Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 2K4”

_____________________ INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN


THẦY HỒ THỨC THUẬN VÀ ĐĂNG KÝ HỌC!

Bài Toán: Mặt Cầu – Khối Cầu

A. Lý Thuyết

Mặt cầu
Cho điểm O cố định và một số thực dương R . Tập hợp tất cả những
điểm M trong không gian cách O một khoảng R được gọi là mặt cầu
tâm O, bán kính R.
Kí hiệu: S  O; R  .
A B
Khối cầu R O

Mặt cầu S  O; R  cùng với các điểm nằm bên trong nó được gọi là M
một khối cầu tâm O , bán kính R .

4
 Diện tích mặt cầu: S  4 R 2 . + Thể tích khối cầu: V   R 3 .
3
Ví trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên  P   d  OH là
khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  .
d R dR dR

O
O A B
A B O

R d
d R
R d
r
A H
α
α H α H

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu: Mặt phẳng cắt mặt cầu theo thiết Mặt cầu và mặt phẳng không có
 P  là mặt phẳng tiếp diện của diện là đường tròn có tâm H và điểm chung.
mặt cầu và H: tiếp điểm. bán kính R 2  r 2  d 2

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng


Cho mặt cầu S  O; R  và đường thẳng  . Gọi H là hình chiếu của O lên  :
IH  R IH  R IH  R

O
O
A B O

R d R
R d
M
d
A I B
H H

 tiếp xúc với mặt cầu.  cắt mặt cầu tại hai điểm phân  không cắt mặt cầu.
 : Tiếp tuyến của  S  và H: biệt.
2
tiếp điểm.  AB 
R2  d 2   
 2 

B. Ví Dụ

Câu 1: Cho mặt cầu có diện tích bằng 16 a 2 . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng:
a 2
A. 2 2a B. 2a C. 2a D.
2
Lời giải:
Ta có: S  4 R  16 a  R  2a
2 2

 Chọn đáp án C.
Câu 2: Tính diện tích mặt cầu  S  khi biết chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4
A. S  32 B. S  16 C. S  64 D. S  8
Lời giải:
Đường tròn lớn của mặt cầu  S  là đường tròn đi qua tâm của mặt cầu  S  nên bán kính của đường tròn lớn
cũng là bán kính của mặt cầu  S  .
Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu  S  bằng 4  2 R  4  R  2 .
Vậy diện tích mặt cầu  S  là S  4 R 2  16 .
 Chọn đáp án B.
Câu 3: Cho mặt cầu  S có diện tích 4a 2  cm 2  . Khi đó, thể tích khối cầu  S là
4a 3 a 3 64a 3 16a 3
A.
3
 cm3  . B.
3
 cm3  . 3
 cm3  .
C. D.
3
 cm3  .
Lời giải:
Gọi mặt cầu có bán kính R . Theo đề ta có 4 R  4 a 2 . Vậy R  a (cm) .
2

4 R3 4 a3
Khi đó, thể tích khối cầu  S là: V 
3

3
 cm3  .
 Chọn đáp án A.

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 4: Một khối đồ chơi gồm hai khối cầu  H1  ,  H 2  tiếp xúc với nhau, lần lượt có bán kính tương ứng là
1
r1, r2 thỏa mãn r2  r1
2

Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 180cm 3 . Thể tích của khối cầu  H1  bằng
A. 90 cm3 B. 120 cm3 C. 160 cm3 D. 135 cm3
Lời giải:
4 4
Thể tích khối  H1  là V1   r13 ; Thể tích khối  H 2  là V2   r23
3 3
3
4 4 4 4 1  94  9
Tổng thể tích 2 khối là V  V1  V2   r13   r23   r13    r1     r13   V1
3 3 3 3 2  83  8
9
Suy ra V1  180  V1  160
8
 Chọn đáp án C.
Câu 5: Cắt mặt cầu  S  bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4 cm được thiết diện là một hình tròn
có diện tích 9 cm . Tính thể tích khối cầu  S  .
2

250 2500 25 500


A. cm3 . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
3 3 3 3
Lời giải:
Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu  S  .
Gọi  P  là mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4cm .
Ta có h  d  I ,  P    4 cm .
I

 P  cắt mặt cầu  S  theo được thiết diện là một hình tròn có bán kính r . R

Theo giả thiết ta có  r 2  9  r  3 cm . Ta có R  r 2  h 2  5 cm . A 2R H


P
4 500
Suy ra thể tích khối cầu  S  là V   R 3  cm3
3 3
 Chọn đáp án D

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 6: Cho mặt cầu  S  tâm O, bán kính R  3 . Mặt phẳng  P  cách O một khoảng bằng 1 và cắt  S  theo
giao tuyến là đường tròn  C  có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với  S  . Thể tích V của khối nón có đỉnh
T và đáy là đường tròn  C  là:
32 16
A. V  . B. V  16 . C. V  . D. V  32 .
3 3
T
Lời giải:
Ta có bán kính đường tròn đáy:
r  AH  OA2  OH 2  R 2  d 2  O;  P    32  1  2 2 .
Chiều cao của hình nón là: 3 O
1
h  TH  TO  OH  R  d  O;  P    3  1  4 .
A H
32
 
P
1 1 2
Thể tích khối nón là: V   r 2 h   2 2 .4  .
3 3 3
 Chọn đáp án A.
Câu 7: Hình trụ  H  có chiều cao bằng 2a 3 và bán kính đáy bằng a 3 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp
khối trụ là:
4 6 a 3
A. 8 6 a3 . B. 6 6 a3 . C. . D. 4 6 a3 .
3
Lời giải:
Hình trụ  H  nội tiếp mặt cầu  S  nên trung điểm
D K C
nối 2 tâm đường tròn I , K như hình vẽ là tâm mặt cầu O.
Xét tam giác OAI vuông tại I:
2 2a 3
 2a 3 
a 3
2 O
Bán kính mặt cầu là: R  OA  AI  OI 2 2
    a 6 .
 2 
4 4
 
3 A I B
Thể tích khối cầu là: V   R 3   a 6  8 6 a 3 . a 3
3 3
 Chọn đáp án A.
Câu 8:WMột bình nước dạng hình nón không có đáy đựng đầy nước. Người ta thả vào đó 1 khối cầu có đường
kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18 (dm3 ) . Biết khối cầu tiếp xúc
với tất cả đường sinh của hình nón và đúng 1 nửa khối cầu chìm trong nước. Tính thể tích nước còn lại trong
bình.
A. 27  dm 3  B. 6  dm 3  C. 9  dm 3  . D. 24  dm 3 
Lời giải:
Gọi r là bán kính khối cầu.
1 4
Theo giả thiết ta có: .  r 3  18  r  3 suy ra h  2r  6 . R
2 3
1 1 1 r
Gọi R là bán kính hình tròn đáy. Ta có 2  2  2  R  2 3 .
3 R 6 h
1 1
 
2
Thể tích khối nón V  . R 2 .h   . 2 3 .6  24 .
3 3
Thể tích nước còn lại là 24  18  6 .
 Chọn đáp án B.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 9: Cho tam giác ABC đều cạnh 3 và nội tiếp trong đường tròn tâm O , A
AD là đường kính của đường tròn tâm O . Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi
cho phần tô đậm (hình vẽ dưới đây) quay quanh đường thẳng AD bằng:
9 3 23 3
A. V  . B. .
8 8 O
23 3 5 3
C. V  . D. . H
24 8
B C

D
Lời giải:
Gọi V1 là thể tích của khối cầu có được bằng cách quay hình tròn tâm  O  quanh trục AD .
Gọi V2 là thể tích của khối nón có được bằng cách quay tam giác AHC quanh trục AD .
Thể tích cần tìm là: V  V1  V2 . A
AB 3 3. 3
Đường tròn tâm O có bán kính R  OA    3.
3 3
4 4
 3
3
 V1   R 3    4 3 . O
3 3
BC 3 H
Khối nón có bán kính đáy r   .
2 2 B C
2
AB 3 3 3 1 1  3  3 3 9 3
Chiều cao h  AH    V2   R 2 h  . .   .  . D
2 2 3 3  2 2 8
23 3
Thể tích cần tìm là V  V1  V2  .
8
 Chọn đáp án B.
Câu 10: Một hộp đựng mỹ phẩm được thiết kế (tham khảo hình vẽ) có thân hộp
là hình trụ có bán kính hình tròn đáy r  5cm , chiều cao h  6cm và nắp hộp là một
nửa hình cầu. Người ta cần sơn mặt ngoài của cái hộp đó (không sơn đáy) thì diện
tích S cần sơn là
A. S  110 cm2 . B. S  130 cm2 . 6 cm

C. S  160 cm2 . D. S  80 cm2 .


5 cm
Lời giải:
1 1
Diện tích mặt ngoài cần sơn: S  2 rl  .4 r 2  2 .5.6  .4 .52  110 cm 2 .
2 2
 Chọn đáp án A.

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1:Tính diện tích mặt cầu có bán kính bằng 3 :


A. 9 B. 18 . C. 12 . D. 36 .
Câu 2:Cho mặt cầu có diện tích bằng 72  cm  . Bán kính R của khối cầu bằng:
2

A. R  6  cm  . B. R  6  cm  . C. R  3  cm  . D. R  3 2  cm  .
Câu 3:Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 6 .
A. S  12 . B. S  36 . C. S  48 . D. S  144 .
Câu 4:Cho mặt cầu  S  có diện tích bằng 4 . Thể tích khối cầu  S  bằng:
4 16
A. 16 . B. 32 . C. . D. .
3 3
Câu 5:Tính thể tích V của khối cầu có bán kính R  3a .
4 3 a 3 4 a 3
A. V  4 3 a3 . B. V  12 3 a3 . C. V  . D. V  .
3 3
Câu 6:Khối cầu  S  có thể tích bằng 36 . Diện tích của mặt cầu  S  bằng:
A. 24 . B. 36 . C. 18 . D. 20 .
Câu 7:Nấu chảy một khối cầu bằng bạc có bán kính R  10cm , để đúc một khối nón có bán kính đáy là
r  5cm . Khi đó chiều cao của khối nón là
A. 40cm . B. 50cm . C. 80cm . D. 160cm .
Câu 8:Hình trụ bán kính đáy r . Gọi O và O là tâm của hai đường tròn đáy với OO   2 r . Một mặt cầu tiếp

xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O . Gọi VC và VT lần lượt là thể tích của khối cầu và khối trụ. Khi đó
VC
là:
VT
1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
Câu 9:Cho mặt cầu tâm O, bán kính R  3 . Mặt phẳng   cách tâm O của mặt cầu một khoảng bằng 1, cắt
mặt cầu theo một đường tròn. Diện tích đường tròn bằng bao nhiêu?
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
Câu 10:Một mặt cầu có bán kính bằng 10 cm. Một mặt phẳng cách tâm mặt cầu 8 cm cắt mặt cầu theo một
đường tròn. Chu vi của đường tròn đó bằng
A. 6 . B. 12 . C. 24 . D. 36 .
Câu 11:Cho mặt cầu  S  tâm O và các điểm A, B, C nằm trên mặt cầu  S  sao cho AB  3 , AC  4 , BC  5
và khoảng cách từ O đến mặt phẳng  ABC  bằng 1. Thể tích của khối cầu  S  bằng:
7 21 13 13 20 5 29 29
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 6
Câu 12:Cho hình nón nội tiếp trong một mặt cầu. Biết bán kính mặt cầu bằng 5, chiều cao của hình nón bằng 8.
Thể tích khối nón bằng
128 64 256
A. 128 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 13:Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng 2 , đường cao bằng 1 . Tìm đường kính của mặt cầu chứa
điểm S và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho.

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 2 3 .
4 3 3
Câu 14:Cho khối cầu  S  có bán kính R . Một khối trụ có thể tích bằng R và nội tiếp khối cầu  S  .
9
Chiều cao của khối trụ bằng:
3 2 2 3
A. R. B. R 2 . C. R. D. R.
3 2 3
Câu 15:Hình trụ  H  có chiều cao bằng 2a 3 và bán kính đáy bằng a 3 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp
khối trụ là:
4 6 a 3
A. 8 6 a3 . B. 6 6 a3 . . C. D. 4 6 a3 .
3
Câu 16:Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 4, hình trụ  H  có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm
V1
trên  S  . Gọi V1 là thể tích của khối trụ  H  và V2 là thể tích của khối cầu  S  . Tính tỉ số .
V2
V1 3 V1 9 V1 2 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 16 V2 3 V2 3
Câu 17:Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 5, hình trụ  H  có bán kính đáy bằng 3 và hai đường tròn đáy nằm
trên  S  . Thể tích khối trụ là:
A. 24 . B. 36 . C. 48 . D. 72 .
Câu 18:Một cốc đựng nước dạng hình trụ có chiều cao 15 cm đường kính đáy 8 cm và có mực nước trong cốc
là 12 cm . Thả vào cốc nước 3 viên bi có cùng bán kính bằng 2 cm . Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao
nhiêu cm ?
A. 1, 5 . B. 15 . C. 1 . D. 12, 5 .
Câu 19:Một đồ vật được thiết kế bởi một nửa khối cầu và một khối nón úp vào S
nhau sao cho đáy của khối nón và thiết diện của nửa mặt cầu chồng khít lên nhau
như hình vẽ bên. Biết khối nón có đường cao gấp đôi bán kính đáy, thể tích của
toàn bộ khối đồ vật bằng 36 cm3 . Diện tích bề mặt của toàn bộ đồ vật đó bằng:
A.   
5  3 cm 2 . B. 9  
5  2 cm 2 . h=2R

C. 9  
5  3 cm 2 D.   
5  2 cm 2 . R O

Câu 20: Một ly nước hình trụ có chiều cao 20 cm và bán kính đáy bằng 4 cm
. Bạn Nam đổ nước vào ly cho đến khi mực nước cách đáy ly 17 cm thì dừng
lại. Sau đó, Nam lấy các viên đá lạnh hình cầu có cùng bán kính 2 cm thả vào
ly nước. Bạn Nam cần dùng ít nhất bao nhiêu viên đá để nước trào ra khỏi ly?
A. 4 . B. 7 .
C. 5 . D. 6 .

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán

You might also like