Chương 3. CH NG T Thương M I Trong TTQT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Vận đơn đường biển (B/L)

Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm

Chương 3
Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG Lading – Viết tắt là B/L) là chứng từ chuyển chở hàng hóa
THANH TOÁN QUỐC TẾ (Transport documents) bằng đường biển do người có chức năng
chuyển chở hàng hóa ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hóa
đã được bốc lên tàu hoặc sau khi hàng hóa được nhận để chở.

Viện Ngân hàng Tài chính – Bộ môn Tài chính quốc tế


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi

1 4

NỘI DUNG CHÍNH Vận đơn đường biển (B/L)


Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Đặc điểm
2 Chứng từ vận tải  Chỉ được sử dụng để cấp cho những hàng hóa được
chuyển chở bằng đường biển
 Là chứng từ sở hữu hàng hóa
3 Chứng từ bảo hiểm
 Người ký phát vận đơn phải là người có chức năng
chuyên chở

4 Chứng từ về hàng hóa  Thời điểm ký phát vận đơn có ý nghĩa quan trọng thể
hiện trách nhiệm về chuyên chở hàng hóa của người
chuyên chở và là bằng chứng của việc giao hàng của người
2 bán cho người mua hay thời điểm hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng của người bán;

2 5

Chứng từ vận tải Vận đơn đường biển (B/L)


Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Chức năng
Vận đơn đường biển
1 Biên lai nhận hàng của người chuyển chở
Biên lai gửi hàng đường biển
không chuyển nhượng
2 Chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn
Chứng từ
Vận Tải
Vận đơn hàng không
3 Bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa
giữa người gửi hàng và người chuyển chở
Vận đơn liên hợp (chứng từ
vận tải đa phương thức)

3 6

1
Vận đơn đường biển (B/L) Vận đơn đường biển (B/L)
Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

•Phạm vi sử dụng * Cách nhận biết vận đơn đường biển


Căn cứ vào phê chú trên vận đơn
Đối với người gửi hàng: là bằng chứng của việc giao hàng của người bán,
+ Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill of Lading)
chứng minh nghĩa vụ giao hàng theo đúng hợp đồng ngoại thương đã ký.
+ Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading)
Đối với người nhận hàng: người nhận hàng sử dụng vận đơn để nhận hàng tại Căn cứ vào phương thức thuê tàu:
cảng đến, đồng thời làm căn cứ kiểm nhận hàng hóa về số lượng, chủng loại tại + Vận đơn tàu chợ (Liner Bill of Lading):
cảng đến. + Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter):

Đối với người chuyên chở: Người chuyên chở chỉ có trách nhiệm giao hàng khi Căn cứ vào hành trình chuyên chở

nhận được vận đơn gốc đầu tiên, các vận đơn xuất trình sau không còn giá trị. + Vận đơn đi thẳng (Direct Bill of Lading)
+ Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading)

7 10

Vận đơn đường biển (B/L) Vận đơn đường biển (B/L)
Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Hình thức & Nội dung của vận đơn đường biển * * Cách nhận biết vận đơn đường biển
- Một số loại vận đơn khác
Được in trên khổ giấy A4.
+ Vận đơn rút gọn (Short Bill of Lading)
Được in trên giấy màu có hai mặt, mặt trước để điền các nội dung liên quan
+ Vận đơn hải quan (Custom’s Bill of Lading)
tới việc nhận chuyên chở hàng hóa, mặt sau là các điều khoản liên quan tới việc
+ Vận đơn của người giao nhận (Forwarder Bill of Lading):
giải quyết tranh chấp nếu có vấn đề liên quan tới hàng hóa được nhận chuyên
+ Vận đơn của bên thứ ba (Third Party Bill of Lading):
chở xảy ra.
+ Vận đơn Container
Một số tiêu đề của vận đơn đường biển: Bill of Lading, Ocean Bill of Lading, v. Vận đơn nguyên Container (Full Container Load - FCL):
Marine Bill of Lading, Sea Bill of Lading, Liner Bill of Lading, Port to Port Bill
v. Vận đơn Container hàng lẻ (Less than Container Load - LCL):
of Lading, Through Bill of Lading

8 11

Vận đơn đường biển (B/L) Biên lai gửi hàng đường biển
Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading không chuyển nhượng
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Cách nhận biết vận đơn đường biển * Khái niệm


Căn cứ vào tính chất pháp lý về sở hữu hàng hóa Biên lai gửi hàng đường biển không chuyển nhượng (Non-negotiable Sea
+ Vận đơn bản gốc: Original, Negotiable Origin (First Orginal, Second Waybills – Non-negotiable Ships Waybills):là chứng từ dùng thay thế cho vận
Original, Third Original/ Original – Duplicate Orginal – Triplicate Original) đơn đường biển, thường được lập nêu đích danh người nhận hàng, và không thể
+ Vận đơn bản sao: Copy, Copy Non-Negotiable chuyển nhượng bằng cách ký hậu.
Căn cứ việc lưu thông của vận đơn
* Chức năng
+ Vận đơn đích danh
Là chứng từ chứng minh việc nhận hàng của người chuyên chở, và do người
+ Vận đơn theo lệnh: To order of name of indicated person, To order of Issuing
chuyên chở ký phát cho người gửi hàng
Bank, To order of Shipper/To order of
Là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa người gửi hàng và
Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa
+ Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on Board B/L): người chuyên chở.

+ Vận đơn nhận hàng để chở (Received for Shipment B/L) * Văn bản pháp lý điều chỉnh

9 12

2
Vận đơn hàng không Vận đơn liên hợp
Airway bill (chứng từ vận tải đa phương thức)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm: Vận đơn hàng không là một chứng từ vận chuyển * Đặc điểm
Hàng hóa được vận chuyển từ nơi đi đầu tiên đến nơi đến cuối cùng bằng
hàng hóa và là bằng chứng của việc ký kết hợp đồng vận chuyển
nhiều phương tiện vận tải khác nhau
hàng hóa bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp
Hàng hóa qua nhiều chặng đường khác nhau – đường biển, đường không,
nhận hàng hóa để vận chuyển. đường bộ, đường sông.
* Nội dung (*) Có sự tham gia của nhiều người chuyên chở khác nhau
* Chức năng * Chức năng
Là biên lai nhận hàng để chở của người kinh doanh vận tải đa phương thức
Là biên lai nhận hàng của hãng hàng không, do hãng hàng không
cấp cho người gửi hàng.
phát hành cho người gửi hàng.
Là chứng từ sở hữu hàng hóa, vì vậy có thể chuyển nhượng thông qua hình
Là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa hãng thức ký hậu.
hàng không và người chuyên chở. Là bằng chứng của hợp đồng vận tải hàng hóa

13 16

Vận đơn hàng không Vận đơn liên hợp


Airway bill (chứng từ vận tải đa phương thức)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Một số lưu ý khi sử dụng vận đơn hàng không Ví dụ: Vận đơn có các ô thể hiện nội dung của một chứng từ vận tải
đa phương thức
Ghi chú hàng đã được bốc lên phương tiện vận tải:
+ Đường biển : On Board Place of Reciept by pre – carriage
Pre – Carriage by (mode) LANG SON
+ Hàng không: Accepted for Carriage – Chấp nhận hàng để chở hoặc TRUCK/198
Goods have been accepted for Carriage – là được coi là hàng đã được Intended vessel/Voy.No. Port of Loading
giao, và ngân hàng đủ điều kiện để thanh toán; TENESAL F59 SAI GON
Port of Discharge Place of Delivery by on – carriage
Ngày giao hàng/ ngày gửi hàng: Ngày ký phát vận đơn hàng không LYON PORT PRAHA
thường được coi là ngày giao hàng hay ngày gửi hàng;
Vận đơn hàng không thường được phát hành làm 3 bản gốc (Original);
* Lưu ý khi sử dụng vận tải đa phương thức
Vận đơn hàng không không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa

14 17

Vận đơn liên hợp


(chứng từ vận tải đa phương thức) Ký hậu B/L-Endorsement
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm vận tải liên hợp hay vận tải đa phương thức
* Ký hậu B/L: Để thực hiện việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng
Vận tải đa phương thức là việc chuyên chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác
bằng ít nhất từ hai loại phương thức vận tải trở lên. * Các hình thức ký hậu B/L
* Tên gọi Ký hậu đích danh: chỉ người hưởng lợi có tên trên vận đơn nắm
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) quyền sở hữu hàng hóa
Vận tải liên hợp (Combined Transport) Ký hậu theo lệnh: người được nhượng quyền sở hữu có thể tiếp
Vận tải hỗn hợp (Modal Transport)
tục ký hậu
* Tiêu đề vận đơn vận tải đa phương thức
Ký hậu để trống: ai cầm vận đơn cũng có quyền sở hữu hàng hóa
Multimodal Tranport Bill of Lading, Port to Port Shipment Bill of Lading,
Negotiable Combined Transport Bill of Lading, Multimodal Transport Bill of
Ký hậu truy đòi/miễn truy đòi: ràng buộc/không ràng buộc trách
Lading, Bill of Lading for Combined Transport Shipment or Port to Port nhiệm của người ký hậu với người cầm vận đơn sau cùng
Shipment.

15 18

3
Chứng từ bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Một số mẫu chứng từ bảo hiểm


Một số khái niệm và thuật ngữ về bảo hiểm
1 Giấy yêu cầu bảo hiểm

Các loại chứng từ bảo hiểm


Chứng từ 2 Bảo hiểm đơn
Bảo Hiểm
Một số mẫu chứng từ bảo hiểm

3 Giấy chứng nhận bảo hiểm


Lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm

19

19 22

Chứng từ bảo hiểm Chứng từ về hàng hóa


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm và một số thuật ngữ về bảo hiểm 1 Hóa đơn thương mại (Invoice) Giấy chứng nhận trọng lượng
6
(Certificate of Weight)
Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm cho người được
bảo hiểm về những tổn thất, hư hỏng của đối tượng được bảo hiểm do mọt 2 7 Giấy chứng nhận phân tích
Phiếu đóng gói (Packinglist) (Certificate of Analyse)
rủi ro đã thỏa thuận gây nên, với điều kiện là người được bảo hiểm phải
trả phí bảo hiểm cho người bảo hiểm. 3 Giấy chứng nhận xuất xứ 8 Giấy chứng nhận chất lượng
(Certificate of origin) (Certificate of Quality)
* Các bên tham gia bảo hiểm
Giấy chứng nhận kiểm nghiệm 9 Giấy chứng nhận kiểm tra hàng
4
Người bảo hiểm (Insurer, , Underwriter, (Certificate of Inspection) hóa của tổ chức trung gian
Insurance Company)
5 Giấy chứng nhận kiểm dịch
10 Một số loại chứng từ khác
Người được bảo hiểm (Insured, Assured, Insuree) (Certificate of Health)
Đối tượng bảo hiểm (Insured subject matter)

20 23

Chứng từ bảo hiểm Hóa đơn thương mại (Invoice)


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm
* Một số thuật ngữ về bảo hiểm Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán lập ra,
 Rủi ro được bảo hiểm (Insured Risk) kê khai chi tiết về số lượng, giá cả và thông tin liên
 Phí bảo hiểm (Insurance Premium quan tới hàng hóa được giao.
 Giá trị bảo hiểm (Insured Value) * Một số nội dung của một hóa đơn thương mại
 Số tiền bảo hiểm (Insured amount) (1) Tên, và địa chỉ các bên liên quan
* Các loại chứng từ bảo hiểm (2) Ngày tháng phát hành hóa đơn.
 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) (3) Thông tin về hàng hóa

 Bảo hiểm đơn (Insurance Policy) (4) Điều kiện thanh toán
(5) Thông tin về phương tiện vận tả
* Một số lưu ý về chứng từ bảo hiểm
(6) Chữ ký và con dấu của phía người bán

24

21 24

4
Hóa đơn thương mại (Invoice) Phiếu đóng gói (Packinglist)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Chức năng
* Khái niệm
* Phân loại
Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) Phiếu đóng gói (Packinglist) là chứng từ
Hóa đơn chính thức (Final Invoice) kê khai rõ các danh mục kiện hàng được
Hóa đơn chiếu lệ (Pro Forma Invoice) giao, cũng như những nội dung bên trong
Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice) của kiện hàng đó như số lượng hàng hóa
Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) được đóng gói trong một bao, kiện, thùng,
Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice) hộp hoặc container nhất định.
Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)
* Mẫu phiếu đóng gói (*)
* Mẫu hóa đơn thương mại (*)
25 28

25 28

Hóa đơn thương mại (Invoice) Giấy chứng nhận xuất xứ


(Certificate of origin)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Quy định về hóa đơn thương mại theo UCP 600


Theo Điều 18 – UCP 600
* Khái niệm:
a. Hóa đơn thương mại phải thể hiện là do người thụ hưởng Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ xác nhận
phát hành (trừ khi áp dụng điều 38)
xuất xứ của hàng hóa từ quốc gia nào.
ii. phải đứng tên người yêu cầu
iii. ghi bằng loại tiền của tín dụng Là cơ sở để các cơ quan chức năng kiểm tra
iv. không nhất thiết phải ký việc tuận thủ các quy định về hoạt động nhập
b. Số tiền trong HĐTM có thể lớn hơn số tiền ghi trong L/C.
Ngân hàng có thể: khẩu cũng như hàng hóa của nước xuất khẩu
Coi hóa đơn là xuất trình không phù hợp  Không thanh hàng.
toán
Thường được phòng thương mại tại các quốc
Coi hóa đơn là phù hợp nhưng chỉ thanh toán phần đúng
bằng số tiền ghi trong L/C. gia cấp cho hàng hóa xuất xứ tại quốc gia đó.

29

26 29

Hóa đơn thương mại (Invoice) Giấy chứng nhận xuất xứ


(Certificate of origin)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

c. Mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện trong hóa đơn * Phân loại
thương mại phải phù hợp với mô tả hàng hóa trong tín dụng. C/O Form A: loại giấy chứng nhận được cấp giữa các nước có thỏa thuận chế
Theo Điều 30 – UCP 600: Dung sai về số tiền, số lượng, độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP – Generalized system of preferences;
đơn giá: “about”, “approximatly”, các từ tương tự khác C/O Form B: loại giấy chứng nhận xuất xứ thông thường;
Theo Điều 14 – UCP 600 C/O Form D: loại giấy chứng nhận xuất xứ cấp cho các hàng hóa xuất nhập
Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ
khẩu giữa các nước ASEAN;
C/O Form O: loại giấy chứng nhận được lập riêng cho mặt hàng cà phê để
e. Đối với HĐTM: mô tả hàng hóa phải chính xác với trong
sử dụng thống nhất giữa các nước là thành viên của Hiệp hội cà phê Quốc tế
L/C
(ICO – Internation Café Organization);
- Đối với chứng từ khác: mô tả hàng hóa có thể mô tả
C/O Form P: mẫu giấy chứng nhận xuất xứ chỉ có chức năng đơn thuần chỉ
chung chung, miễn là không mâu thuẫn với mô tả hàng hóa
ra xuất xứ của hàng hóa, không có giá trị để tính các ưu đãi thuế quan;
trong L/C. C/O Form X: Được cấp cho hàng may mặc hoặc hàng gia công;
- Một chứng từ có thể ghi ngày trước ngày phát hành tín * Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ
dụng nhưng không được ghi sau ngày xuất trình chứng từ. - Do phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cấp (*)
 Vì sao? - Do phòng Thương mại và Công nghiệp Singapore cấp (*)
30

27 30

5
Ôn tập
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Câu hỏi 1: Tổng công ty XNK Việt Nam kí hợp đồng với công ty XNK
Đông Nam Á Singapore bán 20 container hàng may mặc theo điều kiện giá
CIF. Sau khi kết thúc việc chuyển hàng, ngày 11/10/2010 Tổng công ty
XNK Việt Nam mang bộ chứng từ đến đại lý NHPH của Ngân hàng
Singapore tại chi nhánh Việt Nam yêu cầu thanh toán.
Bộ chứng từ xuất trình có các thông tin như sau:
+ Ngày giao hàng 12/09/2010
+ 15/09/2010 Tổng công ty XNK Việt Nam mua BH của cty C, người
môi giới cty C cấp cho 1 giấy BH tạm thời có các thông tin như:
* Số tiền bảo hiểm = 100%CIF
* Đồng tiền giao dịch quy định là USD
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
* Không quy định về các điều kiện rủi ro sẽ không được bảo hiểm
HỎI & ĐÁP 34

31 34

Ôn tập
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Theo LC quy định:


*Áp dụng UCP600
*Loại tiền thanh toán là £
*LC không quy định về mức BH
*Điều kiện BH :RR tập quán
Theo LC quy định:
Ngân hàng từ chối thanh toán bộ chứng từ bởi một số lý do sau, Ngân hàng
làm đúng hay sai, và giải thích tại sao dẫn chiếu điều khoản trong UCP 600?
(1). Ngày trên chứng từ bảo hiểm muộn hơn ngày giao hàng
(2). Chứng từ bảo hiểm do người môi giới cấp vì không đủ tính chất pháp lý
(3). Đồng tiền giao dịch khác với L/C quy định
(4). Do không xác định được loại rủi ro
(5). Số tiền bảo hiểm chỉ là 100%CIF

32

Ôn tập
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Nắm được chức năng, vai trò, nội dung của từng loại chứng từ;

Những lưu ý khi lập và sử dụng chứng từ trong hoạt động thương

mại và thanh toán quốc tế;

Ứng dụng UCP 600 vào việc giải quyết những mâu thuẫn phát

sinh liên quan đến chứng từ;

33

You might also like