Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

- Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, đem lại nhiều lợi ích cho

kinh tế - xã hội Việt Nam. Thế nhưng chính sự phát triển mạnh
mẽ của nghề này cũng đã bộc lộ những vấn đề bất cập cần sớm
được giải quyết. Đặc biệt là những rủi ro đối với môi
trường nước.

Mở rộng quy mô nuôi trồng thuỷ sản


- Quá trình chuyển dịch trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn
ra quy mô lớn ở vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập
mặn ở các vùng ven biển.
- Khi đào đắp ao nuôi thủy sản, đào kênh rạch cấp và thoát
nước, vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch đã làm cho tầng phèn
tiềm ẩn bị tác động bởi quá trình ôxy hóa qua đó quá trình lan
truyền phèn sẽ diễn ra rất mãnh liệt làm giảm độ pH môi
trường nước, gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh tôm, cá
trong nuôi trồng.

Lạm dụng các chất hoá học

- việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chất


kháng sinh để xử lý bệnh cho thuỷ sản, không chỉ gâ
y tác động xấu đến môi trường nước mà còn làm ảnh h
ưởng đến môi trường sống xung quanh.
Xử lý chất thải nuôi trồng không hiệu quả
- các hộ nuôi và cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa có
ý thức trong việc cải tạo ao nuôi, xử lý bùn thải k
hông đúng quy định (một số nơi vẫn còn xảy ra tình
trạng bơm bùn thải trực tiếp ra các kênh nội đồng,
hay khi tôm chết cũng thải nước trực tiếp ra các kê
nh thủy lợi, hoặc xả trực tiếp ra biển), vừa gây ng
uy cơ lây lan dịch bệnh cho các hộ khác lấy phải ng
uồn nước ô nhiễm vào nuôi, vừa gây ô nhiễm trực tiế
p cho nguồn nước ngầm, nước mặt và gián tiếp ảnh hư
ởng đến môi trường sống cho người dân khu vực xung
quanh khu vực.
- Các nguồn thải ra sông rạch đã tác động làm cho môi trường
nước bị biến đổi. Chất lượng nước trong các ao nuôi thủy sản
gồm cá nước ngọt, nuôi tôm ven biển đặc biệt là trong các mô
hình nuôi công nghiệp đã cho thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ
(BOD, COD, nitơ, phốt pho cao hơn tiêu chuẩn cho phép), có sự
xuất hiện các thành phần độc hại như H2S, NH3+, và chỉ số vi
sinh Coliforms, đã cho thấy nguồn nước thải này cần phải được
xử lý triệt để trước lúc thải ra sông rạch.
- Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của
các loài thủy sản tôm cá, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị
phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi
trồng như: hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit,
Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất
phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42-, các thành phần chứa H2S,
NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ngập nước
tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng
thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao
nuôi. Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi
lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng
lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường nước càng cao.
- Một số kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ có 17% trọng lượng
khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi được chuyển thành sinh
khối, phần còn lại được thải ra môi trường nước dưới dạng phân
và chất hữu cơ dư thừa thối rữa. Đối với các ao nuôi công
nghiệp chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% nitrogen và
22% là các chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa nitơ và ph
otpho ở hàm lượng cao gây nên hiện tượng phú dưỡng môi
trường nước phát sinh tảo độc trong môi trường nuôi trồng thủy
sản. Đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với
hệ thống nuôi cá bè trên sông, nuôi cá bao ví trong các đầm
trũng ngập nước... cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô
nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi
trường nước.

=> Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản, nếu không x
ử lý tốt thì môi trường nước sẽ lập tức bị ô nhiễm.
Nguyên nhân do lượng thức ăn dư thừa, xác chết và c
hất thải của các đối tượng nuôi… khiến nước có màu
và mùi rất khó chịu. Đặc biệt, lượng oxy hòa tan tr
ong nước bị giảm mạnh, gây ảnh hưởng đến sự sinh tr
ưởng và phát triển của hệ thủy sinh.

VÍ DỤ

- Hiện nay nuôi cá theo hình thức bán thâm canh và


thâm canh đã và đang trở nên phổ biến. Mô hình này
được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh áp dụng, giúp n
âng cao năng suất nuôi, tăng sản lượng thu hoạch. T
uy nhiên, mặt trái của nó có ảnh hưởng lớn đến môi
trường ao nuôi.

Do lượng thức ăn dư thừa, chất thải dạng phân, chất


bài tiết tích tụ trong nước và nền đáy. Dưới tác độ
ng của vi sinh vật và các quá trình phân hủy tự nhi
ên, chất thải chuyển thành Amoni, Nitorat, Photphat
… hay các chất khoáng đã kích thích sự phát triển
của tảo. Vì vậy dẫn đến hiện tượng nở hoa của tảo t
rong ao.

HAY THÊM VÀO ĐÓ LÀ

- Việc xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp là việc


cần thiết và cấp bách nhất hiện nay, bởi  lẽ chúng
đã và đang đem lại những ảnh hưởng tiêu cực đến môi
trường, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. N
hất là các hộ nuôi nhỏ lẻ, các hộ nuôi tự xây đầm n
hưng không có hệ thống xử lý nước thải ao nuôi tôm
công nghiệp chuyên biệt, khiến các chất thải hữu cơ,
các loại thuốc bị xả thẳng ra nguồn nước gây ra ô
nhiễm môi trường một cách trầm trọng.

Lượng chất thải hữu cơ trong ao tôm có nguồn gốc từ


các loại thức ăn dư thừa, phân tôm, các chất kháng
sinh, thuốc trị bệnh,… Nước thải ao nuôi tôm mang
theo một lượng lớn các loại hợp chất Nitơ, photpho,
các chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho vi khuẩn, vir
us gây bệnh phát triển.
Bên cạnh đó, sự có mặt của các loại chất hữu cơ sẽ
làm giảm hàm lượng oxy hòa tan trong nước, đồng thờ
i làm tăng BOD, COD, khí độc trong lưu vực tự nhiên.

Hành động xả nước thải ao nuôi tôm công nghiệp ra k


ênh rạch mà không được xử lý sẽ làm môi trường tự n
hiên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nếu việc xả thải diễn
ra liên tiếp và liên tục sẽ tạo điều kiện cho mầm b
ệnh phát triển gây những rủi ro ngoài ý muốn cho ng
ành công nghiệp nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh

cùng với việc nguồn nước bị ô nhiễm thì Ở nhiều địa


phương, người dân phải đang đối mặt với các bệnh đường tiêu
hóa, bệnh sốt xuất huyết, sốt rét do muỗi lây truyền, bệnh giun
sán ký sinh trùng, bệnh suy dinh dưỡng trẻ em và cả ngộ độc
thực phẩm hay hóa chất... trong quá trình sản xuất canh tác ở các
vùng đất ngập nước nuôi trồng thủy sản.

GIẢI PHÁP
- Ứng dụng các mô hình công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng
thủy sản thích hợp như: xử lý chất thải bùn thải, xử lý khử trùng
nước thải trước lúc thải ra... đáp ứng tiêu chuẩn môi trường
- Khi đào đắp phát triển các vuông nuôi tôm cá mới ở các vùng
đất phèn hoặc khi nạo vét bùn thải vuông, vệ sinh ao nuôi cần
bố trí hồ thu hồi bùn, xử lý chất thải thủy sản và khử phèn nước
thải trước lúc thải ra sông rạch bằng các giải pháp ủ khử trùng,
trung hòa bằng vôi, hóa chất...
- Tăng cường giám sát chất lượng môi trường nước thông qua
việc quan trcaws môi trường để dự báo diễn biến môi
trường cũng như dịch bệnh có thể phát sinh. Từ đó, có các giải
pháp xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra.

You might also like