Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Chương 4

CÂN BẰNG HÓA HỌC

1
Chuẩn đầu ra

 Giải thích được ý tưởng cơ bản của cân bằng hóa học,
 Biết được hằng số cân bằng là gì và ý nghĩa của nó,
 Biết được thương số phản ứng là gì và ý nghĩa của nó,
 Biết các yếu tố và ảnh hưởng của các yếu tố đến cân bằng phản ứng,
 Sử dụng hằng số cân bằng biểu diễn dưới dạng Kp và Kc,
 Mô tả được cân bằng dị thể và viết được hằng số cân bằng của hệ dị
thể.
 Tính được hằng số cân bằng ở các nhiệt độ khác nhau.

2
I. Phản ứng không thuận ngịch và phản ứng thuận ngịch

Phản ứng không thuận ngịch: Chỉ xảy ra 1 chiều


aA + bB cC + dD
Phản ứng
hóa học
Phản ứng thuận ngịch: xảy ra theo cả 2 chiều
aA + bB cC + dD

Thuận
Nghịch
Cân bằng hóa học đạt được khi: Vt = Vn

Lưu ý:
- Cân bằng ở đây là cân bằng động
- Khi phản ứng đạt cân bằng thì nồng độ các chất trong hệ không
đổi theo thời gian 3
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)

4
II. Hằng số cân bằng hóa học
kt
aA + bB cC + dD
kn

Vt  kt [ A] [ B]
a b
Vn  kn [C ] [ D]
c d

Khi phản ứng đạt cân bằng: Vt = Vn

a
kt [A]cb [B]bcb =k n [C]cb
c d
[D]cb

c d
k t [C]cb [D]cb kt [C ]ccb [ D]cbd
 a Kc  
k n [A]cb [B]bcb a
k n [ A]cb [ B ]bcb

Kc (hoặc Kcb) là hằng số cân bằng


5
Lưu ý:

Thực ra Kc liên quan đến hoạt độ hơn là nồng độ

aCc .aDd a: hoạt độ (không có thứ nguyên)


Kc  a b
a A .aB a = .c

: hệ số hoạt độ, c là nồng độ. Nếu  = 1 thì a = c.

Kc không có thứ nguyên

Trong phạm vi môn học này  = 1

6
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)

[ SO3 ]2 0,056 2 0,076 2


Kc  2
 2
 2
 0,15
[ SO2 ] [O2 ] 0,344 .0,172 0,424 .0,212

7
•Là hằng số ở nhiệt độ cụ thể,

Kcb •Thay đổi nếu nhiệt độ thay đổi,


•Không phụ thuộc vào các nồng độ ban đầu.

8
III. Sự thay đổi Kc theo dạng phương trình cân bằng (PTCB)
[SO3 ]2
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Kc  2
 0,15
[SO2 ] [O 2 ]
[SO3 ]
SO2(k) + 1/2O2(k) SO3(k) K 
'
c 1/ 2
 K 1/ 2
c  0,39
[SO2 ][O 2 ]
2
[SO ]
2 [O 2 ] 1
2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) Kc 
''
2
  6,67
[SO3 ] Kc

 Hằng số cân bằng và PTCB phải phải viết cùng nhau


 Hệ số của PTCB tăng n lần thì Kc tăng theo lũy thừa n

9
Ví dụ 1: Cho 10 mol N2O và bình 2L có thể tích không đổi tại một
nhiệt độ nhất định. N2O phân hũy theo phương trình sau:
2N2O(k) 2N2(k) + O2(k)
Khi phản ứng đạt cân bằng, lượng N2O còn lại trong bình là 2,2 mol.
Tính Kc

10
Ví dụ 2: Cho phản ứng sau cùng với Kc của nó tại một nhiệt độ xác
định:
2HBr(k) + Cl2(k) 2HCl(k) + Br2(k) Kc = 4,0.104
Viết biểu thức và tính giá trị HSCB cho mỗi phản ứng sau tại cùng
nhiệt độ.
a) 4HBr(k) + 2Cl2(k) 4HCl(k) + 2Br2(k)
b) HBr(k) + 1/2Cl2(k) HCl(k) + 1/2Br2(k)

11
IV. Chiều hướng quá trình kt
aA + bB cC + dD
Reaction Quotient kn
[C]c [D]d
Thương số phản ứng Q: Q
[A]a [B]b
Thương số phản ứng có dạng tương tự hằng số cân bằng với nồng
độ tại bất kỳ thời điểm nào

• Q < KC phản ứng diễn ra theo chiều thuận đến khi đạt cb

Q • Q = KC phản ứng đạt cân bằng


• Q > KC phản ứng diễn ra theo chiều nghịch đến khi đạt cb
12
AD: Phản ứng thuận nghịch: CO(k) + H2O(hơi)  H2(k) + CO2(k) có
KC = 1. Tại một thời điểm số mol của CO; H2O; H2 và CO2 lần lượt là
0,2 mol; 1 mol; 0,5 mol; 0,5 mol và thể tích của bình là 4 lít. Phản
ứng trên tại thời điểm đang xét có nằm ở trạng thái cân bằng không,
giải thích ?

13
V. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng

Nguyên lý LeChatelier
Nếu thay đổi của các điều kiện (tác động) đã được đặt vào hệ ở trạng
thái cân bằng thì hệ thay đổi theo hướng giảm sự tác động đó để đạt
tới trạng thái cân bằng mới.
• Vt = Vn
Khi cân bằng mới được thiết lập:
• Giá trị Kc không đổi

Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng:


• Sự thay đổi nồng độ
Lưu ý: Giá trị của HSCB
• Sự thay đổi áp suất chỉ thay đổi khi nhiệt độ
thay đổi
• Sự thay đổi nhiệt độ
14
1. Sự thay đổi nồng độ kt
Xét phản ứng: aA + bB cC + dD
kn
[C ]ccb [ D ]cb
d c
[C] [D] d
Kc  a Q
[ A]cb [ B ]bcb a
[A] [B] b

Tại thời điểm cân bằng: Q = Kc

Nếu thêm vào hoặc lấy ra khỏi hệ chất p/ư hoặc sp: Q ≠ Kc

Phản ứng sẽ dịch chuyển để đạt Q = Kc

Thêm vào hoặc lấy đi chất p/ư hoặc sp chỉ làm thay đổi giá trị
Q, không làm thay đổi giá trị Kc

15
2. Sự thay đổi áp suất (thể tích)
Sự thay đổi áp suất chung chỉ ảnh hưởng đến cân bằng của phản
ứng có mặt chất khí trong chất phản ứng hoặc sản phẩm.

n
P  ( ) RT
V

Khi thể tích thay đổi (áp suất thay đổi) thì nồng độ các cấu tử trong
phản ứng thay đổi nên cân bằng sẽ dịch chuyển
- Thay đổi thể tích của hệ
Có 2 cách thay đổi áp suất của hệ:
- Thêm khí trơ vào hệ
16
[B]2
Xét phản ứng : A(k) 2B(k) Kc 
[ A]
T = const, khi P tăng (do V giảm)  [A], [B] tăng, tuy nhiên tử số
tăng bậc 2 còn mẫu số tăng bậc 1  Q > Kc
Ngược lại, khi P giảm (do V tăng)  Q < Kc

[C][D]
Xét phản ứng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) K c 
[A][B]

[2C][2D] [C][D]
Nếu V giảm một nữa: Q   Kc
[2A][2B] [A][B]

Thay đổi P (do thay đổi V) chỉ ảnh hưởng đến cân bằng
của p/ư trong đó tổng số mol khí phản ứng khác tổng số
mol khí sản phẩm
17
 Nếu thay đổi áp suất tổng nhưng không làm thay đổi thể tích tổng
thì cân bằng không bị ảnh hưởng (C = const  Q = const)

Có Không
dịch chuyển cb dịch chuyển cb

Khí trơ

18
3. Sự thay nhiệt độ
Sự thay nhiệt độ làm thay đổi tốc độ của phản ứng thuận và nghịch
với mức độ không giống nhau nên làm Kc thay đổi
 Q ≠ Kc

Phản ứng tỏa nhiệt:

Phản ứng thu nhiệt:

19
50oC

2NO2(k) N2O4(k) H = -57,2 KJ/mol


Màu nâu Không màu

20
4. Sử dụng xúc tác
Chất xúc tác làm giảm Ea, qua đó tăng tốc độ phản ứng thuận
và nghịch một lượng như nhau, kết quả:
• Chất xúc tác làm cân bằng mau được thiết lập hơn
• Chất xúc tác không ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.

Cả Q và Kc không đổi
khi thêm chất xúc tác

21
N2(k) + 3H2 2NH3(k)
Ở 25oC: Kc = 3,6.108

Kc (yếu tố
nhiệt động
học) chỉ cho
biết mức độ
hoàn thành
phản ứng chứ
không cho
biết tốc độ
phản ứng (yếu
tố động học)

22
AD1: Phản ứng thuận nghịch CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k) ở
298K có KC = 10. Ban đầu cho vào bình có thể tích không đổi V
= 10 lít, 0,5 mol CO; 1 mol Cl2 và 0,5 mol COCl2. Sau khi cân
bằng được thiết lập cho tiếp vào hệ 0,5 mol Cl2. Tính nồng độ các
chất khi cân bằng mới được thiết lập.

23
AD2: Ở 22oC phản ứng N2O4(k)  2NO2(k) có KC = 4,66.10-3.
a) Nếu 0,8 mol N2O4 được thêm vào một bình kín thể tích 1L ở
22oC thì khi phản ứng đạt cân bằng số mol mỗi chất trong bình là
bao nhiêu?

b) Nếu thể tích của bình giảm còn một nửa tại nhiệt độ không đổi
thì khi phản ứng đạt cân bằng mới số mol mỗi chất trong bình là
bao nhiêu?

24
VI. Quan hệ giữa áp suất riêng phần và Kc

Khí lí tưởng: PiV = niRT => ni/V= Pi/(RT)

Xét phản ứng: aA(k) + bB(k) cC(k) + dD(k)

  P c  P  d 
  C  . D  
  RT   RT    P c
. P c

  a b  .  RT 
n
KC  C D
  P a  P b   PA .PB cb
  A
 . B
 
  RT   RT  cb

KC  K P .  RT 
n ∆n = (c+d) – (a+b)
R = 0.082 l.atm mol-1K-1

• Kp là hằng số đặc trưng cho cân bằng


Kp • Kp chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
• Kp = KC khi ∆n = 0 25
AD: Phản ứng phân hũy SbCl5 xảy ra theo phương trình sau:
SbCl5(k) ↔ SbCl3(k) + Cl2(k)
Cho 10 gam SbCl5 (M = 299 g/mol) vào một bình kín dung tích 5L ở
448 oC và để cho phản ứng đạt cân bằng. Hãy tính khối lượng SbCl5
trong bình phản ứng tại thời điểm cân bằng. Biết Kp = 1,48.

26
VII. Cân bằng trong hệ dị thể
Chất rắn và chất lỏng nguyên chất không có mặt trong biểu
thức hằng số cân bằng.

K P  PO2
K c  [O 2 ]

2HgO(r) 2Hg(l) + O2(k) 27


AD1: Viết biểu thức tính Kc và Kp cho các phản ứng sau:
a) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
b) 2NH3(k) + H2SO4(l) 2(NH4)2SO4(r)
c) S(r) + H2SO3(dd) H2S2O3(dd)

28
AD2: Phản ứng sau đây có Kp = 27. Tính áp suất riêng phần của oxy
khi phản ứng xảy ra trong bình kín.
T
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k)

29
VIII. Quan hệ giữa GoT và hằng số cân bằng

G   RT ln K cb
0
T
Kcb: Hằng số cân bằng nhiệt
động học
G : Biến thiên thế đẳng áp ở P = 1 atm tại nhiệt độ T
0
T

Đơn vị P, V N/m2, L Atm, L mmHg, mL


Giá trị R (/mol.K) 8,314 (J) 0,082 (L.atm) 62400 (mmHg.mL)

Với các phản ứng trong đó:


Tất cả chất phản ứng và sản phẩm là khí: Kcb = Kp
Tất cả chất phản ứng và sản phẩm nằm trong dung dịch: Kcb = Kc
Chất phản ứng bao gồm dung dịch và khí: K là hằng số cân bằng
nhiệt động học, Kcb ≠ Kc và Kp

Phải dùng đúng loại K cho từng trường hợp 30


AD1: Tính Kp ở 25oC của phản ứng sau:
2N2O(k) 2N2(k) + O2(k)

Biết Go của phản ứng ở nhiệt độ này là -2,084.105 J/mol:

31
AD2: Ở trạng thái cân bằng tại 25oC, Kp của phản ứng dưới đây
có giá trị là 5,04.1017
C2H4(k) + H2(k) C2H6(k)
Tính Go của phản ứng ở nhiệt độ đó

32
IX. Sự phụ thuộc Kcb vào nhiệt độ
Sự phụ thuộc của Kcb vào nhiệt độ được cho bởi phương trình
Van’t Hoff: ∆H0 : Biến thiên
KT2 H  1 1 
0
ln     enthalpy của quá trình
KT1 R  T1 T2  ở P = atm

Chú ý: công thức trên chỉ áp dụng được khi ∆H0 không thay đổi
trong khoảng nhiệt độ này

Ngoài ra: G  H  TS   RT ln Kcb


0 0 0

H 0 S 0
ln K cb   
RT R
Trong 2 công thức trên R = 8,314 33
X. Cân bằng pha

34
35
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Pha
Tập hợp các phần đồng thể giống nhau về thành phần và tính chất
nhiệt động của một hệ (hoặc thành phần và tính chất biến thiên liên
tục theo tọa độ không gian). Số pha kí hiệu k.
b. Cấu tử:
Là các chất hóa học có mặt trong hệ (có thể
tồn tại ngoài hệ)
Số cấu tử: 3
3 pha
Là số tối thiểu các chất hợp thành hệ cấu tử

• Số cấu tử của dung dịch nước muối là 2, gồm


NaCl và H2O.
• Ion Na+ và Cl- không phải là cấu tử, vì không tồn
tại độc lập ngoài hệ. 36
c. Số cấu tử độc lập
Là số tối thiểu cấu tử mà việc biết nồng độ của chúng đủ để xác định
thành phần của hệ
Số cấu tử độc lập = số cấu tử - số phương trình liên hệ giữa các cấu tử
Ví dụ: hệ C2H4(k) + H2(k) C2H6(k)
Có 3 cấu tử nhưng có 2 cấu tử độc lập vì giữa chúng có 1 pt liên hệ
d. Bậc tự do
Là số thông số của hệ có thể thay đổi một cách tùy ý mà không làm
thay đổi số pha và số cấu tử của hệ

Bậc tự do = số biên số - số phương trình liên hệ giữa chúng

37
- Hãy tính bậc tự do của các hệ dưới:

Hệ phương trình: 3x + 2y - z = 1 f=2

3x + 2y - z = 1
Hệ phương trình: f=1
2x – 2y + 4z = -2

3x + 2y - z = 1
Hệ phương trình: 2x – 2y + 4z = -2 f=0
-x + 1/2y – z = 0

38
PV = nRT

Bậc tự do của khí lí tưởng: f = 4 – 1 = 3


+ Có thể xác định trạng thái của khí lí tưởng nếu biết giá trị của 3 biến
(T,V,P) hoặc (T,P,n) hoặc (P,V,n),….
+ Phương trình mô tả hệ n = f(T,P,V)

39
2. Quy tắc pha Gibbs
V=C–F+2

V: Số bậc tự do
C: số cấu tử
F: số pha
2: chỉ 2 biến số P và T
•Nếu T hoặc P không ảnh hưởng đến hệ hoặc cố định: V = C – F + 1
• Nếu cả T và P không ảnh hưởng đến hệ hoặc cố định : V = C – F

40
3. Giản đồ pha của các chất nguyên chất

Vùng rắn, lỏng, khí B


C

C = 1, F = 1  V = 2
Có thể thay đổi cả T và P mà O
không làm thay đổi trạng thái
pha

OA, OB, OC: đường cân bằng K-R, L-R và L-K


C = 1, F = 2  V = 1
Chỉ có thể thay đổi T hoặc P (thông số còn lại bị phụ thuộc)
Điểm O: điểm ba (triple point) (H2O:T = 273,16K và P = 0,006 atm)
C = 1, F = 3  V = 0
41

You might also like