẫn đó.

11.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục nhằm


(0.5 Points)
Nuôi dưỡng con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã
hội
Tái sản xuất ra con người
Dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội
Cả 3 phương án trên

12.Trong gia đình Việt Nam hiện nay, người làm chủ gia đình là
(0.5 Points)
người chồng
người vợ
Không ai làm chủ
Cả 3 phương án trên
13.Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
(0.5 Points)
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến
đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo
nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, tập trung ở 4 khu vực trọng điểm Tây Bắc,
Tây Nguyên, Tây Nam bộ và Tây duyên hải Miền Trung
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có
xung đột, chiến tranh tôn giáo

14.Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
(0.5 Points)
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡng truyền thống
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến
đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc
Phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của
các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị
Phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất
theo định hướng XHCN

15.Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét dưới
góc độ chính trị:
(0.5 Points)
Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi tới xoá bỏ sự phân chia giai cấp,
tiến đến một xã hội không có giai cấp.
Quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp cũ sang cơ cấu xã hội - giai cấp mới là
một quá trình diễn ra dần dần từng bước và là một quá trình liên tục trong suốt
TKQĐ.
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh (đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức), xích lại gần nhau, tiến
tới từng bước xoá bỏ hiện tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.
Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và
giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.

16.Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam


(0.5 Points)
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín
ngưỡng truyền thống
Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc

17.Bản chất của tình yêu là


(0.5 Points)
Dành cho nhiều người
Sự cảm thông của một bên
Không thể chia sẻ được
Tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng
18.Để có một gia đình hạnh phúc hiện nay, theo anh (chị) cần thực hiện chế
độ:
(0.5 Points)
Hôn nhân tự nguyện.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Cả 3 phương án trên

19.Yếu tố nào không ảnh hưởng tới sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
(0.5 Points)
Sự biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
Sự biến đổi các chức năng của gia đình
Sự biến đổi quan hệ cơ bản của gia đình
Sự biến động kinh tế-chính trị

20.Gia đình tập thể là hình thức gia đình tồn tại trong xã hội
(0.5 Points)
Cộng sản nguyên thủy

Chiếm hữu nô lệ

Phong kiến.

Tư bản chủ nghĩa.

You might also like