Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Hóa và Môi trường – Bộ môn Công nghệ Sinh học

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA
SỰ DI TRUYỀN -1
Giảng viên: TS. Lê Thị Ngọc Quỳnh
Email: ngocquynhle@tlu.edu.vn

Nội dung chính

1 Axit nucleic
Click to (DNA và RNA)
add Title

2 DNA là vật to
Click chất
adddiTitle
truyền

3 Cấu trúc,
Clickchức
to addnăng
Title của gen

1. Axit nucleic
(DNA và RNA)
Thành phần cấu tạo của các axit nucleic

º ’
® º
©
º © ®

Thymine (T) Cytosine (C) Uracil(U)

Baz¬ nit¬ cña ADN


Baz¬ nit¬ cña ARN

® º
º ’ © º
º ®
© ®
®’ ©’
©’ º’ Adenine (A) Guanine (G)
c) Deoxyribose monophosphate Baz¬ nit¬ cña ADN vµARN
Đường ribose của các nucleotide. Cấu trúc bazo nito của các nucleotide. Dẫn xuất của các
a) Đường ribose có nhóm –OH ở vị pyrimidine gồm thymine (T), cytosine (C) và uracil (U);
trí C-2’, b) Đường deoxyribose có dẫn xuất của purine gồm adenine (A) và guanine (G).
gốc –H ở vị trí C-2’, c) đường ADN được cấu tạo từ dA, dT, dG và dC, trong khi ARN
deoxyribose mang nhóm phosphate được cấu tạo từ A, U, G và C.

Thành phần cấu tạo của các axit nucleic

Tên gọi các nucleotide là thành phần của ADN và ARN

Bazơ nitơ Nucleoside Nucleotide

Adenine (A) Adenosine Deoxyadenosine 5’- monophosphate

Guanine (G) Guanosine Deoxyguanosine 5’- monophosphate

Thymine (T) Thymidine Deoxythymidine 5’- monophosphatea

Cytosine (C) Cytidine Deoxycytidine 5’- monophosphate

Uracil (U) Uridine Uridine 5’- monophosphateb

a Có ở ADN, nhưng không có ở ARN


b Có ở ARN, nhưng không có ở ADN

Cấu trúc hóa học của ADN


Các bazơ nitơ
ÐẦU 5’

Các liên kết


phosphodieste

ÐẦU 3’
Cấu trúc hóa học của ADN
Nguyên tắc Chargaff (A+G = T+C)
THÀNH PHẦN CÁC NUCLEOTIDE THEO TỈ LỆ PHẦN TRĂM (%) Ở MỘT SỐ LOÀI
Loài Adenine Guanine Cytosine Tymine
Virút
Thực khuẩn thể T2 32,6 18,1 16,6 32,6
Herpes simplex 18,8 37,7 35,6 12,8
Phage λ 26,0 23,8 24,3 25,8
Pseudorables 13,2 37,0 36,3 13,5
Vi khuẩn
Escherichia coli 26,0 24,9 25,2 23,9
Diplococcus pneumoniae 29,8 20,5 18,0 31,6
Micrococcus hysodeikticus 14,4 37,3 34,6 13,7
Ramibacterium ramosum 35,1 14,9 15,2 34,8
Nấm men
Neurospora crassa 23,0 27,1 26,6 23,3
Aspergillus niger 25,0 25,1 25,0 24,9
Saccharomyces cerevisiae 31,7 18,3 17,4 32,6
Sinh vật nhân chuẩn
Arachis hypogaea (đậu) 32,1 17,6 18,0 32,2
Bombyx mori (Tằm) 30,7 18,9 19,4 31,1
Drosophila melanogaster 30,7 19,6 20,2 29,4
Homo sapiens (người)
Tế bào gan 30,3 19,5 19,9 30,3
Tinh trùng 29,8 20,2 18,2 31,8
Tuyến giáp 30,5 19,9 20,6 28,9
Nicotinana tabacum 29,3 23,5 16,5 30,7
Rana pipiens (ếch) 26,3 23,5 23,8 26,4
Zea mays (ngô) 25,6 24,5 24,6 25,3

Cấu trúc hóa học của ADN


Mô hình Watson - Crick

Cấu trúc hóa học của ADN

Đường

Đường

Liên kết hydro không hình thành (hoặc


chỉ hình thành yếu) giữa các cặp bazơ
nitơ kết cặp không đúng; hoặc khi các
nucletide trên hai mạch mặc dù kết cặp
đúng, nhưng không quay ngược chiều.

Các liên kết hydro


Cấu trúc hóa học của ADN
Liên kết hydro
Bazơ nitơ
1 vòng xoắn = 34Å = 10,5 nucleotide

Khung đường -
phosphate
Rãnh phụ

Rãnh chính

H O C trong C và N trong P
chuỗi este các bazo

Cấu trúc hóa học của ADN


ADN có nhiều dạng cấu hình, trong đó phổ biến là dạng B

A-ADN B -ADN C - ADN D -ADN Z -ADN

MỘT SỐ DẠNG CẤU HÌNH KHÔNG GIAN CỦA ADN

Đặc tính D ạ ng ADN


A B Z
Chiều quay của chuỗi xoắn Vềphíaphải Vềphíaphải Vềphíatrái
Điều kiện hình thành Đ ộ ẩ m ~ 75% Đ ộ ẩ m ~ 92% Nồng độ muối cao
hoặc methyl hóaADN
Đường kính (A) 26 20 18
Số cặp bazo nito trên một vòng xoắn 11 10 12
Góc nghiêng giữa hai cặp bazo nito kế tiếp 33O 36O 60O
Độ cao theo trục xoắn của một cặp bazo nito (A) 2,6 3,4 3,7
Độ cao theo trục chuỗi xoắn của một vòng xoắn (A) 28 34 45
Đặc điểm khe chính Hẹp và sâu Rộng và sâu Phẳng
Đặc điểm khe phụ Rộng và nông Hẹp và sâu Hẹp và sâu

Tính chất biến tính và hồi tính của ADN


Sợi ADN xoắn kép

NHIỆT ĐỘTĂNG
Biến tính
hoàn toàn Vùng giàu A:T
Tm = Nhiệt
biến tính trước
độ biến tính
Độ hấp thụ UV

Biến tính
một phần

NHIỆT ĐỘTĂNG THÊM

Nhiệt độ tăng

Các mạch ADN biến tính hoàn toàn


Tính chất biến tính và hồi tính của ADN

Công thức ước tính Tm

Công thức của Wallace (1989) với các phân đoan


ADN ngắn hơn 25 bp
Tm = 2oC x (A + T) + 4oC x (G + C)

Công thức của Meinkoth - Wahl (1989) với các


phân đoạn ADN dài hơn 25 bp

T m = 81,5oC + 16,6(log10[Na+]) + 0,41(%[G+C]) – (500/n) – 0,61(%FA)

Một số tính chất của ADN


ADN có thể tồn tại ở dạng mạch thẳng …

Sợi ADN
xoắn kép
Các điểm
khởi đầu sao chép

Các mạch
ADN mới

Các đơn vị
sao chép

Đơn vị
sao chép
mở rộng

Các mạch
ADN mới

SAO CHÉP (TÁI BẢN) ADN Ở HỆ GEN NHÂN EUKARYOTE


… hoặc …

Một số tính chất của ADN


… mạch vòng

Sợi ADN
xoắn kép

Mạch
ADN mới

Điểm khởi đầu sao chép


(chỉ có 1 đơn vị tái bản)

SAO CHÉP (TÁI BẢN) ADN Ở HỆ GEN PROKARYOTE


Một số tính chất của ADN
Các bazơ nitơ có thể văng ra ngoài chuỗi xoắn kép

Bazơ nitơ
"văng ra"

Chiều của DNA


Trình tự DNA luôn được viết theo chiều 5’-3’

Albertset al., 2014

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN

Các loại RNA


Chức năng sinh học của ARN

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN


Về mARN

• Phân tử mRNA có cấu trúc là 1 mạch đơn là bản phiên mã trình tự


của gen.

• Loại RNA này chỉ chiếm 2-5% tổng lượng RNA của tế bào.

• Ở sinh vật nhân sơ, phần lớn mRNA là bản sao nguyên vẹn trình
tự nucleotide được hình thành sau quá trình phiên mã từ phân tử
DNA, đồng thời được sử dụng ngay làm khuôn để dịch mã tổng
hợp protein.

• Còn ở sinh vật nhân thật, hầu hết các phân tử mRNA được hình
thành sau phiên mã còn phải trải qqua giai đoạn hoàn thiện gọi là
sự chế biến RNA trong nhân tế bào

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN


Về mARN

Quá trình hoàn thiện mRNA sinh vật nhân thực gồm 3 sự kiện cơ bản:

(1) Lắp mũ 7mG (7-Methylguanindine triphosphate) vào đầu 5’ tận cùng


của phân tử mRNA tiền thân (tiền-mRNA).
(2) Cắt bỏ các đoạn trình tự không mã hóa (intron) và ghép nối các đoạn
trình tự mã hóa (exon) với nhau.
(3) Lắp ghép phần đuôi phân tử mRNA bằng trình tự polyA (trình tự chứa
vài chục đến vài trăm adenine liên tiếp)

• Kích thước của sợi mRNA thường dài từ 900 đến 1200 ribonucleotide,
khối lượng trung bình khoảng từ 3 x 105 đến 4 x 106 Da với hệ số lắng
giao động từ 6S đến 25S.

• Ở sinh vật nhân thực, phần lớn mRNA được tổng hợp trong nhân tế bào,
chỉ trừ một số ít được tổng hợp từ các gen trong ti thể và lạp thể.
Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN
Về mARN

Phân bố các vùng chính của RNA trưởng thành nói chung
(1) Mũ 5’CAP
(2) Vùng không dịch mã (UTR-UnTranslated Regions)
(3) Vùng mã hóa (coding sequence)
(4) Đuôi polyA

Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA


Về tRNA (RNA vận chuyển)
OH
3’
A
C
P C
5’

(A) Vị trí gắn axit amin

Vòng D Vòng TC

Vòng TC
5’
T C 3’

Vòng đối mã Vòng hay biến đổi


Vßng D

(B)

Bộ ba đối mã

Cấu trúc phổ biến của tRNA.


(A) Câu trúc mạch polyribonucleotide dạng lá phân nhánh, (B) Cấu trúc
không gian hình thành do chuỗi polynucleotide gấp nếp và xoắn lại Bộ ba đối mã

• Cấu trúc tRNA điển hình gồm 1 mạch polynucleotide cuộn xoắn dạng lá phân thùy,
trong đó 1 vài đoạn xoắn kép do có các ribonucleotide liên kết bổ sung theo
nguyên tắc Chargaff.
• Trong cấu trúc này tRNA có 1 thùy tiếp nhận axit amin thông qua liên kết hóa trị, có
đầu tận cùng luôn là trình tự CCA.

Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA


Về tRNA (RNA vận chuyển)
OH
3’
A
C
P C
5’

(A) Vị trí gắn axit amin

Thùy D Thùy TC

Vòng TC
5’
T C 3’

Vòng đối mã Vòng hay biến đổi


Vßng D

(B)

Bộ ba đối mã

Cấu trúc phổ biến của tRNA.


(A) Câu trúc mạch polyribonucleotide dạng lá phân nhánh, (B) Cấu trúc
không gian hình thành do chuỗi polynucleotide gấp nếp và xoắn lại Bộ ba đối mã

• Thùy đối mã mang bộ ba đối mã phù hợp với mã bộ ba trên phân tử mRNA làm
mạch khuôn trong quá trình dịch mã.
• Ngoài ra còn có 1 hoặc 2 thùy tùy vào từng loại tRNA.
• Mỗi loại tRNA có vai trò vận chuyển 1 loại axit amin duy nhất. Tuy nhiên một axit
amin có thể được vận chuyển bởi nhiều tRNA khác nhau.
Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA
Về rRNA

• RNA ribosome (rRNA) chiếm khoảng 80%


tổng lượng RNA trong tế bào.
• rRNA thường có cấu trúc dạng mạch đơn
polyribonucleotide với nhiều khúc cuộn,
chứa từ 100 đến 1500 ribonucleotide.
• Các rRNA kết hợp với một số phân tử
protein đặc biệt tạo thành các ribosome.
• Ribosome có cấu tạo gồm 2 tiểu phần:
tiểu phần lớn và tiểu phần nhỏ.
• Trong quá trình dịch mã, hai tểu phần
ribosome kết hợp với nhau tạo thành phức
hệ ribosome hoàn chỉnh có hoạt tính dịch
mã.
• Khi kết thúc dịch mã, hai tiểu phần tách rời
nhau và tồn tại riêng rẽ, lúc này chúng
không có hoạt tính dịch mã.

Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA


Về rRNA

• Tùy theo hệ số lắng S (sedimentation) trong quá trình ly tâm phân tích, rRNA
chia thành nhiều loại.

Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA


Về rRNA
Thành phần cấu tạo của các ribosome ở các sinh vật khác nhau

• Ở sinh vật nhân thực, ribosome ở tế bào chất có hệ số lắng là 80S. Tiểu phần nhỏ có hệ số
lắng là 40S được cấu tạo từ một phân tử rRNA 18S và khoảng 35 phân tử protein cấu trúc.
Tiểu phần lớn có hệ số lắng 60S được cấu tạo từ từ 3 phân tử rRNA với hệ số lắng là 5S,
5,8S và 28S kết hợp với khoảng 50 phân tử protein cấu trúc.
Thành phần và cấu trúc hóa học của RNA
Về rRNA
Thành phần cấu tạo của các ribosome ở các sinh vật khác nhau

• Ở sinh vật nhân sơ, ribosome có hệ số lắng 70S, cũng gồm 2 tiếu phần. Tiểu phần
nhỏ có hệ số lắng 30S được cấu tạo từ phân tử rRNA 16S và 21 phân tử protein cấu
trúc; tiểu phần lớn có hệ số lắng 50S gồm 2 phân tử rRNA là 5S và 23S kết hợp với
31 phân tử protein cấu trúc.

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN


• ARN thường có cấu trúc mạch đơn polynucleotide, được hình thành từ liên kết
cộng hóa trị giữa bốn loại ribonucleotide A, G, C và U.
• Có nhiều loại ARN với chức năng khác nhau, trong đó 3 loại quan trọng và phổ
biến nhất là mARN, tARN và rARN.

Thuộc tính các loại ARN ở E. coli

Loại ARN Hệ số lắng (S) MW (x1000) Số nucleotit % trong tế bào


trung bình
mARN 6 – 25 25 – 1000 75 – 300 ~2

tARN ~4 23 – 30 73 – 95 ~ 16

rARN 5 ~ 35 ~ 100

16 ~ 550 ~ 1500 82%

23 ~ 1100 ~ 3100

Chức năng sinh học của ADN

Ở phần lớn sinh vật (chỉ trừ một số virut), ADN có chức năng là vật chất mang
thông tin di truyền. Để đảm nhiệm chức năng này, ADN có bốn đặc tính cơ bản
sau:

1. Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững cần cho việc cấu tạo, sinh
sản và hoạt động của tế bào.

2. Có khả năng sao chép chính xác để thông tin di truyền có thể được truyền
từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp thông qua quá trình phân bào hay quá
trình sinh sản.

3. Thông tin chứa đựng trong vật chất di truyền phải được dùng để tạo ra các
phân tử cần cho cấu tạo và các hoạt động của tế bào.

4. Vật liệu di truyền có khả năng biến đổi, nhưng những thay đổi này (đột
biến) chỉ xảy ra ở tần số thấp.
Chức năng sinh học của ARN
Khác với ADN, trong tế bào có nhiều loại ARN; mỗi loại đảm nhận một
chức năng sinh học riêng biệt. Có thể tóm tắt các chức năng cơ bản của
ARN như sau:

1. Chức năng vận chuyển thông tin di truyền: đây là vai trò chủ yếu của
mARN. Phân tử này là bản phiên mã của gen (ADN), đồng thời là khuôn để
tổng hợp protein.

2. Chức năng tham gia tổng hợp và vận chuyển protein:


- Vai trò của tARN là phân tử nhận biết và lắp ghép chính xác các axit
amin tương ứng với bộ ba đối mã trên phân tử mARN
- Vai trò của rARN là thành phần cấu trúc nên ribosome - nơi tổng hợp
protein.
- Vai trò của SRP ARN trong vận chuyển và hoàn thiện protein.

Chức năng sinh học của ARN


3. Chức năng hoàn thiện các ARN:
- Các snARN là thành phần hình thành nên spliceosome - phức hợp có vai
trò trong việc cắt các intron và nối các exon trong quá trình hoàn thiện
mARN ở sinh vật nhân thật.
- Các snoARN tham gia vào quá trình hoàn thiện các phân tử rARN từ các
phân tử tiền thân (tiền-rARN) tại hạch nhân.
- Ở sinh vật nhân sơ, M1 ARN là thành phần của ribonuclease P có chức
năng hoàn thiện tARN từ tiền-tARN.
- Ở trùng mũi khoan, gARN có vai trò trong quá trình biên tập mARN.
4. Chức năng xúc tác:
- Một số ARN có kích thước nhỏ có tính chất xúc tác giống enzym, còn gọi là
các ribozyme.
- Bản thân một số snoARN và M1 ARN tham gia vào các quá trình hoàn thiện
rARN và tARN được nêu ở trên cũng có hoạt tính xúc tác.
- Hoạt tính tổng hợp liên kết peptide của peptidyl transferase trong quá trình
dịch mã (tổng hợp các protein) chính là hoạt tính của rARN có trong tiểu
phần lớn của ribosome.

2. ADN là vật chất di truyền


Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
Thí nghiệm a)
của Griffith (1928)

a) Vi khuẩn Streptoccoccus pneumoniae, S Chểt


chủng S độc; chuột chết khi bị tiêm chủng b) Tiêm
này

b) Dạng đột biến R không gây chết


Đột biến
Tiêm
S R
c) Dạng S bị bất hoạt (chết) bởi nhiệt không c) Sống
gây chết khi tiêm vào chuột

S Gây chết bởi nhiệt Tiêm


Sống
d) Hỗn hợp gồm dạng S bị bất hoạt và dạng
R d)
khi tiêm vào chuột làm chuột chết

Phân tích
Gây chết Hỗn hợp mô
S
bởi nhiệt
Tiêm
Chểt

R
Dòng S phục hồi

Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền


Thí nghiệm của Griffith (1928)
d)
d) Griffith kết luận rằng đã
có yếu tố truyền gen (biến
nạp) từ chủng S chuyển
sang chủng R, và chuyển Phân tích
Gây chết Hỗn mô
chủng R  S.
S bởi nhiệt hợp
Tiêm Chết

Dòng S phục hồi


R

Thí nghiệm của Avery, MacLeod và McCarty (1944)


e) Avery và cs. tinh sạchADN
e)
từ chủng S và ủ cùng chủng
R rồi tiêm cho chuột. Chuột
chết. Điều này cho thấyADN
chính là yếu tố được truyền Phân tích
từ S  R trong thí nghiệm Hỗn mô
Gây chết bởi nhiệt
của Griffith hợp
S
Tiêm
Chết

ADN Dòng S phục hồi


R

Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền


Thí nghiệm của Hershey và Chase (1953)
a) Protein 1. Phagơ gắn vào tếbào
vỏ b) vi khuẩn chủ
a) & b) Cấu trúc và chu
ADN
trình sống của phagơ T2. 5. Tế bào vi
khuẩn bị phân
giải và giải
phóng phagơ

2. Phagơ tiêm hệ
gen của nó vào tế
Lõi bào vi khuẩn
Thành tế
bào chủ
4. Đóng gói hạt phagơ mới 3. Hệ gen phagơ sao chép và
Phagơ T2 dịch mã trong tế bào chủ
Không
phát xạ
Ly
tâm

ADN phagơ được Phát xạ


Phagơ T2 Gâynhiễm E. coli và Gây nhiễm
nuôi cấy trên môi đánh dấu với 32P vi khuẩn
trường chứa 32P Phát xạ

Ly
tâm

Không
Gây nhiễm E. coli và nuôi Protein vỏ phagơ Gây nhiễm
Phagơ T2 phát xạ
trên môi trường chứa 35S được đánh dấu 35P vi khuẩn
Bằng chứng về ADN là vật chất di truyền
Thí nghiệm của Hershey và Chase (1953)

3.Cấu trúc, chức năng


của gen

Khái niệm chung


• Gen là những vùng nằm trong DNA mang một
chức năng nhất định trong quá trình truyền
thông tin di truyền.

• Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có vị trí xác


định liên kết với các vùng điều hòa, phiên mã và
các vùng chức năng khác để điều kiển hoạt động
của gen.
Cấu trúc của gen

• Gen bao gồm các cấu trúc exon và intron. Là đặc điểm quan trọng để
phân biệt DNA của sinh vật eukaryote và prokaryote.
Exon là những đoạn DNA mã hóa cho axit amin.
Intron là những đoạn không mã hóa, chiếm tỷ lệ lớn trong DNA của
eukaryote. Sẽ bị cắt đi khi tổng hợp mRNA, hiện chưa làm rõ được
chức năng.

Cấu trúc của gen

• Promoter: đoạn trình tự gần gen mà ở đó mà bộ máy phiên mã liên kết


vào và khởi đầu sự phiên mã.

• Untranslated region (vùng không dịch mã - UTR): trình tự vùng -5’ và 3’


tham gia điều khiển sự biểu hiện gen.

Cấu trúc của gen

• Enhancer/silencer: nơi các protein điều hòa thường liên kết với các
đoạn trình tự này để tương ứng “bật” hoặc “tắt” các gen vào những
thời điểm và vị trí (tế bào và mô) nhất định trong quá trình sinh trưởng
của cơ thể sinh vật.

• Open reading frame (ORF): khung đọc mở


Khung đọc mở
• Start codon: ATG (Methionine)
• Stop codon: TAA, TAG, TGA
• Triplet: mã hóa axit amin

Phân loại gen


• Gen độc bản:
Là các đoạn gen chỉ thấy duy nhất một lần (hoặc một vài lần) trong bộ
gen, chiếm khoảng 45% trong tổng số gen, có chứa các gen mã hóa
protein.

• Gen Lặp
Là các đoạn DNA lặp đi lặp lại hàng nghìn lần trong bộ gen, chiếm 55%
tổng số gen.

Gen lặp
Chức năng của gen
• Đảm bảo thông tin di truyền được giữ nguyên
vẹn để truyền cho thế hệ sau. Nhờ quá trình
nhân đôi của DNA.
• Là khuôn mẫu để tổng hợp nên protein.
• Là chìa khóa quy định đặc điểm riêng của mỗi
loài, mỗi cá thể.
• Điều hòa sự biểu hiện của các gen khác.

You might also like