Bài 11 XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở TỈNH BẮC NINH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 26:
BÀI 11: XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN
CƯỞ TỈNH BẮC NINH (tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá của
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống
văn hoá trong cộng đồng dân cư.
2. Năng lực.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động và tìm hiểu những việc làm góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những việc làm thiếu văn hóa.
- Điều chỉnh hành vi:biết được các việc làm thiếu văn hóa nơi cộng đồng dân cư từ
đó điều chỉnh hành vi và có cách ứng xử phù hợp.
- Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể thao, vệ sinh môi trường góp phần xây dựng nếp sống văn
hóa ở địa phương.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quê hương, đất nước của mình. Tự hào truyền thống tốt đẹp của quê
hương đất nước như: đoàn kết, yêu thương con người…
- Trách nhiệm:Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng
đồng để xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương, giúp mình có thêm kinh nghiệm
cho bản thân giúp ích cho bản thân và cộng đồng đất nước.Phê phán được những hành
thiếu văn hóa, không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máychiếu,bàigiảngpowerpoint,tranh ảnh và video liên
quan bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK, bút dạ, phiếu học tập.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
1
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Đọc và chuẩn bị bài 11.- Mẫu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm trasĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: Mở đầu (4p)
a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức
mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông điệp của mỗi bức tranh dưới đây.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông điệp của mỗi bức tranh trong phẩn mở
đầu của SGK
? Em hãy quan sát 2 bức tranh và miêu tả những hành động, việc làm em nhìn thấy
trong bức tranh? Và cho biết thông điệp hai bức tranh muốn gửi đến chúng ta là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học
Bức tranh 1 thể hiện là một gia đình hạnh phúc, con cháu ngoan ngoãn, lễ phép;
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
2
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
bức tranh thứ 2 là một em học sinh đang giúp cụ già qua đường, thông điệp trong
hai bức tranh là những biểu hiện của gia đình hạnh phúc, việc làm tốt đang góp xây
dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Vậy cộng đồng dân cư là gì, thế nào là
xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư, các em sẽ tìm hiểu trong nội
dung bài học hôm nay.
c. Sản phẩm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (24p)
* Nhiệm vụ tìm hiểu về cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dụng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Học sinh trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá của cộng đồng dân
cư ở tỉnh Bắc Ninh.
b. Nội dung:
- HS đọc thông tin, tìm hiểu và khám phá thông tin trong SGK theo yêu cầu của giáo
viên.
c. Sản phẩm
- Đáp án câu hỏi, sản phẩm hoạt động của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Cộng đồng dân cư và
- GV chia cả lớp làm 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau xây dựng nếp sống văn
trong 5 phút: hoá ở cộng đồng dân cư
+ Nhóm 1,3: Nơi em đang ở được gọi là đơn vị hành chính nào? Mọi a. Cộng đồng dân cư.
người sống ở đây có mối quan hệ như thế nào?Thế nào là cộng đồng
Cộng đồng dân cư là toàn
dân cư?
+ Nhóm 2,4: Ở địa phương em có những hoạt động nào tương tự như thể những người cùng sinh
SGK11.3-11.6? Những hoạt động đó mang lại lợi ích gì cho người sống trong một khu vực
dân địa phương? Qua đó em hiểu thế nào xây dựng nếp sống văn hoá lãnh thổ hoặc đơn vị hành
ở khu dân cư?
chính (thôn, xóm, làng, khu
tập thể,…), gắn bó thành
một khối, giữa họ có sự liên
kết và hợp tác với nhau
cùng thực hiện lợi ích
chung.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


3
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........

b. Xây dựng nếp sống văn hoá ở


cộng đồng dân cư.
Xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân cư là làm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: cho đời sống văn hoá tinh
- HS tiếp nhận thực hiện và tìm câu trả lời . thần ngày càng lành mạnh,
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và
phong phú bằng các việc
khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS và của nhóm.
 Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi. làm như: xây dựng tình
-Đại diện HS trong các nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe, thảo đoàn kết xóm giềng; giữ gìn
luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa. trật tự an ninh; bảo vệ cảnh
* Nhóm 1, 3: quan trong khu dân cư;..
- Nơi em sinh sống gọi là thôn (xóm), làng, xã, tập
thể…Mọi người có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
Nhiều người cùng thôn, xã có quan hệ gắn bó, liên kết
với nhau vì lợi ích chung gọi là cộng đồng dân cư.
* Nhóm 2, 4:
- Ý nghĩa của những hoạt động trong các bức ảnh:
+ Bức ảnh 1: Thể hiện truyền thống uống nước nhớ
nguồn .
+ Bức ảnh 2: Tiết kiệm, văn minh.
+ Bức ảnh 3: Rèn luyện sức khỏe cho mọi người.
+ Bức ảnh 4: Thể hiện sự quan tâm đến người cao
tuổi.
-Các hoạt động ở địa phương: Tổ chức văn nghệ,
phòng trào đá bóng, trồng cây mùa xuân, giúp nhau
làm kinh tế, tổ chức hội thi phòng chống tệ nạn xã hội,

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


4
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
thành lập Câu lạc bộ hát dân ca.
=> Các hoạt động giúp đời sống tinh thần con người
thêm lành mạnh, mọi người đoàn kết, gắn bó với nhau
hơn, bảo vệ cảnh quan môi trường, phòng chống các tệ
nạn …
Bước 4: Đánh giá.
- GV đưa một số hình ảnh về cộng đồng dân cư để HS
hiểu hơn.
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt
động của HS và chốt lại nội dung kiến thức về cộng đồng dân cư.
Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần kiến thức mới, áp dụng kiến
thức để làm bài tập.
b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi, xử lý các bài tập tình huống, tham gia trò chơi.

c. Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ 1:
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
- Luật chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất.
Nhóm 1: Tìm hiểu việc làm góp phần xây dụng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư.
Nhóm 2: Tìm hiểu việc làm chưa tích cực, tác động xấu đến việc xây dụng nếp sống
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
5
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
văn hóa ở cộng đồng dân cư.
+ Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng 2 phút 30 giây
+ Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án, nhóm nào
viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
Nhiệm vụ 2:
Câu hỏi: Em hãy nhận xét bản thân và gia đình đã có những việc là nào đúng, việc
làm nào chưa đúng trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
+Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh chơi trò chơi.
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
* Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
* Có văn hóa * Không có văn hóa là:
- Hs tham gia trò chơi - Chỉ biết lao cho cuộc sống của gia đình
- Các gia đình giúp nhau làm kinh tế. mình, ích kỉ, không quan tâm đến người
- Tham gia xoá đói giảm nghèo khác.
- Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn - Tụ tập quán xá.
- Động viên con chấu đến trường đi - Vứt rác bừa bãi
học. - Mua số đề, nghiện hút, đua xe
- Giữ gìn vệ sinh - Mê tín dị đoan
- Đọc báo tuyên truyền vận động quần - Tảo hôn
chúng tham gia hoạt động xã hội. - Nhe tin đồn nhảm
- Phòng chống tệ nạn - Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.
- thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - Lấn chiếm vỉa hè
- Nếp sống văn minh - Vi phạm an toàn giao thông
Câu hỏi: Em hãy nhận xét bản thân và gia đình đã có những việc là nào đúng, việc
làm nào chưa đúng trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Học sinh tự đánh giá việc làm của bản thân và gia đình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn.
-GVsửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng (3p)
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết ứng xử phù hợp
trong các trường hợp.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
6
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm tiền hành thực hiện dự án theo yêu cầu của
giáo viên
c. Sản phẩm: Hoàn thành dự án học tập, báo cáo kết quả thực hiện trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh phân chia nhóm để thực hiện dự án học tập.
Em vào các bạn trong nhóm hãy lập và thực hiện (hình ảnh minh họa) 1 dự án “ Vì
môi trường trong - sạch – đẹp” để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em
theo mẫu dưới đây:
Tên dự án:………………………..
Mục tiêu dự án:……………………………………………………………………...
Người thực hiện: ……………………………………………………………………
Thời gian thực hiện:
…………………………………………………………………
Các nguồn lực cần thiết: ……………………………………………………………
Khó khăn có thể gặp phải: ………………………………………………………….
Những biện pháp/hành động cần thực hiện: ………………………………………..
Hình ảnh thực hiện dự án:…………………………………………………………..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhàtrong thời gian quy định
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm và tổng kết dự án vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm, có thể triển khai nhân rộng dự án điển hình vào tiết sau.
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (1’)
- Giáo viên khái quát nội dung bài học, củng cố kiến thức
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học và học sinh trong quá trình học bài.
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Ôn lại khái niệm khu vực dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Hoàn thành dự án giáo viên
giao về nhà.
- Chuẩn bị bài mới, đọc kĩ các thông tin mục 2: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng
đồng dân cưở tỉnh Bắc Ninh và trả lời câu hỏi.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


7
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 27:
BÀI 11: XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Ở TỈNH BẮC NINH (tiết 2)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá của
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống
văn hoá trong cộng đồng dân cư.
2. Năng lực.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động và tìm hiểu những việc làm góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những việc làm thiếu văn hóa.
- Điều chỉnh hành vi:biết được các việc làm thiếu văn hóa nơi cộng đồng dân cư từ
đó điều chỉnh hành vi và có cách ứng xử phù hợp.
- Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể thao, vệ sinh môi trường góp phần xây dựng nếp sống văn
hóa ở địa phương.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quê hương, đất nước của mình. Tự hào truyền thống tốt đẹp của quê
hương đất nước như: đoàn kết, yêu thương con người…
- Trách nhiệm:Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng
đồng để xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương, giúp mình có thêm kinh nghiệm
cho bản thân giúp ích cho bản thân và cộng đồng đất nước. Phê phán được những
hành thiếu văn hóa, không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máychiếu,bàigiảngpowerpoint, tranh ảnh và video liên
quan bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK, bút dạ, phiếu học tập.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
8
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Đọc và chuẩn bị bài 11.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm trasĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: Mở đầu (7p)
a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức
mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới.
b. Nội dung: Các nhóm trình bày dự án đã thiết kế và thực hiện.
c. Sản phẩm: Sản phẩm các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị trước ở nhà.
? Em vào các bạn trong nhóm hãy lập và thực hiện (hình ảnh minh họa) 1 dự án “ Vì
môi trường trong - sạch – đẹp” để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em
theo mẫu dưới đây:
Tên dự án:………………………..
Mục tiêu dự án:……………………………………………………………………...
Người thực hiện: ……………………………………………………………………
Thời gian thực hiện:
…………………………………………………………………
Các nguồn lực cần thiết: ……………………………………………………………
Khó khăn có thể gặp phải: ………………………………………………………….
Những biện pháp/hành động cần thực hiện: ………………………………………..
Hình ảnh thực hiện dự án:…………………………………………………………..
? Vì sao em chọn dự án đó, dự án các em thực hiện đã đem lại ý nghĩa như gì đối với
cộng đồng dân cư ở địa phương em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh các nhóm xem lại sản phẩm và chuẩn bị trình bày sản phẩm dự án nhóm
mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài nhóm bạn bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Gv chốt kiến thức, nhận xét bài làm, ý thức làm bài của các nhóm, tuyên dương học sinh.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
9
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Mỗi dự án các em thiết kế và thực hiện đều là những việc làm góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa. Vậy việc xậy dựng nếp sống văn hóa sẽ đem lại ý nghĩa gì
cho mỗi chúng ta và mọi người nơi ta sinh sống thì chúng ta cùng đi tìm hiểu nội
dung tiếp theo của bài 11.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (21p)
* Nhiệm vụ tìm hiểu về ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cưở tỉnh
Bắc Ninh
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
b. Nội dung:
- HS đọc thông tin, tìm hiểu phần 2 thông tin trong SGK và rút ra được ý nghĩa việc
xây dựng nếp sống văn hóa.
c. Sản phẩm:
- Đáp án trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: sống văn hoá trong cộng đồng dân
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm cùng tìm hiểu các cưở tỉnh Bắc Ninh.
nội dung sau:
Giáo viên cho HS đọc thông tin trong SGK:Nâng cao chất lượng
của Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở
Bắc Ninh” và trả lời các câu hỏi.
1/ Hiện nay, ở Bắc Ninh đang phát động những
phong trào gì nhằm gópphần xây dựng nếp sống văn
hoá trong cộng đồng dân cư? Việc phát động những
phong trào này đã mang lại kết quả ra sao ?
2/ Từ đó hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp
sống văn hoá trong cộngđồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm tiếp nhận, xem lại kết quả thảo luận đã được giao về
nhà và chuẩn bị thuyết trình.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá - Góp phần làm cho cuộc sống bình
thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của yên, hạnh phúc.
HS. - Bảo vệ và phát huy truyền
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi. thống văn hoá tốt đẹp của dân
- HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm , các nhóm khác theo dõi, tộc.
bổ sung và nhận xét . -Đời sống của người dân
1/Bắc Ninh đang phát động những phong trào nhằm góp phần xây
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
10
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư là phong trào được cải thiện hiện đại, văn
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Với các hoạt
minh, nâng cao.
động như:
-Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
+Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông của nhân dân
thôn mới, đô thị văn minh”;
+Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
+Xây dựng gia đình văn hoá
+Mô hình gương người tốt, việc tốt; mô hình dân vận khéo.
+Phong trào giúp nhau phát triển kinhtế, giảmnghèo;
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ môi
trường; thựchiện nếp sống văn minh đô thị; tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho người dân đượctiếp cận,


tham gia nhiều hơn các hoạt động văn hoá, văn nghệ,
thể dục thể thao.
* Kết quả từ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá”:
- Năm 2021, Bắc Ninh có95% gia đình đạt danh hiệu
gia đình văn hoá;90,7% khu dân cư đạt danh hiệu
văn hoá; 86% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệpđạt danh
hiệu văn hoá; 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới;
98% đám cướivà 97% đám tang thực hiện tốt nếp
sống văn minh.
- Xây dựng gia đình văn hoá đã trở thành phong trào thi đua sôi
nổi, rộng khắp, tác động tích cực
đến từng gia đình, khơi dậy truyền thống tương thân tương ái, uống
nước nhớ nguồn, lòng yêu nước, nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật của nhân dân

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


11
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
2/ Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng
dân cư ở tỉnh Bắc Ninh:
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp
của dân tộc.
-Đời sống của người dân được cải thiện hiện đại, văn
minh, nâng cao.
- Khơi dậy truyền thống tương thân tương ái, uống nước nhớ
nguồn, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật của nhân dân.
Bước 4: Đánh giá.
- GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả
hoạt động của nhómvà chốt lại nội dung kiến thức: Ý nghĩa của
việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Ninh.
- Giáo viên sử dụng video về xây dựng nông thôn mới ở Bắc Ninh
để giới thiệu cho học sinh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” ở tình Bắc Ninh (Video).
Hoạt động 3: Luyện tập (8p)
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức
để làm bài tập.
b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống, trò chơi.
c. Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Luyện tập
GV: Cho HS làm bài tập và chơi trò chơi .
* Trò chơi “Đối mặt” - Tối lửa tắt đèn có nhau
- Luật chơi: - Xã hội kỉ cương quê hương
+ Giáo viên chọn 5 học sinh giàu đẹp
+ Các em đứng thành vòng tròn, tới lượt bạn nào thì - Bán bà con xa mua láng
bạn đó phải đọc nhanh câu ca dao, tục ngữ về việc giềng gần
xây dựng nếp sốngvăn hoá trong cộng đồng dân cư. - Nhà sạch thì mát, bát sạch
Lần lượt từng em trả lời: không trả lời lại câu đã có, ngon cơm.
người đến lượt người chơi không tìm được là bị loại, - Bán anh em xa, mua láng
người chiến thắng là người cuối cùng. giềng gần.
- Lá lành đùm lá rách.
- Một cây làm chẳng nên non
- Ba cây chụm lại lên hòn núi
cao.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
12
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Nhiễu điều phủ lấy giá
gương
- Người trong một nước phải
thương nhau cùng.
- Thuận vợ, thuận chồng tát
biển Đông cũng cạn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- Hs tham gia trò chơi, các bạn khác ở dưới làm giám khảo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Học sinh sẽ lần lượt nêu các câu ca dao, tự ngữ…liên quan tới
việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Gv nhận xét tinh thần, kết quả trò chơi.
Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết ứng xử phù hợp
trong các trường hợp
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm tiền hành thực hiện dự án theo yêu cầu của
giáo viên
c. Sản phẩm: Hoàn thành dự án học tập, báo cáo kết quả thực hiện trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh phân chia nhóm để thực hiện dự án học tập.
Em vào các bạn trong nhóm, dùng điện thoại thông minh chụp (Video) lại những
hành động tích cực góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những
hành động động thiếu tích cực, phong tục, tập quán còn lạc hậu cần xóa bỏ để xây
dựng nếp sống văn hóa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhàtrong thời gian quy định.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm đầu buổi học sau.Các nhóm sẽ trình bày sản phẩm
kèm theo nội dung thuyết trình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Các nhóm đánh giá kết quả của nhau.
- Gv tổng kết kết quả, đánh giá việc thực hiện dự án của học sinh các nhóm.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


13
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (2’)
- Giáo viên khái quát nội dung bài học, củng cố kiến thức
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học và học sinh trong quá trình học bài.
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Ôn lại nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Chuẩn bị bài mới, đọc kĩ các thông tin mục 3: Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng
nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


14
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 28:
BÀI 11: XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Ở TỈNH BẮC NINH (tiết 3)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá của
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống
văn hoá trong cộng đồng dân cư.
2. Năng lực.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động và tìm hiểu những việc làm góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những việc làm thiếu văn hóa.
- Điều chỉnh hành vi:biết được các việc làm thiếu văn hóa nơi cộng đồng dân cư từ
đó điều chỉnh hành vi và có cách ứng xử phù hợp.
- Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể thao, vệ sinh môi trường góp phần xây dựng nếp sống văn
hóa ở địa phương.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quê hương, đất nước của mình. Tự hào truyền thống tốt đẹp của quê
hương đất nước như: đoàn kết, yêu thương con người…
- Trách nhiệm:Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng
đồng để xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương, giúp mình có thêm kinh nghiệm
cho bản thân giúp ích cho bản thân và cộng đồng đất nước. Phê phán được những
hành thiếu văn hóa, không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máychiếu,bàigiảngpowerpoint, tranh ảnh và video liên
quan bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK, bút dạ, phiếu học tập.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
15
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Đọc và chuẩn bị bài 11.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm trasĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Trình bày ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: Mở đầu (7p)
a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, giúp HS xác định được nhiệm vụ học tập trước khi vào bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị.
Em vào các bạn trong nhóm, dùng điện thoại thông minh chụp (Video) lại những
hành động tích cực góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những
hành động động thiếu tích cực, phong tục, tập quán còn lạc hậu còn xóa bỏ để xây
dựng nếp sống văn hóa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh các nhóm xem lại sản phẩm và chuẩn bị trình bày sản phẩm dự án nhóm
mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài nhóm bạn bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả của nhau.
- Gv tổng kết kết quả, đánh giá việc thực hiện dự án của học sinh các nhóm.
Gv dẫn vào bài mới: Như vậy các em đã ghi lại được ở địa phương mình có rất nhiều
hoạt động tích cực góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Tuy nhiên bên cạnh đó còn
có những người việc làm thiếu tích cực như xả rác, đánh nhau, nghiện ma túy,
….Vậy việc việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, các nhân nào thì chúng ta cùng đi tìm hiểu trong nội dung tiết học
hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (21p)
Nhiệm vụ 1: Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá trong
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


16
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
b. Nội dung:
- HS đọc thông tin, tìm hiểu và khám phá thông tin trong SGK và tìm ra trách nhiệm của cá nhân và cộng
đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư.

c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:


3.Trách nhiệm của cá nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
và cộng đồng trong việc xây
Học sinh hoạt động theo 4 nhóm, thảo luận nội
dựng nếp sống văn hoá trong
dung sau:
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc
Giáo viên cho HS xem đoạn video kết hợp với
Ninh
thông tin trong SGK.
+ Nhóm 1,3: Em hãy kể những hoạt động của đoàn viên, thanh - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
niên tỉnh Bắc Ninhgóp phần xây dựng nếp sống văn hoá trong ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của
cộng đồng dân.Theo em, mỗi cá nhân và cộng đồng có trách mỗi công dân.
nhiệm như thế nào trongviệc xâydựng nếp sống văn hoá trong
cộng đồng dân cư?
+ Nhóm 2,4: Gv đưa ra tình huống có ý kiến cho rằng: “Học sinh
không thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư”. Em có đồng ý không? Theo em học sinh cần làm gì để góp
phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm tiếp nhận thảo luận , tìm kết quả cho các câu hỏi và
ghi sản phẩm ra giấy :
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
17
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập
của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi.
- HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm 1, 3:
- Các hoạt động của đoàn viên, thanh niên: vệ sinh môi trường,
trồng và chăm sóc cây xanh, làm sạch ruộng đồng, vớt bèo khơi
thông dòng chảy ,bóc, xoá biển, bảng quảng cáo, rao vặt sai quy
+ Thực hiện đường lối chính
định xây dựng văn minh đô thị; duy trì các tuyến đường thanh
sách của Đảng và nhà nước
niên tự quản sáng - xanh - sạch - đẹp; duy trì các mô hình cộng
+Xây dựng đời sống văn hóa
đồng Chợ dân sinh giảm rác thải nhựa, chung cư hạn chế rác thải
nhựa; tuyên truyền bảo vệ môi trường; thu gom, phân loại, xử lí
tinh thần lành mạnh.
rác thải; vệ sinh, chỉnh trang khuôn viên cơ quan, giảng đường,
+Nâng cao dân trí, chăm lo
bệnh viện, trường học, khu tưởng niệm, nghĩa trang .
giáo dục sức khỏe
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là
trách nhiệm củamỗi công dân và cả cộng đồng: +Xây dựng tình đoàn kết làng
+ Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và nhà xóm.
nước +Giữ gìn trật tự an ninh.
+Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh. + Vệ sinh môi trường
+Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức khỏe +giữ gìn kỉ cương pháp luật.
+Xây dựng tình đoàn kết làng xóm.
+Giữ gìn trật tự an ninh.
+ Vệ sinh môi trường - Học sinh cần tránh những việc làm
xấu và tham gia những hoạt động vừa
+ Giữ gìn kỉ cương pháp luật. sức trong việc xây dựng nếp sống văn
* Nhóm 2, 4: hoá ở cộng đồng dân cư.
- Không đồng tình với ý kiến trên. Học sinh cũng + Ngoan ngoãn, kính trọng , lễ
có thể tham gia xây dụng nếp sống văn hóa ở cộng phép với ông bà cha mẹ, thầy
đồng dân cư bằng những việc làm vừa sức của cô…
mình. + Chăm chỉ học tập.
+ Ngoan ngoãn, kính trọng , lễ phép với ông bà cha +Tránh xa các tệ nạn xã hội
mẹ, thầy cô… + Tham gia các hoạt động xã
+ Chăm chỉ học tập. hội vừa sức .
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội + Giúp đỡ những người có
+ Tham gia các hoạt động xã hội vừa sức . hoàn cảnh khó khăn…
+ Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn….
Bước 4: Đánh giá.
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả
hoạt động của nhóm và chốt lại nội dung kiến thức .
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
18
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Hoạt động 3: Luyện tập (8p)
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức
để làm bài tập.
b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống.
c. Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1: 
Bài tập 1: Vài năm gần đây, các cửa hàng internet, game online 1/ Hiện tượng thường xuyên
mọc lên như nấm sau mưa trong các khu dân cư. Nhiều thanh
xảy ra là một điều không tốt
thiếu niên suốt ngày la cà chơi điện tử dẫn đến tình trạng lười
học, lười lao động, tiêu phí thời gian vô ích và còn có cả hành vi đối với cả khu dân cư, thanh
vi phạm pháp luật như trộm cắp đế có tiền chơi, thậm chí còn sa thiếu niên suốt ngày la cà chơi
vào các tệ nạn xã hội. điện tử, không lo học hành,
Câu hỏi: nhiều hiện tượng vi phạm pháp
1/ Em có suy nghĩ gì về hiện tượng trên? luật xảy ra. Là tình trạng báo
2/ Theo em, các cơ quan chức năng địa phương cần động đối với xã hội
làm gì để hạn chế những tệ nạn đó? 2/ Em nghĩ rằng các cơ quan
Bài tập 2: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo:
chức năng nên thường xuyên
- Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người
kiểm tra các cửa hàng internet,
tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé.
có hình phạt thích đáng đối với
Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ
những đối tượng vào cửa hàng
lao động ra làm vệ sinh. Chi có gia đình ông Bảy là
chơi điện tử. Đồng thời tuyên
không có ai ra lao động. Ông Bảy còn báo: "Rỗi
truyền cho người dân và thanh
hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công
thiếu niên về tác hại của game
nhân môi trường đô thị. Các ông các bà quét làm
online và định hướng mọi
gì? về nhà nghỉ đi".
người vào cuộc sống lành
Mọi người...... ???
mạnh.
1/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy?
Bài tập 2: 
2/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói
1/ Câu nói của ông Bảy thực
với ông Bảy như thế nào?
sự đáng lên án, em không tán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thành với quan điểm của ông
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
2/ Nếu em là Bác tổ trưởng
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
dân phố, em sẽ nói rõ cho ông
thực hiện, gợi ý nếu cần
Bảy hiểu rằng là giữ gìn vệ
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
sinh xóm ngõ là nhiệm vụ của
- Học sinh chơi trò chơi.
tất cả mọi người không riêng
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
19
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân gì công nhân môi trường đô
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thị. Ai cũng phải có trách
-Học sinh nhận xét phần trình bày học sinh.
nhiệm bảo vệ môi trường
-GVsửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm.
sống.
Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
* GV giao BT vận dụng;
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết ứng xử phù hợp
trong các trường hợp
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm tiến hành thực hiện dự án theo yêu cầu của
giáo viên
c. Sản phẩm: Hoàn thành dự án học tập, báo cáo kết quả thực hiện trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Nhiệm vụ 1: Em hãy suy ngẫm về những hành vi, việc làm của mình xem những
việc làmnào đúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng. Hãynêu các hành vi em muốn thay đổi, sắp xếp chúng theo thứ tự từ dễ đến
khó, nhớ
ghi lại kết quả và cảm xúc của mình khi thay đổi.

Nhiệm vụ 1: Em vào các bạn trong nhóm hãy vẽ 1 bức tranh (hoặc khẩu hiệu) có nội dung thể hiện việc xây
dựng nếp sống văn hóa ở địa phương em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhàtrong thời gian quy định
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm và tổng kết dự án
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Gv tổng kết rút kinh nghiệm, cho điểm các nhóm.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
20
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (2’)
- Giáo viên khái quát nội dung bài học, củng cố kiến thức
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học và học sinh trong quá trình học bài.
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Chuẩn bị ôn tập lại nội dung cả bài 11. Sưu tầm những tấm gương trong xây dựng nếp sống văn hóa trong
cộng đồng dân cư.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


21
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 29:
BÀI 11: XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Ở TỈNH BẮC NINH (tiết 4)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Trình bày được những nét cơ bản trong phong trào xây dựng nếp sống văn hoá của
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
- Nêu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở
tỉnh Bắc Ninh.
- Trình bày được trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống
văn hoá trong cộng đồng dân cư.
2. Năng lực.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động và tìm hiểu những việc làm góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng và những việc làm thiếu văn hóa.
- Điều chỉnh hành vi:biết được các việc làm thiếu văn hóa nơi cộng đồng dân cư từ
đó điều chỉnh hành vi và có cách ứng xử phù hợp.
- Phát triển bản thân:Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể thao, vệ sinh môi trường góp phần xây dựng nếp sống văn
hóa ở địa phương.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học
tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quê hương, đất nước của mình. Tự hào truyền thống tốt đẹp của quê
hương đất nước như: đoàn kết, yêu thương con người…
- Trách nhiệm:Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng
đồng để xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương, giúp mình có thêm kinh nghiệm
cho bản thân giúp ích cho bản thân và cộng đồng đất nước. Phê phán được những
hành thiếu văn hóa, không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máychiếu,bàigiảngpowerpoint, tranh ảnh và video liên
quan bài giảng.
2. Học sinh:
- SGK, bút dạ, phiếu học tập.
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
22
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Đọc và chuẩn bị bài 11.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm trasĩ số lớp, quan sát tâm thế học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống văn hoá trong
cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc Ninh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Sản phẩm học tập
Hoạt động 1: Mở đầu (7p)
a. Mục tiêu:
- Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức
mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới.
b. Nội dung: Các nhóm trình bày dự án đã thiết kế và thực hiện.
c. Sản phẩm: Sản phẩm các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Học sinh các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị: Em vào các bạn trong nhóm hãy vẽ 1 bức tranh (hoặc
khẩu hiệu) có nội dung thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh các nhóm xem lại sản phẩm và chuẩn bị trình bày sản phẩm dự án nhóm
mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài nhóm bạn bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Gv chốt kiến thức, nhận xét bài làm, ý thức làm bài của các nhóm, tuyên dương học sinh.
Việc xây dựng nếp sống văn hóa trong cộng đồng dân cư hiện nay là một nhiệm vụ
rất quan trọng, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của tất cả các cơ quan, tổ chức, các nhân
và cả học sinh chúng ta nữa. Bài hôm hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập để nắm lại các
nội dung đã học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (21p)
Nhiệm vụ ôn tập nội dung kiến thức xây dựng nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh
Bắc Ninh.
a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức của bài, làm các bài tập .
b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
1.Cộng đồng dân cư và xây dựng nếp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
GV: cho HS ôn lại kiến thức:
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
23
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
- Cộng đồng dân cư là gì? Thế nào là xây *Cộng đồng dân cư là toàn thể những
dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân người cùng sinh sống trong một khu
cư? vực
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về làng văn lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính (thôn,
hóa, từ đó cho HS rút ra ý nghĩa của việc xây dựng nếp
xóm, làng, khu tập thể,…), gắn bó
sống văn hoá trong cộng đồng dân cưở tỉnh Bắc Ninh.
-Trình bày trách nhiệm của cá nhân và thành mộtkhối, giữa họ có sự liên kết
cộng đồng trong việc xây dựng nếp sống và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi
văn hoá trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bắc ích chung.
Ninh . * Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: đồng dân cư là làm cho đời sống văn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành các yêu cầu hoá
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi. tinh thần ngày càng lành mạnh, phong
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phú bằng các việc làm như: xây dựng
* Cộng đồng dân cư là toàn thể những tình
người cùng sinh sống trong một khu vực đoàn kết xóm giềng; giữ gìn trật tự an
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính (thôn, ninh; bảo vệ cảnh quan trong khu dân
xóm, làng, khu tập thể,…), gắn bó thành cư;...
một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác 2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp
với nhau cùng thực hiện lợi ích chung. sống văn hóa trong cộng đồng dân
*Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng cư:
dân cư là làm cho đời sống văn hoátinh - Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh
thần ngày càng lành mạnh, phong phú phúc.
bằng các việc làm như: xây dựng tìnhđoàn - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn
kết xóm giềng; giữ gìn trật tự an ninh; bảo hoá tốt đẹp của dân tộc.
vệ cảnh quan trong khu dân cư;... -Đời sống của người dân được cải thiện
*Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hiện đại, văn minh, nâng cao.
- Khơi dậy truyền thống tương thân tương ái, uống
hóa trong cộng đồng dân cư: nước nhớ nguồn, lòng yêu nước, tinh thần đoàn
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. kết nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá dân.
tốt đẹp của dân tộc. 3. Trách nhiệm của cá nhân và cộng
-Đời sống của người dân được cải thiện đồng trong việc xây dụng nếp sống
hiện đại, văn minh, nâng cao. văn hóa trong cộng đồng dân cư.
*Trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư là trách nhiệm của
trong việc xây dụng nếp sống văn hóa
mỗi công dân và cả cộng đồng:
trong cộng đồng dân cư. + Thực hiện đường lối chính sách của
- Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
Đảng và nhà nước
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
24
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
+Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần
lành mạnh.
dân cư là trách nhiệm củamỗi công dân và cả cộng +Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục
đồng:
sức khỏe
Bước 4: Đánh giá.
- GV đánh giá việc nắm kiến thức của HS và khái quát
+Xây dựng tình đoàn kết làng xóm.
lại kiến thức. +Giữ gìn trật tự an ninh.
+ Vệ sinh môi trường
+Giữ gìn kỉ cương pháp luật
Hoạt động 3: Luyện tập (8p)
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần khám phá áp dụng kiến thức
để làm bài tập.
b. Nội dung:
Hệ thống câu hỏi, bài tập xử lý tình huống và bài tập.

c. Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1: Theo em, việc làm nào sau đây Bài 1:
góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ?
Vì sao? Đáp án đúng là A, B, D, F, G.
a. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế,
Bài 2: 
xoá đói giảm nghèo. Hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở xã em
b. Giữ vệ sinh đường làng, lối xóm. diễn ra rất sôi nổi, mọi người đều nhiệt
c. Rủ rê, lôi kéo bạn bè đánh bạc. tình tham gia. Em nghĩ hoạt động ấy là
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
25
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
d. Tuyên truyền, vận động bạn bè, người một hoạt động bổ ích. Không những có
thân đấu tranh chống lại những hủ tục thể giúp đỡ những đối tượng có hoàn
trong việc mà chay, cưới xin. cảnh khó khăn mà mọi người trong khu
e. Kết hôn trước tuổi quy định (tảo hôn). dân cư có thể gắn bó với nhau hơn.
f. Động viên con em thi đua, học tập tốt, Theo em, hoạt động đền ơn đáp nghĩa
thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có lệnh có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng
nhập ngũ. nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
g. Giữ gìn an ninh trật tự khu dân cư. Mọi người có thể chia sẻ, cảm thông
h. Vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy cho nhau, cùng nhau vượt qua khó
định. khăn. Sống đúng với đạo lý "Uống
Bài 2:  nước nhớ nguồn" của dân tộc.
a. Em hãy nhận xét hoạt động đền ơn đáp
nghĩa ở xã (phường) em. Em có tích cực
tham gia các hoạt động ấy không? Em có
cảm nghĩ gì khi tham gia các hoạt động ấy?
b. Theo em, hoạt động đền ơn đáp nghĩa có
góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày học sinh.
-GVsửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng (4p)
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết ứng xử phù hợp
trong các trường hợp.
b. Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm tiền hành thực hiện dự án theo yêu cầu của
giáo viên
c. Sản phẩm: Hoàn thành dự án học tập, báo cáo kết quả thực hiện trước lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên:……………… Trường: ..............................................
26
Giáo án GDĐP 6 Năm học: ..........
Em hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về việc xây dựng nếp sống
văn hóa tại địa phương và sự thay đổi của quê hương khi thực hiện việc xây dựng
nếp sống văn hóa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhàtrong thời gian quy định
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên ấn định thời gian các học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm và tổng kết dự án vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm, có thể triển khai nhân rộng dự án điển hình vào tiết sau.
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá (2’)
- Giáo viên khái quát nội dung bài học, củng cố kiến thức
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học và học sinh trong quá trình học bài.
* Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau:
- Hoàn thành dự án đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về việc xây dựng nếp sống văn hóa tại
địa phương và sự thay đổi của quê hương khi thực hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa.
- Chuẩn bị bài 12. Một số vấn đề về môi trường nơi em sống.

Giáo viên:……………… Trường: ..............................................


27

You might also like