Mệnh Đề Là Gì Mệnh Đề Phủ Định, Mệnh Đề Kéo Theo Và Mệnh Đề Đảo - Toán 10 Bài 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

*

Mệnh đề là gì? Mệnh đề phủ định,


Mệnh đề kéo theo và Mệnh đề đảo -
Toán 10 bài 1
! 15/09/2020

Khi nói "Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt


Nam" hay "π2<10" thì đây là những khẳng định có
tính đúng sai, nó chính là mệnh đề. Còn khi nói "Mệt
quá! Chị ơi, mấy giờ rồi" thì đây không phả là mệnh
đề.

Điện Tử Sale Sốc


Shopee

Vậy Mệnh đề là gì? các loại mệnh đề như: Phủ định


mệnh đề, Mệnh đề kéo theo và Mệnh đề đảo được phát
biểu như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung
bài viết Mệnh đề dưới đây.

A. Lý thuyết Mệnh đề
I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề là gì?

- Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính


đúng hay sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa
sai.

* Ví dụ: Câu "π2 > 10" là một mệnh đề sai

2. Mệnh đề chứa biến là gì?

- Mệnh đề chứa biến là câu khẳng định mà sự đúng hay


sai của nó còn tùy thuộc vào một hay nhiều yếu tố biến
đổi.

* Ví dụ: Câu "Số nguyên n chia hết cho 5" không phải


là mệnh đề, vì không thể xác định được nó đúng hay
sai. Nhưng:

- Nếu ta gán cho n giá trị n = 8 thì ta có thể có một


mệnh đề sai (vì 8 không chia hết cho 5).

- Nếu gán cho n giá trị n = 25 thì ta có một mệnh đề


đúng.

II. Phủ định một mệnh đề


• Phủ định của một mệnh đề , là một mệnh đề, kí
hiệu là  . Hai mệnh đề   và   có những khẳng định
trái ngược nhau, tức là:

 - Nếu   đúng thì   sai.

 - Nếu   sai thì   đúng.

* Ví dụ: Cho mệnh đề : "6 là số nguyên tố".

→ Đây là mệnh đề SAI.

 Mệnh đề phủ định: "6 không là số nguyên tố"

→ Đây là mệnh đề ĐÚNG.

III. Mệnh đề kéo theo


• Mệnh đề kéo theo có dạng: "Nếu   thì   ", trong đó 
 và   là hai mệnh đề. Mệnh đề "Nếu   thì  " kí hiệu
là P→Q. Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo như sau:

 - Mệnh đề P→Q chỉ sai khi   đúng và   sai.

* Ví dụ: Cho hai mệnh đề P :"5 chia hết cho 3" và Q:"6


là số chẵn"

- Khi đó P ⇒ Q phát biểu là: "Nếu 5 chia hết cho 3 thì 6
là số chẵn"

→ Đây là mệnh đề đúng vì P sai, Q đúng.

IV. Mệnh đề đảo - Mệnh đề tương đương


1. Mệnh đề đảo là gì?

 - Mệnh đề "Q ⇒ P" là mệnh đề đảo của mệnh đề "P ⇒


Q"

* Ví dụ: Trong ví dụ trên, mệnh đề Q ⇒ P phát biểu là:


"Nếu 6 là số chẵn thì 5 chia hết cho 3"

→ Mệnh đề này sai vì Q đúng P sai.

2. Mệnh đề tương đương

- Nếu P ⇒ Q là một mệnh đề đúng và mệnh đề Q ⇒ P


cũng là một mệnh đề đúng thì ta nói P tương đương với
Q, kí hiệu: P ⇔ Q.

- Khi P ⇔ Q, ta cũng nói P là điều kiện cần và đủ để có


Q hoặc P khi và chỉ khi Q hay Q nếu và chỉ nếu P.

* Ví dụ: Cho hai mệnh đề P:"6 chia hết cho 2" và Q:"4


là số chẵn"

- Khi đó mệnh đề P và Q đều đúng nên P ⇔ Q phát


biểu là "6 chia hết cho 2 khi và chỉ khi 4 là số chẵn".

V. Ký hiệu ∀
∀ và ký hiệu ∃
• Ký hiệu ∀ đọc là "với mọi"

• Ký hiệu ∃ đọc là "có một" (tồn tại một) hay "có ít nhất 
một" (tồn tại ít nhất một).

• Cho mệnh đề chứa biến: P(x), trong đó x là biến nhận


giá trị từ tập hợp X.

- Câu khẳng định: Với x bất kì thuộc X thì P(X) là mệnh


đề đúng được kí hiệu là: ∀x ∈ X: P(x).

* Ví dụ: Câu " Bình phương của mọi số thực đều lớn
hơn hoặc bằng 0" là một mệnh đề. Có thể viết mệnh đề
này như sau: ∀x ∈ R: x2 ≥ 0 hay x2 ≥ 0, ∀x ∈ R

- Câu khẳng định: Có ít nhất một x thuộc X (hay tồn tại


x thuộc X) để P(x) là mệnh đề đúng kí hiệu là: ∃x ∈ X:
P(x).

* Ví dụ: Câu " Có mọt số nguyên nhỏ hơn 5" là một


mệnh đề. Có thể viết mệnh đề này như sau: ∃n ∈ Z: n <
5.

B. Bài tập Mệnh đề


* Bài 1 trang 9 SGK Đại số 10: Trong các câu sau, câu
nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?

a) 3 + 2 = 7 ;       b) 4 + x = 3;

c) x + y > 1 ;       d) 2 - √5 < 0

¤ Lời giải:

a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai. Vì 3 + 2 = 5


≠7

b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến. Vì với mỗi giá trị của


x ta được một mệnh đề.

- Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề " 4 + 1 = 3".

 với x = –1 ta có mệnh đề "4 + (–1) = 3".

 với x = 0 ta có mệnh đề "4 + 0 = 3".

c) x + y > 1 là mệnh đề chứa biến. Vì với mỗi cặp giá trị


của x, y ta được một mệnh đề.

- Ví dụ : x = 0 ; y = 1 ta có mệnh đề « 0 + 1 > 1 »

 x = 1 ; y = 3 ta có mệnh đề « 1 + 3 > 1 ».

d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng. Vì 2 = √4


và √4 < √5.

* Bài 2 trang 9 SGK Đại số 10: Xét tính đúng sai của


mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của
nó:

a) 1794 chia hết cho 3 ;         b) √2 là một số hữu tỉ

c) π < 3, 15 ;         d) |-125| ≤ 0

¤ Lời giải:

a) Mệnh đề "1794 chia hết cho 3" đúng vì 1794 : 3 =


598

 Mệnh đề phủ định: "1794 không chia hết cho 3"

b) Mệnh đề "√2 là số hữu tỉ" sai vì √2 là số vô tỉ

 Mệnh đề phủ định: "√2 không phải là một số hữu tỉ"

c) Mệnh đề π < 3, 15 đúng vì π = 3,141592654…

 Mệnh đề phủ định: "π ≥ 3, 15"

d) Mệnh đề ‘’|–125| ≤ 0’’ sai vì |–125| = 125 > 0

 Mệnh đề phủ định: "|–125| > 0"

60% O… Hải Phòng - Tp. Hồ Chí Minh

299.000₫

Chu Lai - Tp. Hồ Chí Minh


199.000₫

66% O… Đà Nẵng - Hà Nội

99.000₫

Tóm lại, Với nội dung bài viết Mệnh đề các em cần ghi nhớ
mệnh đề là phát biểu có tính đúng sai, các khái niệm về
mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo
theo, mệnh đề đảo và cách sử dụng ký hiệu "với mọi", ký
hiệu "tồn tại" để biểu diễn dưới dạng mệnh đề. KhoiA hy
vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay
góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các
em thành công.

Thích 3 Chia sẻ Tweet

Toán lớp 10 Toán 10 chương 1 Mệnh đề


" Tags
Tập hợp Toán 10 bài 1 Đại số 10

ĐÁNH GIÁ & NHẬN XÉT

Viết nhận xét của bạn ...

Họ và tên...

Nhập email

Mã bảo mật
$

Gửi

Bài viết liên quan

Bất phương trình, Hệ bất phương trình một ẩn Bài tập và


Cách giải - Toán lớp 10

Phương trình bậc 2 có đúng 1 nghiệm dương khi nào? Điều


kiện PT bậc 2 có đúng 1 nghiệm dương - Toán lớp 10

Giá trị lượng giác của một cung, lý thuyết và bài tập - Đại số
10 chương 6 bài 2

Tính chất của bất đẳng thức, Bất đẳng thức Cauchy (Cô- Si)
và BĐT trị tuyệt đối - Toán lớp 10

Bài tập về Tập hợp con, cách xác định số phần tử và tìm số
tập con của một tập hợp - Đại số 10 bài 2

Phương trình bậc 2 có đúng 1 nghiệm âm khi nào? điều kiện


PT bậc 2 có đúng 1 nghiệm âm - Toán lớp 10

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với
đường thẳng - Hình học 10

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với
đường thẳng - Hình học 10

Nhị thức bậc nhất là gì? Cách xét dấu nhị thức bậc nhất -
Toán 10 bài 3

Tập hợp: Cách xác định tập hợp, tập hợp con, cách tìm số tập
con của 1 tập hợp - Đại số 10 bài 2

Viết phương trình tiếp tuyến đi qua 1 điểm với đường tròn
(C) - Hình học 10

Công thức lượng giác: Công thức cộng, Công thức nhân và
Công thức Tổng và Tích - Đại số 10 chương 6 bài 3

Bài viết khác

% Công thức Vật lý 10 chương 4 - Lý thuyết Vật lý


10

% Bài tập Xác định số Oxi hóa của các nguyên tố


trong các hợp chất, ion có đáp án - Hóa lớp 10

% Thành phần nguyên tử: Cấu tạo, Kích thước và


Khối lượng nguyên tử - Hóa 10 bài 1

% Chuyển động Cơ, Chất điểm và Cách xác định vị


trí vật trong không gian - Vật lý 10 bài 1

% Số khối là gì? Số hiệu nguyên tử là gì? Công


thức, cách tính số khối, số hiệu nguyên tử và nguyên
tử khối trung bình - Hóa 10 bài 2

% Bài tập về Hạt nhân nguyên tử, Số khối, Số hiệu


nguyên tử, Nguyên tử khối trung bình - Hóa 10 bài 2

% Phương trình của chuyển động thẳng đều, Công


thức tính vận tốc trung bình và quãng đường là gì? -
Vật lý 10 bài 2

% Bài tập chuyển động thẳng đều và lập phương


trình của chuyển động thẳng đều - Vật lý 10 bài 2

% Luyện tập Thành phần nguyên tử, đồng vị,


nguyên tử khối trung bình - Hóa 10 bài 3

% Quy tắc tính số oxi hóa, hóa trị của một nguyên
tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị - Hóa
10 bài 15

TUYỂN SINH Xem tất cả #

Đề thi Toán tốt nghiệp THPT Quốc gia 2022


! 27/07/2022

Chiều 7.7, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước bước vào
làm bài thi môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2022. Kết
thúc thời gian làm bài thi, thí sinh đánh giá đề thi...

Đề thi Tiếng Anh tốt nghiệp


THPT Quốc gia 2022

Điểm chuẩn tuyển sinh vào


lớp 10 năm 2022 TP HCM

Điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10


năm 2022 Hà Nội

Phổ điểm khối D01 2022 thi


tốt nghiệp THPT của Bộ
GDĐT

Phổ điểm khối A 2022 thi tốt


nghiệp THPT của Bộ GDĐT

Phổ điểm khối A1 2022 thi tốt


nghiệp THPT của Bộ GDĐT

HƯỚNG NGHIỆP Xem tất cả #

Tìm hiểu ngành Công Tìm hiểu ngành Công


nghệ Kỹ thuật Ô tô họ… nghệ thông tin học gì?…
gì? Cơ hội việc làm Cơ hội việc làm ngành
ngành Công nghệ KT ô Công nghệ thông tin

Tìm hiểu ngàn Công Tìm hiểu ngành ngôn


nghệ thực phẩm học gì… ngữ Hàn quốc học gì? …
Cơ hội việc làm ngành hội việc làm khi tốt
Công nghệ thực phẩm nghiệp ngành Tiếng
Hàn

Tìm hiểu ngành Ngôn Tìm hiểu ngành Ngôn


ngữ Anh học gì? Cơ hộ… ngữ Đức học gì? Cơ hội…
việc làm sau khi tốt việc làm sau tốt nghiệp
nghiệp
A CỘNG ngành Tiếng ngành Tiếng Đức Xem tất cả #
Anh

Cách dùng hàm IF lồng nhau nhiều điều


kiện, ví dụ sử dụng hàm IF lồng nhau nhiều
điều kiện trong Excel
! 21/07/2022

Như chúng ta đã biết hàm IF là hàm logic được dùng


phổ biến bậc nhất trong Excel. Ngoài việc kết hợp với
các hàm logic khác như IF kết hợp với AND, IF kết...

Cách dùng hàm IF kết hợp OR


trong Excel, ví dụ minh họa
cách dùng...

Cách dùng hàm IF kết hợp


AND trong Excel, ví dụ minh
họa cách...

Quy tắc thêm ED dễ nhớ và


Cách đọc đuôi ED chuẩn

Cách dùng hàm IF trong


Excel, Ví dụ minh họa cách
dùng hàm IF

Cách dùng hàm OR trong


Excel, Ví dụ minh họa cách
dùng hàm OR

Cách dùng hàm AND trong


Excel, Ví dụ minh họa cách
dùng hàm AND

VỀ CHÚNG TÔI

Giới thiệu Điều khoản và Bảo mật

Giới thiệu về Khối A

MÔN TOÁN

Toán lớp 12 Toán lớp 11

Toán lớp 10 Toán lớp 9

Toán lớp 8 Toán lớp 7

Toán lớp 6

VẬT LÝ

Vật lý lớp 12 Vật lý lớp 11

Vật lý lớp 10 Vật lý lớp 9

Vật lý lớp 8 Vật lý lớp 7

Vật lý lớp 6

HÓA HỌC

Hóa học lớp 12 Hóa học lớp 11

Hóa học lớp 10 Hóa học lớp 9

Hóa học lớp 8

TUYỂN SINH

Tuyển sinh CĐ-ĐH Điểm chuẩn CĐ-ĐH

Tuyển sinh lớp 10

HƯỚNG NGHIỆP

A CỘNG

Tin học Ngoại ngữ

Khối A - Chia sẻ kiến thức học tập


Điện Tử Sale Sốc
Email: lienhekhoia@gmail.com
Miếng dán tản nhiệt VRAM / SSD /
chipset Gelid GP-Ultimate 15W/mk…
Kết nối chúng tôi: & '()
245.000₫ 250.000₫ Mua sắm ngay bây giờ

You might also like