Chương 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Chương 1: Tổng quan về LLĐ

Chủ đề 1: Các khái niệm cơ bản về luật lao động

Câu hỏi 1
BLLĐ không áp dụng với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

Điều 2 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Quan hệ lao động là quan hệ giữa cơ quan Nhà nước và công chức, viên chức.
Điều 3 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 1
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở là công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao
động tại doanh nghiệp.

Điều 3 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động chỉ có thể là doanh nghiệp.
Điều 3 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 1
Người lao động không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng

Điều 5 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề
nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật

Điều 6 BLLĐ2019.
Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 3
Chị M giúp việc nhà thường xuyên cho gia đình bà A tại TP.HCM. Chị có chịu sự điều
chỉnh của Luật lao động.

Theo khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.
Chương 2: HĐLĐ

Chủ đề 1: Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc ký kết và các loại hợp đồng lao động

Câu hỏi 1
Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản, trừ trường hợp là công việc tạm
thời dưới 2 tháng.

Điều 14 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động và người sử dụng lao động được tự do giao kết hợp đồng lao động
nếu không trái pháp luật

Điều 15 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động

Câu hỏi 1
Lao động nữ đang mang thai dưới 3 tháng đương nhiên có quyền tạm hoãn thực hiện
HĐLĐ

Theo khoản 1 Điều 30 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Phụ lục hợp đồng lao động có thể thay thế hợp đồng lao động

Điều 22 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 3: Chấm dứt hợp đồng lao động

Câu hỏi 1
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn không có quyền
đơn phương chấm dứt hợp đồng, trừ trường hợp đã báo cho người sử dụng lao động
biết trước ít nhất 45 ngày

Theo Điều 35 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động có quyền chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động trong
trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ, mà không phải báo cho tổ chức đại diện tập
thể lao động tại cơ sở

Theo Điều 42 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'
ÔN TẬP

Câu hỏi 1
Người lao động ký kết HĐLĐ thời hạn dưới 6 tháng đều không phải thử việc

Theo Điều 24 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, khi giao kết hợp đồng lao động phải
được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động

Theo Điều 18 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 3
Anh A làm việc tại Nhà xuất bản X được 14 năm, tham gia bảo hiểm thất nghiệp được 10
năm. Nay anh A bị chấm dứt HĐLĐ với lý do chuyển đổi chủ sở hữu. Hỏi Nhà xuất bản X
phải trả trợ cấp mất việc cho anh là bao nhiêu? Biết rằng anh A có tiền lương trong HĐLĐ
của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc là 10.000.000 đồng/tháng.

Căn cứ Điều 47 BLLĐ 2019 thì trợ cấp mất việc của anh X là: (Số năm làm việc trừ thời gian
tham gia bảo hiểm) x tiền lương bình quân trong HĐLĐ 6 tháng trước khi thôi việc = 4
tháng lương.
Chương 3: Đối thoại, thương lượng tập thể và thoả ước lao động tập thể

Chủ đề 1: Đối thoại & thương lượng tập thể trong quan hệ lao động

Câu hỏi 1
Sau khi kết thúc phiên họp thương lượng tập thể, người sử dụng lao động phải phổ
biến biên bản phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động biết.
Khoản 5 Điều 70 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Thương lượng tập thể được tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, và đảm
bảo tính bí mật nội dung thương lượng giữa các bên tham gia
Điều 66 BLLĐ 2019
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Thoả ước lao động tập thể

Câu hỏi 1
Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp được ký kết giữa đại diện tập thể lao động
với đại diện người sử dụng lao động

Khoản 4 Điều 76 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Thỏa ước LĐTT có hiệu lực kể từ ngày người sử dụng lao động gửi thỏa ước lao động
tập thể đến cơ quan quản lý nhà nước.

Điều 78 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Bài tập tự đánh giá Chương 3

Câu hỏi 1
Các bên có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể thông qua thương
lượng tập thể.

Khoản 1 Điều 82 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Thanh tra lao động là người có quyền tuyên bố thỏa ước tập thể vô hiệu.

Điều 78 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Tập thể công nhân ký thỏa ước lao động tập thể thời hạn 3 năm với doanh nghiệp X
chuyên xuất khẩu giày da. Sau 2 năm, tình trạng giá cả leo thang nên tập thể lao động
đã làm đơn gởi Trưởng phòng nhân sự doanh nghiệp X, đề nghị thay đổi nội dung
thỏa ước lao động tập thể và đã được người này đồng ý. Vậy tập thể công nhân
doanh nghiệp X đã làm đúng thủ tục để sửa đổi thỏa ước lao động tập thể.
Căn cứ theo Điều 70,76 BLLĐ 2019 thì việc tập thể công nhân nộp đơn kiến nghị chưa tuân
theo quy định về quy trình thương lượng tập thể cũng như chưa đúng về người có quyền ký
kết thỏa ước.
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chương 4: thời gian làm việc- thời gian nghỉ ngơi

Chủ đề 1: Thời giờ làm việc

Câu hỏi 1
Thời giờ làm việc bình thường không quá 06 giờ trong 01 ngày.
Điều 105 BLLĐ 2019
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động làm thêm giờ trong điều kiện bình thường thì tổng số giờ làm việc
bình thường và số giờ làm thêm không quá 10 giờ trong 01 ngày.
Điểm b Khoản 2 Điều 107 BLLĐ 2019
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Thời giờ nghỉ ngơi

Câu hỏi 1
Người lao động có thời giờ làm việc bình thường 8 giờ 1 ngày thì được nghỉ giữa giờ
ít nhất 30 phút.
Khoản 1 Điều 109 BLLĐ 2019
Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Người lao động bị chấm dứt hợp đồng mà chưa nghỉ hằng năm thì không được giải
quyết bằng tiền những ngày chưa nghỉ.
Khoản 3 Điều 113 BLLĐ 2019
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Bài tập tự đánh giá Chương 4

Câu hỏi 1
Người lao động có dưới 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động thì không
được giải quyết nghỉ hằng năm

Khoản 2 Điều 113 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động chỉ được nghỉ việc riêng không hưởng lương nếu có thoả thuận với
người sử dụng lao động

Theo khoản 2 Điều 115 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A làm việc đã 15 năm tại công ty X, điều kiện làm việc nặng nhọc độc hại. Hỏi số ngày
phép năm anh được hưởng vào năm thứ 16 tại công ty X là bao nhiêu?

Câu trả lời của bạn đúng


Căn cứ khoản 1 Điều 113 BLLĐ 2019, Điều 114 BLLĐ 2019
The correct answer is: 17 ngày
Chương 5: Lương

Chủ đề 1: Những vấn đề chung của tiền lương

Phụ cấp không nằm trong tiền lương mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động.
Khoản 1 Điều 90 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động chỉ trả lương trực tiếp cho người lao động.
Khoản 1 Điều 94 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Một số quy định về trả lương

Câu hỏi 1
Người sử dụng lao động không phải tạm ứng tiền lương nếu người lao động tạm thời
nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân dưới 3 tháng.
Theo Khoản 2 Điều 101 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Các chế độ phụ cấp, trợ cấp chỉ được quy định tại hợp đồng lao động ký kết giữa
người lao động và người sử dụng lao động.
Theo Điều 103 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Bài tập tự đánh giá Chương 5

Câu hỏi 1
Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương hằng tháng của
người lao động sau khi trích nộp thuế thu nhập cá nhân
Khoản 3 Điều 102 BLLĐ 2019.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Nếu người lao động bị ngừng việc do lỗi của người sử dụng lao động thì được trả
một phần tiền lương

Khoản 1 Điều 99 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A làm công việc bảo vệ kho hàng, điều kiện làm việc bình thường. Ngày Chủ nhật (ngày
nghỉ hằng tuần), anh làm tăng ca từ 6h đến 8h sáng. Hỏi tiền làm thêm của anh là bao
nhiêu? Biết lương giờ làm việc bình thường của anh là 80.000 đồng/giờ.

Căn cứ khoản 1 Điều 98 BLLĐ 2019, tiền làm thêm của anh A được tính ít nhất bằng 200%
tiền lương thực trả theo công việc đang làm.
The correct answer is: Tiền làm thêm của anh A được tính bằng 200% tiền lương thực trả
theo công việc đang làm.
Chương 6: kỷ luật lao động- trách nhiệm vật chất

Chủ đề 1: Kỷ luật lao động

Câu hỏi 1
Người sử dụng lao động sử dụng trên 10 người lao động phải có nội quy lao động
bằng văn bản

Theo Khoản 1 Điều 118 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Nội quy lao động có hiệu lực kể từ ngày người sử dụng lao động nộp hồ sơ đăng ký
nội quy lao động tại cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh

Theo Điều 121 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Trách nhiệm vật chất của người lao động trong quan hệ lao động

Câu hỏi 1
Trường hợp người lao động gây thiệt hại với giá trị dưới 10 tháng lương, thì người
lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng
vào lương

Khoản 1 Điều 129 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt
hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động

Khoản 1 Điều 130 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.
Bài tập tự đánh giá Chương 6

Câu hỏi 1
Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động không được trả lương

Điều 128 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động bị cách chức thì sau thời hạn 03 năm, nếu không tái phạm thì đương
nhiên được xoá kỷ luật

Điều 126 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A thường xuyên đi làm trễ do vợ anh mới sinh con mà không có người hỗ trợ chăm
sóc. Giám đốc công ty đã yêu cầu Trưởng bộ phận xử lý kỷ luật anh A bằng hình thức kéo
dài thời hạn nâng lương. Việc xử lý kỷ luật anh A như vậy là đúng hay sai?

Khoản 4 Điều 122 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chương 7: AT-VS LAO ĐỘNG

Chủ đề 1: Quy định chung về an toàn lao động và vệ sinh lao động

Câu hỏi 1
Người lao động được từ chối làm công việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động nhưng
không được trả lương cho thời gian không làm việc
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động có thể thỏa thuận để người lao động tự đóng bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Chế độ bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động

Câu hỏi 1
Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện cho người lao động làm công việc
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Câu trả lời đúng là 'Đúng'.

Câu hỏi 2
Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất 3 tháng một lần cho người lao
động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 3: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Câu hỏi 1
Người sử dụng lao động không có trách nhiệm trả phí khám giám định đối với tất cả
trường hợp kết luận người lao động suy giảm khả năng lao động dưới 5%.
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Trường hợp người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao
động thì người sử dụng lao động đầu tiên phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp
Câu trả lời đúng là 'Sai'
Bài tập tự đánh giá Chương 7

Câu hỏi 1
Trong mọi trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc thì
người sử dụng lao động đều phải trợ cấp cho người lao động
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động khi đã nghỉ hưu mà phát hiện bị bệnh nghề nghiệp thì không được
giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A bị bệnh nghề nghiệp, suy giảm khả năng lao động 10%. Tính tiền người sử dụng lao
động phải bồi thường cho anh A. Biết rằng, tiền lương theo HĐLĐ của anh A bình quân 6
tháng liền kề trước khi bị bệnh nghề nghiệp là 6 triệu đồng/tháng.
Câu trả lời của bạn không đúng.
Tiền bồi thường anh A nhận được là 1,5 tháng lương. Căn cứ Khoản 4 Điều 38 LATVSLĐ.
Chương 8: BHXH

Chủ đề 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm xã hội

Câu hỏi 1
Người lao động dưới 15 tuổi không phải đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên thời gian làm việc thực tế của người lao
động theo hợp đồng lao động

Câu trả lời đúng là 'Sai'


Chủ đề 2: Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Câu hỏi 1
Thời gian người lao động hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm tối đa là 30
ngày

Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh con tối đa
là 01 tháng

Câu trả lời đúng là 'Sai'


Chủ đề 3: Bảo hiểm thất nghiệp

Câu hỏi 1
Người lao động chỉ được hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu đã đóng bảo hiểm thất
nghiệp từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ

Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương
người lao động được trả trong 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp

Câu trả lời đúng là 'Sai'


Bài tập tự đánh giá Chương 8

Câu hỏi 1
Thời gian tính đóng bảo hiểm thất nghiệp là tổng các khoảng thời gian đã đóng bảo
hiểm thất nghiệp liên tục trước khi chấm dứt hợp đồng lao động
Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Người lao động được hưởng chế độ hưu trí khi nghỉ việc nếu đủ 55 tuổi và có 20 năm
đóng bảo hiểm xã hội trở lên trong trường hợp bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề
nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A làm việc cho công ty X được 12 năm thì chấm dứt HĐLĐ, có thời gian tham gia bảo
hiểm thất nghiệp đầy đủ. Biết tiền lương trong HĐLĐ bình quân 6 tháng trước khi kết thúc
hợp đồng của anh là 5.000.000 đồng. Tính trợ cấp thất nghiệp hằng tháng anh nhận được?

Câu trả lời của bạn không đúng.


Căn cứ khoản 1 Điều 50 Luật Việc Làm, trợ cấp thất nghiệp được tính là 60% mức bình quân
tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Chương 9: Giải quyết tranh chấp LĐ và đình công

Chủ đề 1: Tranh chấp lao động

Câu hỏi 1
Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án là 06 tháng, kể từ
ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp
của mình bị vi phạm

Điều 190 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích

Điều 195 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Sai'
Chủ đề 2: Đình công

Câu hỏi 1
Tổ chức đại diện người lao động không có quyền chấm dứt đình công khi đình công
đang diễn ra.

Điều 203 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Những trường hợp đình công phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về quyền là
bất hợp pháp

Điều 204 BLLĐ 2019.


Câu trả lời đúng là 'Đúng'.
Bài tập tự đánh giá Chương 9

Câu hỏi 1
Tổ chức đại diện người lao động có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là
bất hợp pháp.

Điều 203 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 2
Ban trọng tài lao động phải tiến hành giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền
trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu.

Điều 193 BLLĐ 2019


Câu trả lời đúng là 'Sai'

Câu hỏi 3
Anh A làm việc cho công ty B có trụ sở tại quận Bình Thạnh, Tp.HCM chuyên kinh doanh
dịch vụ vận chuyển được 13 năm. Năm 2021, anh bị tiến hành kỷ luật lao động bằng hình
thức sa thải với lý do thường xuyên không hoàn thành công việc. Anh có thể nộp đơn yêu
cầu giải quyết tại đâu, trong khoảng thời gian nào?

Căn cứ Điều 188 BLLĐ 2019, anh A có thể nộp đơn yêu cầu giải quyết tại Tòa án hoặc Hội
đồng trọng tài lao động hoặc hòa giải viên lao động. Thời hiệu yêu cầu căn cứ theo Điều
190 BLLĐ 2019.

You might also like