Bài 6 - Quốc Hội

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 116

BÀI 6: QUỐC HỘI

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VIỆT NAM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Người học nắm được các nội dung:
• Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội trong bộ máy
nhà nước nước CHXHCN Việt Nam
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
• Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
• Các vấn đề về hoạt động của Quốc hội và Đại biểu
Quốc hội
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Hệ thống văn bản Luật Hiến pháp Việt Nam; NXB
Hồng Đức, năm 2013/2017
2. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học Luật
TP.HCM
NỘI DUNG BÀI HỌC
I • Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội

II • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội

III • Cơ cấu tổ chức của Quốc hội

IV • Kỳ họp Quốc hội

V • Đại biểu Quốc hội


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
CỦA QUỐC HỘI
I. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội

Điều 69 Hiến pháp 2013


“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.”
I. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội

Điều 69 Hiến pháp 2013

Quốc hội là cơ quan


Quốc hội là cơ quan đại
quyền lực nhà nước cao
biểu cao nhất của
nhất của nước CHXHCN
Nhân dân
Việt Nam
1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân

Điều 83
Điều 22 Điều 43 Điều 82 Hiến Điều 69
Hiến Hiến Hiến pháp Hiến
pháp pháp pháp 1992 pháp
1946 1959 1980 (sđ, bs 2013
2001)

Tính đại diện của QH được ghi nhận từ khi nào?


1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân

Cách thức thành lập

Cơ cấu, thành phần của Quốc hội

Hoạt động của Quốc hội

Công tác và chịu trách nhiệm


1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
Nhân dân

Về cách thức thành lập

Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất do


cử tri cả nước bầu ra.
1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
Nhân dân

Về cơ cấu, thành phần của Quốc hội

Trong Quốc hội có đầy đủ đại biểu đại diện cho


mọi thành phần dân cư cơ bản nhất trong xã hội.
Đại biểu dân tộc thiểu số
Đại biểu tôn giáo
1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
Nhân dân

Tỷ lệ đại biểu ở một số thành phần trong cơ cấu đại biểu


Quốc hội khóa XV:
• Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 89 ĐB (17,84%)
• Đại biểu là phụ nữ: 151 ĐB (30,26%)
• Đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 47 ĐB (9,42%)
• Đại biểu có trình độ trên đại học: 392 ĐB (78,56%)
• …
1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

Về hoạt động của Quốc hội

Tiếp công dân và Bàn bạc tập Gặp gỡ để


tiếp xúc cử tri để thể, biến giải trình,
thu thập tâm tư, thành đường thông báo kết
nguyện vọng lối, luật quả kỳ họp
pháp đến cử tri

Trước kỳ họp Tại kỳ họp Sau kỳ họp


1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

Về hoạt động của Quốc hội

Tiếp công dân và Bàn bạc tập Gặp gỡ để


tiếp xúc cử tri để thể, biến giải trình,
thu thập tâm tư, thành đường thông báo kết
nguyện vọng lối, luật quả kỳ họp
pháp đến cử tri

Trước kỳ họp Tại kỳ họp Sau kỳ họp


1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân

Về phương diện công tác và chịu trách nhiệm

• Quốc hội chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm


trước nhân dân.
• Đại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi
nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín
nhiệm của nhân dân.
1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân
Do nhân dân Đại diện cho
cả nước trực mọi tầng lớp
tiếp bầu ra trong xã hội
Tính đại
diện của
Quốc hội
Phản ánh ý
Chịu sự giám
chí, nguyện
sát của nhân
vọng của nhân
dân
dân cả nước
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Điều 83
Điều 22 Điều 43 Điều 82 Hiến Điều 69
Hiến Hiến Hiến pháp Hiến
pháp pháp pháp 1992 pháp
1946 1959 1980 (sđ, bs 2013
2001)

Tính quyền lực nhà nước cao nhất của Quốc hội
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Điều 69 Hiến pháp 2013


“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.”
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Nguồn gốc quyền lực của Quốc hội

Quyền lực của Quốc hội xuất


phát từ đâu?
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Nguồn gốc quyền lực của Quốc hội

Khoản 2 Nhân dân


Điều 2 Hiến bầu ra Quyền lực
pháp 2013: Quốc hội nhà nước Quốc hội
“tất cả để thực của Quốc là cơ quan
quyền lực hiện ý chí, hội là do quyền lực
Nhà nước nguyện nhân dân nhà nước.
thuộc về vọng của trao cho.
Nhân dân” mình.
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Nhân dân địa Quyền lực nhà Hội đồng nhân


phương nước dân các cấp

Nhân dân cả Quyền lực nhà


nước nước Quốc hội
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

Quốc hội là cơ quan quyền lực


nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Biểu hiện

• Sự chi phối của Quốc hội tới tổ chức và hoạt động


của bộ máy nhà nước.
• Tầm quan trọng của những vấn đề mà Quốc hội
quyết định so với những vấn đề các cơ quan nhà
nước khác quyết định.
• Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật do Quốc
hội ban hành.
1.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Có thẩm quyền
Nhận quyền quyết định
lực trực tiếp từ những vấn đề
nhân dân cả quan trọng
Tính
nước nhất
quyền lực
của Quốc
hội Quyết định
Ban hành văn
việc thành lập
bản có hiệu
các CQNN
lực pháp lý
quan trọng
cao nhất
nhất
QUỐC HỘI
Điều 69 Hiến pháp 2013

Cơ quan đại Cơ quan quyền lực


nhà nước cao nhất
biểu cao nhất của nước CHXHCN
của Nhân dân Việt Nam
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Quốc hội

Điều 69, 70 Hiến pháp 2013 và Điều 2


Luật Tổ chức Quốc hội số
57/2014/QH13

Quyết định Thành lập


Lập hiến, vấn đề ra các Giám sát
quan trọng
lập pháp CQNN ở tối cao
của
đất nước trung ương
2.1. Lập hiến, lập pháp
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp

ĐIỂM MỚI CỦA HIẾN PHÁP 2013 SO VỚI HIẾN PHÁP 1992

Điều 83 HP1992 Điều 69 HP2013


“Quốc hội là cơ
quan duy nhất có “Quốc hội thực hiện
quyền lập hiến ,
quyền lập hiến và lập
quyền lập pháp”
pháp”
LẬP
HIẾN
2.1. Lập hiến, lập pháp LẬP
PHÁP

Lập hiến: làm Hiến pháp và sửa


đổi Hiến pháp
Lập pháp: làm luật và sửa đổi luật
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
a. Chức năng lập hiến

Chỉ có Quốc hội – cơ


Tính chất quan quyền lực nhà
quan trọng nước cao nhất, mới có
của Hiến pháp quyền làm Hiến pháp
và sửa đổi Hiến pháp.
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
a. Chức năng lập hiến

Nhân dân
uỷ quyền
Quyền lập cho Quốc Quốc hội
hiến thuộc hội (tính đại thực hiện
diện và tính chức năng
về nhân dân quyền lực lập hiến
của Quốc
hội)
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
a. Chức năng lập hiến

Nội dung chức năng lập hiến


• Quyền được thông qua Hiến pháp mới
• Quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
• Quyết định chương trình xây dựng
Hiến pháp
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
a. Chức năng lập hiến
Quy trình thực hiện chức năng lập hiến: Điều 120 Hiến pháp 2013

2.Quyết 3.Thành
định lập cơ 5.Lấy ý 6.Thông
1.Sáng làm, quan dự 4.Soạn kiến qua 7.Công
quyền sửa đổi thảo thảo nhân Hiến bố Hiến
lập hiến pháp
Hiến Hiến dân pháp
pháp pháp
NHẬN XÉT

Điều 70 Điều 120


Hiến pháp Hiến pháp
năm 1946 năm 2013
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
b. Chức năng lập pháp

Nội dung chức năng lập pháp bao gồm


• Quyền được thông qua luật
• Quyền sửa đổi, bổ sung luật
• Quyền quyết định chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh
2.1. Chức năng lập hiến, lập pháp
b. Chức năng lập pháp
Quy trình thực hiện chức năng lập pháp

1.Lập 2.Soạn 3.Thẩm 4.Lấy 5.Thông 6.Công


chương thảo tra dự
ý kiến
qua dự
bố
trình dự án án án
Điều 84 Hiến pháp 2013
Quyền trình dự án luật
• Là việc trình dự án luật mới,
Quyền trình kiến nghị về luật dự án luật sửa đổi, bổ sung.
• Là việc kiến nghị ban • Chủ thể thực hiện: Chủ tịch
Quyền trình
hành luật kiếnsửa
mới hoặc nghị Quyền trình dự án
nước, UBTVQH, HĐ dân tộc,
về luật
đổi, bổ sung luật hiện các UB củaluật
Quốc hội, Chính
hành. phủ, TANDTC, VKSNDTC,
• Chủ thể thực hiện: Duy Kiểm toán nhà nước,
nhất ĐBQH. MTTQVN và cơ quan trung
ương của các tổ chức thành
viên, ĐBQH.
2.2. Quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước
2.2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

Điều 70 Hiến pháp 2013



• Quyết
Quyếtđịnh
địnhvấn mục đề chiến tranh và hòa bình; quy định về
tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ
• tình
Quyết định
trạng khẩn phân
cấp,chia các khoản
các biện thubiệt
pháp đặc và khác
nhiệmbảovụđảm
chi
cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
giữa phòng
quốc ngân sách
và antrung ươnggia
ninh quốc và ngân sách địa phương
••• Quyết
Quyếtđịnh
địnhchínhchínhsáchsách
cơ cơ
bản bản
về về ngoại;
đối tài chính,
Quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ phê tiền tệ
chuẩn,
quốc định
quyết gia gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước
công, nợ Chính phủ
• quốc
Quy tếđịnh,
liên sửa
quanđổiđến
hoặc bãi tranh,
chiến bỏ cáchòa
thứbình,
thuế chủ quyền
• Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo
• quốc
Quyếtgia,
địnhtư dự toán
cách thànhngân sách
viên của nhà
Cộng nước
hòa và
xã phân
hội bổ
chủ
của Nhà nước
ngân Việt
nghĩa sáchNam trung ương,
tại các phêquốc
tổ chức chuẩn
tế vàquyết toán ngân
khu vực…
• Quyết định đại xá
sách nhà
• Quyết địnhnước
việc trưng cầu ý dân
2.3. Thành lập ra các CQNN ở trung ương
2.3. Chức năng thành lập ra các CQNN
ở trung ương

Các chức danh do Quốc hội bầu, miễn nhiệm,


bãi nhiệm
Điều 8, 11 Luật Tổ chức Quốc hội 2014

Các chức danh do Quốc hội phê chuẩn đề nghị


bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Điều 9, 11 Luật Tổ chức Quốc hội 2014
Bầu cử Quốc hội khoá mới

Trong vòng 60
ngày
Kỳ họp thứ I của QH:
- UBTV khoá trước triệu tập, giới thiệu UBTV
khoá mới trong số các ĐBQH.
- QH ra NQ bầu UBTV khoá mới.

UBTV

Quy trình thành lập ra các CQNN ở trung ương Giới thiệu cho QH bầu

Phó Chủ Tổng


Tổng Chủ Chủ Chủ kiểm
Chủ Chủ tịch HĐ toán
tịch QH tịch QH thư ký tịch tịch HĐ nhiệm bầu cử Nhà
QH nước dân tộc UBQH QG nước

Giới thiệu cho QH bầu

Ký QĐ bổ
Viện trưởng

nhiệm
Phó Chủ tịch nước Thủ tướng CP Chánh án TANDTC
VKSNDTC

Đề nghị QH phê chuẩn

Phó Viện
Thẩm phán
Phó Thủ Thủ trưởng trưởng
Bộ trưởng TANDTC
tướng CQ ngang Bộ VKSNDTC
① Nghĩa vụ tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân
dân và Hiến pháp của Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Điểm
TANDTC.
mới của Hiến pháp 2013
② Quy trình 3 bước bổ nhiệm thẩm phán TANDTC:
1. Được Chánh án TANDTC đề nghị
2. Được Quốc hội phê chuẩn
3. Được Chủ tịch nước bổ nhiệm
2.4. Giám sát tối cao
2.4. Giám sát tối cao
a. Khái niệm giám sát tối cao

Khoản 3 Điều 2 Luật hoạt động giám sát QH và HĐND 2015:


“Giám sát tối cao là việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh
giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám
sát trong việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội và xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan
có thẩm quyền xử lý. Giám sát tối cao được thực hiện tại kỳ
họp Quốc hội.”
2.4. Giám sát tối cao
b. Đối tượng của giám sát tối cao

Điều 69, 70 Hiến pháp 2013, Điểm a khoản 1 Điều 4 Luật Hoạt
động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015

1. Chủ tịch nước


2. Ủy ban thường vụ Quốc hội
3. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
4. Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ
2.4. Giám sát tối cao
b. Đối tượng của giám sát tối cao

Điều 69, 70 Hiến pháp 2013, Điểm a khoản 1 Điều 4 Luật Hoạt
động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015

5. Tòa án nhân dân tối cao


6. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
7. Hội đồng bầu cử quốc gia
8. Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội
thành lập
9. Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN.
2.4. Giám sát tối cao
c. Nội dung của giám sát tối cao
Khoản 2 Điều 70 Hiến pháp 2013, Điểm a Khoản 1 Điều 4
Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND 2015

Hoạt động của các cơ quan


Nội nhà nước
dung
giám sát Văn bản quy phạm pháp luật của
các cơ quan nhà nước
2.4. Giám sát tối cao
d. Hình thức của giám sát tối cao
Điều 11 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND 2015

Hoạt
Thành Xét báo
Xem xét động
Xem xét lập Uỷ cáo
báo cáo chất vấn
VBQPPL ban lâm chuyên
công tác của
thời đề
ĐBQH
2.4. Giám sát tối cao
XEM XÉT BÁO CÁO CÔNG TÁC
Khoản 1, Điều 11; Điều 13 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND năm 2015

Chủ tịch nước


UBTVQH
Chính phủ
QH xét báo
cáo công tác TANDTC
VKSNDTC
Kiểm toán nhà nước
Các cơ quan khác do QH thành lập
2.4. Giám sát tối cao
XEM XÉT BÁO CÁO CÔNG TÁC
Khoản 1, Điều 11; Điều 13 Luật HĐ giám sát của
QH và HĐND năm 2015

Báo cáo của Chính phủ về việc


Báo cáo công tác hàng năm
thực hiện chức năng, nhiệm vụ

Báo cáo về việc thi hành


Báo cáo công tác nhiệm kỳ
pháp luật

Báo cáo theo NQ của QH,


đề nghị của UBTVQH
2.4. Giám sát tối cao
XEM XÉT VBQPPL
Điều 14 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND năm 2015
VBQPPL VB liên tịch
• Chủ tịch nước • NQ liên tịch UBTVQH/
• UBTVQH Chính phủ - Đoàn CT
• Chính phủ UBTW MTTQVN
• Thủ tướng Chính phủ • TT liên tịch CA TANDTC –
• HĐTP TANDTC VT VKSNDTC
• Chánh án TANDTC • TT liên tịch BT/ Thủ trưởng
• Viện trưởng VKSNDTC CQ ngang Bộ - CA
• Tổng kiểm toán nhà nước TANDTC/ VT VKSNDTC
2.4. Giám sát tối cao
UB LÂM THỜI
Điều 17 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND năm 2015

Đề nghị của
HĐ dân tộc/ QH xem xét
QH thành lập QH ra NQ về
UB của Quốc UB lâm thời báo cáo KQ KQ điều tra
hội/ ít nhất điều tra
1/3 ĐBQH
2.4. Giám sát tối cao
XÉT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
• QH ra NQ thành lập Đoàn GS chuyên đề theo đề nghị của UBTVQH
B1

• Đoàn GS xây dựng đề cương để CQ chịu GS báo cáo


B2Điều 16 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND năm 2015
• Đoàn GS thông báo nội dung cho CQ chịu GS, Đoàn ĐBQH nơi tiến
B3 hành GS

• Đoàn GS yêu cầu CQ chịu GS báo cáo bằng VB


B4

• Đoàn GS xem xét BC, thu thập thông tin, xác định vi phạm
B5

• Đoàn GS báo cáo KQ cho UBTVQH, QH


B6
2.4. Giám sát tối cao
HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐBQH

Khái niệm: Khoản 7 Điều 2 Luật HĐ giám sát của


QH và HĐND 2015.
Mục đích: làm sáng tỏ, xác định trách nhiệm của
đối tượng bị chất vấn.
Chủ thể thực hiện: Đại biểu Quốc hội
Đối tượng bị chất vấn: Điều 80 Hiến pháp 2013
Quy trình chất vấn
Điều 15 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND năm 2015
- ĐBQH nêu chất - QH ra NQ về
- Đại biểu QH ghi
vấn. việc trả lời chất
vấn đề chất vấn, đối
- Người bị chất vấn vấn và trách nhiệm
tượng chất vấn vào
phải trả lời trực tiếp, của người bị chất
phiếu chất vấn gửi
đầy đủ vấn đề mà vấn.
đến UBTVQH.
ĐBQH đã chất vấn. - Người đã trả lời
- UBTVQH trình
- Nếu ĐBQH không chất vấn có trách
QH quyết định
đồng ý với nội dung nhiệm gửi báo cáo
nhóm vấn đề chất
trả lời chất vấn thì về việc thực hiện
vấn và người bị chất
có quyền chất vấn NQ của QH về
vấn.
lại. chất vấn.

Trước phiên chất vấn Tại phiên chất vấn Sau phiên chất vấn
2.4. Giám sát tối cao
Đại biểu Quốc hội chất vấn Thủ tướng Chính phủ
2.4. Giám sát tối cao

Phân biệt

Quyền chất vấn của Quyền yêu cầu, kiến


ĐBQH nghị của ĐBQH
2.4. Giám sát tối cao
e. Biện pháp pháp lý Quốc hội có thể sử dụng
Bãi nhiệm, miễn nhiệm; phê chuẩn đề nghị miễn
nhiệm, cách chức

Bãi bỏ VBQPPL trái với Hiến pháp, luật, NQ của QH

Lấy phiếu tín nhiệm

Bỏ phiếu tín nhiệm


LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM
Điều 18 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND năm 2015

Đối tượng: Khoản 1, Điều 18 Luật HĐ giám sát của QH


và HĐND 2015.
Thời gian: Nghị quyết 85/2014/QH 13 ngày
28/11/2014: 01 lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ họp
thường lệ cuối năm thứ ba của nhiệm kỳ èKhác so với
Nghị quyết 35/2012/QH13: hằng năm từ năm thứ 02.
Các mức đánh giá: Tín nhiệm cao; Tín nhiệm; Tín
nhiệm thấp.
Trình tự lấy phiếu tín nhiệm
UBTVQH trình Quốc hội
B1 DS những người được lấy
phiếu tín nhiệm

B2 Quốc hội lấy phiếu tín


nhiệm (bỏ phiếu kín)

B3 Quốc hội thông qua NQ


xác nhận kết quả
Hệ quả pháp lý lấy phiếu tín nhiệm 2/3
① Có >=2/3 tổng số ĐBQH đánh giá “tín nhiệm
thấp”: UBTVQH trình Quốc hội bỏ phiếu tín
nhiệm.
② Các trường hợp khác:
• >1/2 tổng số ĐBQH đánh giá tín nhiệm thấp:
CÓ THỂ xin từ chức.
• Khác: không có hệ quả.
BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM
Điều 19 Luật Hoạt động giám sát của QH và HĐND năm 2015
Đối tượng: người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn.
Cơ sở tiến hành:
• Đề nghị của UBTVQH
• Kiến nghị của ít nhất 20% ĐBQH
• Kiến nghị của Hội đồng dân tộc hoặc UB của Quốc hội
• Người bị từ 2/3 ĐBQH trở lên bỏ phiếu tín nhiệm thấp khi
lấy phiếu tín nhiệm
Các mức đánh giá: tín nhiệm, không tín nhiệm
Trình tự bỏ phiếu tín nhiệm
1
UBTVQH trình QH bỏ phiếu tín nhiệm đối với
chức danh cụ thể

2 QH bỏ phiếu tín nhiệm

UBTVQH trình QH thông qua NQ xác nhận


3
kết quả
Hệ quả pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm 1/2
1) Có >1/2 tổng số ĐBQH bỏ phiếu “không tín
nhiệm”:
• Xin từ chức.
• Không từ chức: cơ quan hoặc người có thẩm
quyền giới thiệu người đó để QH bầu hoặc phê
chuẩn chức vụ đó có trách nhiệm trình QH xem
xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc
phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức.
2) Các trường hợp khác: không có hệ quả.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
QUỐC HỘI
3.1.
III. Ủy
Cơban
cấuthường
tổ chứcvụ Quốc
của hộihội
Quốc

QUỐC HỘI

Uỷ ban Các Uỷ Tổng


Hội
thường ban của thư ký
đồng
vụ Quốc Quốc Quốc
dân tộc
hội hội hội
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

CSPL: Điều 73, 74 Hiến pháp năm 2013

Cơ quan thường trực của Quốc hội


3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

a.Tính chất: Cơ quan thường trực, hoạt động


thường xuyên của Quốc hội.
b. Thành phần:
• Chủ tịch QH, các Phó Chủ tịch QH và các Uỷ
viên.
• Số thành viên: Do QH quyết định.
• Không được đồng thời là thành viên Chính
phủ.
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

c. Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 74 Hiến pháp


2013, Chương III Luật Tổ chức Quốc hội 2014:
• Nhiệm vụ, quyền hạn chung
• Về mặt hành chính
• Về mặt văn bản
• Về mặt nhân sự
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nhiệm vụ quyền hạn chung

• Giám sát việc thi hành các VB của Quốc hội và


UBTVQH;
• Giám sát hoạt động của các cơ quan do QH
thành lập;
• Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của HĐ
dân tộc và các UB của Quốc hội;
• Bảo đảm điều kiện HĐ của ĐBQH;
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nhiệm vụ quyền hạn chung

• Điều chỉnh địa giới hành chính cấp huyện trở


xuống;
• Tuyên bố tình trạng chiến tranh khi QH không
thể họp được và trình QH tại kỳ họp gần nhất;
• Thực hiện đối ngoại, tổ chức trưng cầu ý dân
theo QĐ của QH.
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nhiệm vụ quyền hạn về mặt hành chính

• Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp


QH.
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nhiệm vụ quyền hạn về mặt nhân sự

• Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các


chức danh quan trọng trong bộ máy nhà nước;
• Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ
đặc mệnh toàn quyền của nước ta theo đề nghị
của Thủ tướng Chính phủ;
• Giải tán HĐND cấp tỉnh nếu HĐND làm thiệt
hại nghiêm trọng tới lợi ích nhân dân.
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nhiệm vụ quyền hạn về mặt văn bản
• Được ban hành 02 loại văn bản: Nghị quyết, Pháp lệnh;
• Có quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ đối với VB của các
CQNN trung ương trái với Nghị quyết, Pháp lệnh của
UBTVQH;
• Có quyền đình chỉ thi hành đối với VB của các CQNN
trung ương trái với Hiến pháp, luật, NQ của QH và trình
QH quyết định tại kỳ họp;
• Có quyền bãi bỏ VB của HĐND cấp tỉnh trái với VB của
CQNN cấp trên.
Nhận xét

Điều 91
Điều 100 Hiến Điều 74
Hiến pháp Hiến
pháp 1992 (sđ, pháp
1980 bs năm 2013
2001)
Nhận xét
① Thay cụm từ “Quốc hội không họp”
thành “Quốc hội không thể họp được”
② Quyền hạn của UBTVQH đối với vấn
đề nhân sự của Chính phủ
③ Quyền phê chuẩn điều chỉnh địa giới
hành chính cấp huyện trở xuống
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

v Nguyên tắc hoạt động:


Làm việc theo chế độ tập thể và biểu quyết
theo đa số
3.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

d. Chế độ làm việc:


• Họp thường kỳ mỗi tháng 1 phiên.
• Thông qua Pháp lệnh, NQ của UBTVQH: Trên ½
v Nguyên tắc hoạt động:
tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
Làm việc theo chế độ tập thể và biểu quyết
• Chủ tịch nước có quyền đề nghị UBTVQH xem xét
theo
đa lại
số pháp lệnh đã được thông qua.
èNếu UBTVQH vẫn biểu quyết tán thành thì Chủ tịch
nước có thể trình vấn đề lên Quốc hội.
3.2. Hội đồng dân tộc
3.2. Hội đồng dân tộc

a.Tính chất:
Cơ quan chuyên môn có trách nhiệm nghiên
cứu và kiến nghị với QH về công tác dân tộc và
giám sát việc thi hành chính sách dân tộc.
3.2. Hội đồng dân tộc
b.Thành phần:
o Chủ tịch HĐ dân tộc: do QH bầu ra theo đề nghị
của UBTVQH.
o Các thành viên khác: do UBTVQH phê chuẩn
theo đề nghị của Chủ tịch HĐ dân tộc
èSố lượng Phó Chủ tịch và các Ủy viên do
UBTVQH quyết định.
c. Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 69 Luật Tổ chức QH
2014.
3.3. Các Uỷ ban của Quốc hội

Uỷ ban thường trực

02 loại
Uỷ ban

Uỷ ban lâm thời


UB pháp
luật
UB đối UB tư
ngoại pháp

UB KH,
công nghệ UB kinh tế
& môi
trường Quốc
hội
UB các UB tài
vấn đề XH chính,
ngân sách
UB văn hoá,
GD, thanh UB quốc
niên, thiếu phòng &
niên & nhi an ninh
đồng
3.3. Các Uỷ ban của Quốc hội

a.Tính chất:
Các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, tư vấn,
đề xuất những sáng kiến giúp Quốc hội và
UBTVQH giải quyết các vấn đề thuộc thẩm
quyền.
3.3. Các Uỷ ban của Quốc hội
b.Thành phần:
• Chủ nhiệm: do Quốc hội bầu theo đề nghị của
UBTVQH.
• Các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên: do
UBTVQH phê chuẩn theo đề nghị của chủ
nhiệm ủy ban.
c. Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 70, 71, 72, 73,
74, 75, 76, 77, 78 Luật Tổ chức Quốc hội 2014.
3.4. Tổng thư ký Quốc hội
a.Vai trò:
• Do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm để
tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội,
UBTVQH, đại biểu Quốc hội.
• Đồng thời giữ vai trò là Chủ nhiệm Văn phòng
Quốc hội.
b. Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 98 Luật Tổ chức
Quốc hội năm 2014.
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XV
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

• Là hình thức hoạt động chủ yếu và


quan trọng nhất của Quốc hội.
• Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận tập thể
và quyết định những vấn đề quan
trọng thuộc chức năng của mình.
4.1. Các loại kỳ họp
Các loại kỳ họp

Họp thường lệ Họp chuyên đề

Giữa Cuối Theo đề nghị của


năm năm

UBTVQH Chủ tịch Thủ tướng 1/3 tổng số


nước CP ĐBQH
4.2. Hình thức họp

Hình thức họp

Họp công khai Họp kín

Theo đề nghị của

Chủ tịch Thủ tướng 1/3 tổng số


UBTVQH
nước CP ĐBQH
4.2. Hình thức họp
Phiên họp toàn thể

Hình Phiên họp do UBTVQH tổ chức


thức
Phiên họp của HĐ dân tộc/ các
làm UB chuyên môn
việc
của QH Phiên họp của Đoàn ĐBQH

Phiên họp của Tổ ĐBQH


4.3. Chuẩn bị và triệu tập kỳ họp
UBTVQH

Gửi bản dự kiến


Dự kiến chương chương trình Kỳ họp
trình làm việc làm việc của kỳ Quốc
của kỳ họp họp và thư triệu
Quốc hội tập đến các hội
ĐBQH

- Kỳ họp thường lệ: 30 ngày


- Kỳ họp bất thường: 07 ngày
★ Kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội
• UBTVQH khoá trước dự kiến chương trình làm việc của kỳ họp.
• Chủ tịch Quốc hội khoá trước khai mạc & chủ toạ kỳ Kỳ họphọp
đến khi
Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch Quốc hội. thứ I
• Các vấn đề được quyết định tại kỳ họp này:
-Bầu
Các cử
Quốc
chức danh ở trung ương: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước,
ĐBQH
Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các hộiuỷ viên
UBTVQH, Chủ tịch HDDT, Chủ nhiệm các uỷ ban của khóa
Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện mới trưởng
VKSNDTC, Chủ tịch Trong
Hộivòng
đồng60 ngày
bầu cử quốc gia, Tổng kiểm toán
Nhà nước.
- Các thành viên của Chính phủ, thẩm phán TANDTC
- Thành viên HĐ quốc phòng & an ninh, HĐ bầu cử quốc gia
Bầu cử Quốc hội khoá mới

Trong vòng 60
ngày
Kỳ họp thứ I của QH:
- UBTV khoá trước triệu tập, giới thiệu UBTV
khoá mới trong số các ĐBQH.
- QH ra NQ bầu UBTV khoá mới.

UBTV

Quy trình thành lập ra các CQNN ở trung ương Giới thiệu cho QH bầu

Phó Chủ Tổng


Chủ Chủ Chủ kiểm
Chủ Chủ tịch HĐ toán
tịch QH tịch tịch HĐ nhiệm bầu cử
tịch QH Nhà
nước dân tộc UBQH QG nước

Giới thiệu cho QH bầu

Ký QĐ bổ
Viện trưởng

nhiệm
Phó Chủ tịch nước Thủ tướng CP Chánh án TANDTC
VKSNDTC

Đề nghị QH phê chuẩn

Phó Viện
Thẩm phán
Phó Thủ Thủ trưởng trưởng
Bộ trưởng TANDTC
tướng CQ ngang Bộ VKSNDTC
4.4. Quy trình thông qua các dự án tại kỳ họp
Trước kỳ Tại kỳ
họp họp

Trình Thuyế
Thẩm bày dự t trình QH QH
tra dự án việc thảo biểu
án trước thẩm luận quyết
QH tra dự
án
- HĐ dân tộc - Chủ thể trình- HĐ dân tộc - ĐBQH - ĐBQH
- Các UB của dự án - Các UB của
QH QH
Biểu quyết thông qua các văn bản tại
kỳ họp
Luật, nghị quyết thông thường: > 1/2 tổng
số đại biểu tán thành

Hiến pháp, nghị quyết đặc biệt: ít nhất 2/3


tổng số đại biểu tán thành
Biểu quyết thông qua các văn bản tại
kỳ họp

Nghị quyết đặc biệt


(Điều 85 Hiến pháp 2013):
• Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
• Nghị quyết kéo dài, rút ngắn nhiệm kỳ QH
• Nghị quyết bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
5.1. Đại biểu Quốc hội
Đại diện cho nhân
Tiếp công dân
dân cả nước
Địa vị
Đại diện cho cử tri Tiếp xúc với
pháp
ở đơn vị bầu cử cử tri

Thành viên của Tham dự các
kỳ họp của
Quốc hội Quốc hội
5.1. Đại biểu Quốc hội
Đại biểu chuyên trách
(K2 Đ1 Luật sđ, bs 1 số điều của Luật
Tổ chức Quốc hội: Ít nhất 40%)
Phân
loại
Đại biểu không chuyên trách
(Dành ít nhất 1/3 thời gian làm
nhiệm vụ ĐB)
5.1. Đại biểu Quốc hội
ĐBQH chuyên trách

• CSPL: Đ23, 59 Luật tổ chức QH2014.


• Bắt buộc phải là ĐB chuyên trách: UBTVQH, 1-2 ĐB.
trong Đoàn ĐB, 1 số ĐB trong HĐ dân tộc và UB.
• ĐB chuyên trách phải dành hết thời gian làm nhiệm vụ.
• Hưởng lương và phụ cấp do UBTVQH quyết định.
• Khi thôi làm ĐB thì được bố trí nơi công tác.
• Thời gian làm ĐB được tính vào thời gian công tác.
5.1. Đại biểu Quốc hội
ĐBQH không chuyên trách

• ĐB không chuyên trách phải dành ít nhất 1/3


thời gian làm việc để làm nhiệm vụ.
5.1. Đại biểu Quốc hội

Nhiệm vụ, quyền hạn của đại


Nhiệm biểu Quốc hội tại kỳ họp
vụ,
quyền
hạn Nhiệm vụ, quyền hạn của đại
biểu Quốc hội tại đơn vị
bầu cử
5.1. Đại biểu Quốc hội
Nhiệm vụ, quyền hạn
Tại kỳ họp:
• Tham gia các phiên họp, thảo luận và biểu quyết;
• Chất vấn;
• Trình dự án luật, kiến nghị về luật;
• Bỏ phiếu bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; phê chuẩn
đề nghị miễn nhiệm, cách chức; bỏ phiếu tín
nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm.
5.1. Đại biểu Quốc hội
Nhiệm vụ, quyền hạn

Tại đơn vị bầu cử:


• Tiếp công dân
• Tiếp xúc cử tri
Những bảo đảm pháp lý đối với ĐBQH
• Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc
hội không họp, không có sự đồng ý của UBTVQH thì không
ai được bắt, giam, truy tố, khám xét nơi ở của ĐBQH.
• Việc đề nghị bắt giam, truy tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc
của ĐBQH thuộc thẩm quyền của Viện trưởng VKSNDTC.
• ĐBQH bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ
phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc UBTVQH xem xét và
quyết định.
• ĐBQH không thể bị cơ quan, đơn vị nơi làm việc bãi nhiệm,
cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được UBTVQH
đồng ý.
Trách nhiệm pháp lý của ĐBQH

Các Lý do khách quan Miễn nhiệm


trường
hợp Không còn xứng
chấm đáng với sự tín Bãi nhiệm
dứt tư nhiệm của nhân dân
cách Mất quyền ĐBQH
ĐBQH Bị truy cứu TNHS từ ngày BA, QĐ có
hiệu lực
5.2. Đoàn đại biểu Quốc hội

Nhiệm
vụ, quyền
Tính Thành hạn (Điều
chất phần 43 Luật
TCQH
2014)

You might also like